Đáp án của bài tập Chương 5 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

- Các loại cơ cấu xã hội? Loại nào giữ vai trò chi phối, quyết định?Cơ cấu xã hội có nhiều loại, như: cơ cấu xã hội – dân cư, cơ cấu xã hội – nghề nghiệp, cơ cấuxã hội – giai cấp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 5:
Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
I. Cơ cấu xã hội-giai cấp
1. Cơ cấu xã hội
- Cơ cấu xã hội là gì?
cấu hội những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ hội do sự tác
động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
- Các loại cơ cấu xã hội? Loại nào giữ vai trò chi phối, quyết định?
cấu xã hội nhiều loại, như: cơ cấu hội – dân cư,cấu xã hội nghề nghiệp, cơ cấu
xã hội – giai cấp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo.
Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác.
2. Cơ cấu xã hội giai cấp
- Khái niệm?
Là hệ thống các GC, tầng lớp XH tồn tại khách quan và MQH giữa các giai cấp, tầng lớp đó.
- Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp?
một bộ phận của cấu XHMQH tác động qua lại với các bộ phận khác của cơ cấu
XH.
Có vị trí trung tâm, quan trọng hàng đầu chi phối các loại cơ cấu xã hội khác.
3. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Khái niệm?
hệ thống các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại khách quan và mối quan hệ giữa các giai cấp
tầng lớp đó trong thời kì quá độ lên CNXH.
- Sự biến đổi?
Có tính quy luật.
- Một là, biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
- Hai là, biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
- Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa
bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
- Xu hướng biến đổi là gì?
Xích lại gần nhau về tư liệu sản xuất, về tính chất lao động, về quan hệ phân phối, về sự tiến bộ
và đời sống tinh thần.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp?
Hợp tác: GCTS, GCCN
Đấu tranh: Xoá bỏ dần sự bóc lột
Xích lại gần nhau: Công – Nông - Trí thức do Sở hữunhân -> sở hữu tập thể -> sở hữu nhà
nước.
GCCN giữ vai trò lãnh đạo.
4. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Khái niệm?
hệ thống các giai cấp tầng lớp vả mối quan hệ giai cấp trong thời quá độ lên CNXH
Việt Nam.
- Kể tên các giai cấp, tầng lớp?
Giai cấp công nhân,
Giai cấp nông dân.
Đội ngũ trí thức.
Đội ngũ doanh nhân.
Phụ nữ.
Đội ngũ thanh niên.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp?
Liên minh.
Lãnh đạo.
Hợp tác.
Đan xen.
Đấu tranh.
- Đặc điểm cơ bản của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 là gì?
Cơ cấu giai cấp phức tạp hơn.
- Vị trí vai trò của các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức?
Giai cấp công nhân có vai trò đặc biệt quan trọng (GCCN nói chung):
+ Giai cấp lãnh đạo.
+ Đại diện PTSX tiên tiến.
+ Tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
+ Lực lượng nòng cốt trong liên minh C-N-Tr.
Giai cấp nông dân có vai trò là lực lượng quan trọng:
+ Trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
+ Phát triển KT-XH bền vững, bảo vệ AN-QP.
+ Giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đội ngũ trí thức có vai trò là lượng lượng lao động sáng tạo, quan trọng:
+ Trong sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập.
+ Xây dựng kinh tế tri thức; Văn hoá con người VN.
+ Là lực lượng trong khối liên minh.
- Nguyên nhân nào dẫn đến xu hướng phát triển cơ cấu hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời
kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất?
Do nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ngoài
mang tính đặc thù còn mang đặc điểm gì?
Tính phổ biến.
- Cơ cấu hộigiai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội giai đoạn trước
năm 1986 có đặc điểm cơ bản nào?
Đơn giản.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Yếu tố nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội?
Lợi ích cơ bản là thống nhất với nhau.
- Giai cấp, tầng lớp nào được xem là “ của công nhân?những người bạn đồng minh tự nhiên”
Giai cấp nông dân.
2. Nội dung liên minh
- Kinh tế là gì?
Liên minh để phát triển kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa công nhân, công dân trí thức.
Liên minh trên ba lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và nghiên cứu khoa học.
- Văn hoá là gì?
Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần đưa chủ nghĩa Mác – Lênin thành nền tảng.
- Chính trị là gì?
Nhằm củng cố vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
- Tư tưởng là gì?
Đưa chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng.
- Trong các nội dung liên minh, nội dung nào quan trọng nhất?
Nội dung kinh tế.
3. Trong cách mạng hội chủ nghĩa lập trường chính trị của liên minh công, nông, trí
thức được xác định bởi lập trường chính trị của giai cấp nào?
4. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Vai trò của các giai cấp tầng lớp:
+ Giai cấp nào là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
Giai cấp công nhân.
+ Giai cấp nào là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông – trí thức?
Giai cấp công nhân.
+ Giai cấp nào giữ vai trò lãnh đạo?
Giai cấp công nhân.
- Nội dung liên minh
+ Mục đích liên minh về nội dung chính trị của các giai cấp, tầng lớp Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay là gì?
Giữ vững lập trường tư tưởng chính trị cho giai cấp công nhân.
+ Mục đích của liên minh về kinh tế là gì?
Kết hợp đúng đắn lợi ích kinh tế, nhu cầu kinh tế giữa các giai cấp tầng lớp.
+ Mục đích liên minh về văn hoá xã hội là gì?
Thực hiện tốt các chính sách với công nhân, nông dân, trí thức.
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, điều kiện để thực hiện nội dung
liên minh về chính trị của các giai cấp, tầng lớp là gì?
Hoàn thiện phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân.
| 1/5

Preview text:

Chương 5:
Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
I. Cơ cấu xã hội-giai cấp 1. Cơ cấu xã hội
- Cơ cấu xã hội là gì?
Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác
động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.
- Các loại cơ cấu xã hội? Loại nào giữ vai trò chi phối, quyết định?
Cơ cấu xã hội có nhiều loại, như: cơ cấu xã hội – dân cư, cơ cấu xã hội – nghề nghiệp, cơ cấu
xã hội – giai cấp, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – tôn giáo.
Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác.
2. Cơ cấu xã hội giai cấp - Khái niệm?
Là hệ thống các GC, tầng lớp XH tồn tại khách quan và MQH giữa các giai cấp, tầng lớp đó.
- Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp?
Là một bộ phận của cơ cấu XH và có MQH tác động qua lại với các bộ phận khác của cơ cấu XH.
Có vị trí trung tâm, quan trọng hàng đầu chi phối các loại cơ cấu xã hội khác.
3. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH - Khái niệm?
Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan và mối quan hệ giữa các giai cấp
tầng lớp đó trong thời kì quá độ lên CNXH. - Sự biến đổi? Có tính quy luật.
- Một là, biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
- Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa
bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
- Xu hướng biến đổi là gì?
Xích lại gần nhau về tư liệu sản xuất, về tính chất lao động, về quan hệ phân phối, về sự tiến bộ và đời sống tinh thần.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp? Hợp tác: GCTS, GCCN
Đấu tranh: Xoá bỏ dần sự bóc lột
Xích lại gần nhau: Công – Nông - Trí thức do Sở hữu tư nhân -> sở hữu tập thể -> sở hữu nhà nước.
GCCN giữ vai trò lãnh đạo.
4. Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN - Khái niệm?
Là hệ thống các giai cấp tầng lớp vả mối quan hệ giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
- Kể tên các giai cấp, tầng lớp? Giai cấp công nhân, Giai cấp nông dân. Đội ngũ trí thức. Đội ngũ doanh nhân. Phụ nữ. Đội ngũ thanh niên.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp? Liên minh. Lãnh đạo. Hợp tác. Đan xen. Đấu tranh.
- Đặc điểm cơ bản của cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam giai đoạn sau năm 1986 là gì?
Cơ cấu giai cấp phức tạp hơn.
- Vị trí vai trò của các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức?
Giai cấp công nhân có vai trò đặc biệt quan trọng (GCCN nói chung): + Giai cấp lãnh đạo.
+ Đại diện PTSX tiên tiến.
+ Tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
+ Lực lượng nòng cốt trong liên minh C-N-Tr.
Giai cấp nông dân có vai trò là lực lượng quan trọng:
+ Trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
+ Phát triển KT-XH bền vững, bảo vệ AN-QP.
+ Giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Đội ngũ trí thức có vai trò là lượng lượng lao động sáng tạo, quan trọng:
+ Trong sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập.
+ Xây dựng kinh tế tri thức; Văn hoá con người VN.
+ Là lực lượng trong khối liên minh.
- Nguyên nhân nào dẫn đến xu hướng phát triển cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời
kỳ quá độ mang tính đa dạng và thống nhất?
Do nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ngoài
mang tính đặc thù còn mang đặc điểm gì? Tính phổ biến.
- Cơ cấu xã hội – giai cấp ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn trước
năm 1986 có đặc điểm cơ bản nào? Đơn giản.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Yếu tố nào quyết định sự liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Lợi ích cơ bản là thống nhất với nhau.
- Giai cấp, tầng lớp nào được xem là “những người bạn đồng minh tự nhiên” của công nhân? Giai cấp nông dân. 2. Nội dung liên minh - Kinh tế là gì?
Liên minh để phát triển kinh tế, đảm bảo lợi ích kinh tế giữa công nhân, công dân và trí thức.
Liên minh trên ba lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và nghiên cứu khoa học. - Văn hoá là gì?
Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần đưa chủ nghĩa Mác – Lênin thành nền tảng. - Chính trị là gì?
Nhằm củng cố vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân. - Tư tưởng là gì?
Đưa chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng.
- Trong các nội dung liên minh, nội dung nào quan trọng nhất? Nội dung kinh tế.
3. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa lập trường chính trị của liên minh công, nông, trí
thức được xác định bởi lập trường chính trị của giai cấp nào?
4. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
- Vai trò của các giai cấp tầng lớp:
+ Giai cấp nào là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? Giai cấp công nhân.
+ Giai cấp nào là lực lượng nòng cốt trong liên minh công – nông – trí thức? Giai cấp công nhân.
+ Giai cấp nào giữ vai trò lãnh đạo? Giai cấp công nhân. - Nội dung liên minh
+ Mục đích liên minh về nội dung chính trị của các giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?
Giữ vững lập trường tư tưởng chính trị cho giai cấp công nhân.
+ Mục đích của liên minh về kinh tế là gì?
Kết hợp đúng đắn lợi ích kinh tế, nhu cầu kinh tế giữa các giai cấp tầng lớp.
+ Mục đích liên minh về văn hoá xã hội là gì?
Thực hiện tốt các chính sách với công nhân, nông dân, trí thức.
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, điều kiện để thực hiện nội dung
liên minh về chính trị của các giai cấp, tầng lớp là gì?
Hoàn thiện phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân.