Đáp án kiếm tra kinh tế vĩ mô | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng

Đáp án kiếm tra kinh tế vĩ mô | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đáp án kiếm tra kinh tế vĩ mô | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng

Đáp án kiếm tra kinh tế vĩ mô | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
ĐÁP ÁN KIỂM TRA KINH TẾ VĨ MÔ
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời từ câu 1 đến câu 3:
Cho các chỉ tiêu kinh tế sau đây (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền
Chi tiêu tiêu dùng 130 Xuất khẩu 250
Tiền lãi Khấu hao 20?
Tiền thuê tài sản 80 Lợi nhuận 190
Chi tiêu chính phủ 120 Tiền lương 110
Thuế gián thu 40 Đầu tư ròng 80
Nhập khẩu 100 Chỉ số giá 125%
Câu 1: GDP danh nghĩa theo giá thị trường là:
a. 500 tỷ đồng b. 450 tỷ đồng c. 460 tỷ đồng d. 400 tỷ đồng
Câu 2: Giá trị tiền lãi là:
a. 50 tỷ đồng b. 60 tỷ đồng c. 40 tỷ đồng d. 35 tỷ đồng
Câu 3: GDP thực tế là:
a. 500 tỷ đồng b. 450 tỷ đồng c. 520 tỷ đồng d. 400 tỷ đồng
Câu 4: “Định luật Okun được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa thất nghiệp
và______của nền kinh tế.“ Từ/cụm từ còn thiếu là:
a. sản lượng b. thu nhập c. lạm phát d. lợi nhuận
Câu 5: Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng:
a. Y = C + I + G b. C + I = C + S
c. S + T = C + G d. S + T = I + G
Câu 6: Anh Thành (công dân Việt Nam) sở hữu một căn hộ đang cho thuê ở Mỹ. Thu nhập
của anh Nam từ việc cho thuê căn hộ sẽ được tính vào:
a. GDP của Mỹ b. GDP của Việt Nam
c. GNP của Mỹ d. NIA của Việt Nam
Câu 7: Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
a. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Y = 0
d
b. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
c. Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng
d. Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
Câu 8: Mục tiêu công bằng đạt đến khi:
a. Thu nhập đều bằng nhau
b. Tất cả đều có việc làm như nhau
c. Khoảng chênh lệch thu nhập được rút ngắn
d. Nguồn tài nguyên được sử dụng hết
1
Câu 9: Khi sản lượng thực tế (Y ) cao hơn sản lượng tiềm năng (Y ), chính phủ nên áp
T P
dụng chính sách tài khóa bằng cách:
a. Tăng thuế và tăng chi tiêu b. Giảm thuế và tăng chi tiêu
c. Tăng thuế và giảm chi tiêu d. Giảm thuế và giảm chi tiêu
Câu 10: Ngân sách Nhà nước (B) thặng dư khi:
a. S = I b. G < T c. T < G d. T = G
Câu 11: “Lạm phát_____là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm dưới 10%.
Từ/cụm từ còn thiếu là:
a. hai con số b. phi mã c. vừa phải d. tạm thời
Câu 12: Ngân sách Nhà nước (B) thâm hụt khi:
a. S = I b. T < G c. T = G d. G < T
Câu 13: Chi tiêu tiêu dùng (C) có mối quan hệ:
a. Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Y)
b. Nghịch biến với chi tiêu đầu tư (I)
c. Đồng biến với tiết kiệm (S)
d. Đồng biến với thu nhập khả dụng (Y )
d
Câu 14: Công cụ của chính sách tài khóa là:
a. Chi tiêu Chính phủ (G) b. Xuất khẩu ròng (NX)
c. Thuế ròng (T) d. Cả a và c đều đúng
Câu 15: Chọn câu đúng về sản lượng tiềm năng (Y
P
)?
a. Là sản lượng toàn dụng b. Là sản lượng tối đa
c. Mức sản lượng không có thất nghiệp d. Mức sản lượng không có lạm phát
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời từ câu 16 đến câu 19:
Thông tin các chỉ tiêu của nền kinh tế như sau (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền
Chi tiêu Chính phủ 140 Thuế gián thu 50
Đầu tư của doanh nghiệp 110 Chi tiêu của hộ gia đình 100
Tiền lương 100 Xuất khẩu 100
Tiền lãi 35 Thu nhập ròng từ nước ngoài - 40
Nhập khẩu 50 Khấu hao ?
Lợi nhuận 150 Chỉ số giá 160%
Tiền thuê tài sản 25
Câu 16: GDP danh nghĩa theo giá thị trường là:
a. 250 tỷ đồng b. 400 tỷ đồng c. 360 tỷ đồng d. 450 tỷ đồng
Câu 17: Giá trị khấu hao là:
a. 30 tỷ đồng b. 35 tỷ đồng c. 20 tỷ đồng d. 40 tỷ đồng
2
Câu 18: GDP thực tế là:
a. 250 tỷ đồng b. 400 tỷ đồng c. 360 tỷ đồng d. 450 tỷ đồng
Câu 19: GNP danh nghĩa là:
a. 250 tỷ đồng b. 400 tỷ đồng c. 360 tỷ đồng d. 450 tỷ đồng
Câu 20: Nếu sản lượng thực tế (Y )1.000 tỷ đồng và sản lượng cân bằng (Y ) là 900 tỷ
T E
đồng. Hãy dự đoán hành vi của doanh nghiệp?
a. Tăng giá bán b. Tăng sản lượng
c. Giảm sản lượng d. Ngưng sản xuất
BÀI 1: Giả sử nền kinh đóng cho các hàm số sau đây: (ĐVT: tỷ đồng)
C = 40 + 0,6Y I = 200
d
G = 300 T = 30 + 0,3Y
a. Xác định sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình ngân sách nhà nước?
b. Khi Chính phủ tăng chi tiêu thêm 29 tỷ đồng, hãy xác định lại sản lượng cân bằng
mới? Nếu sản lượng tiềm năng (Y ) là 1.000 tỷ đồng, hãy cho biết tình trạng nền kinh tế và
P
chính sách tài khóa cần thực hiện là gì?
Giải:
a. Sản lượng cân bằng (Y ):
E
(1,5 điểm)
AD = 40 + 0,6(Y – 30 – 0,3Y) + 200 + 300 = 0,42Y + 522
AD = AS
Y = 0,42Y + 522 => Y = 900 tỷ đồng
E
- Tình hình ngân sách nhà nước (B):
B = T – G = 30 + 0,3Y – 300 = 30 + 0,3 900 – 300 = 0 (Ngân sách nhà nước cân bằng)
b. Sản lượng cân bằng mới (Y ):
E
(1,5 điểm)
G = + 29 => AD0 = G = + 29
AD = 0,42Y + 522 + 29 = 0,42Y + 551
AD = AS
Y = 0,42Y + 551 => Y = 950 tỷ đồng
E
- Tình trạng nền kinh tế và chính sách tài khóa cần thực hiện:
Ta có: Y = 950
E
Y = 1.000
P
=> Y < Y : Nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng => Chính phủ cần thực hiện chính
E P
sách tài khóa mở rộng
BÀI 2:
Giả sử nền kinh đóng cho các hàm số sau đây: (ĐVT: tỷ đồng)
C = 75 + 0,3Y I = 200 + 0,2Y
d
G = 300 T = 150 + 0,1Y
a. Xác định sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình ngân sách nhà nước?
3
b. Khi Chính phủ giảm chi tiêu bớt 106 tỷ đồng, hãy xác định lại sản lượng cân bằng
mới? Nếu sản lượng tiềm năng (Y ) 750 tỷ đồng, hãy cho biết tình trạng nền kinh tế
P
chính sách tài khóa cần thực hiện là gì?
Giải
a. Xác định sản lượng cân bằng (Y ):
E
(1,5 điểm)
AD = 75 + 0,3(Y – 150 – 0,1Y) + 200 + 0,2Y + 300 = 0,47Y + 530
AD = AS
Y = 0,47Y + 530 => Y = 1.000 tỷ đồng.
E
- Tình hình ngân sách nhà nước (B):
B = T – G = (150 + 0,1Y) – 300 = (150 + 0,1 1.000) – 300 = - 50 < 0 (Ngân sách nhà
nước thâm hụt)
b. Sản lượng cân bằng mới (Y ):
E
(1,5 điểm)
G = - 106 => AD
0
= G = - 106
=> AD = 0,47Y + 530 – 106 = 0,47Y + 424
AD = AS
Y = 0,47Y + 424 => Y = 800 tỷ đồng
E
- Tình trạng nền kinh tế và chính sách tài khóa cần thực hiện:
Ta có: Y = 750
P
Y
E
= 800
=> Y > Y : Nền kinh tế phát triển quá mức, lạm phát tăng => Chính phủ cần thực hiện
E P
chính sách tài khóa thu hẹp.
4
| 1/4

Preview text:

ĐÁP ÁN KIỂM TRA KINH TẾ VĨ MÔ
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời từ câu 1 đến câu 3:
Cho các chỉ tiêu kinh tế sau đây (ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền Chi tiêu tiêu dùng 130 Xuất khẩu 250 Tiền lãi ? Khấu hao 20 Tiền thuê tài sản 80 Lợi nhuận 190 Chi tiêu chính phủ 120 Tiền lương 110 Thuế gián thu 40 Đầu tư ròng 80 Nhập khẩu 100 Chỉ số giá 125%
Câu 1: GDP danh nghĩa theo giá thị trường là: a. 500 tỷ đồng b. 450 tỷ đồng c. 460 tỷ đồng d. 400 tỷ đồng
Câu 2: Giá trị tiền lãi là: a. 50 tỷ đồng b. 60 tỷ đồng c. 40 tỷ đồng d. 35 tỷ đồng
Câu 3: GDP thực tế là: a. 500 tỷ đồng b. 450 tỷ đồng c. 520 tỷ đồng d. 400 tỷ đồng
Câu 4: “Định luật Okun được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa thất nghiệp
và______của nền kinh tế.“ Từ/cụm từ còn thiếu là: a. sản lượng b. thu nhập c. lạm phát d. lợi nhuận
Câu 5: Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng: a. Y = C + I + G b. C + I = C + S c. S + T = C + G d. S + T = I + G
Câu 6: Anh Thành (công dân Việt Nam) sở hữu một căn hộ đang cho thuê ở Mỹ. Thu nhập
của anh Nam từ việc cho thuê căn hộ sẽ được tính vào: a. GDP của Mỹ b. GDP của Việt Nam c. GNP của Mỹ d. NIA của Việt Nam
Câu 7: Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
a. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Y = 0 d
b. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
c. Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng
d. Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
Câu 8: Mục tiêu công bằng đạt đến khi:
a. Thu nhập đều bằng nhau
b. Tất cả đều có việc làm như nhau
c. Khoảng chênh lệch thu nhập được rút ngắn
d. Nguồn tài nguyên được sử dụng hết 1
Câu 9: Khi sản lượng thực tế (YT) cao hơn sản lượng tiềm năng (YP), chính phủ nên áp
dụng chính sách tài khóa bằng cách:
a. Tăng thuế và tăng chi tiêu
b. Giảm thuế và tăng chi tiêu
c. Tăng thuế và giảm chi tiêu
d. Giảm thuế và giảm chi tiêu
Câu 10: Ngân sách Nhà nước (B) thặng dư khi: a. S = I b. G < T c. T < G d. T = G
Câu 11: “Lạm phát_____là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm dưới 10%.”
Từ/cụm từ còn thiếu là: a. hai con số b. phi mã c. vừa phải d. tạm thời
Câu 12: Ngân sách Nhà nước (B) thâm hụt khi: a. S = I b. T < G c. T = G d. G < T
Câu 13: Chi tiêu tiêu dùng (C) có mối quan hệ:
a. Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Y)
b. Nghịch biến với chi tiêu đầu tư (I)
c. Đồng biến với tiết kiệm (S)
d. Đồng biến với thu nhập khả dụng (Y ) d
Câu 14: Công cụ của chính sách tài khóa là: a. Chi tiêu Chính phủ (G) b. Xuất khẩu ròng (NX) c. Thuế ròng (T) d. Cả a và c đều đúng
Câu 15: Chọn câu đúng về sản lượng tiềm năng (YP)?
a. Là sản lượng toàn dụng
b. Là sản lượng tối đa
c. Mức sản lượng không có thất nghiệp
d. Mức sản lượng không có lạm phát
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời từ câu 16 đến câu 19:
Thông tin các chỉ tiêu của nền kinh tế như sau (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền Chi tiêu Chính phủ 140 Thuế gián thu 50
Đầu tư của doanh nghiệp 110
Chi tiêu của hộ gia đình 100 Tiền lương 100 Xuất khẩu 100 Tiền lãi 35
Thu nhập ròng từ nước ngoài - 40 Nhập khẩu 50 Khấu hao ? Lợi nhuận 150 Chỉ số giá 160% Tiền thuê tài sản 25
Câu 16: GDP danh nghĩa theo giá thị trường là: a. 250 tỷ đồng b. 400 tỷ đồng c. 360 tỷ đồng d. 450 tỷ đồng
Câu 17: Giá trị khấu hao là: a. 30 tỷ đồng b. 35 tỷ đồng c. 20 tỷ đồng d. 40 tỷ đồng 2
Câu 18: GDP thực tế là: a. 250 tỷ đồng b. 400 tỷ đồng c. 360 tỷ đồng d. 450 tỷ đồng
Câu 19: GNP danh nghĩa là: a. 250 tỷ đồng b. 400 tỷ đồng c. 360 tỷ đồng d. 450 tỷ đồng
Câu 20: Nếu sản lượng thực tế (YT) là 1.000 tỷ đồng và sản lượng cân bằng (YE) là 900 tỷ
đồng. Hãy dự đoán hành vi của doanh nghiệp? a. Tăng giá bán b. Tăng sản lượng c. Giảm sản lượng d. Ngưng sản xuất
BÀI 1: Giả sử nền kinh đóng cho các hàm số sau đây: (ĐVT: tỷ đồng) C = 40 + 0,6Yd I = 200 G = 300 T = 30 + 0,3Y
a. Xác định sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình ngân sách nhà nước?
b. Khi Chính phủ tăng chi tiêu thêm 29 tỷ đồng, hãy xác định lại sản lượng cân bằng
mới? Nếu sản lượng tiềm năng (YP) là 1.000 tỷ đồng, hãy cho biết tình trạng nền kinh tế và
chính sách tài khóa cần thực hiện là gì? Giải:
a. Sản lượng cân bằng (YE): (1,5 điểm)
AD = 40 + 0,6(Y – 30 – 0,3Y) + 200 + 300 = 0,42Y + 522 AD = AS
Y = 0,42Y + 522 => YE = 900 tỷ đồng
- Tình hình ngân sách nhà nước (B):
B = T – G = 30 + 0,3Y – 300 = 30 + 0,3 900 – 300 = 0 (Ngân sách nhà nước cân bằng)
b. Sản lượng cân bằng mới (YE): (1,5 điểm) G = + 29 => AD0 = G = + 29
AD = 0,42Y + 522 + 29 = 0,42Y + 551 AD = AS
Y = 0,42Y + 551 => YE = 950 tỷ đồng
- Tình trạng nền kinh tế và chính sách tài khóa cần thực hiện: Ta có: YE = 950 YP = 1.000
=> YE < YP: Nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng => Chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa mở rộng BÀI 2:
Giả sử nền kinh đóng cho các hàm số sau đây: (ĐVT: tỷ đồng) C = 75 + 0,3Yd I = 200 + 0,2Y G = 300 T = 150 + 0,1Y
a. Xác định sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình ngân sách nhà nước? 3
b. Khi Chính phủ giảm chi tiêu bớt 106 tỷ đồng, hãy xác định lại sản lượng cân bằng
mới? Nếu sản lượng tiềm năng (YP) là 750 tỷ đồng, hãy cho biết tình trạng nền kinh tế và
chính sách tài khóa cần thực hiện là gì? Giải
a. Xác định sản lượng cân bằng (YE): (1,5 điểm)
AD = 75 + 0,3(Y – 150 – 0,1Y) + 200 + 0,2Y + 300 = 0,47Y + 530 AD = AS
Y = 0,47Y + 530 => YE = 1.000 tỷ đồng.
- Tình hình ngân sách nhà nước (B):
B = T – G = (150 + 0,1Y) – 300 = (150 + 0,1 1.000) – 300 = - 50 < 0 (Ngân sách nhà nước thâm hụt)
b. Sản lượng cân bằng mới (YE): (1,5 điểm) G = - 106 => AD0 = G = - 106
=> AD = 0,47Y + 530 – 106 = 0,47Y + 424 AD = AS Y = 0,47Y + 424 => YE = 800 tỷ đồng
- Tình trạng nền kinh tế và chính sách tài khóa cần thực hiện: Ta có: YP = 750 YE = 800
=> YE > YP: Nền kinh tế phát triển quá mức, lạm phát tăng => Chính phủ cần thực hiện
chính sách tài khóa thu hẹp. 4