Đáp án Triết tham khảo năm học 2022 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?a. Triết học Mác – Lênin. b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin. c. Chủ nghĩa xã hội khoa học. d. Cả ba bộ phận kia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
a. Triết học Mác – Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Cả ba bộ phận kia.
2. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác Lênin chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luật
chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
a. Triết học Mác – Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác – Lênin thuần túy là khoa học xã hội.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 2 giai đoạn.
b. 3 giai đoạn.
c. 4 giai đoạn.
d. 5 giai đoạn.
4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết
học Mác?
a. Điều kiện kinh tế - xã hội.
b. Tiền đề lý luận.
c. Tiền đề khoa học tự nhiên.
d. Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
5. C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?
a. Các triết gia thời cổ đại.
b. L.Phoiơbắc và Hêghen.
c. Hium và Béccơli.
d. Các triết gia thời Phục hưng.
6. Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?
a. Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.
b. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của L.Phoiơbắc.
c. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiơbắc.
d. Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiơbắc.
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
b. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
2
d. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
b. Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính sinh học bẩm
sinh.
c. Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người.
d. Phép biện chứng.
9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình thành
triết học Mác? Chọn phán đoán sai.
a. Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
b. Thuyết tiến hóa
c. Học thuyết tế bào.
d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
10. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
a. V.I.Lênin.
b. Xit-ta-lin.
c. Béctanh.
d. Mao Trạch Đông.
11. Thế giới quan là gì?
a. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới vật chất.
b. Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học.
c. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.
d. Là toàn bộ những quan điểm con người về tự nhiên và xã hội.
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?
a. Triết học.
b. Khoa học xã hội.
c. Khoa học tự nhiên.
d. Thần học.
13. Chủ nghĩa duy vật là gì?
a. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức.
b. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
c. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật chất, giới tự nhiên và quyết định vật
chất, giới tự nhiên.
d. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên chỉ tồn tại trong ý thức con người.
14. Triết học là gì?
a. Là hệ thống quan niệm về con người và thế giới.
b. Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
3
c. Là hệ thống quan niệm, quan điểm của mỗi người về thế giới cũng như về vị trí, vai trò của họ trong
thế giới đó.
d. Là khoa học của mọi khoa học.
15. Triết học Mác - Lênin là gì?
a. Là khoa học của mọi khoa học.
b. Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên.
c. Là khoa học nghiên cứu về con người.
d. Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, hội duy - thế
giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân nhân dân lao động
trong nhận thức và cải tạo thế giới.
16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
a. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể của nó.
b. Nghiên cứu thế giới siêu hình.
c. Nghiên cứu những quy luật của tinh thần.
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
a. Thể hiện trong triết học phương tây.
b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
c. Thể hiện trong một số hệ thống triết học.
d. Thể hiện trong triết học Mác – Lênin.
18. Chức năng của triết học Mácxít là gì?
a. Chức năng làm cầu nối cho các khoa học.
b. Chức năng khoa học của các khoa học.
c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
d. Chức năng giải thích thế giới.
19. Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
a. Chúng đồng nhất với nhau, đều là hệ thống quan điểm về thế giới.
b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan.
c. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác - Lênin
mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
d. Chúng hoàn toàn khác nhau và không có quan hệ gì.
20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
a. Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh Cổ đại của
nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
b. Vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên tại Hy Lạp.
c. Vào thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên tại Trung Quốc và Ấn Độ.
d. Vào đầu thế kỷ XIX tại Đức, Anh, Pháp.
4
21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
c. Vấn đề thế giới quan của con người.
d. Vấn đề về con người.
22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
b. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
c. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Xuất phát từ sự xem xét phiến diện, tuyết đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của
quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm.
b. Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động.
c. Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
a. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự tại trời”.
b. “Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.
c. Tinh thần, ý thức của con người do “trời” ban cho.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
25. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
a. Sự vật là sự phức hợp những cảm giác.
b. Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
c. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”; “Ngoài tâm không có vật”
27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
5
a. Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
b. Thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên.
c. Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan.
d. Không thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới.
CHƯƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
a. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
b. Đồng nhất vật chất với vật thể.
c. Đồng nhất vật chất với năng lượng.
d. Đồng nhất vật chất với ý thức.
30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
a. Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất.
b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.
c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”?
a. Ta-lét.
b. Anaximen.
c. Heraclit.
d. Đêmôcrit.
32. Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới?
a. Ta-lét.
b. Anaximen.
c. Heraclit.
d. Đêmôcrit.
33. Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới vật
chất?
a. Ta-lét.
b. Anaximen.
c. Heraclit.
d. Đêmôcrit.
34. Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì?
a. “Nguyên tử”.
b. “Apeirôn”.
c. “Đạo”.
d. “Nước”.
35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở thời
kỳ nào?
6
a. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại.
b. Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại.
c. Các nhà triết học duy vật biện chứng.
d. Các nhà triết học duy vật cận đại.
36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại
giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
a. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy tâm.
37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành phần
cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?
a. Vật chất không tồn tại thực sự.
b. Vật chất bị tan biến.
c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
d. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được.
38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
a. Duy vật chất phác.
b. Duy vật siêu hình.
c. Duy vật biện chứng.
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
39. Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng
với sự vận động của vật chất?
a. Tia X của Rơnghen.
b. Hiện tượng phóng xạ của Béccơren.
c. Điện tử của Tômxơn.
d. Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chấtphạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"?
a. C.Mác.
b. Ph.Ăngghen.
c. V.I.Lênin.
d. L.V.Phoiơbắc.
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?
a. Vận động.
b. Tồn tại khách quan.
c. Phản ánh.
7
d. Có khối lượng.
42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?
a. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải quyết triệt để
vấn đề cơ bản của triết học.
b. Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
a. Vật chất là cái tồn tại.
b. Vật chất là cái không tồn tại.
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
d. Vật chất là cái tồn tại chủ quan.
44. Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?
a. Không tồn tại.
b. Có tồn tại, tồn tại khách quan.
c. Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
d. Có tồn tại, tồn tại trong linh hồn.
45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến
đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
b. Tuyệt đối hoá vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là bản thể, sinh
ra toàn bộ thế giới hiện thực.
c. Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới
vật chất.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần.
b. Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.
c. Đồng nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh
ra.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc
nào?
a. Một, nguồn gốc tự nhiên.
b. Một, nguồn gốc xã hội.
c. Hai, nguồn gốc tự nhiên và thế giới khách quan.
d. Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
48. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
8
a. Ý thức có nguồn gốc từ thần thánh.
b. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
c. Ý thức là cái vốn có trong bộ não con người.
d. Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự
nhiên của ý thức.
49. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?
a. Bộ óc người.
b. Thế giới khách quan.
c. Thực tiễn.
d. Thế giới vật chất.
50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ
nào?
a. Tính ngẫu nhiên của phản ánh.
b. Tính trung thực của phản ánh.
c. Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
d. Tính phụ thuộc tuyệt đối của phản ánh.
51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh?
a. Phản ánh lý – hóa.
b. Phản ánh sinh học.
c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động?
a. Phản ánh lý – hóa.
b. Phản ánh sinh học.
c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ?
a. Phản ánh lý – hóa.
b. Phản ánh sinh học.
c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
54. Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?
a. Vật chất vô sinh.
b. Giới tự nhiên hữu sinh.
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương.
d. Vật chất thì không thể có phản ánh tâm lý.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
a. Vật chất vô sinh.
9
b. Giới tự nhiên hữu sinh.
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương.
d. Bộ óc người.
56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
a. Phản ánh lý – hóa.
b. Phản ánh sinh học.
c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?
a. Bộ óc con người.
b. Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc con người.
c. Lao động và ngôn ngữ.
d. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
58. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
a. Tri thức.
b. Tình cảm.
c. Ý chí.
d. Tiềm thức, vô thức.
59. Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?
a. Tri thức.
b. Ý chí.
c. Tình cảm.
d. Tiềm thức.
60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh đề cập đến yếu tố nào trong
kết cấu của ý thức?
a. Tri thức.
b. Ý chí.
c. Tình cảm.
d. Tiềm thức.
61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào?
a. Niềm tin.
b. Tự ý thức.
c. Tiềm thức.
d. Vô thức.
62. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm thực
hiện mục đích của mình?
a. Tri thức.
b. Ý chí.
10
c. Tình cảm.
d. Tiềm thức.
63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
a. Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
b. Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
c. Vật chất và ý thức là hai thực thể độc lập, song song cùng tồn tại.
d. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
a. Sự suy nghĩ của con người.
b. Hoạt động thực tiễn.
c. Hoạt động lý luận.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất?
a. Ý thức không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất.
b. Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
c. Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con người đúng hay
sai, thành hay bại.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng, chúng
ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
a. Quan điểm khách quan.
b. Quan điểm toàn diện.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
d. Quan điểm thực tiễn.
67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế
nào? a. Phải xuất phát từ thực tế khách quan.
b. Phát huy tính năng động chủ quan của con người.
c. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng động
chủ quan của con người.
d. Tùy vào mỗi tình huống cụ thể mà nhận thức và hành động.
68. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến l ợc sáchợcƣ
cách mạng?
a. Căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
b. Căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
d. Căn cứ vào thực tiễn để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
69. Biện chứng là gì?
a. Là khái niệm dùng để chỉ sự tách biệt, cô lập, tĩnh tại, không vận động, không phát triển của các sự
11
vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên không ngừng của các sự vật, hiện tượng, quá
trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển theo quy luật của
các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong
tự nhiên, xã hội và tư duy.
70. Biện chứng khách quan là gì?
a. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
c. Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
d. Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
71. Biện chứng chủ quan là gì?
a. Là biện chứng của thế giới vật chất.
b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
c. Là biện chứng của thực tiễn xã hội.
d. Là biện chứng của lý luận.
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan biện
chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
a. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan.
b. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan.
c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
d. Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan.
73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
a. Hai nguyên lý cơ bản.
b. Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của
thế giới.
c. Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động.
b. Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
d. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.
75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
a. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội.
12
d. Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất.
76. Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
77. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
c. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
78. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
b. Nguyên lý về sự phát triển.
c. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
d. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
79. Từ nguyên về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
b. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
c. Quan điểm toàn diện, phát triển.
d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
a. Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.
b. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối
liên hệ.
d. Cần phải xem xét sự vật như một chỉnh thể thống nhất.
81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
a. Vận động và phát triển là hai khái niệm đồng nhất nhau.
b. Phát triển bao hàm mọi sự vận động.
c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
d. Vận động và phát triển là hai khái niệm không đồng nhất nhau nhưng chúng có quan hệ với nhau,
phát triển bao hàm mọi sự vận động.
82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
a. Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
13
b. Sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, bao hàm cả sự thụt
lùi, đứt đoạn.
c. Sự phát triển là một quá trình đi lên, bao hàm cả sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cái mới.
d. Sự phát triển bao hàm sự thay đổi về lượng và sự nhảy vọt về chất.
83. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát
triển là gì?
a. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau.
b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng
tiến lên.
c. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức.
d. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vận
động.
84. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
a. Phát triển là sự sắp đặt của Thượng đế và thần thánh.
b. Sự phát triển trong hiện thực là biểu hiện của sự phát triển của ý niệm tuyệt đối.
c. Sự phát triển của thế giới vật chất là do con người quyết định.
d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
c. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát
triển của sự vật.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng để
chỉ…..giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó
tạo ra…..”.
a. Sự tác động lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
b. Sự liên hệ lẫn nhau – một sự vật mới.
c. Sự tương tác – một sự vật mới.
d. Sự chuyển hóa lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
88. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ những…..
xuất hiện do….. giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện
tượng”.
14
a. Biến đổi – sự tác động.
b. Sự vật, hiện tượng mới – sự kết hợp.
c. Mối liên hệ - sự chuyển hóa.
d. Sự vật, hiện tượng mới – sự liên hệ.
89. " " và " ", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả? Đói nghèo Dốt nát
a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
c. Cả hai đều là nguyên nhân.
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
90. Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?
a. Tính khách quan.
b. Tính phổ biến.
c. Tính tất yếu.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
91. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Quy luật những mối liên hệ .... giữa các mặt,
các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.
a. Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại.
b. Bản chất nhưng không phổ biến, không lặp lại.
c. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
d. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến.
92. Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì những loại quy luật
nào?
a. Những quy luật riêng.
b. Những quy luật chung.
c. Những quy luật phổ biến.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?
a. Nhóm quy luật tự nhiên.
b. Nhóm quy luật xã hội.
c. Nhóm quy luật của tư duy.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
a. Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.
b. Những quy luật chung tác động trong một số lĩnh vực nhất định.
c. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
95. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
a. Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
15
b. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
c. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Các quy luật đều có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
97. Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
a. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.
d. Chỉ ra động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển.
98. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là
sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác?
a. Chất.
b. Lượng.
c. Độ.
d. Điểm nút.
99. Chất của sự vật được xác định bởi?
a. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
b. Các yếu tố cấu thành sự vật.
c. Phương thức liên kết.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
100. Lượng của sự vật là gì?
a. Là số lượng các sự vật.
b. Là phạm trù của số học.
c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật.
d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô…
101. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?
a. Độ.
b. Điểm nút.
c. Bước nhảy.
d. Lượng.
102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
a. Lớn, dần dần.
b. Nhỏ, cục bộ.
16
c. Lớn, toàn bộ, đột biến.
d. Lớn, cục bộ.
103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới
hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?
a. Hữu khuynh.
b. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
c. Tả khuynh.
d. Quan điểm trung dung.
104. Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất là
biểu hiện của xu hướng nào?
a. Tả khuynh.
b. Hữu khuynh.
c. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
d. Quan điểm trung dung.
105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất đ ợc thực hiện với điều kiện gì? ƣ
a. Vì là quy luật nên sự tác động là tất nhiên, không cần đến hoạt động có ý thức của con người.
b. Cần hoạt động có ý thức của con người.
c. Không cần bất cứ điều kiện nào.
d. Cần có sự tham gia của con người chỉ trong một số trường hợp nhất định.
106. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động
và phát triển?
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
b. Cách thức của sự vận động và phát triển.
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
d. Mâu thuẫn của sự vật.
107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
a. Do ý thức, cảm giác của con người sinh ra.
b. Do sự sáng tạo của Thượng đế.
c. Là cái vốn có của thế giới vật chất.
d. Do sự ngẫu hợp những đặc điểm khác biệt nhau của thế giới vật chất.
108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
a. Mâu thuẫn đối kháng.
b. Mâu thuẫn thứ yếu.
c. Mâu thuẫn chủ yếu.
d. Mâu thuẫn cơ bản.
109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại đâu?
a. Trong tư duy.
17
b. Trong tự nhiên.
c. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
d. Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
a. Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
d. Chỉ ra cách thức của quá trình vận động và phát triển.
111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay
thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
a. Vận động.
b. Phủ định.
c. Phủ định biện chứng.
d. Phủ định của phủ định.
112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật?
a. Phủ định của phủ định
b. Phủ định siêu hình.
c. Phủ định biện chứng.
d. Biến đổi.
113. Con đường phát triển của sự vật quy luật phủ định của phủ định vạch ra con đường
nào?
a. Đường thẳng đi lên.
b. Đường tròn khép kín.
c. Con đường “xoáy ốc”
d. Con đường zíc – zắc.
114. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan
điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
b. Không có khả năng nhận thức.
c. Có nhận thức được nhưng do Thượng đế mách bảo.
d. Chỉ nhận thức được các hiện tượng không nhận thức được bản chất của sự vật.
18
116. Chọn cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách
quan đó.
a. Sự phản ánh.
b. Sự tác động.
c. Quá trình phản ánh.
d. Sự vận động.
117. Thực tiễn là gì?
a. Là hoạt động sản xuất vật chất của con người.
b. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và
xã hội.
d. Là hoạt động của con người nhằm cải tạo xã hội.
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ
xã hội là nội dung của hoạt động nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị - xã hội.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
d. Hoạt động nhận thức.
119. Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị - xã hội.
c. Thực nghiệm khoa học.
d. Chúng có vai trò như nhau.
120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con ng ời và xã hội loài người là hoạt động nào?ƣ
a. Hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng – tôn giáo.
b. Hoạt động sản xuất vật chất.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
d. Hoạt động chính trị - xã hội.
121. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
b. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và sáng tạo nghệ thuật.
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo.
d. Hoạt động quản lý xã hội, hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo và thực nghiệm khoa học.
122. Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
19
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự
vật, hiện tượng?
a. Cảm giác.
b. Tri giác.
c. Biểu tượng.
d. Khái niệm.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con ng ời tái hiện sự vật trong tríƣ
nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người?
a. Cảm giác.
b. Tri giác.
c. Biểu tượng.
d. Phán đoán.
125. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn?
a. Nhận thức cảm tính.
b. Nhận thức lý tính.
c. Cả nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều gắn liền với thực tiễn.
d. Nhận thức và thực tiễn là hai quá trình riêng biệt nên không có giai đoạn nào của nhận thức gắn liền
với thực tiễn.
126. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bản
chất của sự vật, hiện tượng?
a. Nhận thức lý tính.
b. Nhận thức lý luận.
c. Nhận thức khoa học.
d. Nhận thức cảm tính.
127. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
b. Khái niệm, phán đoán, tri giác.
c. Biểu tượng, khái niệm, suy lý.
d. Phán đoán, tri giác, suy lý.
CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY
VẬT LỊCH SỬ
128. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Là học thuyết nghiên cứu về lịch sử loài người.
b. Là học thuyết nghiên cứu về các dạng vật chất trong lịch sử.
c. Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
d. Là học thuyết nghiên cứu về các trường phái của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
20
129. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
a. Sản xuất vật chất.
b. Sản xuất tinh thần.
c. Sản xuất ra bản thân con người.
d. Các loại hình sản xuất có vai trò ngang nhau.
130. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu?
a. Văn hoá.
b. Đời sống tinh thần của xã hội.
c. Nền sản xuất vật chất của xã hội.
d. Giáo dục.
131. Phạm trù nào biểu thị cách thức con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của
xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Phương thức sản xuất.
d. Lao động.
132. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
a. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
133. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động.
d. Tư liệu lao động.
134. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động.
d. Tư liệu lao động.
135. Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
a. Tư liệu sản xuất và người lao động.
b. Công cụ lao động và người lao động.
c. Đối tượng lao động và người lao động.
d. Đối tượng lao động và công cụ lao động.
| 1/31

Preview text:

1
CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
a. Triết học Mác – Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học. d. Cả ba bộ phận kia.
2. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luật
chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?

a. Triết học Mác – Lênin.
b. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
d. Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác – Lênin thuần túy là khoa học xã hội.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? a. 2 giai đoạn. b. 3 giai đoạn. c. 4 giai đoạn. d. 5 giai đoạn.
4. Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Mác?
a. Điều kiện kinh tế - xã hội. b. Tiền đề lý luận.
c. Tiền đề khoa học tự nhiên.
d. Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
5. C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học của triết gia nào?
a. Các triết gia thời cổ đại. b. L.Phoiơbắc và Hêghen. c. Hium và Béccơli.
d. Các triết gia thời Phục hưng.
6. Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?
a. Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.
b. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của L.Phoiơbắc.
c. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của L.Phoiơbắc.
d. Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiơbắc.
7. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
b. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX. 2
d. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
8. Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
b. Quan niệm con người là một thực thể phi xã hội, mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh.
c. Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người. d. Phép biện chứng.
9. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình thành
triết học Mác? Chọn phán đoán sai.
a. Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. b. Thuyết tiến hóa c. Học thuyết tế bào.
d. Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
10. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? a. V.I.Lênin. b. Xit-ta-lin. c. Béctanh. d. Mao Trạch Đông.
11. Thế giới quan là gì?
a. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới vật chất.
b. Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học.
c. Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.
d. Là toàn bộ những quan điểm con người về tự nhiên và xã hội.
12. Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? a. Triết học. b. Khoa học xã hội. c. Khoa học tự nhiên. d. Thần học.
13. Chủ nghĩa duy vật là gì?
a. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức.
b. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
c. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật chất, giới tự nhiên và quyết định vật chất, giới tự nhiên.
d. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên chỉ tồn tại trong ý thức con người. 14. Triết học là gì?
a. Là hệ thống quan niệm về con người và thế giới.
b. Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. 3
c. Là hệ thống quan niệm, quan điểm của mỗi người về thế giới cũng như về vị trí, vai trò của họ trong thế giới đó.
d. Là khoa học của mọi khoa học.
15. Triết học Mác - Lênin là gì?
a. Là khoa học của mọi khoa học.
b. Là khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên.
c. Là khoa học nghiên cứu về con người.
d. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế
giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
trong nhận thức và cải tạo thế giới.
16. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
a. Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể của nó.
b. Nghiên cứu thế giới siêu hình.
c. Nghiên cứu những quy luật của tinh thần.
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
17. Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
a. Thể hiện trong triết học phương tây.
b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
c. Thể hiện trong một số hệ thống triết học.
d. Thể hiện trong triết học Mác – Lênin.
18. Chức năng của triết học Mácxít là gì?
a. Chức năng làm cầu nối cho các khoa học.
b. Chức năng khoa học của các khoa học.
c. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
d. Chức năng giải thích thế giới.
19. Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
a. Chúng đồng nhất với nhau, đều là hệ thống quan điểm về thế giới.
b. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan.
c. Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có triết học Mác - Lênin
mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
d. Chúng hoàn toàn khác nhau và không có quan hệ gì.
20. Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
a. Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh Cổ đại của
nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
b. Vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên tại Hy Lạp.
c. Vào thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên tại Trung Quốc và Ấn Độ.
d. Vào đầu thế kỷ XIX tại Đức, Anh, Pháp. 4
21. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người.
b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
c. Vấn đề thế giới quan của con người.
d. Vấn đề về con người.
22. Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau?
b. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
c. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
d. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
23. Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
a. Xuất phát từ sự xem xét phiến diện, tuyết đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của
quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm.
b. Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động.
c. Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
24. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
a. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết: “Cho hay trăm sự tại trời”.
b. “Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sáu ngày”.
c. Tinh thần, ý thức của con người do “trời” ban cho.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
25. Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
26. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
a. Sự vật là sự phức hợp những cảm giác.
b. Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
c. “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất ”.
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”; “Ngoài tâm không có vật”
27. Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
28. Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
5
a. Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
b. Thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên.
c. Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan.
d. Không thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới.
CHƯƠNG 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
29. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
a. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
b. Đồng nhất vật chất với vật thể.
c. Đồng nhất vật chất với năng lượng.
d. Đồng nhất vật chất với ý thức.
30. Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại là gì?
a. Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật chất.
b. Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.
c. Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
31. Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”? a. Ta-lét. b. Anaximen. c. Heraclit. d. Đêmôcrit.
32. Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới? a. Ta-lét. b. Anaximen. c. Heraclit. d. Đêmôcrit.
33. Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới vật chất? a. Ta-lét. b. Anaximen. c. Heraclit. d. Đêmôcrit.
34. Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì? a. “Nguyên tử”. b. “Apeirôn”. c. “Đạo”. d. “Nước”.
35. Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ nào? 6
a. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại.
b. Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại.
c. Các nhà triết học duy vật biện chứng.
d. Các nhà triết học duy vật cận đại.
36. Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại
giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
a. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d. Chủ nghĩa duy tâm.
37. Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là một thành phần
cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?
a. Vật chất không tồn tại thực sự.
b. Vật chất bị tan biến.
c. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
d. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận thức được.
38. Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hướng triết học nào?
a. Duy vật chất phác. b. Duy vật siêu hình. c. Duy vật biện chứng.
d. Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
39. Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng
với sự vận động của vật chất?
a. Tia X của Rơnghen.
b. Hiện tượng phóng xạ của Béccơren.
c. Điện tử của Tômxơn.
d. Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
40. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"? a. C.Mác. b. Ph.Ăngghen. c. V.I.Lênin. d. L.V.Phoiơbắc.
41. Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì? a. Vận động. b. Tồn tại khách quan. c. Phản ánh. 7 d. Có khối lượng.
42. Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?
a. Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải quyết triệt để
vấn đề cơ bản của triết học.
b. Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
c. Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của mọi biến đổi xã hội.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
43. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
a. Vật chất là cái tồn tại.
b. Vật chất là cái không tồn tại.
c. Vật chất là cái tồn tại khách quan.
d. Vật chất là cái tồn tại chủ quan.
44. Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu? a. Không tồn tại.
b. Có tồn tại, tồn tại khách quan.
c. Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
d. Có tồn tại, tồn tại trong linh hồn.
45. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến
đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
b. Tuyệt đối hoá vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là bản thể, sinh
ra toàn bộ thế giới hiện thực.
c. Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới vật chất.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
46. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?
a. Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần.
b. Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức.
c. Đồng nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
47. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là nguồn gốc nào?
a. Một, nguồn gốc tự nhiên.
b. Một, nguồn gốc xã hội.
c. Hai, nguồn gốc tự nhiên và thế giới khách quan.
d. Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
48. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
8
a. Ý thức có nguồn gốc từ thần thánh.
b. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
c. Ý thức là cái vốn có trong bộ não con người.
d. Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
49. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào? a. Bộ óc người. b. Thế giới khách quan. c. Thực tiễn.
d. Thế giới vật chất.
50. Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác là ở chỗ nào?

a. Tính ngẫu nhiên của phản ánh.
b. Tính trung thực của phản ánh.
c. Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
d. Tính phụ thuộc tuyệt đối của phản ánh.
51. Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh?
a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
52. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động?
a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
53. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ?
a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
54. Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào? a. Vật chất vô sinh.
b. Giới tự nhiên hữu sinh.
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương.
d. Vật chất thì không thể có phản ánh tâm lý.
55. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào? a. Vật chất vô sinh. 9
b. Giới tự nhiên hữu sinh.
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương. d. Bộ óc người.
56. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
a. Phản ánh lý – hóa. b. Phản ánh sinh học. c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh năng động, sáng tạo.
57. Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?
a. Bộ óc con người.
b. Sự tác động của thế giới khách quan vào bộ óc con người.
c. Lao động và ngôn ngữ.
d. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
58. Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất? a. Tri thức. b. Tình cảm. c. Ý chí. d. Tiềm thức, vô thức.
59. Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức? a. Tri thức. b. Ý chí. c. Tình cảm. d. Tiềm thức.
60. Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào trong kết cấu của ý thức? a. Tri thức. b. Ý chí. c. Tình cảm. d. Tiềm thức.
61. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào? a. Niềm tin. b. Tự ý thức. c. Tiềm thức. d. Vô thức.
62. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con người nhằm thực
hiện mục đích của mình?
a. Tri thức. b. Ý chí. 10 c. Tình cảm. d. Tiềm thức.
63. Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
a. Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
b. Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
c. Vật chất và ý thức là hai thực thể độc lập, song song cùng tồn tại.
d. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
64. Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
a. Sự suy nghĩ của con người.
b. Hoạt động thực tiễn. c. Hoạt động lý luận.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
65. Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất?
a. Ý thức không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất.
b. Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
c. Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con người đúng hay sai, thành hay bại.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
66. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng, chúng
ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
a. Quan điểm khách quan. b. Quan điểm toàn diện.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
d. Quan điểm thực tiễn.
67. Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải như thế
nào?
a. Phải xuất phát từ thực tế khách quan.
b. Phát huy tính năng động chủ quan của con người.
c. Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng động
chủ quan của con người.
d. Tùy vào mỗi tình huống cụ thể mà nhận thức và hành động.
68. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lƣ ợc và sách lược cách mạng?
a. Căn cứ vào kinh nghiệm lịch sử để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
b. Căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
c. Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
d. Căn cứ vào thực tiễn để định ra chiến lược và sách lược cách mạng.
69. Biện chứng là gì?
a. Là khái niệm dùng để chỉ sự tách biệt, cô lập, tĩnh tại, không vận động, không phát triển của các sự 11
vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
b. Là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên không ngừng của các sự vật, hiện tượng, quá
trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động phát triển theo quy luật của
các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong
tự nhiên, xã hội và tư duy.
70. Biện chứng khách quan là gì?
a. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm.
b. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
c. Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
d. Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
71. Biện chứng chủ quan là gì?
a. Là biện chứng của thế giới vật chất.
b. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
c. Là biện chứng của thực tiễn xã hội.
d. Là biện chứng của lý luận.
72. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện
chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
a. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan.
b. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan.
c. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
d. Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan.
73. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
a. Hai nguyên lý cơ bản.
b. Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của thế giới.
c. Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
74. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động.
b. Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
d. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.
75. Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
a. Do lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, ý niệm) quy định.
b. Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội. 12
d. Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất.
76. Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
77. Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
c. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
78. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
b. Nguyên lý về sự phát triển.
c. Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
d. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất.
79. Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
b. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
c. Quan điểm toàn diện, phát triển.
d. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
80. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
a. Cần phải xem xét một mối liên hệ cơ bản của sự vật.
b. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật.
c. Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
d. Cần phải xem xét sự vật như một chỉnh thể thống nhất.
81. Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
a. Vận động và phát triển là hai khái niệm đồng nhất nhau.
b. Phát triển bao hàm mọi sự vận động.
c. Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
d. Vận động và phát triển là hai khái niệm không đồng nhất nhau nhưng chúng có quan hệ với nhau,
phát triển bao hàm mọi sự vận động.
82. Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
a. Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng. 13
b. Sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, bao hàm cả sự thụt lùi, đứt đoạn.
c. Sự phát triển là một quá trình đi lên, bao hàm cả sự lặp lại cái cũ trên cơ sở cái mới.
d. Sự phát triển bao hàm sự thay đổi về lượng và sự nhảy vọt về chất.
83. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển là gì?
a. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau.
b. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
c. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức.
d. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vận động.
84. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
a. Phát triển là sự sắp đặt của Thượng đế và thần thánh.
b. Sự phát triển trong hiện thực là biểu hiện của sự phát triển của ý niệm tuyệt đối.
c. Sự phát triển của thế giới vật chất là do con người quyết định.
d. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
85. Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những tính chất nào?
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
b. Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
c. Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
d. Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
86. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
87. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng để
chỉ…..giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra…..”.
a. Sự tác động lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
b. Sự liên hệ lẫn nhau – một sự vật mới.
c. Sự tương tác – một sự vật mới.
d. Sự chuyển hóa lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
88. Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ những…..
xuất hiện do….. giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng”. 14
a. Biến đổi – sự tác động.
b. Sự vật, hiện tượng mới – sự kết hợp.
c. Mối liên hệ - sự chuyển hóa.
d. Sự vật, hiện tượng mới – sự liên hệ.
89. "Đói nghèo" và "
", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượ Dốt nát
ng nào là kết quả?
a. Đói nghèo là nguyên nhân, dốt nát là kết quả.
b. Dốt nát là nguyên nhân, đói nghèo là kết quả.
c. Cả hai đều là nguyên nhân.
d. Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
90. Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào? a. Tính khách quan. b. Tính phổ biến. c. Tính tất yếu.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
91. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “
Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các mặt,
các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.
a. Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại.
b. Bản chất nhưng không phổ biến, không lặp lại.
c. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
d. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến.
92. Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy luật nào?
a. Những quy luật riêng. b. Những quy luật chung.
c. Những quy luật phổ biến.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
93. Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các nhóm quy luật nào?
a. Nhóm quy luật tự nhiên.
b. Nhóm quy luật xã hội.
c. Nhóm quy luật của tư duy.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
94. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
a. Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.
b. Những quy luật chung tác động trong một số lĩnh vực nhất định.
c. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
95. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
a. Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật. 15
b. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
c. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
d. Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
96. Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Các quy luật đều có vai trò ngang nhau trong phép biện chứng duy vật.
97. Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
a. Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật.
d. Chỉ ra động lực cơ bản của quá trình vận động và phát triển.
98. Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là
sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác?
a. Chất. b. Lượng. c. Độ. d. Điểm nút.
99. Chất của sự vật được xác định bởi?
a. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
b. Các yếu tố cấu thành sự vật.
c. Phương thức liên kết.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
100. Lượng của sự vật là gì?
a. Là số lượng các sự vật.
b. Là phạm trù của số học.
c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật.
d. Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô…
101. Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?
a. Độ. b. Điểm nút. c. Bước nhảy. d. Lượng.
102. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì? a. Lớn, dần dần. b. Nhỏ, cục bộ. 16
c. Lớn, toàn bộ, đột biến. d. Lớn, cục bộ.
103. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới
hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?
a. Hữu khuynh.
b. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh. c. Tả khuynh. d. Quan điểm trung dung.
104. Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi về chất là
biểu hiện của xu hướng nào?
a. Tả khuynh. b. Hữu khuynh.
c. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh. d. Quan điểm trung dung.
105. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất đƣ ợc thực hiện với điều kiện gì?
a. Vì là quy luật nên sự tác động là tất nhiên, không cần đến hoạt động có ý thức của con người.
b. Cần hoạt động có ý thức của con người.
c. Không cần bất cứ điều kiện nào.
d. Cần có sự tham gia của con người chỉ trong một số trường hợp nhất định.
106. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển?
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
b. Cách thức của sự vận động và phát triển.
c. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
d. Mâu thuẫn của sự vật.
107. Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
a. Do ý thức, cảm giác của con người sinh ra.
b. Do sự sáng tạo của Thượng đế.
c. Là cái vốn có của thế giới vật chất.
d. Do sự ngẫu hợp những đặc điểm khác biệt nhau của thế giới vật chất.
108. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
a. Mâu thuẫn đối kháng. b. Mâu thuẫn thứ yếu. c. Mâu thuẫn chủ yếu. d. Mâu thuẫn cơ bản.
109. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu? a. Trong tư duy. 17 b. Trong tự nhiên.
c. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
d. Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội.
110. Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
a. Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
b. Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển.
c. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
d. Chỉ ra cách thức của quá trình vận động và phát triển.
111. Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác, thay
thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
a. Vận động. b. Phủ định.
c. Phủ định biện chứng.
d. Phủ định của phủ định.
112. Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật?
a. Phủ định của phủ định b. Phủ định siêu hình.
c. Phủ định biện chứng. d. Biến đổi.
113. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?
a. Đường thẳng đi lên.
b. Đường tròn khép kín.
c. Con đường “xoáy ốc”
d. Con đường zíc – zắc.
114. Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan
điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
b. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Cả ba phán đoán kia đều đúng.
115. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
a. Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
b. Không có khả năng nhận thức.
c. Có nhận thức được nhưng do Thượng đế mách bảo.
d. Chỉ nhận thức được các hiện tượng không nhận thức được bản chất của sự vật. 18
116. Chọn cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó. a. Sự phản ánh. b. Sự tác động. c. Quá trình phản ánh. d. Sự vận động.
117. Thực tiễn là gì?
a. Là hoạt động sản xuất vật chất của con người.
b. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
c. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
d. Là hoạt động của con người nhằm cải tạo xã hội.
118. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ
xã hội là nội dung của hoạt động nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị - xã hội.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
d. Hoạt động nhận thức.
119. Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị - xã hội.
c. Thực nghiệm khoa học.
d. Chúng có vai trò như nhau.
120. Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con ngƣ ời và xã hội loài người là hoạt động nào?
a. Hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng – tôn giáo.
b. Hoạt động sản xuất vật chất.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
d. Hoạt động chính trị - xã hội.
121. Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
a. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
b. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và sáng tạo nghệ thuật.
c. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sáng tạo nghệ thuật và hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo.
d. Hoạt động quản lý xã hội, hoạt động tín ngưỡng – tôn giáo và thực nghiệm khoa học.
122. Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 19
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
123. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương đối trọn vẹn về sự vật, hiện tượng? a. Cảm giác. b. Tri giác. c. Biểu tượng. d. Khái niệm.
124. Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con ngƣ ời tái hiện sự vật trong trí
nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con người?
a. Cảm giác. b. Tri giác. c. Biểu tượng. d. Phán đoán.
125. Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn?
a. Nhận thức cảm tính. b. Nhận thức lý tính.
c. Cả nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều gắn liền với thực tiễn.
d. Nhận thức và thực tiễn là hai quá trình riêng biệt nên không có giai đoạn nào của nhận thức gắn liền với thực tiễn.
126. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bản
chất của sự vật, hiện tượng?
a. Nhận thức lý tính. b. Nhận thức lý luận. c. Nhận thức khoa học. d. Nhận thức cảm tính.
127. Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý.
b. Khái niệm, phán đoán, tri giác.
c. Biểu tượng, khái niệm, suy lý.
d. Phán đoán, tri giác, suy lý.
CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
128. Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Là học thuyết nghiên cứu về lịch sử loài người.
b. Là học thuyết nghiên cứu về các dạng vật chất trong lịch sử.
c. Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
d. Là học thuyết nghiên cứu về các trường phái của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử. 20
129. Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
a. Sản xuất vật chất. b. Sản xuất tinh thần.
c. Sản xuất ra bản thân con người.
d. Các loại hình sản xuất có vai trò ngang nhau.
130. Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu? a. Văn hoá.
b. Đời sống tinh thần của xã hội.
c. Nền sản xuất vật chất của xã hội. d. Giáo dục.
131. Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của
xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Phương thức sản xuất. d. Lao động.
132. Phương thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
a. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
133. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên
trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động. d. Tư liệu lao động.
134. Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người với người
trong quá trình sản xuất vật chất?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Đối tượng lao động. d. Tư liệu lao động.
135. Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
a. Tư liệu sản xuất và người lao động.
b. Công cụ lao động và người lao động.
c. Đối tượng lao động và người lao động.
d. Đối tượng lao động và công cụ lao động.