Đáp án một số câu trong đề cương pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lí đời sống xã hội - Đáp án một số câu trong đề cương pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng . Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đáp án một số câu trong đề cương pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưỡng chế và quản lí đời sống xã hội - Đáp án một số câu trong đề cương pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng . Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
ghg
NHÀ NƯỚC P LUẬT ĐẠI CƯƠNG P
Câu 1: Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
1. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực
hiện cưỡng chế và quản lí đời sống xã hội.
2. Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ không phụ thuộc vào chính kiến, giới tính, huyết thống, nghề nghiệp.
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia mang tính chính trị pháp lý. Chủ quyền quốc
gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại. Tất cả các
cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của đất nước đều phải tuân thủ luật pháp
của nhà nước.
4. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và bảo đảm sự thực
hiện pháp luật mà không có một tổ chức xã hội nào có được
5. Nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
Câu 2: Phân loại các hình thức chính thể và các hình thức cấu trúc của nhà nước
1. Các hình thức chính thể
Hình thức chính thể có hai dạng là : chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa. Trong
nhà nước quân chủ, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay vua. Ở nhà nước cộng hòa,
quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
a. Chính thể quân chủ chuyên chế
Chính thể quân chủ chuyên chế được chia làm quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn
chế.
b. Chính thể cộng hòa
Chính thể cộng hòa có hai loại là cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc
+ Chính thể cộng hòa dân chủ gồm: cộng hoà đại nghị. Cộng hòa tổng thống, cộng
hòa hỗn hợp, cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
+ Chính thể quân chủ đại nghị: Anh, Nhật Bản, Tây Ban Nha. Nguyên thủ quốc gia là
truyền nổi, mang tính hình thức, đại diện
2. Các hình thức cấu trúc của nhà nước
- Hình thức cấu trúc nhà nước có 2 dạng: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
- Ngoài ra còn có loại hình nhà nước liên minh là sự liên kết của một số quốc gia để
thực hiện nhiệm vụ nhất định. Nhưng nó chỉ tồn tại trong lịch sử và rất ngắn.
ghg
Câu 3: Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, hình thức, phương pháp thực hiện
chức năng của nhà nước?
a. Khái niệm
là hoạt động nhà nước cơ bản nhất, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương
đối, xuất phát từ bản chất, cơ sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cơ bản
của nhà nước và có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của nhà nước.
b. Phân lo i
tùy theo mà nhà nước có nhiều cách phân loại chức năng khác nhau. Theo tiêu chí
gồm: đối nội và đối ngoại; theo chủ thể gồm: lập pháp, hành pháp, tư pháp; theo tính
chất chức năng của nhà nước gồm: chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng an
ninh quốc phòng. Hiện nay căn cứ chủ yếu là theo tính chất chức năng của nhà nước
để phân loại.
c. Hình thức pháp lý
Ba HTPL cơ bản là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo vệ pháp luật.
d. Phương pháp thực hiện chức năng
Các phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nước rất đa dạng, phụ thuộc vào bản
chất, nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước.
- Các nhà nước đều sử dụng hai phương pháp chung, cơ bản là giáo dục, thuyết
phục và cưỡng chế.
- Đối với các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản thì cưỡng chế là
phương pháp chủ yếu, thể hiện rõ tính giai cấp của họ nhựa đàn áp, bóc lột
nhân dân lao động
Câu 4: N i dung c b n c a ch c năng kinh tếế và các ch c năng xã h i c a nhà n c Vi t Nam ơ ướ
- Khái niệm: là những hoạt động cơ bản của nhà nước trong việc tổ chức, quản lý
phát triển kinh tế theo những định hướng chính trị của đất nước nhằm củng cố
và bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà nước, ổn định và phát triển kinh tế.
- Các chức năng xã hội thể hiện ở một số lĩnh vực:
+ văn hóa, giáo dục
+ khoa học, công nghệ
+ giai cấp, dân tộc, tôn giáo
+ y tế, môi trường, phòng chống thiên tai
+ dân số, việc làm, lao động, thu nhập
ghg
Câu 5: Bộ máy nhà nước CNXH Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan nhà
nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước
a. Khái niệm
- Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến
lược và chức năng của nhà nước vì mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh.
b. Phân loại
Câu 8: Các loại nguồn pháp luật
Trên thế giới, nguồn của pháp luật khá phong phú, bao gồm nhiều loại như văn bản
quy phạm pháp luật; tập quán pháp; tiền lệ pháp; đường lối, chính sách của lực lượng
cầm quyền; các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lí; điều ước quốc tế; các quan
niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội; lệ làng, hương ước của các cộng đồng dân cư; tín
điều tôn giáo; các hợp đồng dân sự, thương mại... Trong đó, văn bản quy phạm pháp
luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp là những loại nguồn cơ bản, các loại nguồn khác được
coi là những nguồn không cơ bản, nó có giá trị bổ sung, thay thế khi trong các loại
nguồn cơ bản không quy định hoặc có những hạn chế, khiếm khuyết... Trong điều kiện
hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới, điều ước quốc tế được
coi là nguồn cơ bản của pháp luật.
- Tập quán pháp là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận,
nâng lên thành pháp luật.
- Tiền lệ pháp là những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải
quyết các vụ việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu
để giải quyết các vụ việc khác tương tự.
- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban
hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó có chứa
đựng các quy tắc xử sự chung đế điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Câu 9: Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu trúc, các loại?
- K/n: quy phạm pháp luật là nội dung, là những quy tắc ứng xử, chuẩn mực
mang tính pháp lý, bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức đều phải thực hiện vì mục
đích chung và được ban hành thông qua các văn bản pháp luật như văn bản
Luật và văn bản dưới luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.
- 3 bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài
ghg
+ Giả định: Giả định bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, các chủ
thể, các hoàn cảnh thực tế trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện,
tức là xác định môi trường của sự tác động của quy phạm pháp luật. Giả định có thể
chia ra giả định xác định và giả định tương đối.
- Giả định xác địnhsự liệt một cách chính xác,ràng các hoàn cảnh cụ
thể mà trong hoàn cảnh đó các mệnh của quy phạm đòi hỏi phải thực hiện.
- Giả định xác định tương đối, mặc d cũng được gọi là điều kiện môi trường tác
động của quy phạm, nhưng lại giới thiệu cho chủ thể áp dụng pháp luật khả
năng giải quyết vấn đề trong mỗi trường hợp cụ thể thể mặt điều kiện
đó, hoặc vắng mặt nó. Về nguyên tắc, giả định xác định tương đối không tồn
tại trong quy phạm pháp luật một cách độc lập. chỉ phần bổ sung thêm
cho giả định xác định.
+ Quy định:
Quy định yếu tố trung tâm của quy phạm pháp luật. Bởi vì, trong quy định trình
bày ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhân con người trong việc điều chỉnh
quan hệ xã hội nhất định. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu
quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi hoàn cảnh đã nêu trong giả
định của quy phạm. Tùy thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hành vi mà bộ phận
quy định có thể phân ra quy định xác định, quy định tùy nghi và quy định mẫu.
- Quy định xác định là quy định chỉ ra một cách chính xác đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ của chủ thể thực hiện.
- Quy định tùy nghi có lúc còn gọi là quy định xác định tương đối. Quy định này
nêu lên cho chủ thể một phạm vi thể của hành vi chủ thểquyền lựa
chọn một phương án trong số các phương án đó của hành vi.
- Quy định mẫuquy định thiết lập quy tác của hành vi dưới dạng chung nhất.
Việc giải thích và cụ thể hóa nó có thể hiện trong một văn bản pháp luật khác.
Đặc điểm của quy định mẫu thể hiện ở chỗ nó khôngquan hệ với một quy
phạm cụ thể nào đó chỉ quan hệ với một nhóm, một tập hợp quy phạm.
Do vậy, quy định mẫu là những quy định nguyên tắc chung hay quy định định
nghĩa.
+ Chế tài:
Chế tài là một bộ phận bắt buộc của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp
tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh
lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
link bài c9: https://luatduonggia.vn/quy-pham-phap-luat-la-gi-dac-diem-cau-thanh-
phan-loai-quy-pham-phap-luat/
ghg
C12: Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật
1. K/n
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua
các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể
pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy
định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc
chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
2. Đặc điểm
Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước
- Hoạt động áp dụng chỉ do các quan nhà nước, tổ chức hoặc nhân thẩm
quyền theo quy định của pháp luật tiến hành mỗi chủ thể đó chỉ thể áp dụng
pháp luật trong một phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật.
dụ: nước ta chỉ Ủy ban nhân dân mới thể xem xét để cấp Giấy chứng
nhận kết hôn cho một cặp nam nữ ở địa phương khi họ yêu cầu, chỉ có Tòa án nhân
dân mới thể áp dụng pháp luật trong xét xử để định tội định hình phạt cho
người phạm tội…
Thứ hai, áp dụng pháp luật hoạt động biệt hóa các quy phạm pháp luật hiện
hành vào những trường hợp cụ thể, đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể
Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội.
Ví dụ: Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giao thông khi xửmột người vi
phạm pháp luật giao thông cụ thể sự biệt hóa các quy định về xử vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực giao thông vào trường hợp cụ thể của người vi phạm đó.
Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính sáng tạo
Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung, khái quát, song các vụ
việc xảy ra trong thực tế cùng đa dạng, phong phú phức tạp. Do vậy, muốn
đưa ra được một quyết định “thấu tình, đạt lý” để giải quyết vụ việc thì cần sự
sáng tạo, tư duy logic trên cơ sở quy định pháp luật của người áp dụng.
Câu 13: ý thức pháp luật: khái niệm và đặc trưng cơ bản
Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái
độ, tình cảm của con người đối với pháp luật các hiện tượng pháp khác, thể
ghg
hiện mối quan hệ giữa con người đối với pháp luật (pháp luật đã qua, pháp luật hiện
hành pháp luật cần phải có) sự đánh giả về mức độ công bằng, bình đẳng;
tính hợp pháp hay không hợp pháp... đổi với các hành vi, lợi ích hoặc quan hệ từ
thực tiễn đời sống pháp lí và xã hội.
- Đặc trưng cơ bản:
Ý thức pháp luật có 2 đặc trưng cơ bản sau đây:
1. Thứ nhất, ý thức pháp luật một hình thái ý thức hội vậy
luôn chịu sự quy định của tồn tại xã hội.
Mặt khác, ý thức pháp luật tính độc lập tương đối so với tồn tại hội,
tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật được thể hiện:
Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại hội. Thực tế cho
thấy tồn tại xã hội cũ đã mất đi nhưng ý thức nói chung trong đó có ý thức
pháp luật vẫn còn tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài. Những tàn
của tư tưởng quá khứ được giữ lại, nhấttrong lĩnh vực tâm lý pháp luật,
nơi thói quen truyền thống còn đóng vai trò to lớn. dụ những biểu
hiện của tâm lý pháp luật phong kiến như sự thờ ơ, phủ nhận đối với pháp
luật hiện vẫn tồn tại trong xã hội nước ta hiện nay.
– Mặt khác, tư tưởng pháp luật đặc biệt là tưởng pháp luật khoa học lại
có thể vượt lên trên sự phát triển của tồn tại xã hội. Hệ tư tưởng pháp luật
mới có thể sinh ra trong lòng xã hội cũ.
Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại hội của một thời đại nào đó, song
cũng kế thừa những yếu tố nhất định của ý thức pháp luật thời đại
trước đó. Những yếu tố được kế thừa có thể là tiến bộ hoặc không tiến bộ.
Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại hội, với ý thức chính
trị, đạo đức các yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp như nhà
nước và pháp luật.
2. Thứ hai, ý thức pháp luật hiện tượng mang tính giai cấp. Thế giới
quan pháp của một giai cấp nhất định được quy định bởi vị trí của giai
cấp đó trong xã hội. Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thống pháp luật nhưng tồn
tại một số hệ thống ý thức pháp luật.
Về nguyên tắc chỉ ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được
phản ánh đầy đủ vào trong pháp luật.
Trong chế độ hội chủ nghĩa, lợi ích bản giữa giai cấp công nhân,
nông dân các tầng lớp lao động khác thống nhất với nhau, do đó ý
thức pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống nhất cao.
Sự thống nhất đó thể hiện ở những tư tưởng, quan điểm về bản chất, chức
năng, vai trò và những giá trị xã hội của pháp luật hội chủ nghĩa, về sự
ghg
đánh giá hành vi về tình cảm, thái độ đối với pháp luật hội chủ
nghĩa.
Câu 14: mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
Giữa ý thức pháp luật và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua
lại lẫn nhau. Những nguyên lý và cơ sở để xây dựng và thực hiện pháp luật
đồng thời cũng là những nguyên lý và cơ sở để hình thành và phát triển ý
thức pháp luật.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật xã hội chủ nghĩa được
biểu hiện ở những điểm sau:
1. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề tư tưởng trực tiếp
để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là sự biểu hiện ý thức pháp luật của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Những thay đổi khách quan trong đời
sống xã hội trước hết được phản ánh trong ý thức pháp luật sau đó mới
được thể hiện thành các quy phạm pháp luật tương ứng.
Không có ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa phù hợp với bản chất và
những điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã
hội thì cũng không thể xây dựng được hệ thống pháp luật đồng bộ và phù
hợp.
2. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là nhân tố thúc đẩy việc thực
hiện pháp luật trong đời sống xã hội
Pháp luật xã hội chủ nghĩa được ban hành nhằm để điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát triển theo hướng phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.
Nhưng mục đích điều chỉnh của pháp luật được thực hiện thông qu`a hành
vi xử sự của con người và các tổ chức xã hội, trong đó việc xử sự tự giác
của công dân theo yêu cầu của pháp luật là vấn đề có ý nghĩa quan trọng
để bảo đảm cho pháp luật phát huy được hiệu lực.
Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện sự nhận thức của công dân và
thái độ của họ đối với quy định của pháp luật. Vì vậy, nếu ý thức pháp luật
càng được nâng cao thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự
theo yêu cầu của pháp luật càng được bảo đảm.
3. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là cơ sở bảo đảm cho việc áp
dụng đúng đắn các quy phạm pháp luật
ghg
Ý thức pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc áp dụng pháp
luật.
Để áp dụng đúng đắn một quy phạm pháp luật đòi hỏi phải có sự hiểu biết
chính xác nội dung và yêu cầu của quy phạm đó, phải giải thích và làm
sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm đó.
Muốn thực hiện điều này đòi hỏi ý thức pháp luật của những người áp
dụng pháp luật phải đã phát triển đầy đủ, họ phải có một nền tảng văn
hóa pháp lý vững chắc.
4. Pháp luật xã hội chủ nghĩa là cơ sở để củng cố, phát triển nâng
cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
Đến lượt mình, pháp luật như là sản phẩm trực tiếp của hoạt động sáng
tạo pháp luật, do đó nó phản ánh ý thức pháp luật của cơ quan làm luật,
của nhân dân và được hình thành trên cơ sở của ý thức pháp luật.
Việc nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, kiên quyết ngăn chặn vi phạm
pháp chế trong một mức độ nhất định làm cho các quan điểm, quan niệm
về pháp luật xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển một cách
đúng đắn và rõ nét hơn.
Việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật sẽ là điều kiện
quan trọng để góp phần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và
tổ chức thực hiện pháp luật có hiệu quả.
Câu 11: Thực hiện pháp luật: khái niệm và các hình thức
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của
pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp
pháp của các chủ thể pháp luật. Thực hiện pháp luật gồm 04 hình thức là tuân thủ pháp
luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
1. Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho
phép). Những quy phạm pháp luật quy định về các quyền và tự do dân chủ của công
dân được thực hiện dưới hình thức này.
2. Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ (tuân theo) pháp luật (xử sự thụ động) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp
luật cấm. Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện ở hình thức này.
3. Thi hành pháp luật
Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
ghg
4. Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các
cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp
luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định
của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm
dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
Câu 15: Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu, các yếu tố cấu thành, các loại vi
phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật một hiện tượng lệch chuẩn hội, gây ra những hậu quả xấu
hoặc đe dọa đến xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý
nghĩa quan trong, giúp cho việc nhận diện hiện tượng hội này, phân biệt
chúng với các hiện tượng hội lệch chuẩn khác, từ đó các biện pháp hiệu
quả để ngăn ngừa, giảm thiểu hiện tượng này trong đời sống.
Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, lỗi, do chủ thể năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) hành trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện
chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ
điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm thể hiện thái độ tiêu
cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái
pháp luật;
4) hành vi do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp thực hiện (nếu chủ thể
hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp
theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, khả năng nhận thức được hậu
quả nguy hiểm cho hội của hành vi của mình hậu quả pháp của nó). Tuỳ
thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm
cho hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài thể được áp dụng đối với
hành vi các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại tội phạm phạm,
trong đó vi phạm có thể vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà
nước.
ghg
https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-vi-pham-phap-luat-la-gi---khai-niem-ve-hanh-vi-vi-
pham-phap-luat.aspx (link full)
Cau 16: Trách nhi m pháp lý: khái ni m, c s c a trách nhi m pháp , các d ng trách ơ
nhi m pháp lý, cho ví d minh h a.
- Khái ni m:
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu do pháp
luật quy định hành vi vi phạm pháp luật của mình (hoặc của người mình bảo
lãnh hoặc giám hộ). Khác với các loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp
luôn gắn liền với sự cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài do pháp luật quy
định.
- C s c a trách nhi m pháp vi ph m pháp lu t, trách nhi m pháp ch xuâếtơ
hi n khi trong th c tếế x y ra vi ph m pháp lu t. Nếếu trong th c tếế không vi ph m pháp
lu t thì không đ c truy c u trách nhi m pháp lý. Trách nhi m pháp ch đ c phép áp ượ ượ
d ng đôếi v i các ch th vi ph m pháp lu t.
- Trách nhiệm pháp lí bao gồm các loại sau:
1) Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất do toà án áp dụng đối
với người phạm tội
Trách nhiệm hình sự một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu
sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện
pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp pháp) chịu
mang án tích.
Trách nhiệm hình sự gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời
hạn, chung thân, tử hình. Ngoài các hình phạt trên còn thể áp dụng một hoặc
nhiều hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc
công việc nhất định; cấmtrú; quản chế; tước một số quyền công dân, tước danh
hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính;
2) Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp do toà án áp dụng đối với nhân,
tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự. Trách nhiệm dân sự bao gồm buộc xin
lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại,
phạt vi phạm;
3) Trách nhiệm pháp hành chính loại trách nhiệm pháp do các quan nhà
nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính. Trách nhiệm pháp
hành chính gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thôi việc...;
ghg
4) Trách nhiệm pháp kỉ luật loại trách nhiệm do thủ trưởng quan tổ chức áp
dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, công nhân của quan, tổ chức mình
khi họ vi phạm kỉ luật lao động
VD: Anh A có hành vi dùng gi y ch ng nh n quy n s d ng t gi anh đấ để
B t c c mua t và nh n s ti n t c c 500 tri u và không tr l i khi anhđặ đấ đặ
B phát hi n. Trong tr ng h p này anh A ã ph m t i l a o chi m ườ đ đả đo t
tài s n ph i ch u trách nhi m pháp hình s theo b n án tòa án
tuyên.
Câu 17: Khái ni m, vai trò c a Hiếến pháp trong đ i sôếng h i, các n i dung c b n c a ơ
Hiếến pháp 2013.
- K/n:
Hiếến pháp đ o lu t gôếc do Quôếc h i ban hành giá tr pháp cao nhâết trong h thôếng
pháp lu t Vi t Nam, quy đ nh nh ng vâến đếề c b n nhâết vếề ch quyếền quôếc gia, chếế đ ơ
chính tr , chính sách kinh tếế, xã h i; quyếền và nghĩa v c b n c a công dân; t ch c và ho t ơ
đ ng c a các c quan nhà n c. ơ ướ
– Vai trò c a Hiếến pháp đôếi v i m t quôếc gia
+ Hiếến pháp đ o lu t c b n giá tr pháp cao nhâết. Hiếến pháp nếền t ng cho h ơ
thôếng các văn b n pháp lu t khác.
+ Hiếến pháp góp phâền nếền t ng t o l p m t th chếế và m t Nhà n c minhchính tr dân ch ướ
b ch, qu n lý xã h i hi u qu , b o v tôết các quyếền l i c a ng i dân. T đó, t o c s phát ườ ơ
tri n bếền v ng cho m t quôếc gia. Điếều này quyếết đ nh to l n đếến s th nh v ng c a quôếc ượ
gia âếy.
– Vai trò c a Hiếến pháp đôếi v i môỗi ng i dân ườ
+ Hiếến pháp góp phâền t o l p m t nếền dân ch th c s . Ng i dân đ c t do th c hi n ườ ượ
quyếền tham gia các ho t đ ng văn hóa, chính tr , kinh tếế, xã h i.
+ Hiếến pháp ghi nh n đâềy đ các quyếền con ng i, quyếền công dân phù h p v i các chu n ườ
m c chung c a c ng đôềng quôếc tếế, cũng nh các c chếế cho phép m i ng i dânth s ư ơ ườ
d ng đ b o v các quyếền c a mình khi b vi ph m. Hiếến phápcông c pháp đâều tến và
quan tr ng đ b o v quyếền con ng i, quyếền công dân ườ
+ Hiếến pháp sẽỗ t o s n đ nh và phát tri n c a đâết n c, qua đó giúp ng i dân thoát kh i ướ ườ
s đói nghèo
N i dung c b n c a ơ đ c quy đ nh t Điếều 1 đếến Điếều 120 gôềm:Hiếến pháp 2013 ượ
- Chếế đ chính tr : Điếều 1 - Điếều 13
- Quyếền con ng i, quyếền và nghĩa v c b n c a công dân: Điếều 14 - Điếều 49ườ ơ
- Kinh tếế, xã h i, văn hóa, giáo d c, khoa h c, công ngh , môi tr ng: Điếều 50 - Điếều 63 ườ
ghg
- B o v t quôếc: Điếều 64 - Điếều 68
- Quôếc h i: Điếều 69 - Điếều 85
- Ch t ch n c: Điếều 86 - Điếều 93 ướ
- Chính ph : Điếều 94 - Điếều 101
- Tòa án nhân dân, Vi n ki m sát nhân dân: Điếều 102 - Điếều 109
- Chính quyếền đ a ph ng: Điếều 110 - Điếều 116 ươ
- H i đôềng bâều c quôếc gia, Ki m toán nhà n c: Điếều 117 - Điếều 118 ướ
- Hi u l c c a Hiếến pháp và vi c s a đ i Hiếến pháp: Điếều 119 - Điếều 120
Câu 18: K tến các nhóm quyếền con ng i, quyếền công dân c b n trong Hiếến pháp năm ườ ơ
2013.
Quyền được sống:
Điều 19 đã quy định mọi người đều có quyền sống. Tính mạng con Hiến pháp 2013
người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được bảo vệ sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm:
Theo Điều 20 ghi nhận:Hiến pháp 2013
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất
kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân
phẩm.
+ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt,
giam, giữ người do luật định.
+ Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của
luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm
nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
- Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, được bảo vệ danh dự, uy tín:
Điều 21 quy định mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sốngHiến pháp 2013
riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình. ; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của
mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật
bảo đảm an toàn
Đồng thời, mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật
thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người
khác.
- Quyền có nơi ở hợp pháp, bất khả xâm phạm về nơi ở:
+ Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của
người khác nếu không được người đó đồng ý.
ghg
+ Việc khám xét chỗ ở do luật định.
(Căn cứ Điều 22 )Hiến pháp 2013
- Quyền tự do đi lại, cư trú:
Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ
nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:
Hiến pháp 2013 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau:
+ Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
+ Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn
giáo để vi phạm pháp luật.
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí:
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập
hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
- Quyền được bình đẳng về giới tính:
Theo , công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính Hiến pháp 2013
sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.
Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy
vai trò của mình trong xã hội. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.
- Các quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nước, biểu quyết khi
trưng cầu dân ý:
+ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên
có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do
luật định.
+ Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai,
minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
+ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân.
- Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật không cấm.
- Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
- Quyền được làm việc:
+ Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
+ Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an
toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
+ Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi
lao động tối thiểu.
- Một số quyền khác của công dân Việt Nam:
ghg
+ Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
+ Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ
thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
+ Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời
sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.
+ Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn
ngôn ngữ giao tiếp.
+ Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ
môi trường…
Câu 19: Khái ni m t i ph m, năng l c trách nhi m hình s , đ tu i ch u trách nhi m hình s .
T i ph m là hành vi nguy hi m cho xã h i đ c quy đ nh trong B lu t Hình s , do ng i ượ ườ
năng l c trách nhi m hình s ho c pháp nhân th ngươ m i th c hi n m t cách côế ý ho c vô
ý, xâm ph m đ c l p, ch quyếền, thôếng nhâết, toàn v n lãnh th T quôếc, xâm ph m chếế đ
chính tr , chếế đ kinh tếế, nếền văn hóa, quôếc phòng, an ninh, tr t t , an toàn xã h i, quyếền,
l i ích h p pháp c a t ch c, xâm ph m quyếền con ng i, quyếền, l i ích h p pháp c a công ườ
dân, xâm ph m nh ng lĩnh v c khác c a tr t t pháp lu t xã h i ch nghĩa mà thẽo quy đ nh
c a B lu t này ph i b x lý hình s .
Năng lực trách nhiệm hình sự là điều kiện cần thiết để có thể xác định con người có
lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội. Chỉ người năng lực trách
nhiệm hình sự mới có thể là chủ thể của tội phạm.
Người năng lực trách nhiệm hình sự người khi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm chohội của hành vi
của mình và có khả năng điều khiển được hành vi ấy
- Ng i t đ 16 tu i tr lến ph i ch u trách nhi m hình s vếề m i t i ph m, tr nh ng t i ườ
ph m mà B lu t Hình s có quy đ nh khác.
- Ng i t đ 14 tu i đếến d i 16 tu i ph i ch u trách nhi m hình s vếề t i ph m râết ườ ướ
nghiếm tr ng, t i ph m đ c bi t nghiếm tr ng, trong đó:
+ T i ph m râết nghiếm tr ng là t i ph m có tnh châết và m c đ nguy hi m cho xã h i râết
l n mà m c cao nhâết c a khung hình ph t do B lu t này quy đ nh đôếi v i t i âếy là t trến
07 năm tù đếến 15 năm tù;
+ T i ph m đ c bi t nghiếm tr ng là t i ph m có tnh châết và m c đ nguy hi m cho xã h i
đ c bi t l n mà m c cao nhâết c a khung hình ph t do B lu t này quy đ nh đôếi v i t i âếy là
t trến 15 năm tù đếến 20 năm tù, tù chung thân ho c t hình.
Câu 20: Năng l c pháp lu t dân s và năng l c hành vi dân s
I. Năng l c pháp lu t dân s
Theo Điều 16 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
ghg
“1. Năng lực pháp luật dân sự của nhân khả năng của nhân quyền dân
sự và nghĩa vụ dân sự.
2.Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3.Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi
người đó chết.”
Theo đó,thể hiểu năng lực pháp luật dân sự của nhân là khả năng,tiền đề
để cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự của mình. Đây là quyền dân sự khách
quan của chủ thể và là thành phần không thể thiếu đối với mỗi cá nhân
Do chủ thể của quan hệ dân sự là bình đẳng, vậy nên trong pháp luật dân sự mọi
nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau, không bị hạn chế bởi bất cứ lý do
nào. Đồng thời nó có từ lúc cá nhân đó sinh ra và gắn liền với người đó suốt đời cho
đến khi chết đi.
II. Năng lực hành vi dân sự
Theo Điều 19 Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau: “Năng lực hành vi dân sự
của nhân khả năng của nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự.”
Nếu nói năng lực pháp luật dân sự khả năng, tiền đề để nhân các
quyền và nghĩa vụ dân sự của mình, là quyền dân sự khách quan của chủ thể thì
năng lực hành vi dân sự khả năng hành động của chính chủ thể đó để tạo ra
các quyền, thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ.
Câu 21: Quyếền, nghĩa v c a các ch th trong quan h pháp lu t hôn nhân và gia đình.
Các quyền nghĩa vụ đó: Quyền được nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục; quyền
được xác định cha, mẹ, con; quyền được kết hôn; quyền được nhận con nuôi hoặc
quyền được làm con nuôi; quyền ly hôn… Quyềnnghĩa vụ hôn nhân gia đình
của chủ thể trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào năng lực hành vi
của chính chủ thể đó hoặc của chủ thể đối lập. Do đó, trong các quyền và nghĩa vụ
hôn nhân gia đình, những quyền nghĩa vụ chỉ phát sinh khi chủ thể thực
hiện, bằng chính hành vi của mình.
Ví dụ: Quyền kết hôn, quyền được nuôi con nuôi… Bên cạnh đó, một số quyền của
chủ thể trở thành hiện thực do chủ thể đối lập thực hiện nghĩa vụ của họ. dụ:
Quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền được nhận làm con
nuôi…
ghg
Câu 22: Khái ni m trách nhi m hành chính và các hình th c x ph t hành chính.
- Khái ni m:
+Trách nhi m hành chính là m t d ng trách nhi m pháp lý, “ là h u qu
pháp lý bâết l i mà các cá nhân, t ch c ph i gánh ch u khi th c hi n hành vi
vi ph m hành chính”
+Trách nhi m hành chính đ c th hi n trến th c tếế băềng vi c ng i có ư ườ
th m quyếền áp d ng các hình th c , bi n pháp x ph t đôếi v i ng i vi ư
ph m hành chính
Thẽo kho n 1 Điếều 21 Lu t X lý vi ph m hành chính 2012 , có 05 hình th c x ph t vi ph m
hành chính bao gôềm:
- C nh cáo;
- Ph t tếền;
- T c quyếền s d ng giâếy phép, ch ng ch hành nghếề có th i h n ho c đình ch ho t đ ng ướ
có th i h n;
- T ch thu tang v t vi ph m hành chính, ph ng t n đ c s d ng đ vi ph m hành chính ươ ượ
- Tr c xuâết.
Câu 23: N i dung điếều ch nh c b n c a Lu t môi tr ng Vi t Nam ơ ườ
M t sôế n i dung chính sách, quy đ nh m i
- Quy đ nh c ng đôềng dân c là m t ch th trong công tác BVMT ư
- Tăng c ng công khai thông tn, tham vâến, phát huy vai trò giám sát, ph n bi n, đôềngườ
th i đ c b o đ m quyếền và l i ích c a c ng đôềng dân c khi tham gia các ho t ượ ư
đ ng BVMT
- Thay đ i ph ng th c qu n lý môi tr ng ươ ư đôếi v i d án đâều t thẽo các tếu chí môi ư
tr ng; ki m soát ch t chẽỗ d án có nguy c tác đ ng xâếu đếến môi tr ng m c đ ườ ơ ườ
cao, th c hi n h u ki m đôếi v i các d án có công ngh tến tếến và thân thi n môi
tr ngườ ; căết gi m th t c hành chính
- Đã đ nh chếế n i dung s c kh ẽ môi tr ng; b sung nhiếều gi i pháp b o v các thành ườ
phâền môi tr ng, đ c bi t là môi tr ng không khí, môi tr ng n cườ ườ ườ ướ
- Thúc đ y phân lo i rác th i t i nguôền; đ nh h ng cách th c qu n lý, ng x v i châết ướ
th i, góp phâền thúc đ y kinh tếế tuâền hoàn Vi t Nam
- Lâền đâều tến chếế đ nh vếề th m quyếền qu n lý nhà n c d a trến nguyến tăếc qu n lý ướ
t ng h p, thôếng nhâết, m t vi c ch giao cho m t c quan ch trì th c hi n; phân câếp ơ
tri t đ cho đ a ph ng ươ
- Lâền đâều chếế đ nh c th vếề ki m tn môi tr ng nhăềm tăng c ng ng l c, hi u qu ườ ườ
qu n môi tr ng c a doanh nghi p ườ
ghg
- C th hóa các quy đ nh vếề ng pKH, thúc đ y pt tri n th tr ng các-bon trong ườ
n cướ
- Hoàn thi n hành lang pháp lý b o v di s n thiến nhiến phù h p v i pháp lu t quôếc
tếế vếề di s n thếế gi i, đáp ng yếu câều c a quá trình h i nh p quôếc tếế
- T o l p chính sách phát tri n các mô hình tăng tr ng kinh tếế bếền v ng, thúc đ y ưở
kinh tếế tuâền hoàn, ph c hôềi và phát tri n nguôền vôến t nhiến
Câu 10: https://luatminhkhuẽ.vn/van-ban-quy-pham-phap-luat-la-gi.aspx#3-cac-loai-van-
ban-quy-pham-phap-luat-
| 1/17

Preview text:

ghg
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Các đặc trưng cơ bản của nhà nước
1. Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt với bộ máy thực
hiện cưỡng chế và quản lí đời sống xã hội.
2. Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính
lãnh thổ không phụ thuộc vào chính kiến, giới tính, huyết thống, nghề nghiệp.
3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia mang tính chính trị pháp lý. Chủ quyền quốc
gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại. Tất cả các
cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của đất nước đều phải tuân thủ luật pháp của nhà nước.
4. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và bảo đảm sự thực
hiện pháp luật mà không có một tổ chức xã hội nào có được
5. Nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
Câu 2: Phân loại các hình thức chính thể và các hình thức cấu trúc của nhà nước
1. Các hình thức chính thể
Hình thức chính thể có hai dạng là : chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa. Trong
nhà nước quân chủ, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay vua. Ở nhà nước cộng hòa,
quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định.
a. Chính thể quân chủ chuyên chế
Chính thể quân chủ chuyên chế được chia làm quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế. b. Chính thể cộng hòa
Chính thể cộng hòa có hai loại là cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc
+ Chính thể cộng hòa dân chủ gồm: cộng hoà đại nghị. Cộng hòa tổng thống, cộng
hòa hỗn hợp, cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
+ Chính thể quân chủ đại nghị: Anh, Nhật Bản, Tây Ban Nha. Nguyên thủ quốc gia là
truyền nổi, mang tính hình thức, đại diện
2. Các hình thức cấu trúc của nhà nước
- Hình thức cấu trúc nhà nước có 2 dạng: Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
- Ngoài ra còn có loại hình nhà nước liên minh là sự liên kết của một số quốc gia để
thực hiện nhiệm vụ nhất định. Nhưng nó chỉ tồn tại trong lịch sử và rất ngắn. ghg
Câu 3: Chức năng nhà nước: khái niệm, phân loại, hình thức, phương pháp thực hiện
chức năng của nhà nước? a. Khái niệm
là hoạt động nhà nước cơ bản nhất, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương
đối, xuất phát từ bản chất, cơ sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cơ bản
của nhà nước và có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của nhà nước. b. Phân lo i ạ
tùy theo mà nhà nước có nhiều cách phân loại chức năng khác nhau. Theo tiêu chí
gồm: đối nội và đối ngoại; theo chủ thể gồm: lập pháp, hành pháp, tư pháp; theo tính
chất chức năng của nhà nước gồm: chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức năng an
ninh quốc phòng. Hiện nay căn cứ chủ yếu là theo tính chất chức năng của nhà nước để phân loại. c. Hình thức pháp lý
Ba HTPL cơ bản là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và bảo vệ pháp luật.
d. Phương pháp thực hiện chức năng
Các phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nước rất đa dạng, phụ thuộc vào bản
chất, nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước. -
Các nhà nước đều sử dụng hai phương pháp chung, cơ bản là giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế. -
Đối với các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản thì cưỡng chế là
phương pháp chủ yếu, thể hiện rõ tính giai cấp của họ nhựa đàn áp, bóc lột nhân dân lao động Câu 4: N i dung c ộ b ơ n c ả a ch ủ c năng kinh tếế và c ứ ác ch c ứ năng xã h i c ộ a nhà n ủ c Vi ướ t ệ Nam -
Khái niệm: là những hoạt động cơ bản của nhà nước trong việc tổ chức, quản lý
phát triển kinh tế theo những định hướng chính trị của đất nước nhằm củng cố
và bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà nước, ổn định và phát triển kinh tế. -
Các chức năng xã hội thể hiện ở một số lĩnh vực: + văn hóa, giáo dục + khoa học, công nghệ
+ giai cấp, dân tộc, tôn giáo
+ y tế, môi trường, phòng chống thiên tai
+ dân số, việc làm, lao động, thu nhập ghg
Câu 5: Bộ máy nhà nước CNXH Việt Nam: khái niệm, phân loại các cơ quan nhà
nước, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước a. Khái niệm -
Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến
lược và chức năng của nhà nước vì mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh. b. Phân loại
Câu 8: Các loại nguồn pháp luật
Trên thế giới, nguồn của pháp luật khá phong phú, bao gồm nhiều loại như văn bản
quy phạm pháp luật; tập quán pháp; tiền lệ pháp; đường lối, chính sách của lực lượng
cầm quyền; các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp lí; điều ước quốc tế; các quan
niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội; lệ làng, hương ước của các cộng đồng dân cư; tín
điều tôn giáo; các hợp đồng dân sự, thương mại... Trong đó, văn bản quy phạm pháp
luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp là những loại nguồn cơ bản, các loại nguồn khác được
coi là những nguồn không cơ bản, nó có giá trị bổ sung, thay thế khi trong các loại
nguồn cơ bản không quy định hoặc có những hạn chế, khiếm khuyết... Trong điều kiện
hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới, điều ước quốc tế được
coi là nguồn cơ bản của pháp luật. -
Tập quán pháp là những tập quán của cộng đồng được nhà nước thừa nhận,
nâng lên thành pháp luật. -
Tiền lệ pháp là những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải
quyết các vụ việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận có chứa đựng khuôn mẫu
để giải quyết các vụ việc khác tương tự. -
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các chủ thể có thẩm quyền ban
hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong đó có chứa
đựng các quy tắc xử sự chung đế điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Câu 9: Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu trúc, các loại? -
K/n: quy phạm pháp luật là nội dung, là những quy tắc ứng xử, chuẩn mực
mang tính pháp lý, bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức đều phải thực hiện vì mục
đích chung và được ban hành thông qua các văn bản pháp luật như văn bản
Luật và văn bản dưới luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. -
3 bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài ghg
+ Giả định: Giả định là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, các chủ
thể, các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm được thực hiện,
tức là xác định môi trường của sự tác động của quy phạm pháp luật. Giả định có thể
chia ra giả định xác định và giả định tương đối. -
Giả định xác định là sự liệt kê một cách chính xác, rõ ràng các hoàn cảnh cụ
thể mà trong hoàn cảnh đó các mệnh của quy phạm đòi hỏi phải thực hiện. -
Giả định xác định tương đối, mặc d cũng được gọi là điều kiện môi trường tác
động của quy phạm, nhưng lại giới thiệu cho chủ thể áp dụng pháp luật khả
năng giải quyết vấn đề trong mỗi trường hợp cụ thể có thể có mặt điều kiện
đó, hoặc vắng mặt nó. Về nguyên tắc, giả định xác định tương đối không tồn
tại trong quy phạm pháp luật một cách độc lập. Nó chỉ phần bổ sung thêm
cho giả định xác định. + Quy định:
Quy định là yếu tố trung tâm của quy phạm pháp luật. Bởi vì, trong quy định trình
bày ý chí và lợi ích của nhà nước, xã hội và cá nhân con người trong việc điều chỉnh
quan hệ xã hội nhất định. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu
quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở hoàn cảnh đã nêu trong giả
định của quy phạm. Tùy thuộc vào mức độ xác định của quy tắc hành vi mà bộ phận
quy định có thể phân ra quy định xác định, quy định tùy nghi và quy định mẫu. -
Quy định xác định là quy định chỉ ra một cách chính xác đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ của chủ thể thực hiện. -
Quy định tùy nghi có lúc còn gọi là quy định xác định tương đối. Quy định này
nêu lên cho chủ thể một phạm vi có thể của hành vi và chủ thể có quyền lựa
chọn một phương án trong số các phương án đó của hành vi. -
Quy định mẫu là quy định thiết lập quy tác của hành vi dưới dạng chung nhất.
Việc giải thích và cụ thể hóa nó có thể hiện trong một văn bản pháp luật khác.
Đặc điểm của quy định mẫu thể hiện ở chỗ nó không có quan hệ với một quy
phạm cụ thể nào đó mà chỉ quan hệ với một nhóm, một tập hợp quy phạm.
Do vậy, quy định mẫu là những quy định nguyên tắc chung hay quy định định nghĩa. + Chế tài:
Chế tài là một bộ phận bắt buộc của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp
tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh
lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
link bài c9: https://luatduonggia.vn/quy-pham-phap-luat-la-gi-dac-diem-cau-thanh- phan-loai-quy-pham-phap-luat/ ghg
C12: Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật 1. K/n
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua
các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể
pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy
định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc
chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể. 2. Đặc điểm
Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước
- Hoạt động áp dụng chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật tiến hành và mỗi chủ thể đó chỉ có thể áp dụng
pháp luật trong một phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật.
Ví dụ: Ở nước ta chỉ có Ủy ban nhân dân mới có thể xem xét để cấp Giấy chứng
nhận kết hôn cho một cặp nam nữ ở địa phương khi họ yêu cầu, chỉ có Tòa án nhân
dân mới có thể áp dụng pháp luật trong xét xử để định tội và định hình phạt cho người phạm tội…
Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hóa các quy phạm pháp luật hiện
hành vào những trường hợp cụ thể, đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể
Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội.
Ví dụ: Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giao thông khi xử lý một người vi
phạm pháp luật giao thông cụ thể là sự cá biệt hóa các quy định về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực giao thông vào trường hợp cụ thể của người vi phạm đó.
Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính sáng tạo
Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung, khái quát, song các vụ
việc xảy ra trong thực tế vô cùng đa dạng, phong phú và phức tạp. Do vậy, muốn
đưa ra được một quyết định “thấu tình, đạt lý” để giải quyết vụ việc thì cần có sự
sáng tạo, tư duy logic trên cơ sở quy định pháp luật của người áp dụng.
Câu 13: ý thức pháp luật: khái niệm và đặc trưng cơ bản
Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái
độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác, thể ghg
hiện mối quan hệ giữa con người đối với pháp luật (pháp luật đã qua, pháp luật hiện
hành và pháp luật cần phải có) và sự đánh giả về mức độ công bằng, bình đẳng;
tính hợp pháp hay không hợp pháp... đổi với các hành vi, lợi ích hoặc quan hệ từ
thực tiễn đời sống pháp lí và xã hội. - Đặc trưng cơ bản:
Ý thức pháp luật có 2 đặc trưng cơ bản sau đây:
1. Thứ nhất, ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội vì vậy nó
luôn chịu sự quy định của tồn tại xã hội.
Mặt khác, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội,
tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật được thể hiện:
– Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Thực tế cho
thấy tồn tại xã hội cũ đã mất đi nhưng ý thức nói chung trong đó có ý thức
pháp luật vẫn còn tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài. Những tàn dư
của tư tưởng quá khứ được giữ lại, nhất là trong lĩnh vực tâm lý pháp luật,
nơi thói quen và truyền thống còn đóng vai trò to lớn. Ví dụ những biểu
hiện của tâm lý pháp luật phong kiến như sự thờ ơ, phủ nhận đối với pháp
luật hiện vẫn tồn tại trong xã hội nước ta hiện nay.
– Mặt khác, tư tưởng pháp luật đặc biệt là tư tưởng pháp luật khoa học lại
có thể vượt lên trên sự phát triển của tồn tại xã hội. Hệ tư tưởng pháp luật
mới có thể sinh ra trong lòng xã hội cũ.
– Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội của một thời đại nào đó, song
nó cũng kế thừa những yếu tố nhất định của ý thức pháp luật thời đại
trước đó. Những yếu tố được kế thừa có thể là tiến bộ hoặc không tiến bộ.
– Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thức chính
trị, đạo đức và các yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý như nhà nước và pháp luật.
2. Thứ hai, ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp. Thế giới
quan pháp lý của một giai cấp nhất định được quy định bởi vị trí của giai
cấp đó trong xã hội. Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thống pháp luật nhưng tồn
tại một số hệ thống ý thức pháp luật.
Về nguyên tắc chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được
phản ánh đầy đủ vào trong pháp luật.
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân,
nông dân và các tầng lớp lao động khác là thống nhất với nhau, do đó ý
thức pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống nhất cao.
Sự thống nhất đó thể hiện ở những tư tưởng, quan điểm về bản chất, chức
năng, vai trò và những giá trị xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa, về sự ghg
đánh giá hành vi và về tình cảm, thái độ đối với pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Câu 14: mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
Giữa ý thức pháp luật và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua
lại lẫn nhau. Những nguyên lý và cơ sở để xây dựng và thực hiện pháp luật
đồng thời cũng là những nguyên lý và cơ sở để hình thành và phát triển ý thức pháp luật.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật xã hội chủ nghĩa được
biểu hiện ở những điểm sau:
1. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là tiền đề tư tưởng trực tiếp
để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là sự biểu hiện ý thức pháp luật của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Những thay đổi khách quan trong đời
sống xã hội trước hết được phản ánh trong ý thức pháp luật sau đó mới
được thể hiện thành các quy phạm pháp luật tương ứng.
Không có ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa phù hợp với bản chất và
những điều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã
hội thì cũng không thể xây dựng được hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp.
2. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là nhân tố thúc đẩy việc thực
hiện pháp luật trong đời sống xã hội
Pháp luật xã hội chủ nghĩa được ban hành nhằm để điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát triển theo hướng phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Nhưng mục đích điều chỉnh của pháp luật được thực hiện thông qu`a hành
vi xử sự của con người và các tổ chức xã hội, trong đó việc xử sự tự giác
của công dân theo yêu cầu của pháp luật là vấn đề có ý nghĩa quan trọng
để bảo đảm cho pháp luật phát huy được hiệu lực.
Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện sự nhận thức của công dân và
thái độ của họ đối với quy định của pháp luật. Vì vậy, nếu ý thức pháp luật
càng được nâng cao thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự
theo yêu cầu của pháp luật càng được bảo đảm.
3. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là cơ sở bảo đảm cho việc áp
dụng đúng đắn các quy phạm pháp luật ghg
Ý thức pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc áp dụng pháp luật.
Để áp dụng đúng đắn một quy phạm pháp luật đòi hỏi phải có sự hiểu biết
chính xác nội dung và yêu cầu của quy phạm đó, phải giải thích và làm
sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm đó.
Muốn thực hiện điều này đòi hỏi ý thức pháp luật của những người áp
dụng pháp luật phải đã phát triển đầy đủ, họ phải có một nền tảng văn hóa pháp lý vững chắc.
4. Pháp luật xã hội chủ nghĩa là cơ sở để củng cố, phát triển nâng
cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
Đến lượt mình, pháp luật như là sản phẩm trực tiếp của hoạt động sáng
tạo pháp luật, do đó nó phản ánh ý thức pháp luật của cơ quan làm luật,
của nhân dân và được hình thành trên cơ sở của ý thức pháp luật.
Việc nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, kiên quyết ngăn chặn vi phạm
pháp chế trong một mức độ nhất định làm cho các quan điểm, quan niệm
về pháp luật xã hội chủ nghĩa được hình thành và phát triển một cách
đúng đắn và rõ nét hơn.
Việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật sẽ là điều kiện
quan trọng để góp phần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và
tổ chức thực hiện pháp luật có hiệu quả.
Câu 11: Thực hiện pháp luật: khái niệm và các hình thức
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của
pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp
pháp của các chủ thể pháp luật. Thực hiện pháp luật gồm 04 hình thức là tuân thủ pháp
luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. 1. Sử dụng pháp luật
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho
phép). Những quy phạm pháp luật quy định về các quyền và tự do dân chủ của công
dân được thực hiện dưới hình thức này. 2. Tuân thủ pháp luật
Tuân thủ (tuân theo) pháp luật (xử sự thụ động) là hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành những hoạt động mà pháp
luật cấm. Những quy phạm pháp luật cấm đoán được thực hiện ở hình thức này. 3. Thi hành pháp luật
Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. ghg 4. Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua các
cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp
luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định
của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm
dứt những quan hệ pháp luật cụ thể.
Câu 15: Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu, các yếu tố cấu thành, các loại vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là một hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra những hậu quả xấu
hoặc đe dọa đến xã hội. Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vi phạm pháp luật có ý
nghĩa quan trong, nó giúp cho việc nhận diện hiện tượng xã hội này, phân biệt
chúng với các hiện tượng xã hội lệch chuẩn khác, từ đó có các biện pháp có hiệu
quả để ngăn ngừa, giảm thiểu hiện tượng này trong đời sống.
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luật của hành vi thể hiện ở
chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ
điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu
cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể
hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp
lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu
quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ
thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với
hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm,
trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. ghg
https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-vi-pham-phap-luat-la-gi---khai-niem-ve-hanh-vi-vi-
pham-phap-luat.aspx (link full) Cau 16: Trách nhi m ệ pháp lý: khái ni m, ệ cơ sở c a ủ trách nhi m ệ pháp lý, các d ng ạ trách nhi m ệ pháp lý, cho ví d minh h ụ a. ọ - Khái ni m: ệ
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu do pháp
luật quy định vì hành vi vi phạm pháp luật của mình (hoặc của người mà mình bảo
lãnh hoặc giám hộ). Khác với các loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí
luôn gắn liền với sự cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài do pháp luật quy định. - C s ơ c ở a ủ trách nhi m ệ pháp lý là vi ph m ạ pháp lu t, ậ trách nhi m ệ pháp lý ch xuâết ỉ hi n khi ệ trong th c tếế ự x y ra ả vi ph m ạpháp lu t. Nếếu ậ trong th c ự tếế không có vi ph m ạ pháp luật thì không đ c ượ truy c u ứ trách nhi m ệ pháp lý. Trách nhi m ệ pháp lý chỉ đ c ượ phép áp d ng đôếi v ụ i các ch ớ ủ th vi ph ể m pháp lu ạ t. ậ
- Trách nhiệm pháp lí bao gồm các loại sau:
1) Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất do toà án áp dụng đối với người phạm tội
Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu
sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện
pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích.
Trách nhiệm hình sự gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời
hạn, tù chung thân, tử hình. Ngoài các hình phạt trên còn có thể áp dụng một hoặc
nhiều hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc
công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân, tước danh
hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính;
2) Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lí do toà án áp dụng đối với cá nhân,
tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân sự. Trách nhiệm dân sự bao gồm buộc xin
lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm;
3) Trách nhiệm pháp lí hành chính là loại trách nhiệm pháp lí do các cơ quan nhà
nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính. Trách nhiệm pháp lí
hành chính gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc thôi việc...; ghg
4) Trách nhiệm pháp lí kỉ luật là loại trách nhiệm do thủ trưởng cơ quan tổ chức áp
dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, công nhân của cơ quan, tổ chức mình
khi họ vi phạm kỉ luật lao động
VD: Anh A có hành vi dùng giấ y ch ng ứ nhận quyề n sử d ng ụ đấ t giả để anh
B đặt cọc mua đấ t và nhận số tiề n đặt c c 500 tri ọ
ệu và không trả lại khi anh
B phát hiện. Trong trường hợp này anh A đã phạm t i ộ l a ừ đảo chiề m đoạt
tài sản và phải chịu trách nhiệm pháp lý hình sự theo bản án mà tòa án tuyên. Câu 17: Khái ni m, ệ vai trò c a Hiếến ủ pháp trong đ i ờsôếng xã h i, ộ các n i ộ dung cơ b n ả c a ủ Hiếến pháp 2013. - K/n:
Hiếến pháp là đ o luạt gôếc ậ do Quôếc h i b ộan hành có giá tr pháp ị
lý cao nhâết trong h thôếng ệ pháp lu t Vi t ậ Nam, ệ quy đ nh nh ị ng vâến ữ đếề c b n ơ nhâết ả vếề ch quyếền ủ quôếc gia, chếế độ chính tr , chính sách ị
kinh tếế, xã h i; quyếền và nghĩa ộ v c ụ b ơ n ả c a ủ công dân; t ổ ch c ứ và ho t ạ động c a ủ các c quan nhà n ơ c. ướ
– Vai trò c a Hiếến pháp đôếi v ủ i m ớ t quôếc gia ộ + Hiếến pháp là đ o lu ạ t c ậ bơ n có ả giá tr pháp ị
lí cao nhâết. Hiếến pháp là nếền t ng ả cho hệ thôếng các văn b n ả pháp lu t ậ khác.
+ Hiếến pháp góp phâền nếền t ng ả t o l ạ p m ậ t th ộ chếế ể
chính trị dân chủ và một Nhà nước minh b ch, qu ạ n ả lý xã h i hi ộ u ệ qu , b ả o ả v tôết các ệ quyếền l i ợ c a ủ ng i dân. ườ T đó, ừ t o c ạ ơ s phát ở tri n bếền ể v ng cho ữ m t quôếc ộ
gia. Điếều này quyếết đ nhị to l n đếến ớ s th ự nh ị v ng ượ c a ủ quôếc gia âếy.
– Vai trò c a Hiếến pháp đôếi v ủ i môỗi ng ớ i dân ườ
+ Hiếến pháp góp phâền t o ạ l p ậ m t ộ nếền dân chủ th c ự s . ự Ng i ườ dân đ c ượ t ự do th c ự hi n ệ
quyếền tham gia các ho t đ ạ ng văn ộ hóa, chính tr , kinh tếế ị , xã h i. ộ + Hiếến pháp ghi nh n
ậ đâềy đủ các quyếền con ng i,
ườ quyếền công dân phù h p ợ v i ớ các chu n ẩ m c chung ự c a củ ng đôềng ộ
quôếc tếế, cũng nh các ư c chếế ơ cho phép m i ọ ng i ườ dân có th s ể ử d ng ụ đ b ể o ả v các ệ quyếền c a ủ mình khi b vi ị ph m. ạ
Hiếến pháp là công cụ pháp lí đâều tến và quan trọng đ b ể o v ả quyếền con ng ệ i, quyếền công dâ ườ n + Hiếến pháp sẽỗ t o ạ s ự n ổ đ nh ị và phát tri n ể c a ủ đâết n c, ướ qua đó giúp ngư i ờ dân thoát kh i ỏ s đói nghèo ự Nội dung c b ơ n c ả a ủ Hiếến pháp 2013 đ c quy đ ượ nh t ị
Điếều 1 đếến Điếều 120 gôềm: ừ
- Chếế độ chính trị: Điếều 1 - Điếều 13
- Quyếền con người, quyếền và nghĩa v c ụ b ơ n c ả
a công dân: Điếều 14 - Điếều 49 ủ
- Kinh tếế, xã h i, văn hóa, giáo d ộ c, khoa h ụ c, công ngh ọ , môi tr ệ
ng: Điếều 50 - Điếều 63 ườ ghg - B o v ả t
ệ quôếc: Điếều 64 - Điếều 68 ổ
- Quôếc hội: Điếều 69 - Điếều 85 - Chủ tịch n
c: Điếều 86 - Điếều 93 ướ
- Chính phủ: Điếều 94 - Điếều 101 - Tòa án nhân dân, Vi n ki ệ
m sát nhân dân: Điếều 102 - Điếều 109 ể - Chính quyếền địa ph
ng: Điếều 110 - Điếều 116 ươ - H i đôềng bâều c ộ quôếc gia, Ki ử m ể
toán nhà nước: Điếều 117 - Điếều 118 - Hi u l ệ c c ự a Hiếến pháp và v ủ i c s ệ a đ ử
i Hiếến pháp: Điếều 119 - Điếều 120 ổ Câu 18: K tến ể các nhóm quyếền con ng i,
ườ quyếền công dân c b
ơ nả trong Hiếến pháp năm 2013. Quyền được sống:
Điều 19 Hiến pháp 2013 đã quy định mọi người đều có quyền sống. Tính mạng con
người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được bảo vệ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm:
Theo Điều 20 Hiến pháp 2013 ghi nhận:
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất
kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
+ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc
phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt,
giam, giữ người do luật định.
+ Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của
luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm
nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
- Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, được bảo vệ danh dự, uy tín:
Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình. ; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của
mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn
Đồng thời, mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật
thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
- Quyền có nơi ở hợp pháp, bất khả xâm phạm về nơi ở:
+ Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
+ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của
người khác nếu không được người đó đồng ý. ghg
+ Việc khám xét chỗ ở do luật định.
(Căn cứ Điều 22 Hiến pháp 2013)
- Quyền tự do đi lại, cư trú:
Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ
nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:
Hiến pháp 2013 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau:
+ Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
+ Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn
giáo để vi phạm pháp luật.
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí:
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập
hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
- Quyền được bình đẳng về giới tính:
Theo Hiến pháp 2013, công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính
sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới.
Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy
vai trò của mình trong xã hội. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.
- Các quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nước, biểu quyết khi trưng cầu dân ý:
+ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên
có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.
+ Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và
kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai,
minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
+ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
- Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
- Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
- Quyền được làm việc:
+ Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
+ Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an
toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
+ Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.
- Một số quyền khác của công dân Việt Nam: ghg
+ Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
+ Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ
thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
+ Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời
sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.
+ Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.
+ Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường… Câu 19: Khái ni m ệ tội phạm, năng l c trá ự ch nhi m hình s ệ , đ ự tu ộ i ch ổ u tr ị ách nhi m hình s ệ . ự T i ộ ph m ạ
là hành vi nguy hiểm cho xã h i ộ đ c ượ quy đ nh ị trong Bộ lu t ậ Hình s , ự do ng i ườ có năng l c ự trách nhi m ệ hình s ự ho c
ặ pháp nhân thương m i th ạ c ự hi n ệ m t ộcách côế ý ho c ặ vô ý, xâm ph m đạ c l p, ộ chậ quyếền, ủ
thôếng nhâết, toàn v n lãnh ẹ th Tổ quôếc, ổ xâm ph m ạ chếế độ chính tr , chếế ị đ kinh ộ
tếế, nếền văn hóa, quôếc phòng, an ninh, tr t ậ t , ự an toàn xã h i, ộ quyếền, l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ t ổ ch c, ứ xâm ph m ạ quyếền con ng i, ườ quyếền, l i ợ ích h p ợ pháp c a công ủ dân, xâm ph m nh ạ ng lĩnh v ữ c ự khác c a tr ủ t t ậ pháp ự lu t xã h ậ i
ộ ch nghĩa mà thẽo quy đ ủ nh ị của B l ộ u t này ph ậ ải bị x lý hình s ử ự.
Năng lực trách nhiệm hình sự là điều kiện cần thiết để có thể xác định con người có
lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Chỉ có người có năng lực trách
nhiệm hình sự mới có thể là chủ thể của tội phạm.
Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi
của mình và có khả năng điều khiển được hành vi ấy - Ng i t ườ đ ừ 16 tu ủ i tr ổ lến ph ở i ch ả u trách nhi ị m hình s ệ vếề m ự i t ọ i ph ộ m, tr ạ nh ừ ng t ữ i ộ ph m mà ạ Bộ lu t Hình s ậ ự có quy đ nh khác. ị - Ng i t ườ đừ 14 tu ủ i đếến d ổ i 16 tu ướ i ph ổ i ch ả u trách nhi ị m hình s ệ vếề t ự i ph ộ m râ ạ ết
nghiếm trọng, tội ph m đ ạ c bi ặ t nghiếm tr ệ ng, ọ trong đó: + T i ph ộ m râết nghi ạ ếm tr ng là t ọ i ph ộ m có tnh châết và m ạ c đ ứ nguy hi ộ m cho xã h ể i râết ộ l n mà m ớ c cao nhâết c ứ a khung hình ph ủ t do B ạ lu ộ t này quy đ ậ nh đôếi v ị i t ớ i âếy là t ộ trến ừ
07 năm tù đếến 15 năm tù; + T i ph ộ m đ ạ c bi ặ t nghiếm tr ệ n ọ g là t i ph ộ m có tnh châết và ạ m c đ ứ nguy hi ộ m ể cho xã h i ộ đ c bi ặ t lệ n mà m ớ c cao nhâết c ứ a ủ khung hình ph t ạ do B lu
ộ ật này quy định đôếi v ớ i t ộ i âếy là
t trến 15 năm tù đếến 20 năm tù, tù chung thân ho ừ c t ặ hình. ử Câu 20: Năng l c pháp lu ự t dân s ậ v
ự à năng l c hành vi dân s ự ự I. Năng l c pháp lu ự t dân s ậ ự
Theo Điều 16 Bộ luật dân sự 2015 quy định: ghg
“1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân
sự và nghĩa vụ dân sự.
2.Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3.Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.”
Theo đó, có thể hiểu năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng, là tiền đề
để cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự của mình. Đây là quyền dân sự khách
quan của chủ thể và là thành phần không thể thiếu đối với mỗi cá nhân
Do chủ thể của quan hệ dân sự là bình đẳng, vậy nên trong pháp luật dân sự mọi cá
nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau, không bị hạn chế bởi bất cứ lý do
nào. Đồng thời nó có từ lúc cá nhân đó sinh ra và gắn liền với người đó suốt đời cho đến khi chết đi. II. Năng lực hành vi dân sự
Theo Điều 19 Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau: “Năng lực hành vi dân sự
của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự.”
Nếu nói năng lực pháp luật dân sự là khả năng, là tiền đề để cá nhân có các
quyền và nghĩa vụ dân sự của mình, là quyền dân sự khách quan của chủ thể thì
năng lực hành vi dân sự là khả năng hành động của chính chủ thể đó để tạo ra
các quyền, thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ.
Câu 21: Quyếền, nghĩa vụ của các ch th ủ tr ể ong quan h pháp lu ệ t hôn n ậ hân và gia đình.
Các quyền và nghĩa vụ đó là: Quyền được nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục; quyền
được xác định cha, mẹ, con; quyền được kết hôn; quyền được nhận con nuôi hoặc
quyền được làm con nuôi; quyền ly hôn… Quyền và nghĩa vụ hôn nhân và gia đình
của chủ thể có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào năng lực hành vi
của chính chủ thể đó hoặc của chủ thể đối lập. Do đó, trong các quyền và nghĩa vụ
hôn nhân và gia đình, có những quyền và nghĩa vụ chỉ phát sinh khi chủ thể thực
hiện, bằng chính hành vi của mình.
Ví dụ: Quyền kết hôn, quyền được nuôi con nuôi… Bên cạnh đó, một số quyền của
chủ thể trở thành hiện thực do chủ thể đối lập thực hiện nghĩa vụ của họ. Ví dụ:
Quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền được nhận làm con nuôi… ghg Câu 22: Khái ni m ệ
trách nhi m hành chính và các h ệ ình th c x ứ ph ử t hành chính. ạ - Khái ni m: ệ +Trách nhi m hành chính l ệ à m t d ộ ng tr ạ ách nhi m pháp lý ệ , “ là h u qu ậ ả
pháp lý bâết l i mà các cá nhân, t ợ ch ổ c ph ứ i gánh ch ả u khi th ị c hi ự n ệ hành vi vi ph m hành chính” ạ +Trách nhi m hành chính đ ệ ưc th ợ hi ể n trến th ệ c tếế băềng vi ự c ệ ng i có ườ th m quyếền áp d ẩ ng các hình th ụ c , bi ứ n pháp x ệ ph ử t đôếi v ạ i ng ớ ư i ờ vi ph m hành chính ạ Thẽo kho n 1 Điếều 21 ả Luật X lý vi ph ử m hành chính 2012 ạ , có 05 hình th c x ứ ph ử t vi ph ạ m ạ hành chính bao gôềm: - C nh cáo; ả - Phạ t tếền; - T c quyếền s ướ d ử ng giâếy phép, ch ụ ng ch ứ hành nghếề có th ỉ i h ờ n ạ ho c đình ch ặ ỉ ho t đ ạ n ộ g có th i h ờ n; ạ
- Tị ch thu tang vậ t vi phạ m hành chính, phươ ng t n đ ệ c s ượ d ử ng đ ụ vi ph ể m hành chính ạ - Tr c xuâết. ụ
Câu 23: N i dung điếều ch ộ nh c ỉ b ơ n c ả a Lu ủ t môi tr ậ ng Vi ườ ệt Nam M t sôế n ộ
ội dung chính sách, quy định m i ớ -
Quy định c ng đôềng dân c ộ là m ư ột ch th ủ trong công tá ể c BVMT - Tăng c
ng công khai thông tn, tham vâ ườ
ến, phát huy vai trò giám sát, ph n bi ả n, đôềng ệ th i đ ờ c ượ b o đ ả ảm quyếền và l i ợ ích c a c ủ ng ộ
đôềng dân c khi tham gia các ho ư t ạ động BVMT - Thay đ i ph ổ ng th ươ c qu ứ n lý môi tr ả ư ng ờ đôếi v i
ớ dự án đâều tư thẽo các tếu chí môi tr ng; ki ườ m soát ch ể t chẽỗ d ặ án có nguy c ự tác đ ơ ng xâ ộ ếu đếến môi tr ng m ườ c đ ứ ộ cao, th c hi ự n h ệ u ki ậ m đôếi v ể i các d ớ án có công ngh ự tến tếến và thân thi ệ n môi ệ trường; căết gi m th ả ủ tục hành chính - Đã đ nh chếế n ị i ộ dung s c kh ứ ẽ môi tr ỏ ng; b ườ sung nhiếều gi ổ i pháp b ả o v ả các thành ệ phâền môi tr ng, đ ườ c bi ặ t là môi tr ệ ng không khí, môi tr ườ ng ườ n c ướ - Thúc đ y phân lo ẩ i rá ạ c th i t ả i nguôền; đ ạ nh h ị ng cách th ướ c qu ứ n lý ả , ng x ứ v ử i châết ớ th i, góp phâền thúc đ ả y kinh tếế tuâền hoàn ẩ ở Vi t Nam ệ -
Lâền đâều tến chếế đ nh vếề th ị m quy ẩ ếền qu n lý nh ả à n c d ướ a trến nguyến t ự ăếc qu n lý ả t ng h ổ p, thôếng nhâết, m ợ t vi ộ c ch ệ giao cho m ỉ t c ộ quan ch ơ trì th ủ c hi ự n; phân câếp ệ tri t ệ đ cho đ ể a ị phương -
Lâền đâều chếế đ nh ị c t ụ h ể vếề ki m ể toán môi tr ng ườ nhăềm tăng c ng ườ năng l c, ự hi u ệ qu ả qu n ả lý môi tr ng ườ c a d ủ oanh nghi p ệ ghg - C th ụ hó ể a các quy đ n ị h vếề ng ứ phó BĐKH, thúc đ y p ẩ hát tri n ể th ịtr ng ườ các-bon trong n c ướ - Hoàn thi n ệ hành lang pháp lý b o v ả di ệ s n thiến nhiến phù h ả p v ợ i pháp lu ớ t quôếc ậ
tếế vếề di s n thếế gi ả i, đáp ớ ng yếu câều c ứ a quá trình h ủ i nh ộ p quôếc tếế ậ - T o l ạ p chính sách ậ phát tri n các mô hình t ể ăng tr ng kinh tếế bếền v ưở ng, thúc đ ữ y ẩ
kinh tếế tuâền hoàn, ph c hôềi và phát tri ụ n nguôền vôến t ể nhiến ự
Câu 10: https://luatminhkhuẽ.vn/van-ban-quy-pham-phap-luat-la-gi.aspx#3-cac-loai-van- ban-quy-pham-phap-luat-