-
Thông tin
-
Quiz
Đáp Án Đề Tham Khảo TS 10 (TP.HCM) 2023 - 2024 | Toán 10
Câu 1: Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. Câu 2: Cho phương trình: x(3x – 4) = 2x2 + 1 có hai nghiệm x1; x2. Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: 2 2 1 2 1 2 A x x x x 3 . Câu 3: Nước biển là dung dịch có nồng độ muối là 3,5% ( giả sử không có tạp chất ). Có 10kg nước biển . Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước (nguyên chất ) để được dung dịch có nồng độ 2%. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Toán 10 393 tài liệu
Toán 10 2.8 K tài liệu
Đáp Án Đề Tham Khảo TS 10 (TP.HCM) 2023 - 2024 | Toán 10
Câu 1: Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. Câu 2: Cho phương trình: x(3x – 4) = 2x2 + 1 có hai nghiệm x1; x2. Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: 2 2 1 2 1 2 A x x x x 3 . Câu 3: Nước biển là dung dịch có nồng độ muối là 3,5% ( giả sử không có tạp chất ). Có 10kg nước biển . Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước (nguyên chất ) để được dung dịch có nồng độ 2%. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Toán 10 393 tài liệu
Môn: Toán 10 2.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Toán 10
Preview text:
GIA SƯ TRÍ TÂM
ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO TS 10 (TPHCM) 2023 – 2024
Cam kết giải đáp mọi thắc mắc
HỘI ĐỒNG BỘ MÔN TOÁN TP HỒ CHÍ MINH
SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ THAM KHẢO TUYỂN SINH 10 PHÒNG GD&ĐT QUẬN 1 NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN TOÁN 9 ĐỀ THAM KHẢO
Đề thi gồm 8 câu hỏi tự luận MÃ ĐỀ: QUẬN 1 – 3
Thời gian: 120 phút(Không kể thời gian phát đề) TUYỂN
Câu 1: Cho hàm số (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 3x – 2
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính. T
Câu 2: Cho phương trình: x(3x – 4) = 2x2 + 1 có hai nghiệm x ẬP 1; x2.
Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: 2 2
A x x 3x x . 1 2 1 2 ĐỀ
Câu 3: Nước biển là dung dịch có nồng độ muối là 3,5% ( giả sử không có tạp chất ). Có 10kg THAM
nước biển . Hỏi phải thêm bao nhiêu kg nước (nguyên chất ) để được dung dịch có nồng độ 2%.
Câu 4: Nhân dịp Lễ giỗ tổ Hùng Vương , một siêu thị điện máy đã giảm giá nhiều mặt hàng để KHẢ
kích cầu mua sắm . Giá niêm yết một tủ lạnh và một máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng
nhưng trong dịp này giá một tủ lạnh giảm 40% giá bán và giá một máy giặt giảm 25% giá bán
nên cô Liên đã mua hai món đồ trên với tổng số tiền là 16,77 triệu đồng. Hỏi giá mỗi món đồ O
trên khi chưa giảm giá là bao nhiêu tiền ? TUYỂN
Câu 5: Người ta nuôi cá trong một bể xây, mặt bể là hình chữ nhật chiều dài 60m, chiều rộng
40m. Trên mỗi đơn vị diện tích mặt bể người ta thả 12 con cá giống, đến mỗi kỳ thu hoạch, trung
bình mỗi con cá cân nặng 240g. Khi bán khoảng 30000 đồng/kg và thấy lãi qua kỳ thu hoạch SINH
này là 100 triệu. Hỏi vốn mua cá giống và các chi phí trong đợt này chiếm bao nhiêu phần trăm
so với giá bán (làm tròn 1 chữ số thập phân) 10
Câu 6: Để tính toán thời gian một chu kỳ đong đưa (một chu kỳ đong đưa dây đu được tính từ THÀNH
lúc dây đu bắt đầu được đưa lên cao đến khi dừng hẳn) của một dây đu, người ta sử dụng công L
thức T 2 g . Trong đó, T là thời gian một chu kỳ đong đưa (s), L là chiều dài của dây đu (m), g = 9,81 m/s2. PHỐ
a) Một sợi dây đu có chiều dài 2 3 m, hỏi chu kỳ đong đưa dài bao nhiêu giây?
b) Một người muốn thiết kế một dây đu sao cho một chu kỳ đong đưa kéo dài 4 giây. Hỏi HỒ
người đó phải làm một sợi dây đu dài bao nhiêu?
Câu 7: Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước. Khi bơm căng, bánh xe sau CHÍ
có đường kính là 1,672m và bánh xe trước có đường kính là 88cm. Hỏi khi bánh xe sau lăn được
10 vòng thì bánh xe trước lăn được mấy vòng? MINH
Câu 8: Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF
cắt nhau tại H. Tia EF cắt tia CB tại K.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp và KF.KE = KB.KC
b) Đường thẳng KA cắt (O) tại M. Chứng minh tứ giác AEFM nội tiếp.
c) Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh M, H, N thẳng hàng. 15 Gia sư Trí Tâm
MÃ ĐỀ QUẬN 1 – 3
Câu 2: x(3x – 4) = 2x2 + 1
⇔ 3x2 – 4x – 2x2 – 1 =0
⇔ x2 – 4x – 1 = 0
Áp dụng hệ thức Viet: x1 + x2 = 4 x1.x2 = -1
A = x12 + x22 + 3x1x2 = (x1 +x2)2 – 2x1x2 + 3x1x2
= 42 – 2.(-1) +3.(-1) = 15
Câu 3: Gọi x (kg) là khối lượng nước nguyên chất cần thêm để được dung dịch có nồng độ 2%
Khối lượng chất tan trong dung dịch nước biển lúc đầu: 10 x 3,5% = 0,35 kg
Khối lượng dung dịch lúc sau; 10 + x
Ta có: 𝟐𝟐,𝟑𝟑𝟐𝟐 . 100 = 2 𝟏𝟏𝟐𝟐+𝒙𝒙 ⇔ x = 7,5 kg
Câu 4: Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là giá của tủ lạnh và máy giặt x + y = 25,4 x = 15,2 ⇔
60%.x + 75%.y = 16,77 y = 10,2
Câu 5: Diện tích của bể xây: 60 x 40 = 2400 m2
Số cá giống đã thả: 2400 x 12 = 28800 con
Tổng số cân nặng của cá: 28800 x 0,24 = 6912 Kg
Số tiền bán cá ra là: 30000 x 6912 = 207360000 đồng
Số tiền vốn: 207360000 – 100000000 = 107360000 đồng
Chiếm: 107360000.100 = 51,8 % 207360000 Câu 6:
a. T = 2π�𝑳𝑳 = 2π�𝟐𝟐+ √𝟑𝟑 = 3,87 (s) 𝒈𝒈 𝟗𝟗,𝟐𝟐𝟏𝟏
b. T = 4 (s) = 2π�𝑳𝑳 ⇒ L ≈ 4 (m) 𝒈𝒈 Câu 7:
𝐴𝐴1 = 𝑑𝑑2 ⇔ 𝐴𝐴1 = 1,672 ⇔ N 𝐴𝐴 1 = 19 vòng 2 𝑑𝑑1 10 0,88
MỌI CHI TIẾT THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ: 0329098152
ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP 23 Gia sư Trí Tâm Câu 8:
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
và KF.KE = . KB KC .
Xét tứ giác BFEC có
BEC BFC 90 (BE,CF là đường cao)
Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp (2 đỉnh
liền kề cùng nhìn cạnh BC ).
Xét ∆KEB và ∆KCF có: K là góc chung 1
KEB KCF Sđ
BF (tứ giác BFEC nội tiếp) 2
Vậy ∆KEB # ∆KCF (g.g). KE KB
KE.KF KB.KC . KC KF
b) Đường thẳng KA cắt O tại M . Chứng minh tứ giác AEFM nội tiếp.
Xét ∆KMB và ∆KCA có: K là góc chung
KMB KCA (góc ngoài bằng góc đối trong của tứ giác AMBC nội tiếp)
Vậy ∆KMB # ∆KCA (g.g). KM KB
KM.KA KB.KC . KC KA
Mà KE.KF KB.KC (cmt)
Suy ra KM.KA KE.KF .
Xét ∆KMF và ∆KEA có: K là góc chung KM KF
KM.KA KE.KF KE KA 24
MỌI CHI TIẾT THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ: 0329098152
ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP Gia sư Trí Tâm
Vậy ∆KMF # ∆KEA (g.g)
KMF KEA (2 góc tương ứng)
Vậy tứ giác AEFM nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong).
c) Gọi N là trung điểm của BC . Chứng minh M, H, N thẳng hàng.
Kẻ đường kính AL của đường tròn O ⇒ ABL = 90° ;
ACL = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AB ⊥ BL, AC ⊥ CL Ta có: AB ,
BL CF AB BL //CF AC C ,
L BE AC CL//BE
⇒Tứ giác BHCL là hình bình hành
Mà N là trung điểm của BC
⇒ N là trung điểm của HL
⇒ H,N,L thẳng hàng (1)
Xét tứ giác AFHE có
AFH AEH 90 (CF, BE là đường cao)
AFH AEH 90 90 180
Vậy tứ giác AFHE nội tiếp
Mà tứ giác AEFM nội tiếp (cmt) ⇒5 điểm ,
A M,F,H,E cùng thuộc 1 đường tròn.
⇒Tứ giác AMHE nội tiếp ⇒ AMH =
AEH = 90° ⇒ HM AM
Mà AM ML ( vì
LMA = 90° là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ M,H,L thẳng hàng 2 Từ
1 , 2 suy ra H,M,N thẳng hàng.
MỌI CHI TIẾT THẮC MẮC XIN LIÊN HỆ: 0329098152
ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP 25