-
Thông tin
-
Hỏi đáp
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HK1 (2018-2019) | NHẬP MÔN MẠCH SỐ
Biểu thức Boolean biểu diễn tổng S và số nhớ ngõ ra C của bộ cộng full adder (FA) 1-
bit, với A, B là số hạng ngõ vào, Cin là số nhớ ngõ vào. Đáp án giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao
Nhập môn lập trình 42 tài liệu
Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 451 tài liệu
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HK1 (2018-2019) | NHẬP MÔN MẠCH SỐ
Biểu thức Boolean biểu diễn tổng S và số nhớ ngõ ra C của bộ cộng full adder (FA) 1-
bit, với A, B là số hạng ngõ vào, Cin là số nhớ ngõ vào. Đáp án giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao
Môn: Nhập môn lập trình 42 tài liệu
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 451 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HK1 (2018-2019)
KHOA KỸ THUẬT MÁY TÍNH
NHẬP MÔN MẠCH SỐ Thời gian: 90 phút Đề
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Làm bài trực tiếp trên đề) 1
TRẮC NGHIỆM (7 Điểm, 0.5đ/câu) Đề 1:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 D B D D C D C B B C C B B C Đề 2:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 B B D C B D B D C D C B C C Đề 3:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 D C D D C B B D C B B C C B Đề 4:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 B D D D B C C B C B C C B D
Câu 1 (G3). Tìm hàm Boolean mô tả mạch được thể hiện trên các hình sau F(x,y,x)=? Y0 Y Decoder 1 x a Y 3->8 2 y b Y3 F z c Y4 Y5 Y6 Y7
A. (x+y+z) + (x’+y’+z) + (x + y +z’) B. xyz + xy’z + xyz’
C. (x+y+z) + (x’+y’+z) + (‘x + y +z’)
D. xy’z + x’yz’ + xy’z’ Trang 1 / 8
Câu 2 (G3). Tìm hàm Boolean mô tả mạch được thể hiện trên các hình sau F(w,x,y)=? w s MUX x+y 0 2->1 F x.y 1 A. w’.(x.y) + w.(x+y)
B. w.x.y + w’.x + w’.y C. (w+x+y).(w+x.y) D. w.(x+y+x.y)
Câu 3 (G4). Xác định độ trì hoãn (delay) trên đường tới hạn (critical path) của mạch sau:
Giả sử cổng OR có tOR_delay = 1ns, cổng XOR có tXOR_delay = 1.2ns, cổng AND có tAND_delay = 1ns. A. 3 ns B. 3.2 ns C. 4 ns D. 4.2 ns
Câu 4 (G3). Cho mạch đếm như hình bên dưới (tất cả ngõ vào J, K của các flip-flop đều bằng 1): D C B A Q J Q J Q J Q J CLK QN K QN K QN K QN K
Xác định hệ số đếm (MOD) của bộ đếm nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch trên 2 flip-flop. A. MOD-4 B. MOD-6 C. MOD-16 D. MOD-64 Trang 2 / 8
Câu 5 (G3). Cho mạch đếm sau:
Tần số ngõ ra của bộ đếm khi tần số ngõ vào CLK = 15 KHz là: A. 5 KHz B. 3.75 Khz C. 3 Khz D. 2.5 Khz
Câu 6 (G3). Biểu thức Boolean biểu diễn tổng S và số nhớ ngõ ra C của bộ cộng full adder (FA) 1-
bit, với A, B là số hạng ngõ vào, Cin là số nhớ ngõ vào:
A. S = A + B + Cin và C = AB + (A+B).Cin
B. S = A + B + Cin và C = AB + (A+B).Cin
C. S = A B Cin và C = AB (A+B).Cin
D. S = A B Cin và C = AB + (A+B).Cin
Câu 7 (G3). Với mạch chốt bên dưới, để Q = 1 thì X, Y, Z có thể mang giá trị nào: X Q Y Z A. X=1, Y=0 và Z=0 B. X=0, Y=1 và Z=0 C. X=0, Y=1 và Z=1 D. X=1, Y=1 và Z=0
Câu 8 (G3). Một flip-flop J-K giữ nguyên trạng thái khi: A. J=1, K=0 B. J=0, K=0 C. J=1, K=1 D. J=0, K=1
Câu 9 (G3). Cho flip-flop S-R với S=1, R=0 thì ngõ ra sau cạnh xung clock là: A. 0 B. 1 C. Tùy định D. Không đổi Trang 3 / 8
Câu 10 (G3). Hình sau thể hiện mạch tổ hợp nào: x y 0 0 x y 1 1 . . . . . . x 2 - n 1 yn-1 A. Multiplexer B. Decoder C. Encoder D. Demultiplexer
Câu 11 (G3). Cổng logic lý tưởng để kiểm tra bit parity của một chuỗi bit là: A. AND B. NAND C. XOR D. NOR
Câu 12 (G3). Phát biểu về chốt D nào sau đây là Đúng:
A. Ngõ ra lật trạng thái nếu một trong các ngõ vào ở mức cao
B. Ngõ ra Q thay đổi theo sự thay đổi của ngõ vào D khi tín hiệu cho phép ở mức cao
C. Tại một thời điểm chỉ có một ngõ vào có thể ở mức cao
D. Ngõ ra Q thay đổi bằng bù ngõ ra trước đó khi ngõ vào thay đổi
Câu 13 (G3). Tín hiệu Select của bộ chia kênh (Demultiplexer) 1->16 có: A. 2 bit B. 4 bit C. 8 bit D. 16 bit
Câu 14 (G3). Tín hiệu nào sau đây không phải là ngõ ra của bộ so sánh (Comparator): A. A > B B. A < B C. A - B D. A = B TỰ LUẬN (3Đ) Câu 15 (G4). (1đ)
a) Cho hàm Boolean 3 ngõ vào: ( ) ∑ ( ) ∑ ( ) . Thực hiện hàm
F(a,b,c) bằng cách tối ưu nhất chỉ sử dụng bộ giải mã 2->4 và cổng OR 2 ngõ vào (chọn số
lượng các cổng sao cho tối ưu nhất) . (0.5đ) Trang 4 / 8 Decoder 2->4 S1 D1 S2 D4 ENB Trang 5 / 8
b) Thực hiện hàm Boolean 4 biến theo bảng chân trị bên dưới theo cách tối ưu nhất chỉ sử dụng
Mux 8:1 (không được sử dụng thêm bất kỳ cổng logic nào kể cả cổng NOT). (0.5đ) A B C D F 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1
Câu 16 (G3, G4). Thiết kế mạch đếm 3 bit với chuỗi đếm: 001, 011, 010, 110, 111, 101, 001, …
Sử dụng 1 T flip-flop cho bit đếm có trọng số cao nhất, 2 D flip-flop cho 2 bit đếm còn lại. (2đ)
+ Lưu đồ chuyển trạng thái: (0.5đ)
+ Bảng kích thích: (0.5đ) Trang 6 / 8 +Rút gọn bìa K: (0.75đ) +Vẽ mạch: (0.25đ)
*Lưu ý: Nếu sinh viên cho những trạng thái nằm ngoài chu trình đếm về một trạng thái trong chu
trình đếm thì vẫn tính điểm bình thường.
Giảng viên ra đề Duyệt đề của Khoa/ Bộ môn Trang 7 / 8
Phạm Thanh Hùng Trịnh Lê Huy Trang 8 / 8