Đáp án bài tập giữa kì | Thực hành văn bản tiếng Việt | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

Bài tập Thực hành văn bản Tiếng Việt - 2257010182 - Đinh
Thị Thu Thảo
1. Đặt câu với các cặp từ sau:
Lên và nên:
Cậu bé leo lên cái cây cao đằng kia.
Anh nên làm theo lời khuyên của bác
sĩ. Cha và tra:
Cha tôi là một kĩ sư.
Để tra cứu từ, bạn có thể dùng từ
điển. Dành và giành:
Mẹ để dành cho em một con tôm.
Sữa Vinamilk là sữa bò tiệt trùng.
Cay và cai:
Món ăn này cay quá.
Cậu nên cố gắng cai thuốc
đi. Báo và báu:
Họ báo cho cô ấy về tai nạn của người chồng.
Nhân tài là tài sản quý báu của quốc gia.
Tạt và tạc:
Em ấy tạt nước vào người tôi.
Người thợ đó là người đã tạc nên bức tượng kia.
Chếch và chết:
Căn nhà nằm chếch về phía Nam của khu
vườn. Cậu Vàng đã chết rồi.
Bỗng và bổng:
Người con trai bỗng dưng bật khóc.
Tôi nhấc bổng người em gái.
2. Sửa lỗi viết hoa.
a) Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b) Ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường sắt Việt Nam.
c) Trong những năm qua, Bảo tàng An Giang đã phối hợp cùng Viện Khoa học
xã hội Thành phố Hồ Chí MinhViện Khảo cổ Hà Nội tiến hành khai quật
tại khu vực núi Ba Thê.
d) Hiện vật Óc Eo được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
e) Thay mặt Ban Bí thư, Ban Thường vụ Trung ương Đoàn giải quyết công việc
trong phạm vi được phân công.
lOMoARcPSD| 39651089
BÀI TẬP CHƯƠNG VII - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - Tr.241-253
1. Các ví dụ:
A,O,Ô
I,E,Ê
U
K
X
Bất kỳ; đường kẻ; kê
X
đơn
C
Con cá; co
mình;
X
X
giáo
Q
X
X
Phú qúy.
2. Các ví dụ
A
Ă
Â
O
Ô
Ơ
I
E
Ê
U
G
Ga
Gắng
Trái
Gỗ
Cái
Gỉ
Gu
tàu
sức
gấc
cửa
lim
thời
trang
NG
Nước
Ngăn
Ngân
Ngõ
Ngây
Ngơ
Ngu
Nga
nắp
nga
hẻm
ngô
ngác
ngốc
GH
Ghi
Ghe
Ghê
chép
thuyền
gớm
NGH
Nghi
Nghe
Ngông
ngờ
hiểu
nghênh
3. Sửa lỗi sai:
Từ bị viết sai
Phiên bản đã được sửa
ngành giao thông vận tải
ngành Giao thông vận tải
Không nên ngi ngờ nhau
Không nên nghi ngờ nhau
Ghanh đua là không tốt
Ganh đua là không tốt
Cái kờ lê
Cái cờ lê
4. Xác định nguyên âm:
Khuôn âm tiết
Âm tiết
Âm đầu
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Thanh điệu
Mở/Đóng
(o/u)
DOAN -
D
O
A
N
Ngang
đóng
NGOĂN -
NG
O
Ă
N
Ngang
đóng
NGOEO -
NG
O
E
O
Ngang
mở
QUÂN -
Q
U
Â
N
Ngang
đóng
THƯƠNG -
TH
ƯƠ
NG
Ngang
đóng
THUÔNG -
TH
NG
Ngang
đóng
MUA - mở
M
UA
Ngang
5. Sửa lỗi sai:
Từ bị viết sai
Phiên bản đã được sửa
Chiến thắng Điện biên phủ
Chiến thắng Điện Biên Phủ
Thành phố Hà nội
Thành phố Hà Nội
lOMoARcPSD| 39651089
quận Ba đình
quận Ba Đình
sinh viên khoa Ngữ Văn; Trường Đại học
sinh viên Khoa Ngữ văn; Trường Đại học
Tổng Hợp Hà nội
Tổng hợp Hà Nội
tác phẩm “tắt đèn” của nhà văn Ngô tất
tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất
Tố
Tố
6. Điền vào chỗ trống:
a) Nông dân làm việc nặng nhọc.
b) Nam nữ học sinh lớp em chăm lo học tập.
c) Là im lặng đến nỗi nghe được tiếng lá xào xạc ngoài lũy tre.
d) Nếu người nao cũng nắm vững những quy tắc chính tả thì không lo nạn
viết sai.
e) Đường quốc lộ nối liền Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh.
f) Thằng bé leo lên cây nên bị ngã.
g) Trời nắng to, nếu không đội mũ sẽ ốm.
h) Lần này chúng tôi lại đến Liên hệ với Bộ Lâm nghiệp.
i) Hoa nở lấp ló giữa đám lá rập rạp.
7. Điền vào chỗ trống:
a) Chúng tôi đều trúng tuyển.
b) Người chồng đang lo trồng cây.
c) Trưa nay chưa nghe tiếng kẻng.
d) Nó trèo lên thuyền cầm lấy chèo.
e) Nó chả chịu trả tiền.
f) Bụi tre đã che lấp cả mái nhà.
g) Trận này kìm chân quân địch.
h) Cậu bé chăm sóc 100 con vịt.
8. Điền vào chỗ trống:
a) Kiều càng sắc sảo mặn mà.
b) Sông sâu còn có kẻ dò.
c) Sương xuống đầy cả mặt sông.
d) Đi khéo xảy chân sa xuống hố.
e) Ông say rượu đến nhà máy say, suýt nữa ngã quay.
f) Một ngôi sao ở khoảng trời xa, không hiểu sao sa xuống.
g) Hôm nay có súp, có xôi lạp xưởng, có thịt xá xíu, có bún sáo nóng sốt, mời
cậu học sinh xơi tạm.
9. Điền vào chỗ trống.
a) Tôi sẽ lấy cưa về xẻ gỗ.
b) Tôi không hiểu sao anh xao nhãng học tập.
c) Nó xách đến một quyển sách Toán.
d) Hình thù con cá sấu rất xấu xí.
e) Cô bé sinh ra xinh đẹp khác thường.
f) Những cây sen mọc xen giữa lau lác.
g) Nó cố gắng song vẫn không làm xong được bài.
10. Điền vào chỗ trống:
a) Cha tôi giao du rộng.
b) Diễn giả nói rất hay.
c) Thầy giáo nói năng giản dị.
d) Văn học dân gian có nhiều tác phẩm xuất sắc.
e) Nó hứa hẹn rất dữ nhưng vẫn không giữ kỷ luật.
f) Thầy giáo giục tập thể dục.
lOMoARcPSD| 39651089
g) Không nên giở sách trong lớp, làm như thế dở lắm.
h) Trong giây lát nó đã buộc xong sợi dây thép.
11. Điền vào chỗ trống:
a) Học sinh thấy thầy giáo đến reo mừng.
b) Người nông dân gieo hạt giống.
c) Gió thổi cành lá rung rinh.
d) Ngoài đường có tiếng giao hàng.
e) Chúng tôi giao hàng cho mậu dịch.
f) Công việc dạo này bận rộn.
g) Lửa cháy rừn rực, không ai dám vào.
h) Chúng tôi rót rượu mời ông giám đốc.
i) Sân trường khô ráo, thầy giáo và học sinh đều có mặt.
12. Điền vào chỗ trống.
a) Vùng này người ta dùng ngựa.
b) Như vậy là việc dạy học có kết quả.
c) Cây dừa này vừa mới có quả dừa.
d) Một sợi dây vô hình bao vây bọn phá hoa.
e) Tôi vỗ tay dỗ em bé.
f) Tôi giở quyển sách ra xem lại.
g) Xin giới thiệu với các bạn một tác phẩm mới.
h) Giải áo làm bằng vải mỏng.
13. Điền vào chỗ trống.
a) Mực đổ lênh láng cả bàn.
b) Nó đi có vẻ khệnh khạng.
c) Cần phải uốn ngay những lệch lạc.
d) Câu chuyện đã rõ ràng.
e) Không phải vội vã làm gì.
f) Câu chuyện đâu có dễ dàng thế.
g) Cái nhà trước kia xơ xác, bây giờ nom thênh thang.
14. Điền vào chỗ trống.
a) Các bạn chở cát.
b) Nó đang nhờ tôi đan một cái áo.
c) Làn khói đen bao phủ làng xóm.
d) Giang sơn này đã trải qua bao gian khó mới có ngày nay.
e) Bây giờ phải mang than lên thang gác.
f) Họ sang đây san sẻ những kinh nghiệm.
g) Tôi chỉ khát nước chứ không muốn gì khác.
15. Chọn từ viết đúng:
1a
11b
21b
31b
41a
51b
61a
71a
81a
91a
2b
12b
22b
32a
42a
52a
62a
72b
82a
92a
3b
13b
23a
33b
43b
53b
63a
73a
83a
93a
4a
14a
24a
34b
44b
54a
64b
74b
84a
94b
5b
15a
25b
35a
45b
55a
65a
75a
85b
95b
6b
16a
26a
36b
46b
56a
66b
76b
86a
96a
7b
17b
27a
37b
47b
57a
67b
77a
87b
97b
8a
18b
28b
38b
48a
58a
68a
78a
88b
98b
9a
19b
29a
39b
49a
59b
69b
79a
89b
99a
10b
20b
30b
40b
50a
60b
70b
80a
90b
100a
lOMoARcPSD| 39651089
16. Điền vào chỗ trống:
a) Phải chăng việc chăn trâu là dễ.
b) Thằng bé mặt mũi dễ thương mặc cái áo xanh.
c) Vì cái ngòi bút đã quăn lại nên nó quăng đi.
d) Cô ấy có sắc đẹp lại có lòng son sắt.
e) Vì cố gắng nên anh ấy đã được gắn huân chương.
f) Đường bị tắcnên chúng tôi phải tắt máy đỗ lại.
g) Chúng ta đã chặn đnahs địch ở chặng đường này.
17. Điền vào chỗ trống:
a) Em cứ mải ngồi xem không biết trời đã tối.
b) Nó nói mãi mà không ai hiểu.
c) Tháng này em vẫn đứng đầu lớp.
d) Thôi đừng nghĩ vớ vẩn nữa.
e) Tôi đã nghĩ đến nỗi vỡ cả đầu nhưng vẫn không giải nổi bài toán đó.
18. Điền vào chỗ trống:
a) Tôi hát nửa bài rồi không hát nữa.
b) Tôi không có tiền lẻ, lẽ ra tôi phải mang theo.
c) Cứ mải chơi mãi thì còn dốt.
d) Bài giải có thể đúng nhưng cũng có thể sai.
e) Tôi cũng cố gắng nhưng vẫn không hiểu.
19. Giải nghĩa và đặt câu: có tham khảo “Từ điển tiếng Việt” của tác giả Hoàng Phê.
a) Bảo/Bão:
Bảo: nói ra điều gì đó với người ngang hàng hay người nói. Ví dụ:
Tôi bảo em lấy cái cặp cho tôi.
Bão: gió xoáy trong phạm vi rộng trong một vùng có áp suất không khí
giảm xuống rất thấp, thường phát sinh từ biển khơi, có sức phá hoại dữ
dội do gió lớn, mưa to. Ví dụ: Cơn bão số 10 vừa đi qua đã để lại những
thiệt hại khổng lồ.
b) Vẽ/Vẻ:
Vẽ: tạo hoặc gợi ra hình ảnh sự vật trên một mặt phẳng bằng các đường
nét, màu sắc. Ví dụ: Em tôi vẽ một con cá.
Vẻ: những nét lớn bề ngoài nhìn trên đại thể, thường được đánh giá là
xin, đẹp của người hay cảnh vật (nói tổng quát). Ví dụ: Bạn ấy có một vẻ
đẹp rất thu hút ánh nhìn.
c) Vở/Vỡ:
Vỡ: rời ra thành nhiều mảng do tác động của lực cơ học. Ví dụ: Em
dùng hòn gạch vỡ vẽ những đường nghuệch ngoạc trên nền đất.
Vở: tập giấy đóng lại để viết lên, thường có vỏ bọc ngoài. Ví dụ:
Tôi mua cho em vài cuốn vở.
20. Chọn câu trả lời đúng
1b
11b
21b
31a
41a
51b
61b
71b
81b
91a
2a
12a
22b
32a
42b
52a
62b
72a
82b
92b
3b
13a
23b
33b
43b
53a
63b
73a
83b
93b
4a
14a
24b
34a
44b
54b
64b
74a
84b
94b
5b
15a
25b
35b
45a
55b
65a
75b
85b
95b
6b
16a
26b
36b
46b
56b
66b
76a
86a
96b
7a
17b
27b
37b
47b
57a
67b
77b
87b
97b
8b
18a
28b
38a
48b
58b
68b
78b
88a
98a
9a
19b
29a
39b
49a
59b
69b
79b
89b
99b
lOMoARcPSD|39651089
10b
20b
30b
40b
50b
60a
70b
80b
90a
100a
21. Giải nghĩa và đặt câu.
a) Lên/Nên:
Lên: di chuyển đến một chỗ, một vị trí cao hơn. Ví dụ: Tôi bỏ giỏ cá
lên trên nóc tủ.
Nên: Từ biểu thị việc điều đang nói đến là hay, có lợi. Ví dụ: Tôi được
khuyên là nên ăn uống điều độ hơn.
b) Cha/Tra:
Cha: người đàn ông có con, trong quan hệ với con (dùng để xưng gọi).
Ví dụ: Ba tôi có tận hai người cha.
Tra: Truy hỏi gắt gao để tìm ra sự thật. Ví dụ: Tụi nó kêu phải tra cho
ra chỗ trốn của đám kia.
c) Dở/Giở/Rở:
Dơ: bẩn. Ví dụ: Mẹ đem đống quần áo bẩn bỏ vào máy giặt.
Giở: mở ra vật đang được xếp lại hoặc bọc. Ví dụ: Tôi giở cuốn sách
trên bàn ra để đọc.
Rở: thèm ăn của chua hoặc đồ ăn đặc biệt, khác thường. Ví dụ: Chị tôi
lúc có bầu rất thích ăn rở.
d) Sài/Xài:
Sài: tên gọi chung các bệnh nội khoa lâu khỏi của trẻ em. Ví dụ: Trẻ bị
sài.
Xài: tiêu, dùng. Ví dụ: Tôi vừa xài hết tiền lương tháng này vào
đống quần áo.
e) Dành/Giành:
Dành: giữ lại dùng về sau. Ví dụ: Tôi dành miếng bánh cuối cùng cho
em.
Giành: cố dùng sức lực để lấy về được. Ví dụ: Hai đứa chúng nó
cứ giành nhau mãi cái xe.
f) Tiệc/Tiệt:
Tiệc: bữa ăn đặc biệt có nhiều món ngon và có đông người dự. Ví dụ:
Người ta mở bữa tiệc rất to cho sinh nhật con gái họ.
Tiệt: hết hẳn đi. Ví dụ: Sau tai nạn đó, cô ấy tiệt đường sinh đẻ.
g) Cay/Cai:
Cay: vị làm cho tê xót đầu lưỡi. Ví dụ: Tôi ăn quả ớt cay.
Cai: thôi hẳn. Ví dụ: Tôi cai thuốc được 8 năm rồi.
h) Báo/Báu:
Báo: cho biết việc gì đó sẽ xảy ra. Ví dụ: Cô ấy báo cho tôi về thời gian
đi học.
Báu: quý giá. Ví dụ: Tôi có của báu này.
i) Tạt/Tạc:
Tạt: chuyển động mạnh làm lệch hướng. Ví dụ: Mưa tạt vào nhà tôi.
Tạc: tạo ra một hình dạng mĩ thuật theo mẫu, đẽo, gọt, chạm…Ví dụ:
Người thợ tạc một bức tượng hình con nai.
j) Chếch/Chết:
Chếch: hơi xiên. Ví dụ: Nhà tôi nằm chếch về phía Nam của cây cầu.
Chết: mất khả năng sống. Ví dụ: Cái cây chết rồi.
k) Bỗng/Bổng:
Bỗng: hành động một cách tự nhiên, không ngờ,lường trước được.
Ví dụ: Cậu bé bỗng khóc òa lên.
lOMoARcPSD| 39651089
Bổng: vị trí lên được rất cao trong khoảng không. Ví dụ: Cậu nhấc
bổng đứa bé một cách dễ dàng.
22. Chọn đáp án đúng:
1a 11a 21a 31b 41a 51a 61a 71a 81b 91b
2b 12b 22b 32b 42a 52b 62a 72b 82b 92a
3b 13a 23b 33a 43b 53b 63a 73b 83b 93b
4a 14b 24b 34b 44b 54b 64a 74b 84b 94a
5a 15a 25b 35a 45b 55a 65a 75a 85a 95b
6a 16a 26a 36a 46a 56a 66b 76b 86a 96a
7a 17b 27a 37a 47b 57b 67a 77b 87a 97a
8a 18b 28a 38b 48b 58b 68b 78a 88a 98a
9a 19b 29b 39b 49b 59b 69b 79b 89a 99b
10a 20a 30a 40a 50b 60a 70a 80b 90b 100a
| 1/7

Preview text:


Bài tập Thực hành văn bản Tiếng Việt - 2257010182 - Đinh Thị Thu Thảo
1. Đặt câu với các cặp từ sau: Lên và nên:
Cậu bé leo lên cái cây cao đằng kia.
Anh nên làm theo lời khuyên của bác sĩ. Cha và tra: Cha tôi là một kĩ sư.
Để tra cứu từ, bạn có thể dùng từ điển. Dành và giành:
Mẹ để dành cho em một con tôm.
Sữa Vinamilk là sữa bò tiệt trùng. Cay và cai: Món ăn này cay quá.
Cậu nên cố gắng cai thuốc đi. Báo và báu:
Họ báo cho cô ấy về tai nạn của người chồng.
Nhân tài là tài sản quý báu của quốc gia. Tạt và tạc:
Em ấy tạt nước vào người tôi.
Người thợ đó là người đã tạc nên bức tượng kia. Chếch và chết:
Căn nhà nằm chếch về phía Nam của khu
vườn. Cậu Vàng đã chết rồi. Bỗng và bổng:
Người con trai bỗng dưng bật khóc.
Tôi nhấc bổng người em gái. 2. Sửa lỗi viết hoa.
a) Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b) Ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường sắt Việt Nam.
c) Trong những năm qua, Bảo tàng An Giang đã phối hợp cùng Viện Khoa học
xã hội Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Khảo cổ Hà Nội tiến hành khai quật tại khu vực núi Ba Thê.
d) Hiện vật Óc Eo được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
e) Thay mặt Ban Bí thư, Ban Thường vụ Trung ương Đoàn giải quyết công việc
trong phạm vi được phân công. lOMoAR cPSD| 39651089
BÀI TẬP CHƯƠNG VII - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - Tr.241-253 1. Các ví dụ: A,O,Ô I,E,Ê U K
Bất kỳ; đường kẻ; kê X X đơn C
Con cá; co mình; X X giáo Q X X Phú qúy. 2. Các ví dụ A Ă Â O Ô Ơ I E Ê U G
Ga Gắng Trái Gỗ Cái Gỉ Gu tàu sức gấc cửa lim thời trang NG
Nước Ngăn Ngân Ngõ Ngây Ngơ Ngu Nga nắp nga hẻm ngô ngác ngốc GH Ghi Ghe Ghê chép thuyền gớm NGH
Nghi Nghe Ngông ngờ hiểu nghênh 3. Sửa lỗi sai: Từ bị viết sai
Phiên bản đã được sửa
ngành giao thông vận tải
ngành Giao thông vận tải Không nên ngi ngờ nhau Không nên nghi ngờ nhau Ghanh đua là không tốt Ganh đua là không tốt Cái kờ lê Cái cờ lê
4. Xác định nguyên âm: Khuôn âm tiết Âm tiết Âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối Thanh điệu Mở/Đóng (o/u) DOAN - D O A N Ngang đóng NGOĂN - NG O Ă N Ngang đóng NGOEO - NG O E O Ngang mở QUÂN - Q U Â N Ngang đóng THƯƠNG - TH ƯƠ NG Ngang đóng THUÔNG - TH UÔ NG Ngang đóng MUA - mở M UA Ngang 5. Sửa lỗi sai: Từ bị viết sai
Phiên bản đã được sửa
Chiến thắng Điện biên phủ
Chiến thắng Điện Biên Phủ Thành phố Hà nội Thành phố Hà Nội lOMoAR cPSD| 39651089 quận Ba đình quận Ba Đình
sinh viên khoa Ngữ Văn; Trường Đại học sinh viên Khoa Ngữ văn; Trường Đại học Tổng Hợp Hà nội Tổng hợp Hà Nội
tác phẩm “tắt đèn” của nhà văn Ngô tất
tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố Tố
6. Điền vào chỗ trống:
a) Nông dân làm việc nặng nhọc.
b)
Nam nữ học sinh lớp em chăm lo học tập.
c)
Là im lặng đến nỗi nghe được tiếng lá xào xạc ngoài lũy tre.
d) Nếu người nao cũng nắm vững những quy tắc chính tả thì không lo nạn viết sai.
e) Đường quốc lộ nối liền Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh.
f)
Thằng bé leo lên cây nên bị ngã.
g)
Trời nắng to, nếu không đội mũ sẽ ốm.
h)
Lần này chúng tôi lại đến Liên hệ với Bộ Lâm nghiệp.
i)
Hoa nở lấp ló giữa đám lá rập rạp.
7. Điền vào chỗ trống:
a) Chúng tôi đều trúng tuyển.
b)
Người chồng đang lo trồng cây.
c)
Trưa nay chưa nghe tiếng kẻng.
d)
Nó trèo lên thuyền cầm lấy chèo.
e)
Nó chả chịu trả tiền.
f)
Bụi tre đã che lấp cả mái nhà.
g)
Trận này kìm chân quân địch.
h)
Cậu bé chăm sóc 100 con vịt.
8. Điền vào chỗ trống:
a) Kiều càng sắc sảo mặn mà.
b)
Sông sâu còn có kẻ dò.
c)
Sương xuống đầy cả mặt sông.
d)
Đi khéo xảy chân sa xuống hố.
e)
Ông say rượu đến nhà máy say, suýt nữa ngã quay.
f)
Một ngôi sao ở khoảng trời xa, không hiểu sao sa xuống.
g) Hôm nay có súp, có xôi lạp xưởng, có thịt xá xíu, có bún sáo nóng sốt, mời
cậu học sinh xơi tạm.
9. Điền vào chỗ trống.
a) Tôi sẽ lấy cưa về xẻ gỗ.
b)
Tôi không hiểu sao anh xao nhãng học tập.
c)
Nó xách đến một quyển sách Toán.
d)
Hình thù con cá sấu rất xấu xí.
e)
Cô bé sinh ra xinh đẹp khác thường.
f)
Những cây sen mọc xen giữa lau lác.
g)
Nó cố gắng song vẫn không làm xong được bài.
10. Điền vào chỗ trống:
a) Cha tôi giao du rộng.
b)
Diễn giả nói rất hay.
c)
Thầy giáo nói năng giản dị.
d)
Văn học dân gian có nhiều tác phẩm xuất sắc.
e)
Nó hứa hẹn rất dữ nhưng vẫn không giữ kỷ luật.
f)
Thầy giáo giục tập thể dục. lOMoAR cPSD| 39651089
g) Không nên giở sách trong lớp, làm như thế dở lắm.
h)
Trong giây lát nó đã buộc xong sợi dây thép.
11. Điền vào chỗ trống:
a) Học sinh thấy thầy giáo đến reo mừng.
b)
Người nông dân gieo hạt giống.
c)
Gió thổi cành lá rung rinh.
d)
Ngoài đường có tiếng giao hàng.
e)
Chúng tôi giao hàng cho mậu dịch.
f)
Công việc dạo này bận rộn.
g)
Lửa cháy rừn rực, không ai dám vào.
h)
Chúng tôi rót rượu mời ông giám đốc.
i)
Sân trường khô ráo, thầy giáo và học sinh đều có mặt.
12. Điền vào chỗ trống.
a) Vùng này người ta dùng ngựa.
b)
Như vậy là việc dạy học có kết quả.
c)
Cây dừa này vừa mới có quả dừa.
d)
Một sợi dây vô hình bao vây bọn phá hoa.
e)
Tôi vỗ tay dỗ em bé.
f)
Tôi giở quyển sách ra xem lại.
g)
Xin giới thiệu với các bạn một tác phẩm mới.
h)
Giải áo làm bằng vải mỏng.
13. Điền vào chỗ trống.
a) Mực đổ lênh láng cả bàn.
b)
Nó đi có vẻ khệnh khạng.
c)
Cần phải uốn ngay những lệch lạc.
d)
Câu chuyện đã rõ ràng.
e)
Không phải vội vã làm gì.
f)
Câu chuyện đâu có dễ dàng thế.
g)
Cái nhà trước kia xơ xác, bây giờ nom thênh thang.
14. Điền vào chỗ trống.
a) Các bạn chở cát.
b)
Nó đang nhờ tôi đan một cái áo.
c)
Làn khói đen bao phủ làng xóm.
d)
Giang sơn này đã trải qua bao gian khó mới có ngày nay.
e)
Bây giờ phải mang than lên thang gác.
f)
Họ sang đây san sẻ những kinh nghiệm.
g)
Tôi chỉ khát nước chứ không muốn gì khác.
15. Chọn từ viết đúng: 1a 11b 21b 31b 41a 51b 61a 71a 81a 91a 2b 12b 22b 32a 42a 52a 62a 72b 82a 92a 3b 13b 23a 33b 43b 53b 63a 73a 83a 93a 4a 14a 24a 34b 44b 54a 64b 74b 84a 94b 5b 15a 25b 35a 45b 55a 65a 75a 85b 95b 6b 16a 26a 36b 46b 56a 66b 76b 86a 96a 7b 17b 27a 37b 47b 57a 67b 77a 87b 97b 8a 18b 28b 38b 48a 58a 68a 78a 88b 98b 9a 19b 29a 39b 49a 59b 69b 79a 89b 99a 10b 20b 30b 40b 50a 60b 70b 80a 90b 100a lOMoAR cPSD| 39651089
16. Điền vào chỗ trống:
a) Phải chăng việc chăn trâu là dễ.
b)
Thằng bé mặt mũi dễ thương mặc cái áo xanh.
c)
Vì cái ngòi bút đã quăn lại nên nó quăng đi.
d)
Cô ấy có sắc đẹp lại có lòng son sắt.
e)
Vì cố gắng nên anh ấy đã được gắn huân chương.
f)
Đường bị tắcnên chúng tôi phải tắt máy đỗ lại.
g)
Chúng ta đã chặn đnahs địch ở chặng đường này.
17. Điền vào chỗ trống:
a) Em cứ mải ngồi xem không biết trời đã tối.
b)
Nó nói mãi mà không ai hiểu.
c)
Tháng này em vẫn đứng đầu lớp.
d)
Thôi đừng nghĩ vớ vẩn nữa.
e)
Tôi đã nghĩ đến nỗi vỡ cả đầu nhưng vẫn không giải nổi bài toán đó.
18. Điền vào chỗ trống:
a) Tôi hát nửa bài rồi không hát nữa.
b)
Tôi không có tiền lẻ, lẽ ra tôi phải mang theo.
c)
Cứ mải chơi mãi thì còn dốt.
d)
Bài giải có thể đúng nhưng cũng có thể sai.
e)
Tôi cũng cố gắng nhưng vẫn không hiểu.
19. Giải nghĩa và đặt câu: có tham khảo “Từ điển tiếng Việt” của tác giả Hoàng Phê. a) Bảo/Bão:
Bảo: nói ra điều gì đó với người ngang hàng hay người nói. Ví dụ:
Tôi bảo em lấy cái cặp cho tôi.
Bão: gió xoáy trong phạm vi rộng trong một vùng có áp suất không khí
giảm xuống rất thấp, thường phát sinh từ biển khơi, có sức phá hoại dữ
dội do gió lớn, mưa to. Ví dụ: Cơn bão số 10 vừa đi qua đã để lại những thiệt hại khổng lồ. b) Vẽ/Vẻ:
Vẽ: tạo hoặc gợi ra hình ảnh sự vật trên một mặt phẳng bằng các đường
nét, màu sắc. Ví dụ: Em tôi vẽ một con cá.
Vẻ: những nét lớn bề ngoài nhìn trên đại thể, thường được đánh giá là
xin, đẹp của người hay cảnh vật (nói tổng quát). Ví dụ: Bạn ấy có một vẻ
đẹp rất thu hút ánh nhìn. c) Vở/Vỡ:
Vỡ: rời ra thành nhiều mảng do tác động của lực cơ học. Ví dụ: Em
dùng hòn gạch vỡ vẽ những đường nghuệch ngoạc trên nền đất.
Vở: tập giấy đóng lại để viết lên, thường có vỏ bọc ngoài. Ví dụ:
Tôi mua cho em vài cuốn vở.
20. Chọn câu trả lời đúng 1b 11b 21b 31a 41a 51b 61b 71b 81b 91a 2a 12a 22b 32a 42b 52a 62b 72a 82b 92b 3b 13a 23b 33b 43b 53a 63b 73a 83b 93b 4a 14a 24b 34a 44b 54b 64b 74a 84b 94b 5b 15a 25b 35b 45a 55b 65a 75b 85b 95b 6b 16a 26b 36b 46b 56b 66b 76a 86a 96b 7a 17b 27b 37b 47b 57a 67b 77b 87b 97b 8b 18a 28b 38a 48b 58b 68b 78b 88a 98a 9a 19b 29a 39b 49a 59b 69b 79b 89b 99b lOMoARcPSD|396 510 89 10b 20b 30b 40b 50b 60a 70b 80b 90a 100a
21. Giải nghĩa và đặt câu. a) Lên/Nên:
Lên: di chuyển đến một chỗ, một vị trí cao hơn. Ví dụ: Tôi bỏ giỏ cá lên trên nóc tủ.
Nên: Từ biểu thị việc điều đang nói đến là hay, có lợi. Ví dụ: Tôi được
khuyên là nên ăn uống điều độ hơn. b) Cha/Tra:
Cha: người đàn ông có con, trong quan hệ với con (dùng để xưng gọi).
Ví dụ: Ba tôi có tận hai người cha.
Tra: Truy hỏi gắt gao để tìm ra sự thật. Ví dụ: Tụi nó kêu phải tra cho
ra chỗ trốn của đám kia. c) Dở/Giở/Rở:
Dơ: bẩn. Ví dụ: Mẹ đem đống quần áo bẩn bỏ vào máy giặt.
Giở: mở ra vật đang được xếp lại hoặc bọc. Ví dụ: Tôi giở cuốn sách trên bàn ra để đọc.
Rở: thèm ăn của chua hoặc đồ ăn đặc biệt, khác thường. Ví dụ: Chị tôi
lúc có bầu rất thích ăn rở. d) Sài/Xài:
Sài: tên gọi chung các bệnh nội khoa lâu khỏi của trẻ em. Ví dụ: Trẻ bị sài.
Xài: tiêu, dùng. Ví dụ: Tôi vừa xài hết tiền lương tháng này vào đống quần áo. e) Dành/Giành:
Dành: giữ lại dùng về sau. Ví dụ: Tôi dành miếng bánh cuối cùng cho em.
Giành: cố dùng sức lực để lấy về được. Ví dụ: Hai đứa chúng nó
cứ giành nhau mãi cái xe. f) Tiệc/Tiệt:
Tiệc: bữa ăn đặc biệt có nhiều món ngon và có đông người dự. Ví dụ:
Người ta mở bữa tiệc rất to cho sinh nhật con gái họ.
Tiệt: hết hẳn đi. Ví dụ: Sau tai nạn đó, cô ấy tiệt đường sinh đẻ. g) Cay/Cai:
Cay: vị làm cho tê xót đầu lưỡi. Ví dụ: Tôi ăn quả ớt cay.
Cai:
thôi hẳn. Ví dụ: Tôi cai thuốc được 8 năm rồi. h) Báo/Báu:
Báo: cho biết việc gì đó sẽ xảy ra. Ví dụ: Cô ấy báo cho tôi về thời gian đi học.
Báu: quý giá. Ví dụ: Tôi có của báu này. i) Tạt/Tạc:
Tạt: chuyển động mạnh làm lệch hướng. Ví dụ: Mưa tạt vào nhà tôi.
Tạc: tạo ra một hình dạng mĩ thuật theo mẫu, đẽo, gọt, chạm…Ví dụ:
Người thợ tạc một bức tượng hình con nai. j) Chếch/Chết:
Chếch: hơi xiên. Ví dụ: Nhà tôi nằm chếch về phía Nam của cây cầu.
Chết: mất khả năng sống. Ví dụ: Cái cây chết rồi. k) Bỗng/Bổng:
Bỗng: hành động một cách tự nhiên, không ngờ,lường trước được.
Ví dụ: Cậu bé bỗng khóc òa lên. lOMoAR cPSD| 39651089
Bổng: vị trí lên được rất cao trong khoảng không. Ví dụ: Cậu nhấc
bổng đứa bé một cách dễ dàng.
22. Chọn đáp án đúng: 1a 11a 21a 31b 41a 51a 61a 71a 81b 91b 2b 12b 22b 32b 42a 52b 62a 72b 82b 92a 3b 13a 23b 33a 43b 53b 63a 73b 83b 93b 4a 14b 24b 34b 44b 54b 64a 74b 84b 94a 5a 15a 25b 35a 45b 55a 65a 75a 85a 95b 6a 16a 26a 36a 46a 56a 66b 76b 86a 96a 7a 17b 27a 37a 47b 57b 67a 77b 87a 97a 8a 18b 28a 38b 48b 58b 68b 78a 88a 98a 9a 19b 29b 39b 49b 59b 69b 79b 89a 99b 10a 20a 30a 40a 50b 60a 70a 80b 90b 100a