Đề kiểm tra kinh tế vĩ mô | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng

Đề kiểm tra kinh tế vĩ mô | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌ VÀ TÊN:
LỚP:
KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời cho câu 1 và câu 2:
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung của một ngành sản phẩm có dạng như sau:
Q
D
= 48 – 3P Q = 2P + 18
S
Đơn vị tính: P: ngàn đồng/sản phẩm Q: ngàn sản phẩm
Câu 1: Giá và sản lượng cân bằng là:
a. P = 6; Q = 30 b. P = 10; Q = 40 c. P = 8; Q = 24 d. P = 20; Q = 12
Câu 2: Hệ số co giãn của cầu theo giá (E ) tại điểm cân bằng là:
D
a. – 0,75 b. – 0,6 c. – 1,0 d. – 0,4
Câu 3: Người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập (I) để mua 2 hàng hóa X và Y với giá lần
lượt là P và P . Khi giá của sản phẩm X tăng (các yếu tố khác không đổi), thì đường ngân
X Y
sách sẽ:
a. Xoay ra ngoài b. Không thay đổi
c. Xoay vào trong d. Dịch chuyển song song
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không thuộc trường phái kinh tế học chuẩn tắc?
a. Cần phạt nặng hành vi uống rượu khi tham gia giao thông
b. Nhà nước nên hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho gia đình chính sách
c. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 của Việt Nam là 4,6%
d. Tất cả đều đúng
Câu 5: Điểm phối hợp tối ưu (đạt U ) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
max
a. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí
b. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường bàng quan
c. Tiếp điểm giữa đường ngân sách và đường đẳng lượng
d. Tiếp điểm giữa đường ngân sách và đường bàng quan
Câu 6: Trượt dọc theo đường cầu, lượng cầu của Coca tăng là do:
a. Giá Coca giảm b. Giá 7up giảm
c. Giá Pepsi tăng d. Giá nguyên liệu sản xuất tăng
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời từ câu 7 đến câu 10:
Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng như sau:
P = 11 – 0,1Q TC = 0,1Q + 3Q + 10
2
Câu 7: Chi phí cố định (FC) là:
a. FC = 21 b. FC = 10 c. FC = 11 d. FC = 13
1
Câu 8: Hàm tổng chi phí bình quân (AC) là:
a. AC = 0,2Q + 3 b. AC = 0,1Q + 3
c. AC = 10/Q d. AC = 0,1Q + 3 + 10/Q
Câu 9: Hàm chi phí biên (MC) là:
a. MC = 0,2Q + 3 b. MC = 0,1Q + 3
c. MC = 10/Q d. MC = 0,1Q + 3 + 10/Q
Câu 10: Giá (P) và sản lượng (Q) khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
là:
a. P = 24; Q = 8 b. P = 9; Q = 20
c. P = 4; Q = 26 d. P = 10; Q = 32
Câu 11: Để sản xuất 100 sản phẩm X thì cần 5 lao động. Vậy năng suất trung bình của lao
động (AP ) là:
L
a. AP = 100 b. AP = 20 c. AP = 5 d. AP = 60
L L L L
Câu 12: Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn đến:
a. Sự dư cung b. Sự cân bằng thị trường
c. Sự thiếu hụt cung d. Tất cả đều sai
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời cho câu 13 và câu 14:
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung của một ngành sản phẩm có dạng như sau:
P
D
= 20 – 0,5Q P = 0,1Q + 2
S
Đơn vị tính: P: ngàn đồng/sản phẩm Q: ngàn sản phẩm
Câu 13: Giá và sản lượng cân bằng là:
a. P = 5; Q = 30 b. P = 20; Q = 6 c. P = 8; Q = 26 d. P = 12; Q = 20
Câu 14: Hệ số co giãn của cầu theo giá (E ) tại điểm cân bằng là:
D
a. – 1,20 b. – 0,33 c. – 0,17 d. – 0,61
Câu 15: Số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào (khi
các yếu tố đầu vào khác không đổi) gọi là:
a. Chi phí biên b. Doanh thu biên c. Hữu dụng biên d. Năng suất biên
Câu 16: Người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập (I) để mua 2 hàng hóa X Y với giá
lần lượt P P . Khi giá của sản phẩm X giảm (các yếu tố khác không đổi), thì đường
X Y
ngân sách sẽ:
a. Xoay vào trong b. Không thay đổi
c. Xoay ra ngoài d. Dịch chuyển song song
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời cho câu 17 và câu 18:
Một người tiêu dùng có thu nhập I = 240 đvt, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với P = 4
X
đvt/sản phẩm, P = 2 đvt/sản phẩm. Hàm tổng hữu dụng (U) có dạng như sau:
Y
U = 2X Y
0,5
2
Câu 17: Phương án tiêu dùng tối ưu là:
a. X = 80 và Y = 20 b. X = 20 và Y = 80
c. X = 15 và Y = 60 d. X = 60 và Y = 15
Câu 18: Tổng hữu dụng tối đa đạt được với phương án tiêu dùng trên là:
a. U = 357,77 b. U = 464,76 c. 232,38 d. U = 715,54
Câu 19: “Những điểm nằm trên cùng một đường bàng quan sẽ mang lại cho người tiêu
dùng_____như nhau.” Từ/cụm từ còn thiếu là:
a. số tiền b. sản lượng c. chi tiêu d. thỏa dụng
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không thuộc trường phát kinh tế học chuẩn tắc ?
a. Chính sách tăng lương cơ bản sẽ giúp người lao động cải thiện cuộc sống
b. Nhà nước nên hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo
c. Cần phạt nặng hành vi uống rượu khi tham gia giao thông
d. Tất cả đều đúng
BÀI 1: Một người tiêu dùng có thu nhập I = 104 (đvt), chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y
với P = 4 đvt/sản phẩm, P = 8 đvt/sản phẩm. Hàm tổng hữu dụng (U) có dạng như sau:
X Y
U = (X + 2)Y
a. Tìm phối hợp giữa X và Y để tối đa hóa độ hữu dụng?
b. Tính hữu dụng tối đa?
BÀI 2: Một doanh nghiệp hàm tổng chi phí TC = 900 triệu đồng để mua 2 yếu tố đầu
vào K và L với giá lần lượt là 3 triệu đồng và 1 triệu đồng. Hàm sản xuất như sau:
Q = 10KL
a. Tính số lượng lao động (L) và vốn (K) để tối ưu hóa sản xuất?
b. Xác định mức sản lượng tối đa?
3
| 1/3

Preview text:

HỌ VÀ TÊN: LỚP:
KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời cho câu 1 và câu 2:
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung của một ngành sản phẩm có dạng như sau: QD = 48 – 3P QS = 2P + 18
Đơn vị tính: P: ngàn đồng/sản phẩm Q: ngàn sản phẩm
Câu 1: Giá và sản lượng cân bằng là: a. P = 6; Q = 30 b. P = 10; Q = 40 c. P = 8; Q = 24 d. P = 20; Q = 12
Câu 2: Hệ số co giãn của cầu theo giá (ED) tại điểm cân bằng là: a. – 0,75 b. – 0,6 c. – 1,0 d. – 0,4
Câu 3: Người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập (I) để mua 2 hàng hóa X và Y với giá lần
lượt là PX và PY. Khi giá của sản phẩm X tăng (các yếu tố khác không đổi), thì đường ngân sách sẽ: a. Xoay ra ngoài b. Không thay đổi c. Xoay vào trong d. Dịch chuyển song song
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không thuộc trường phái kinh tế học chuẩn tắc?
a. Cần phạt nặng hành vi uống rượu khi tham gia giao thông
b. Nhà nước nên hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho gia đình chính sách
c. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 của Việt Nam là 4,6% d. Tất cả đều đúng
Câu 5: Điểm phối hợp tối ưu (đạt Umax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
a. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí
b. Tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường bàng quan
c. Tiếp điểm giữa đường ngân sách và đường đẳng lượng
d. Tiếp điểm giữa đường ngân sách và đường bàng quan
Câu 6: Trượt dọc theo đường cầu, lượng cầu của Coca tăng là do: a. Giá Coca giảm b. Giá 7up giảm c. Giá Pepsi tăng
d. Giá nguyên liệu sản xuất tăng
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời từ câu 7 đến câu 10:
Hàm cầu và hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng như sau: P = 11 – 0,1Q TC = 0,1Q2 + 3Q + 10
Câu 7: Chi phí cố định (FC) là: a. FC = 21 b. FC = 10 c. FC = 11 d. FC = 13 1
Câu 8: Hàm tổng chi phí bình quân (AC) là: a. AC = 0,2Q + 3 b. AC = 0,1Q + 3 c. AC = 10/Q d. AC = 0,1Q + 3 + 10/Q
Câu 9: Hàm chi phí biên (MC) là: a. MC = 0,2Q + 3 b. MC = 0,1Q + 3 c. MC = 10/Q d. MC = 0,1Q + 3 + 10/Q
Câu 10: Giá (P) và sản lượng (Q) khi doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là: a. P = 24; Q = 8 b. P = 9; Q = 20 c. P = 4; Q = 26 d. P = 10; Q = 32
Câu 11: Để sản xuất 100 sản phẩm X thì cần 5 lao động. Vậy năng suất trung bình của lao động (APL) là: a. APL = 100 b. APL = 20 c. APL = 5 d. APL = 60
Câu 12: Giá trần (giá tối đa) luôn dẫn đến: a. Sự dư cung
b. Sự cân bằng thị trường c. Sự thiếu hụt cung d. Tất cả đều sai
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời cho câu 13 và câu 14:
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung của một ngành sản phẩm có dạng như sau: PD = 20 – 0,5Q PS = 0,1Q + 2
Đơn vị tính: P: ngàn đồng/sản phẩm Q: ngàn sản phẩm
Câu 13: Giá và sản lượng cân bằng là: a. P = 5; Q = 30 b. P = 20; Q = 6 c. P = 8; Q = 26 d. P = 12; Q = 20
Câu 14: Hệ số co giãn của cầu theo giá (ED) tại điểm cân bằng là: a. – 1,20 b. – 0,33 c. – 0,17 d. – 0,61
Câu 15: Số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị của một yếu tố đầu vào (khi
các yếu tố đầu vào khác không đổi) gọi là: a. Chi phí biên b. Doanh thu biên c. Hữu dụng biên d. Năng suất biên
Câu 16: Người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập (I) để mua 2 hàng hóa X và Y với giá
lần lượt là PX và PY. Khi giá của sản phẩm X giảm (các yếu tố khác không đổi), thì đường ngân sách sẽ: a. Xoay vào trong b. Không thay đổi c. Xoay ra ngoài d. Dịch chuyển song song
Sử dụng thông tin sau đây để trả lời cho câu 17 và câu 18:
Một người tiêu dùng có thu nhập I = 240 đvt, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với PX = 4
đvt/sản phẩm, PY = 2 đvt/sản phẩm. Hàm tổng hữu dụng (U) có dạng như sau: U = 2X0,5Y 2
Câu 17: Phương án tiêu dùng tối ưu là: a. X = 80 và Y = 20 b. X = 20 và Y = 80 c. X = 15 và Y = 60 d. X = 60 và Y = 15
Câu 18: Tổng hữu dụng tối đa đạt được với phương án tiêu dùng trên là: a. U = 357,77 b. U = 464,76 c. 232,38 d. U = 715,54
Câu 19: “Những điểm nằm trên cùng một đường bàng quan sẽ mang lại cho người tiêu
dùng_____như nhau.” Từ/cụm từ còn thiếu là: a. số tiền b. sản lượng c. chi tiêu d. thỏa dụng
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không thuộc trường phát kinh tế học chuẩn tắc ?
a. Chính sách tăng lương cơ bản sẽ giúp người lao động cải thiện cuộc sống
b. Nhà nước nên hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo
c. Cần phạt nặng hành vi uống rượu khi tham gia giao thông d. Tất cả đều đúng
BÀI 1: Một người tiêu dùng có thu nhập I = 104 (đvt), chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y
với PX = 4 đvt/sản phẩm, PY = 8 đvt/sản phẩm. Hàm tổng hữu dụng (U) có dạng như sau: U = (X + 2)Y
a. Tìm phối hợp giữa X và Y để tối đa hóa độ hữu dụng?
b. Tính hữu dụng tối đa?
BÀI 2: Một doanh nghiệp có hàm tổng chi phí TC = 900 triệu đồng để mua 2 yếu tố đầu
vào K và L với giá lần lượt là 3 triệu đồng và 1 triệu đồng. Hàm sản xuất như sau: Q = 10KL
a. Tính số lượng lao động (L) và vốn (K) để tối ưu hóa sản xuất?
b. Xác định mức sản lượng tối đa? 3