Đáp án trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội

Đáp án trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI EG44.
1. Bản chất tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
- (Đ): Tôn giáo là một hình thái thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
2. Câu nói “Giữa hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa một thời kỳ cải biến
cách mạng từ hội này sang hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy một thời kỳ quá độ chính
trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản” của ai?
- (Đ): C.Mác
3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Mác: “Các giai cấp khác đều
suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là...”
- (Đ) Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp
4. Chọn phương án đúng về một trong những phương pháp nghiên cứu của CNXHKH?
- (Đ) Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
5. Chọn phương án đúng về những đặc trưng cơ bản của khái niệm dân tộc - tộc người (ethnies)
- (Đ) Cộng đồng về ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người
6. Chọn phương án đúng về quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN?
- (Đ):Nhà nước XHCN là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.
7. Chọn phương án đúng về quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
-(Đ) : Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN
8. Chọn phương án đúng về xuất phát điểm đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam?
- (Đ) Xuất phát từ một nước vốn thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Hậu
quả chiến tranh nặng nề, các thế lực thù địch thường xuyên chống phá
9. Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa hẹp là gì
- (Đ): Là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin.
10. Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là gì
- (Đ) Là chủ nghĩa Mác - Lênin.
11. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì
- (Đ):cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong
một chế độ hội nhất định, thông qua những mới quan hệ về sở hữu liệu sản xuất, về tổ
chứcquản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội...giữa các giaicấp, tầng lớp xã hội đó .
12. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin gồm mấy nội dung
- (Đ): 3 nội dung
13. Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
- (Đ): Kinh tế nhiều thành phần trong đó có thành phần đối lập
14. Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì
- (Đ): Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớphội, các
giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
15. Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản là
bỏ qua nội dung nào?
- (Đ): Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
16. Dân chủ là gì? Chọn phương án đúng.
- (Đ): Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước
17. Đâu là bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN?
- (Đ) Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn hội nhằm
thực hiện lợi ích của toàn xã hội
18. Đâu là bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
- (Đ) Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
19. Đâu là bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN
- (Đ) Chế độ sở hữu về những liệu sản xuất chủ yếu của toàn hội, đáp ứng sự phát triển
ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên khoa học và công nghệ hiện đại
20. Đâu là đặc điểm của giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội
- (Đ): Giai cấp công nhân những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
21. Đâu là đặc điểm của giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội
- (Đ): Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không sở hữu
tư liệu sản xuất chủ yếu, họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị
thặng dư.
22. Đâu đặc điểm của sự biến đổi của cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
-(Đ): Sự biến đổi của cấu hội - giai cấp Việt Nam vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam
23. Đâu là điều kiện khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp côngnhân?
- (Đ): Do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
24. Đâu là định nghĩa đúng và đầy đủ về dân chủ
- (Đ) Dân chủ là một giá trị phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một phạm trù chính
trị gắn với hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với
quá trình ra đời, phát triển của lịch sử nhân loại
25. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- (Đ): Do nhân dân làm chủ
26. Đâu là một trong năm bài học lớn góp phần phát triển CNXHKH được Đảng ta rút ra từ thực
tiễn 30 năm đổi mới?
- (Đ): Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “Dân gốc”, lợi ích của nhân dân, dựa
vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của
nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
27. Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
- (Đ) Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
28. Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
- (Đ) Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản.
29. Đâu là một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- (Đ): Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện,
sâu sắc triệt để hội xây dựng thành công hội mới với mục tiêu cao nhất giải
phóng con người
30. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
- (Đ) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
31. Đâu là một trong những đặc trung cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin
- (Đ) Chủ nghĩa hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều
kiện để con ngưòi phát triển toàn diện
32. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin
- (Đ) Chủ nghĩa hội nền kinh tế phát trên cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất
33. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin
- (Đ) Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- Chủ nghĩa hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều kiê }n
để con người phát triển toàn diện Câu trả lời đúng
34. Đâu một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử?
- (Đ) Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
35. Đâu một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử?
- (Đ) Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác
36. Đâu một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử
- (Đ): Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
37. Đâu là một trong những nội dung của Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
- (Đ) Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
38. Đâu là một trong những phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
- (Đ) Phát triển nền nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
39. Đâu nội dung chính trị - hội trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân Việt Nam?
- (Đ): Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng thực sự vững mạnh, bảo
vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN
40. Đâu nội dung kinh tế trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam
- (Đ): Giai cấp công nhân lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
41. Đâu là quan niệm đúng và đầy đủ về nhà nước XHCN
- (Đ)Nhà nước XHCN nhà nước đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân,
do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân
dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống hội trong một hội phát
triển cao - xã hội XHCN.
42. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là gì
- (Đ): Nghiên cứu những quy luật chính trị - hội của quá trình phát sinh, hình thành phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
43. Hãy lựa chọn mặt tích cực của CNXH không tưởng trước Mác trong các nội dung sau: (chọn
một nội dung)
- (Đ) Phê phán chế độ áp bức bất công, bảo vệ lợi ích của người lao động
44. Hãy lựa chọn phương án đúng về đối tượng nghiên cứu của CNXHKH:
- (Đ) Các quy luật chính trị - xã hội của quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
45. Học thuyết nào của Mác - Ăngghen chỉ ra quy luật vận động của xã hội, chỉ ra phương pháp
khoa học để giải thích lịch sử?
- (Đ) Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội
46. Kinh tế chính trị cổ điển Anh - Cơ sở cho sự ra đời chủ CNXHKH, đại diện là ai?
- (Đ): A.Smith; D.Ricardo
47. Lênin khái quát quan điểm: cách mạng sản có thể nổ ra giành thắng lợimột số nước
riêng lẻ, nơi chủ nghĩa bản chưa phát triển nhất, nhưng khâu yếu nhất trong dây chuyền
bản chủ nghĩa trong thời kỳ nào
- (Đ): Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Nga
48. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản là gì
- (Đ): Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản
49. Mâu thuẫn cơ bản về chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản là gì?
- (Đ)Mâu thuẫn giữa giai cấp côngnhân và giai cấp tư sản
50. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn gì?
- (Đ): Mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa
51. Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì
- (Đ): Chủ nghĩa duy vật lịch sử
52. Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì
- (Đ) Học thuyết về giá trị thặng dư
53. Một trong những đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam là gì
- (Đ: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình khôngxung đột, chiến
tranh tôn giáo
54. Một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì
- (Đ) Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải thay thế chế độ sở hữu tư nhân này
bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
55. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì?
- (Đ): Có chung phương thức sinh hoạt
56. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì
- Có lãnh thổ chung, ổn định, không chia cắt
57. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gi
- (Đ): Có ngôn ngữ chung của quốc gia
58. Một trong những đại biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ 22 là
- (Đ): S.Phuriê
59. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì
- (Đ): Khi hội giai cấp đối kháng áp bức bất công do không giải thích được nguồn gốc
của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột, bất công, tội ác, vv...con người trông chờ vào sự giải
phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
60. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của CNXH không tuởng gì? Chọn câu trả lời
đúng nhất:
- (Đ) Do điều kiện lịch sử và hạn chế về thế giới quan.
61. Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta có đặc điểm như thế nào?
- (Đ) Nhà nước được tổ chức hoạt động trên sở Hiến pháp pháp luật. Trong tất cả các
hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
62. Nhà nước XHCN ra đời dựa trên cơ sở nào?
- (Đ): Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân
lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
63. Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
của mình là gì
- (Đ): Đảng cộng sản lãnh đạo
64. Nhân tố quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành vai trò lịch sử của mình là gì?
- (Đ): Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
65. Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta là gi?
- (Đ) giữ vững lập trường chính trị tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững
chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
66. Nội dung nào biểu hiện tính chất lịch sử của tôn giáo?
- (Đ): Tôn giáo sự hình thành, phát triển khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch
sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội
67. Nội dung nào biểu hiện tính quần chúng của tôn giáo?
- (Đ): Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu luc
68. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội là gì?
- (Đ) Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tiến
hành cách mạng chính trị lật độ quyền thống trị sản, xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột bản,
giành quyền lực về tay giai cấp công nhân nhân dân lao động, thiết lập nhà nước kiểu mới,
xây dựng nền dân chủ của nhân dân lao động
69. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vể kinh tế là gì?
- (Đ): Giai cấp công nhân nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất hội hóa cao, đại biểu
cho quan hệ sản xuất mới tiên tiến dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất, đại biểu cho
phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã hội.
70.Ở phương đông, dân tộc được hình thành như thế nào
- (Đ): Dân tộc được hình thành trên sở một nền văn hóa, tâm dân tộc đã phát triển tương
đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất đínhong nhìn chung còn
kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
71. Phương pháp nghiên cứu có tính chất đặc thù của CNXHKH là gì
- (Đ) Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế -
xã hội cụ thể.
72. Sự biến đổi tính quy luật của cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thể hiện như thế nào
- (Đ) cấu hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng
bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến xích lại gần nhau
73. Sự biến đổi tính quy luật của cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thể hiện như thế nào
- (Đ): Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi đa dạng, phức tạp, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
74. Sự biến đổi tính quy luật của cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thể hiện như thế nào?
- (Đ): Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
75. Tác phẩm “Chống Đuy rinh” của Ăngghen ra đời trong thời kỳ nào
- (Đ): Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895
76. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
- (Đ) Tuyên ngôn Đảng cộng sản
77. Tác phẩm nào đánh dấu sự chuyển biến từ biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan
duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa của C.Mác
- (Đ) Tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nói đầu”.
78. Theo quan điểm của C.Mác, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì
- (Đ)hội vừa thoát thai từ xã hộibản chủ nghĩa, còn mang nhiều dấu vết của xã hội
để lại
79. Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, có mấy loại hình quá độ lên
chủ nghĩa xã hội?
- (Đ): 2 loại hình
80. Theo quan điểm của V.I.Lênin, những nước lạc hậu thể thực hiện quá độ lên chủ nghĩa
xãhội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản cần có điều kiện gì.
- (Đ) Có sự giúp của giai cấp vô sản các nước tiên tiến.
81. Tiền đề khoa học tự nhiên nào trong thế kỷ XIX, tạo Cơ sở hình thành thế giới quan duy vật
Maxit
- (Đ): Thuyết tế bào
82. Trong các cấu hội sau, cấu hội nào liên quan đến các đảng phái chính trị, nhà
nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động vàphân phối sản phẩm...?
- (Đ) : Cơ cấu xã hội - Giai cấp
83. Trong các dạng Cơ cấu xã hội sau, Cơ cấu xã hội nào giữ vai trò quan trọng nhất?
- (Đ): Cơ cấu xã hội - Giai cấp
84. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào thể hiện vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra
đời của CNXHKH
- (Đ) Phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
85. Trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, nội dung nào phản ánh sự thống nhất
giữa giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn chặt chẽ giữa tinh thần yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính?
- (Đ): Liên hiệp công nhận tất cả các dân tộc
86. V.I.Lênin đã chỉ ra mấy xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc
- (Đ): 2 xu hưóng
87. Với cách một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị, trong lịch sử nhân loại mấy
chế độ dân chủ?
- (Đ): 3 chế độ dân chủ
88. Xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc là gì?
- (Đ): Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
89. Đâu là một trong năm bài học lớn góp phần phát triển CNXHKH được Đảng ta rút ra từ thực
tiễn 30 năm đổi mới?
a. Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “Dân gốc”, lợi ích của nhân dân, dựa
nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo mọi nguồn lực của
nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Câu trả lời đúng
Ở phương Đông, dân tộc được hình thành như thế nào?
a. Dân tộc được hình thành trên sở một nền văn hóa, tâm dân tộc đã phát triển tương đối
chín muồi một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định song nhìn chung còn
kém phát triển và ở trạng thái phân tán
| 1/6

Preview text:

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI EG44.
1. Bản chất tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
- (Đ): Tôn giáo là một hình thái thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
2. Câu nói “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính
trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nên chuyên chính cách mạng của
giai cấp vô sản” của ai? - (Đ): C.Mác
3. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong luận điểm sau của Mác: “Các giai cấp khác đều
suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là...”
- (Đ) Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp
4. Chọn phương án đúng về một trong những phương pháp nghiên cứu của CNXHKH?
- (Đ) Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
5. Chọn phương án đúng về những đặc trưng cơ bản của khái niệm dân tộc - tộc người (ethnies)
- (Đ) Cộng đồng về ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người
6. Chọn phương án đúng về quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN?
- (Đ):Nhà nước XHCN là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.
7. Chọn phương án đúng về quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
-(Đ) : Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN
8. Chọn phương án đúng về xuất phát điểm đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam?
- (Đ) Xuất phát từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Hậu
quả chiến tranh nặng nề, các thế lực thù địch thường xuyên chống phá
9. Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa hẹp là gì
- (Đ): Là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin.
10. Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo nghĩa rộng là gì
- (Đ) Là chủ nghĩa Mác - Lênin.
11. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì
- (Đ): Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mới quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ
chứcquản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội...giữa các giaicấp, tầng lớp xã hội đó .
12. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin gồm mấy nội dung - (Đ): 3 nội dung
13. Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
- (Đ): Kinh tế nhiều thành phần trong đó có thành phần đối lập
14. Đặc điểm xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì
- (Đ): Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, các
giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
15. Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản là bỏ qua nội dung nào?
- (Đ): Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
16. Dân chủ là gì? Chọn phương án đúng.
- (Đ): Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước
17. Đâu là bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN?
- (Đ) Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội nhằm
thực hiện lợi ích của toàn xã hội
18. Đâu là bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa?
- (Đ) Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
19. Đâu là bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN
- (Đ) Chế độ sở hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triển
ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên khoa học và công nghệ hiện đại
20. Đâu là đặc điểm của giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội
- (Đ): Giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
21. Đâu là đặc điểm của giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội
- (Đ): Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không sở hữu
tư liệu sản xuất chủ yếu, họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
22. Đâu là đặc điểm của sự biến đổi của Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
-(Đ): Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến,
vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam
23. Đâu là điều kiện khách quan quy định vai trò lịch sử của giai cấp côngnhân?
- (Đ): Do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
24. Đâu là định nghĩa đúng và đầy đủ về dân chủ
- (Đ) Dân chủ là một giá trị phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một phạm trù chính
trị gắn với hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với
quá trình ra đời, phát triển của lịch sử nhân loại
25. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- (Đ): Do nhân dân làm chủ
26. Đâu là một trong năm bài học lớn góp phần phát triển CNXHKH được Đảng ta rút ra từ thực tiễn 30 năm đổi mới?
- (Đ): Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “Dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa
vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của
nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
27. Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
- (Đ) Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
28. Đâu là một trong những đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
- (Đ) Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản.
29. Đâu là một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- (Đ): Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để cải tạo toàn diện,
sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
30. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
- (Đ) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
31. Đâu là một trong những đặc trung cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- (Đ) Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều
kiện để con ngưòi phát triển toàn diện
32. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- (Đ) Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát trên cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất
33. Đâu là một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- (Đ) Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo điều kiê }n
để con người phát triển toàn diện Câu trả lời đúng
34. Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử?
- (Đ) Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng
35. Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử?
- (Đ) Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã hội khác
36. Đâu là một trong những điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử
- (Đ): Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
37. Đâu là một trong những nội dung của Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
- (Đ) Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
38. Đâu là một trong những phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
- (Đ) Phát triển nền nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
39. Đâu là nội dung chính trị - xã hội trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam?
- (Đ): Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng thực sự vững mạnh, bảo
vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN
40. Đâu là nội dung kinh tế trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
- (Đ): Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
41. Đâu là quan niệm đúng và đầy đủ về nhà nước XHCN
- (Đ)Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân,
do cách mạng XHCN sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân
dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội XHCN.
42. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là gì
- (Đ): Nghiên cứu những quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
43. Hãy lựa chọn mặt tích cực của CNXH không tưởng trước Mác trong các nội dung sau: (chọn một nội dung)
- (Đ) Phê phán chế độ áp bức bất công, bảo vệ lợi ích của người lao động
44. Hãy lựa chọn phương án đúng về đối tượng nghiên cứu của CNXHKH:
- (Đ) Các quy luật chính trị - xã hội của quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
45. Học thuyết nào của Mác - Ăngghen chỉ ra quy luật vận động của xã hội, chỉ ra phương pháp
khoa học để giải thích lịch sử?
- (Đ) Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội
46. Kinh tế chính trị cổ điển Anh - Cơ sở cho sự ra đời chủ CNXHKH, đại diện là ai? - (Đ): A.Smith; D.Ricardo
47. Lênin khái quát quan điểm: cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước
riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản chưa phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong dây chuyền tư
bản chủ nghĩa trong thời kỳ nào
- (Đ): Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Nga
48. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản là gì
- (Đ): Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản
49. Mâu thuẫn cơ bản về chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản là gì?
- (Đ)Mâu thuẫn giữa giai cấp côngnhân và giai cấp tư sản
50. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản là mâu thuẫn gì?
- (Đ): Mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa
51. Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì
- (Đ): Chủ nghĩa duy vật lịch sử
52. Một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác là gì
- (Đ) Học thuyết về giá trị thặng dư
53. Một trong những đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam là gì
- (Đ: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
54. Một trong những đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì
- (Đ) Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân này
bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
55. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì?
- (Đ): Có chung phương thức sinh hoạt
56. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gì
- Có lãnh thổ chung, ổn định, không chia cắt
57. Một trong những đặc trưng cơ bản của dân tộc là gi
- (Đ): Có ngôn ngữ chung của quốc gia
58. Một trong những đại biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ 22 là - (Đ): S.Phuriê
59. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì
- (Đ): Khi xã hội có giai cấp đối kháng có áp bức bất công do không giải thích được nguồn gốc
của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột, bất công, tội ác, vv...con người trông chờ vào sự giải
phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế.
60. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của CNXH không tuởng là gì? Chọn câu trả lời đúng nhất:
- (Đ) Do điều kiện lịch sử và hạn chế về thế giới quan.
61. Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta có đặc điểm như thế nào?
- (Đ) Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các
hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
62. Nhà nước XHCN ra đời dựa trên cơ sở nào?
- (Đ): Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nhân dân
lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
63. Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là gì
- (Đ): Đảng cộng sản lãnh đạo
64. Nhân tố quyết định để giai cấp công nhân hoàn thành vai trò lịch sử của mình là gì?
- (Đ): Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
65. Nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gi?
- (Đ) Là giữ vững lập trường chính trị tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững
chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
66. Nội dung nào biểu hiện tính chất lịch sử của tôn giáo?
- (Đ): Tôn giáo có sự hình thành, phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch
sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội
67. Nội dung nào biểu hiện tính quần chúng của tôn giáo?
- (Đ): Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu luc
68. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội là gì?
- (Đ) Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, tiến
hành cách mạng chính trị lật độ quyền thống trị tư sản, xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột tư bản,
giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thiết lập nhà nước kiểu mới,
xây dựng nền dân chủ của nhân dân lao động
69. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vể kinh tế là gì?
- (Đ): Giai cấp công nhân là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao, đại biểu
cho quan hệ sản xuất mới tiên tiến dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, đại biểu cho
phương thức sản xuất tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã hội.
70.Ở phương đông, dân tộc được hình thành như thế nào
- (Đ): Dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa, tâm lý dân tộc đã phát triển tương
đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất đínhong nhìn chung còn
kém phát triển và ở trạng thái phân tán.
71. Phương pháp nghiên cứu có tính chất đặc thù của CNXHKH là gì
- (Đ) Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
72. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thể hiện như thế nào
- (Đ) Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng
bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến xích lại gần nhau
73. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thể hiện như thế nào
- (Đ): Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi đa dạng, phức tạp, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
74. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội được thể hiện như thế nào?
- (Đ): Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
75. Tác phẩm “Chống Đuy rinh” của Ăngghen ra đời trong thời kỳ nào
- (Đ): Thời kỳ sau Công xã Paris đến 1895
76. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
- (Đ) Tuyên ngôn Đảng cộng sản
77. Tác phẩm nào đánh dấu sự chuyển biến từ biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan
duy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa của C.Mác
- (Đ) Tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nói đầu”.
78. Theo quan điểm của C.Mác, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì
- (Đ) Là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại
79. Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, có mấy loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội? - (Đ): 2 loại hình
80. Theo quan điểm của V.I.Lênin, những nước lạc hậu có thể thực hiện quá độ lên chủ nghĩa
xãhội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản cần có điều kiện gì.
- (Đ) Có sự giúp của giai cấp vô sản các nước tiên tiến.
81. Tiền đề khoa học tự nhiên nào trong thế kỷ XIX, tạo Cơ sở hình thành thế giới quan duy vật Maxit - (Đ): Thuyết tế bào
82. Trong các Cơ cấu xã hội sau, Cơ cấu xã hội nào liên quan đến các đảng phái chính trị, nhà
nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động vàphân phối sản phẩm...?
- (Đ) : Cơ cấu xã hội - Giai cấp
83. Trong các dạng Cơ cấu xã hội sau, Cơ cấu xã hội nào giữ vai trò quan trọng nhất?
- (Đ): Cơ cấu xã hội - Giai cấp
84. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào thể hiện vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH
- (Đ) Phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
85. Trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, nội dung nào phản ánh sự thống nhất
giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính?
- (Đ): Liên hiệp công nhận tất cả các dân tộc
86. V.I.Lênin đã chỉ ra mấy xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc - (Đ): 2 xu hưóng
87. Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị, trong lịch sử nhân loại có mấy chế độ dân chủ?
- (Đ): 3 chế độ dân chủ
88. Xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc là gì?
- (Đ): Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
89. Đâu là một trong năm bài học lớn góp phần phát triển CNXHKH được Đảng ta rút ra từ thực tiễn 30 năm đổi mới?
a. Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “Dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa và
nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của
nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Câu trả lời đúng
Ở phương Đông, dân tộc được hình thành như thế nào?
a. Dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa, tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối
chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định song nhìn chung còn
kém phát triển và ở trạng thái phân tán