Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng về vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa sắc màu với 54 dân tộc anh em cùng với đa dạng những tôn giáo khác nhau. Tất cả mọi người dù là dân tộc thiểu số hay dân tộc đa số, là người theo Đạo giáo, hay Phật giáo hay Kito giáo thì đều thuộc khối đại đoàn kết dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
T GIÁO D C QU C PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TI U LU N
HP2 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
Đấ u tranh phòng ch ch lống đị i d ng v dan tấn đề c, tôn
giáo ch ng phá Cách m ng Vi t Nam
Sinh viên: VÕ KHÁNH VY
Mã s sinh viên: 2156110058
Lp GDQP&AN: 13
Lp: QHCT&TTQT
Hà nội, tháng 12 năm 2021
1
M ĐẦU
Tính t t y u c ế ủa đề tài
Vit Nam là m t qu c gia có n ền văn hoá đa sắc màu vi 54 dân t c anh em
cùng với đa dạng nhng tôn giáo khác nhau. T t c m i dù là dân t c thi ọi ngườ u
s hay dân tộc đa số, là người theo Đạ ật giáo hay Kito giáo thì đềo giáo, Ph u
thuc khối đại đoàn kế ộc, đềt dân t u là những con người yêu nước. Mc dù sng
chung trên cùng m t m ảnh đất nhưng vẫ ợc nét đặc trưng văn hoá n luôn gi đư
riêng góp ph n v p b n s ào làm giàu đẹ ắc văn hoá dân tộc Vit Nam. Ch t ch H
Chí Minh từng nói: “Tuy mt s chc s tôn giáo có nhắc, tín đồ ững hành động
làm phương hại đến khối đại đoàn kế ộc, nhưng ớn đồt dân t phn l ng bào tôn
giáo… đều yêu nướ ến và dù là lương hay giáo thì nhân dân ta đềc kháng chi u tt
cả”. Cùng với nhng chính sách khuy và quy n t do tôn giáo ến khích giúp đỡ
tín ngưỡng thì nh i dân trên mững ngườ ảnh đấ qua hàng ngàn năm lịt Vit Nam ch
s v n luôn cùng nhau chung s ng hoà thu n và cùng nhau chi y ến đấu để
dng và b o v t quc.
Trong b i c nh toàn c u hoá và h i nh p qu c t n ra sâu r ng, có không ít ế di
nh ng thế l c phản động đang lăm le lợ ấn đề “dân tộc”, “tôn giáo” với dng v i
âm mưu “diễn bi ng phá các thành qu cách m ng, gây mến hoà bình” để ch t
ổn định chính tr - xã h i và t o c để can thi p vào công vi c n i b c ta. nướ
Bên c c gi i quy t các vạnh đó, việ ế ấn đề liên quan đế n dân t c, tôn giáo hi n nay
còn có nhi u b t c p, h n ch , thi ế ếu k p th ời. Trước tình hình đó, chúng ta cần có
nhng kiến th c, nh ận định đúng và đủ ấn đề y để v v không ch có th tránh
xa những âm mưu, tư tưởng độc hi c a quân ph ản động mà còn góp ph n vào
gi ếi quy t có hi u qu v dân tôc tôn giáo, phát huy s c m ấn đề ạnh đại đoàn kết
dân t ng yêu c u c a s ộc đáp ứ nghiệp đổi mi.
2
NI DUNG
1. Mt s v n v dân t ấn đề cơ bả c
1.1. Khái nim
Dân t c là c ộng đồng ngườ ổn địi nh, hình thành trong l ch s , to
lp m t qu c gia, kinh t , ngôn ng , truy n th ế ống, văn hoá, đặc
điểm tâm lí, ý th c v dân t c và tên g i c a dân t c. Khái nim
được hiu:
- Các thành viên cùng dân t c s d ng m t ngôn ng chung để
giao ti p n i b dân t c. Thành viên cùng chung nhế ững đặc điểm
sinh hoạt văn hoá vậ ất, văn hoá tinh thầt ch n, to nên nhng bn
sắc văn hoá dân tộc.
- Dân t c hiộc đượ u theo nghĩa cộng đồng quc gia dân t c, là m t
cộng đồng chính tr - xã h c ch ội, đượ o b i mđạ ột nhà nước,
thiết lp trên mt lãnh th chung
1.2. Đặc điểm các dân t t Nam c Vi
Vit Nam là m t qu c gia g m 54 dân t c cùng chung s ng. Trong
đó dân tộc Kinh chi . Nh ng dân t t Nam ếm hơn 80% dân số c Vi
có những đặc điểm sau đây:
- Các dân t c Vit Nam có truy n th ống đoàn kết gn bó xây
dng qu c gia dân t c th ng nht.
- Các dân t c thi u s Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên
đị a bàn r ng ln, ch y u là mi n núi, biên gi i, h ế ải đảo.
3
- Các dân t c nước ta có quy mô dân s và trình độ phát trin
không đều.
- Mi dân t c Việt Nam đề ắc thái văn hoá riêng, góp phầ có s n
làm nên s ng, phong phú, th ng nh t c đa dạ ủa văn hoá Việt
Nam
Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
Ngun: Google hình nh
L h i Hoa Ban dân t c Thái L h i L ng T ng dân t c Tày
Ngu n: Google hình nh Ngu n: Google hình nh
1.3. Tình hình các dân t c t Nam hi n nay ộc trên đất nướ Vi
Tình hình các dân t c v a Vi ệt Nam. Đặc bit là các dân t c thi u
s hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cc. Trong công cu i m i, ộc đổ
4
nhng thành t u v s phát tri n c a kinh t - xã h ế i, ch ng ất lượ
cuc s ng, v ấn đề ảo an ninh,… l ất đáng ghi nhậ đảm b à r n. Quan h
gia các dân t c h t s ế ức phong phú và được th hin trên nhiều lĩnh
vc. Ngày nay, đã có nhiề giao lưu văn hoá giữ ộc ngườu s a các t i,
trình độ hc vn c a nh ng bà con dân t c thi u s cũng được nâng
cao, nhi u cán b ưu tú là người dân t c, nh ững người dân đó
cũng có nhiều sáng ki n r t sáng t o và h u ích ph c v ế cho đời sn
sinh ho t và s n xu t. Không ch v y , nh vào quan điểm nht
quán của Đảng: “Thự ện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương c hi
tr a các dân t c, tgi o m u kiọi điề ện để các dân tc phát triển, đi
trên con đường văn minh, tiến b, gn bó m t thi t v i s phát tri ế n
chung c a cá c ộng đồng dân tc Việt Nam” mà đã có nhiều s
chuyn biến tích cc.
n hoá, ngh thu t các c ng dân t c Vi t Nam Chương trình giao lưu vă ộng đồ
Ngun: Google hình nh
5
i thi u s dân t c thi u s Cô giáo ngườ được tuyên dương Các cán bộ
trong c cùng th hương trình “Chia sẻ ầy cô 2020”
Công cu t nhi u thành t u ộc xoá đói giảm nghèo đạ
Ngu n: Google hình nh
Thế nhưng, bên cạnh đó cũng còn nhiều mt hn chế trong v ấn đề
v các dân tc Việt Nam. Đầu tiên, đó là quan hệ dân tc v vn
đề lãnh th và địa bàn cư trú ảnh hưởng đế ổn địn s nh và phát trin
ca m i t ộc người và ca c đất nướ ộc người nào cũc. T ng có mt
nơi ban đầu để sinh s ng, ví d như người Tày s ng vùng th p
min núi và trung do B c B ộ, người Ê Đê ở Đăk Lăk, ngườ i Gia Rai
Kon Tum, người Chăm và Khơ Me sống các tnh c c Nam
Trung B i dân t ộ,… , ngườ c Việt Nam cư trú xen kẽ nhau nhiu
vùng, ch công h u r m nét nên mâu thu n gi a các dân tế độ ất đậ c
quanh v lãnh th không lấn đề ớn nhưng cũng có thể ột điể là m m yếu
d b l i d ng.
6
Th hai, bên c nh nhi u y u t c ph c h i, k a, phát ế văn hoá đượ ế th
huy cũng đang diễn ra tình trng nhiu y u t ế văn hoá truyền thng
như quần áo, truy n k , nhà c ửa, các làn điệu dân gian hay th m chí
ngay c ngôn ng đặc trưng, các phong tụ ập quán cũng bịc t mai
mt dn.
Th i sba, đờ ng c i dân dân t c thi u s còn có nhi u khó ủa ngườ
khăn so với mt bng chung, khí h u kh c nghi t, m t b ng h c v n
không đồng đều, nh n th c còn nhi u h n ch . Theo th ng kê, t l ế
tr i dân t c thi u sem ngườ hc ti u h c ch t kho ng 80% và đạ
theo h c trung h ọc cơ sở ch đạt 77%.
i s ng còn nhi i dân t c thi u s Đờ ều khó khăn của bà con ngườ
Ngu n: Google hình nh
ng g p nhi u chông gai c a các b n nh ng i dân t c thi u s Con đường đến trườ ườ
7
Ngu n: Google hình nh
Th tư, trình độ ản lý nhà nướ qu c v công tác dân t c c a h thng
chính tr còn nhi u h n ch ế, chưa bề ững, chưa sâu sát, kịn v p thi.
Tt c nhng m t h n ch k ế trên cùng v i m t s m y đi ếu chưa
được lit kê có th là k h cho các th l ế ực thù đị ụng đểch li d
xuyên t c, tiêm nhi m nh ng x u nh m ch ng phá Nhà ững tư tưở
nước, c ng phá nh ng thành t u c a Cách m ng Vi t Nam.
2. Mt s v n v tôn giáo ấn đề cơ bả
2.1. Khái nim
Tôn giáo là m t hình thái ý th c xã h i, ph n ánh hi n th c khách
quan, theo quan ni ng, ệm hoang đườ ảo tưởng phù h p v i tâm lý,
hành vi con người.
Trong đời sng xã h i, tôn giáo là m t c ng xã h i, v i các ộng đồ
yếu t : h thông giáo lý tôn giáo, nghi l tôn giáo, t c tôn giáo ch
với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ, cơ sở vt ch t ph c v cho ho ạt đng
tôn giáo.
1 2
8
3 4
Mt s tôn giáo t Nam: Vi
1. Phật giáo, 2. Thiên Chúa giáo, 3. Cao đài giáo, 4. Tin Làn giáo
Ngu n: Google hình nh
2.2. Tính cht c a tôn giáo
Tôn giáo có tính l ch s ử: tôn giáo ra đời, tn ti và bi i ph n ánh ến đổ
và ph thu c vào s v ng, bi a xã h i. Tôn giáo s còn ận độ ến đôi củ
tn t i r t lâu dài cho đến khi mà con người có th làm ch được
hoàn toàn t nhiên, xã h ội và tư duy.
Tôn giáo có tính quần chúng: tôn giáo đã trở thành nhu cu tinh
thần, đức tin và l i s ng c a m t b phận dân cư khi mà phản ánh
nhng khát v ng c a qu n chúng b áp b c v m t xã h i t do,
bình đẳng, bác ái.
Tôn giáo có tính chính tr : tôn giáo xu t hi n khi xã h i phân chia
giai c p. Nh ng giai c p th ng tr s d ụng tôn giáo như một công c
để thng tr, áp b c bóc l t và mê ho c qu n chúng. Nh ng cu c
chiến tranh tôn giáo đã và đang xảy ra thc ra vn là xu t phát t l
ích c a nh ng l ực lượng giai c p khác nhau.
2.3. Tình hình tôn giáo t Nam Vi
9
Việt Nam có 16 tôn giáo được Nhà nước công nh n, g m: Pht
giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hòa Ho, Hi giáo,
Tôn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ ội, Cơ đố Pht h c Phc lâm, Pht
giáo T Ân Hi ếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông
Miếu, Bà- -môn giáo, M c môn, Ph t giáo Hila ếu Nghĩa Tà Lơn,
Bửu Sơn Kỳ Hương với hơn 26,5 triệu tín đồ hi giáo, chi m 28% ế
dân s c c ta v ủa nướ ới hàng ngàn các cơ sở th t .
Trong những năm gần đây, nhằm phát tri n t c và phát hu ch nh
hưởng trong đời sng tinh thn ca xã hội, các tôn giáo đã đẩy
mnh hoạt động, tăng cườ ảnh hưởng m rng ng, thu hút nh ng tín
đồ, tăng cường quan h v i các t c tôn giáo trên th i. Bên ch ế gi
cạnh đó, những cơ sở giáo như chùa, nhà thờ,… đượ tôn c tu s a tr
nên khang trang s p, các l hạch đẹ ội tôn giáo cũng thu hút được s
quan tâm c a nhi ều người.
L h i l n Vesak 2019 ội hoa đăng mừng đạ Phật đả
Ngu n: Google hình nh
10
Những người lương cũng đón Giáng Sinh
Ngu n: Google hình nh
Tuy nhiên, bên c ng m t tích c c, tình hình tôn giáo c ta nh nh nướ
cũng còn nhiều s phc t p và nhi u y u t gây m ế t ổn định: vn còn
có nh ng ch ức săc, tín đồ mang tư tưở ực đoan, chố ng c ng đối: vn còn
các ho ng mê tín d , tà giáo xen l n vào các hoạt độ đoan ạt đng tôn
giáo. Đây chính là điể ếu đểm y các thế l ch chực thù đị ng phá cách
mng Vit Nam, chúng g n v ấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” với vn
đề “t chia rdo tôn giáo” để , gây mt ổn đị ền đạnh, xúi gic truy o
trái phép, lôi kéo vào các ho ng trái pháp luạt độ t.
B o lNhóm “Trừ qu ộc” chữa bnh bng hình thc mê tín d đoan
Ngu n: Google hình nh
11
T c ph i l t tôn giáo t Tây Nguyên ch ản động độ chức “Tin lành đấng Christ”ở
Ngu n: Google hình nh
H c chúa tr ội “Thánh đứ ời
Ngu n: Google hình nh
3. Đấu tranh phòng chống đị ấn đềch li dng v dân tc và tôn giáo
chng phá Cách m ng Vi t Nam
3.1. Âm mưu của các thế lực thù địch
Cách m ng Vi t Nam luôn là m c tiêu ch ng phá c a các th l ế c
thù địch, có th thy rng ch nghĩa đế quốc đang ra sức đẩy mnh
chiến lược “diễn bi gây mến hoà bình” để t ổn định xã h i v i
phương châm lấy ch ng phá chính tr ị, tư tưởng là hàng đầu, kinh tế
làm mũi nhọn, ngoi giao làm h u thu n, tôn giáo, dân t c làm ngòi
n k t h p v i b o lo n lế ật đổ ếp, răng đe, gây sứ, uy hi c ép v quân
s.
12
Vì v y, có th y r ng v dân t c, tôn giáo là m th ấn đề ột phương
din quan tr ng d b l i d ng nhằm âm mưu chuyển hoá chế độ
hi ch nghĩa, xoá bỏ lãnh đạ ủa Đả s o c ng vi xã hi Vi t Nam,
theo phương hướng “không đánh mà thắng”
Nng m c tiêu c th đã được chúng xác định nhm thc hi n âm
mưu đó, đó là:
Mt, phá hoi khối đại đoàn kết dân t c c c ta, chia r dân t ủa nướ c
vi nhau, chia r những người dân trong dân t c, chia r ng tôn nh
giáo khác nhau , c tình làm suy y u kh ế ối đại đoàn kết dân tc. Mt
ví d n hình là các th l điể ế ực thù địch đã tuyên truyền cái gi là
“Nhà nướ g”, luận điệc Môn u vô lý ca chúng là: c t “Qu ế đã công
nhận người Mông là m t dân t c chính th ng, có T quc riêng, nên
người Mông ph t, tôn vinh nh i m ải đoàn kế ững ngườ ới để đứng lên
thành lập nhà nước riêng”, kích động đồng bào Mông Tây Bc di
cư tự do sang Lào, vào các t nh Tây Nguyên, gây m t ổn định chính
tr - xã hi.
Xét x nh l ng Nhé các đối tượng đị ập “Nhà nước Mông” ở Mườ
Ngun: Google hình nh
Hai, chúng l i d ụng trình độ văn hoá của các ngườ i dân dân tc
thiu s, li dụng lòng tin tôn giáo để kích độ ng h chng li chính
13
sách dân t c, chính sách tôn giáo c c, xoá b s ủa Đảng, Nhà nướ
lãnh đạ ủa Đảng đốo c i vi s nghip cách m ng, vô hi u hoá s
qun lý của Nhà nước, gây mt ổn định chính tr - xã h i. Như vụ
mt linh m n B ch t nh Qu n t ng nhà giáo c huy Tr ảng Bình đế
dân xúi gi c b Đả ng, yêu c u ph i tháo c t quc xu , kích ng
đọng bà con ngh y thuy ch ền cho du khách tham quan động Phong
Nha K Bàng mà b n ch t nh ững hành độ mang động cơ ng y là
ca nhân nh m ph c v l i ích kinh t c a b ế n thân.
Ngun: Google hình nh
Nhng th l c ph ng này còn có nhi u hình thwcs tuyên tru en, ế ản độ
xuyên tac, chống phá Đảng và Nhà nước khác nhau nhưng mục tiêu
ca chúng rõ ràng là không h t p và nh ốt đẹ ững phương thúc cùng
luận điệu vô c c a chúng n u không có ki n th ế ế ức rõ ràng và tư
tưởng kiên định thì s rt d mc b y, nh t là nh ng bà con dân t c
thiu s và nh ững tín độ tôn giáo.
3.2. Th đoạn li d ng v dân t c, tôn giáo ch ng phá cách m ấn đề ng
Vit Nam
14
Các th đoạ ến mà các th l c x u s d ụng để chng ph cách mng,
chống phá Đảng và Nhà nước rát tinh vi, thâm độc và d khiến
người dân tin theo. Nững chiêu bài đượ ụng thườc chúng s d ng liên
quan đế ấn đề “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”, nhữ ấn đền v ng v v
lch sử, đặc điểm văn hoá, tâm lý, những thiếu sót trong v ấn đề qun
lý, th c hi n chính sách. Nh ng th c bi u hi n c thê đoạn đó đượ
bng các hình th c sau:
- Xuyên t c ch nghĩa Mác – Lênin, tư tưở ng ca H Chí Minh,
quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nưc; li dng nh ng
thiếu sót, sai l m trong th c hi n chính sách dân t c, tôn giáo
gây mâu thu n, t o c can thi p vào n i b c ta. Chúng nướ
xuyên t c Ch nghĩa xã hoọi mà Mác nêu ra là m Ch nghĩa
không tưởng, không bao gi c hi c, r i chúng khuy th ện đượ ến
nghị, khuyên Đảng ta phải đi theo con đường khác, con đường
theo mô hình “dân chủ”, thự ện “đa nguyên chính trị”, “đa c hi
đảng đối lập”
- Li d ng v dân t ấn đề ộc, tôn giáo để kích động tư tưở ng dân tc
hp hòi, dân t c c ực đoan, li khai, kích động nhm chia r quan
h giáo và gi a các tôn giáo hòng làm suy y u khlương – ế i đại
đoàn kết dân tc n s c mngu nh, nhân t c k có ý nghĩa cự
quan t ng trong s thành b o c a s nghi p cách m ng Vit
Nam mà Tổng bí thư Nguyễ ọng đã khẳng đị “Đi lên n Phú Tr nh:
ch nghĩa xã hội là khát v ng c a nhân dân ta, là s l a ch n
đúng đắ ủa Đản c ng Cng s n Vi t Nam và Ch t ch H Chí
Minh, phù h p v i xu th phát tri n cế a lch s ng th i, xác ử”. Đồ
định rõ “Đại đoàn kết toàn dân tc là ngu n s c m nh và là nhân
15
t có ý nghĩa quyết định b m th ng l i b n v ng cảo đả a s
nghip cách mng Việt Nam”.
- Phá ho kinh t xã h i, mua chu c, lôi kéo, ép buại các cơ sở ế c
đồ ng bào dân t c, tôn giáo ch chính quyống đối ền, vượt biên trái
phép, gây mt ổn định chính tr - xã h b i, o lo n, t ạo các điểm
nóng để vu khng Việt Nam đàn áp các dân tộc, các tôn giáo vi
phm dân ch , nhân quy cô l p, làm suy y u cách m ng ền để ế
Vit Nam. Vào ngày 03/02/2001, hàng nghìn bà con dân t c t
tập theo 7 đoàn người đi từ 6 hướ ng r m r p kéo v th ph
Buôn Ma Thu t. Hò ch ng b t ọn đúng ngày Đả ỉnh Đăk Lăk tổ
chức đạ ội đểi h kéo v thành ph v i s m i chài c a k xu
nước ngoài r ng “sẽ cho bà con hưởng sung sướng, s được cái
gi là 'chính ph m ới' chia nhà, chia đất đai ngay" tại nơi sẽ
“thủ c t đô của nhà nướ trị”...
- Tìm mọi cách để ựng, nuôi dưỡ xây d ng các t c ph ch ản động
người Vi t Nam nướ c ngoài; t p h p, tài tr , ch o các l đạ
lượng phản động Vit Nam trong dân t c, cá tôn giáo trong
nước hoạt động chng phá Cacchs m ng Vi t Nam. Ví d điển
hình là
16
Thành viên ch t h i Vi t Tân ch
Ngun: Google hình nh
4. Giải pháp đu tranh, phòng chng s l i d ng v dân tấn đề c, tôn
giáo ch ng phá Cách m ng Vi t Nam c a các th l ế ực thù địch.
4.1. Gii pháp của Đảng, Nhà nước
Mt là, ra s c tuyên truy n, quán tri ệt quan điểm, chính sách dân
tc, tôn giáo c c v ủa Đảng, Nhà nướ âm mưu, thủ đoạn li dng
vấn đề dân tc, tôn giáo ch ng phá Cách m ng Vi t Nam.
Ban Tuyên giáo T nh y ph i h p v i Ban Dân v n, S N i v và Công an t nh Kon Tum t
ch c h i ngh t p hu n công tác tuyên truy n, v u tranh xóa bận động và đấ “tà đạo Hà Mòn”
năm 2011.
Nguồn: Trang thông tin điện t Ban tuyên giáo tnh u Kon Tum
Ni d ng tuyên truy n giáo d c c n ph i mang tính toàn di n, t ng
hợp. Để thc hi n t c chính sách dân t c, tôn giáo, lo i b ốt đượ
17
được s ng phá c ch a các th l c x u thì ch có th ế trên cơ sở nâng
cao nh n th ức, tư tưởng ca c h thng chính tr a toàn dân. , c
Hai là, tăng cường xây d ng, c ng c t dân t c, gi khối đại đoàn kế
vng nh chính tr - xã h i. Gi i pháp này nh m nâng cao nổn đị i
lc và t o s ức đề kháng trướ ọi âm mưu củ ực thù địc m a các thế l ch.
Để tăng cường khối đại đoàn kế ộc, đặt dân t c bi t là trong v ấn đề
dân t c tôn giáo thì ph i th c hi n t t chính sách c ủa Đảng và Nhà
nước, bình đẳng, tôn tr nhau gi a các dân t c tôn giáo, ọng, giúp đỡ
tranh vi c kì th người dân tc khác, tôn giáo khác. Mi công dân
đều có nghĩa vụ ch động gi vng an ninh khu v c, b o v ch
quyn dân tc.
Ngun: Google hình nh
Ba là, chăm lo đời sng cho bà con vùng dân tộc còn khó khăn,
người theo các tôn giáo. Khi đời sng vt cht và tinh thần được
nâng cao, người dân s có ni ềm tin vào Đảng và Nhà nướ đó ý c, t
th c và th c hi n t t quy ền và nghĩa vụ ủa công dân. Đó là cơ sở c
vng ch không th l c x u nào có th l i d ng. ắc để ế
18
Ngun: Google hình nh
Bn là, phát huy vai trò c a c h ng chính tr th ị, huy động nhng
người có uy tín trong dân t c, trong tôn giáo trong vi u tranh ệc đấ
chng l s l i d ng c a các th l ch v v ế ực thù đị ấn đề dân tc, tôn
giáo để chng phá Cách mng Việt Nam. Đó có thể là trưở ng làng,
các linh m c, cha x , tr trì hay nh ng cán b nhà nước đáng tin
cậy, được lòng nhân dân.
Năm là, gii quy t tri lý nghiêm kh c nh ng m m mế ệt để, x ng
phản động; nh ng t c, cá nhân ng x u ch ch có tư tưở ng l ng ại Đả
và Nhà nước trên t t c các m t tr n chính tr ị, văn học, ngh thut,
trên không gian m ạng,…
4.2. Trách nhim ca cá nhân
Du tiên, c n ph nâng cao nh n th ải có nghĩa vụ ức cũng như học
vn c a cá nhân b i vì nh n th quan trong nhức là cơ sở ất trong đấu
tranh ch ng l i d ng các v ấn đề ộc, tôn giáo, để dân t có th phân
19
biệt được đúng sai, những li xuyên t c, nh ng l i xúi gi c ch ng
phá và không d dàng sa vào baãy c a k x u.
Th hai là ph i ra s c tuyên truy n, góp ph n nâng cao t m nhìn
của người dân trong khu v c c a mình, tuyên truy n v các chính
sách của Đảng và Nhà nước cũng như về các âm mưu thủ đoạn ca
các th lế ực thù địch bng nhiu hình th c khác nhau t các phương
tiện thông tin đại chúng đế ạt độn các ho ng trong xã hi, các câu lc
b, các bài h c, bài gi ng d y c n liên h các ki n th c th c t . ế ế
Th ba là cn oh i t giác t cáo, v ch tr n b m t ca nh ng k
xấu có ý định hay các hành động l d ng v dân t c, tôn giáo ấn đề
để ch ng phá Cách mng, chống phá Đảng và Nhà nưics, không bao
che, ti chúng lếp tay để ng hành.
Một điều quan trng là ph i luôn ch đ ng gi s đoàn kết vi tt
c mọi người xung quanh, không để ếu điể b li dng y m ca s
mất đoàn kết, không phân bi i x vùng mi n, luôn c g ng giúp ệt, đố
đỡ Đặ ln nhau. c biệt là sinh viê, trong môi trường đại hc có nhiu
bn sinh viên, các th n tù nhi u vùng mi n khác nhau ầy cô giáo đế
với đa dạng tôn giáo thì c n ph i luôn thân thi ện, hoà đòng, không
cô l p hay kì th , luôn có tinh th n san s cùng nhau vươn lên trong
hc tp.
| 1/25

Preview text:


HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
T GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIU LUN
HP2 ĐƯỜNG LI QUC PHÒNG VÀ AN NINH
Đấu tranh phòng chống địch li dng v dan t ấn đề c, tôn
giáo ch ng phá Cách m
ng Vit Nam
Sinh viên: VÕ KHÁNH VY
Mã s sinh viên: 2156110058
Lp GDQP&AN: 13
Lp: QHCT&TTQT
Hà nội, tháng 12 năm 2021 1
M ĐẦU
Tính tt yếu của đề tài
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá đa sắc màu với 54 dân tộc anh em
cùng với đa dạng những tôn giáo khác nhau. Tất cả mọi người dù là dân tộc thiểu
số hay dân tộc đa số, là người theo Đạo giáo, Phật giáo hay Kito giáo thì đều
thuộc khối đại đoàn kết dân tộc, đều là những con người yêu nước. MẶc dù sống
chung trên cùng một mảnh đất nhưng vẫn luôn giữ được nét đặc trưng văn hoá
riêng góp phần vào làm giàu đẹp bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ
Chí Minh từng nói: “Tuy một số chức sắc, tín đồ tôn giáo có những hành động
làm phương hại đến khối đại đoàn kết dân tộc, nhưng phần lớn đồng bào tôn
giáo… đều yêu nước kháng chiến và dù là lương hay giáo thì nhân dân ta đều tốt
cả”. Cùng với những chính sách khuyến khích giúp đỡ và quyền tự do tôn giáo
tín ngưỡng thì những người dân trên mảnh đất Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch
sử vẫn luôn cùng nhau chung sống hoà thuận và cùng nhau chiến đấu để xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng, có không ít
những thế lực phản động đang lăm le lợi dụng vấn đề “dân tộc”, “tôn giáo” với
âm mưu “diễn biến hoà bình” để chống phá các thành quả cách mạng, gây mất
ổn định chính trị - xã hội và tạo cớ để can thiệp vào công việc nội bộ nước ta.
Bên cạnh đó, việc giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo hiện nay
còn có nhiều bất cập, hạn chế, thiếu kịp thời. Trước tình hình đó, chúng ta cần có
những kiến thức, nhận định đúng và đủ về vấn đề này để không chỉ có thể tránh
xa những âm mưu, tư tưởng độc hại của quân phản động mà còn góp phần vào
giải quyết có hiệu quả vấn đề dân tôc – tôn giáo, phát huy sức mạnh đại đoàn kết
dân tộc đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. 2 NI DUNG
1. Mt s vấn đề cơ bản v dân tc
1.1. Khái nim
Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo
lập một quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc
điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc. Khái niệm được hiểu:
- Các thành viên cùng dân tộc sử dụng một ngôn ngữ chung để
giao tiếp nội bộ dân tộc. Thành viên cùng chung những đặc điểm
sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên những bản sắc văn hoá dân tộc.
- Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, là một
cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước,
thiết lập trên một lãnh thổ chung
1.2. Đặc điểm các dân tc Vit Nam
Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc cùng chung sống. Trong
đó dân tộc Kinh chiếm hơn 80% dân số. Những dân tộc ở Việt Nam
có những đặc điểm sau đây:
- Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây
dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên
địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo. 3
- Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
- Mỗi dân tộc ở Việt Nam đề có sắc thái văn hoá riêng, góp phần
làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam
Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên Nguồn: Google hình ảnh Lễ h i Hoa Ban dân t ộ c Thái L ộ ễ h i L ộ ng T ồ ng dân t ồ c Tày ộ Ngu n: Google hình ồ ảnh Ngu n: Google hình ồ ảnh
1.3. Tình hình các dân tộc trên đất nước Vit Nam hin nay
Tình hình các dân tộc vủa Việt Nam. Đặc biệt là các dân tộc thiểu
số hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cực. Trong công cuộc đổi mới, 4
những thành tựu về sự phát triển của kinh tế - xã hội, chất lượng
cuộc sống, vấn đề đảm bảo an ninh,… là rất đáng ghi nhận. Quan hệ
giữa các dân tộc hết sức phong phú và được thể hiện trên nhiều lĩnh
vực. Ngày nay, đã có nhiều sự giao lưu văn hoá giữa các tộc người,
trình độ học vấn của những bà con dân tộc thiểu số cũng được nâng
cao, nhiều cán bộ ưu tú là người dân tộc, những người dân ở đó
cũng có nhiều sáng kiến rất sáng tạo và hữu ích phục vụ cho đời sốn
sinh hoạt và sản xuất. Không chỉ có vậy , nhờ vào quan điểm nhất
quán của Đảng: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển, đi
trên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển
chung của cá cộng đồng dân tộc Việt Nam” mà đã có nhiều sự chuyển biến tích cực.
Chương trình giao lưu văn hoá, nghệ thuật các c ng dân t ộng đồ c Vi ộ ệt Nam Nguồn: Google hình ảnh 5 Cô giáo người thiểu s
ố được tuyên dương Các cán bộ dân t c thi ộ ểu s ố trong c cùng th hương trình “Chia sẻ ầy cô 2020” Công cu t nhi
ộc xoá đói giảm nghèo đạ ều thành t u ự Ngu n: Google hình ồ ảnh
Thế nhưng, bên cạnh đó cũng còn nhiều mặt hạn chế trong vấn đề
về các dân tộc ở Việt Nam. Đầu tiên, đó là quan hệ dân tộc về vấn
đề lãnh thổ và địa bàn cư trú ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển
của mỗi tộc người và của cả đất nước. Tộc người nào cũng có một
nơi ban đầu để sinh sống, ví dụ như người Tày sống ở vùng thấp
miền núi và trung do Bắc Bộ, người Ê Đê ở Đăk Lăk, người Gia Rai
ở Kon Tum, người Chăm và Khơ Me sống ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ,
… , người dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau ở nhiều
vùng, chế độ công hữu rất đậm nét nên mâu thuấn giữa các dân tộc
quanh vấn đề lãnh thổ không lớn nhưng cũng có thể là một điểm yếu dễ bị lợi dụng. 6
Thứ hai, bên cạnh nhiều yếu tố văn hoá được phục hồi, kế thừa, phát
huy cũng đang diễn ra tình trạng nhiều yếu tố văn hoá truyền thống
như quần áo, truyện kể, nhà cửa, các làn điệu dân gian hay thậm chí
ngay cả ngôn ngữ đặc trưng, các phong tục tập quán cũng bị mai một dần.
Thứ ba, đời sống của người dân dân tộc thiểu số còn có nhiều khó
khăn so với mặt bằng chung, khí hậu khắc nghiệt, mặt bằng học vấn
không đồng đều, nhận thức còn nhiều hạn chế. Theo thống kê, tỉ lệ
trẻ em người dân tộc thiểu số học tiểu học chỉ đạt khoảng 80% và
theo học trung học cơ sở chỉ đạt 77%. Đời s ng còn nhi ố
ều khó khăn của bà con người dân tộc thiểu s ố Ngu n: Google hình ồ ảnh ng g Con đường đến trườ
ặp nhiều chông gai c a các b ủ ạn nh ng ỏ ười dân t c thi ộ ểu s ố 7 Ngu n: Google hình ồ ảnh Thứ tư, trình độ q ả
u n lý nhà nước về công tác dân tộc của hệ thống
chính trị còn nhiều hạn chế, chưa bền vững, chưa sâu sát, kịp thời.
Tất cả những mặt hạn chế kể trên cùng với một số điểm yếu chưa
được liệt kê có thể là kẽ hở cho các thế lực thù địch lợi dụng để
xuyên tạc, tiêm nhiễm những tư tưởng xấu nhằm chống phá Nhà
nước, cống phá những thành tựu của Cách mạng Việt Nam.
2. Mt s vấn đề cơ bản v tôn giáo
2.1. Khái nim
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách
quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi con người.
Trong đời sống xã hội, tôn giáo là một cộng đồng xã hội, với các
yếu tố: hệ thông giáo lý tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, tổ chức tôn giáo
với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo. 1 2 8 3 4 Một s tôn giáo ố ở Việt Nam:
1. Phật giáo, 2. Thiên Chúa giáo, 3. Cao đài giáo, 4. Tin Làn giáo Ngu n: Google hình ồ ảnh
2.2. Tính cht ca tôn giáo
Tôn giáo có tính lịch sử: tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh
và phụ thuộc vào sự vận động, biến đôi của xã hội. Tôn giáo sẽ còn
tồn tại rất lâu dài cho đến khi mà con người có thể làm chủ được
hoàn toàn tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tôn giáo có tính quần chúng: tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh
thần, đức tin và lối sống của một bộ phận dân cư khi mà phản ánh
những khát vọng của quần chúng bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Tôn giáo có tính chính trị: tôn giáo xuất hiện khi xã hội phân chia
giai cấp. Những giai cấp thổng trị sử dụng tôn giáo như một công cụ
để thống trị, áp bức bóc lột và mê hoặc quần chúng. Những cuộc
chiến tranh tôn giáo đã và đang xảy ra thực ra vẫn là xuất phát từ lợ
ích của những lực lượng giai cấp khác nhau.
2.3. Tình hình tôn giáo Vit Nam 9
Ở Việt Nam có 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận, gồm: Phật
giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo,
Tôn giáo Baha’I, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật
giáo Tứ Ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo, Minh lý đạo - Tam Tông Miếu, Bà-l -
a môn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn,
Bửu Sơn Kỳ Hương với hơn 26,5 triệu tín đồ hồi giáo, chiếm 28%
dân số của nước ta với hàng ngàn các cơ sở thờ tự.
Trong những năm gần đây, nhằm phát triển tổ chức và phát huỷ ảnh
hưởng trong đời sống tinh thần của xã hội, các tôn giáo đã đẩy
mạnh hoạt động, tăng cường mở rộng ảnh hưởng, thu hút những tín
đồ, tăng cường quan hệ với các tổ chức tôn giáo trên thế giới. Bên
cạnh đó, những cơ sở tôn giáo như chùa, nhà thờ,… được tu sửa trở
nên khang trang sạch đẹp, các lễ hội tôn giáo cũng thu hút được sự
quan tâm của nhiều người.
Lễ hội hoa đăng mừng đại lễ Phật đản Vesak 2019 Ngu n: Google hình ồ ảnh 10 Nh
ững người lương cũng đón Giáng Sinh Ngu n: Google hình ồ ảnh
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tình hình tôn giáo ở nước ta
cũng còn nhiều sự phức tạp và nhiều yếu tố gây mất ổn định: vẫn còn
có những chức săc, tín đồ mang tư tưởng cực đoan, chống đối: vẫn còn
các hoạt động mê tín dị đoan, tà giáo xen lẫn vào các hoạt động tôn
giáo. Đây chính là điểm yếu để các thế lực thù địch chống phá cách
mạng Việt Nam, chúng gắn vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” với vấn đề “ ự
t do tôn giáo” để chia rẽ, gây mất ổn định, xúi giục truyền đạo
trái phép, lôi kéo vào các hoạt động trái pháp luật. Nhóm “Trừ qu B
ỷ ảo lộc” chữa bệnh bằng hình thức mê tín dị đoan Ngu n: Google hình ồ ảnh 11 T
ổ chức phản động đội l t t ố ôn giáo t –
ổ chức “Tin lành đấng Christ”ở Tây Nguyên Ngu n: Google hình ồ ảnh H c chúa tr ội “Thánh đứ ời” Ngu n: Google hình ồ ảnh
3. Đấu tranh phòng chống địch li dng vấn đề dân tc và tôn giáo
chng phá Cách mng Vit Nam 3.1.
Âm mưu của các thế lực thù địch
Cách mạng Việt Nam luôn là mục tiêu chống phá của các thế lực
thù địch, có thể thấy rằng chủ nghĩa đế quốc đang ra sức đẩy mạnh
chiến lược “diễn biến hoà bình” để gây mất ổn định xã hội với
phương châm lấy chống phá chính trị, tư tưởng là hàng đầu, kinh tế
làm mũi nhọn, ngoại giao làm hậu thuẫn, tôn giáo, dân tộc làm ngòi
nổ kết hợp với bạo loạn lật đổ, uy hiếp, răng đe, gây sức ép về quân sự. 12
Vì vậy, có thể thấy rằng vấn đề dân tộc, tôn giáo là một phương
diện quan trọng dễ bị lợi dụng nhằm âm mưu chuyển hoá chế độ xã
hội chủ nghĩa, xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng với xã hội Việt Nam,
theo phương hướng “không đánh mà thắng”
Nững mục tiêu cụ thể đã được chúng xác định nhằm thực hiện âm mưu đó, đó là:
Một, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc của nước ta, chia rẽ dân tộc
với nhau, chia rẽ những người dân trong dân tộc, chia rẽ những tôn
giáo khác nhau , cố tình làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc. Một
ví dụ điển hình là các thế lực thù địch đã tuyên truyền cái gọi là
“Nhà nước Mông”, luận điệu vô lý của chúng là: “Quốc tế đã công
nhận người Mông là một dân tộc chính thống, có Tổ quốc riêng, nên
người Mông phải đoàn kết, tôn vinh những người mới để đứng lên
thành lập nhà nước riêng”, kích động đồng bào Mông ở Tây Bắc di
cư tự do sang Lào, vào các tỉnh Tây Nguyên, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Xét x
ử các đối tượng định lập “Nhà nước Mông” ở Mường Nhé Nguồn: Google hình ảnh
Hai, chúng lợi dụng trình độ văn hoá của các người dân dân tộc
thiểu số, lợi dụng lòng tin tôn giáo để kích động họ chống lại chính 13
sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước, xoá bỏ sự
lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng, vô hiệu hoá sự
quản lý của Nhà nước, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Như vụ
một linh mục ở huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình đến từng nhà giáo
dân xúi giục bỏ Đảng, yêu cầu phải tháo cờ tổ quốc xuống, kích
đọng bà con nghỉ chạy thuyền cho du khách tham quan động Phong
Nha – Kẻ Bàng mà bản chất những hành động ấy là mang động cơ
ca nhân nhằm phục vụ lợi ích kinh tế của bản thân. Nguồn: Google hình ảnh
Những thế lực phản động này còn có nhiều hình thwcs tuyên truỳen,
xuyên tac, chống phá Đảng và Nhà nước khác nhau nhưng mục tiêu
của chúng rõ ràng là không hề tốt đẹp và những phương thúc cùng
luận điệu vô cớ của chúng nếu không có kiến thức rõ ràng và tư
tưởng kiên định thì sẽ rất dễ mắc bẫy, nhất là những bà con dân tộc
thiểu số và những tín độ tôn giáo.
3.2. Th đoạn li dng vấn đề dân tc, tôn giáo chng phá cách mn g Vit Nam 14
Các thủ đoạn mà các thế lực xấu sử dụng để chống phấ cách mạng,
chống phá Đảng và Nhà nước rát tinh vi, thâm độc và dễ khiến
người dân tin theo. Nững chiêu bài được chúng sử dụng thường liên
quan đến vấn đề “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”, những vấn đề về
lịch sử, đặc điểm văn hoá, tâm lý, những thiếu sót trong vấn đề quản
lý, thực hiện chính sách. Những thỏ đoạn đó được biểu hiện cụ thê bằng các hình thức sau:
- Xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh,
quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước; lợi dụng những
thiếu sót, sai lầm trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo
gây mâu thuẫn, tạo cớ can thiệp vào nội bộ nước ta. Chúng
xuyên tạc Chủ nghĩa xã hoọi mà Mác nêu ra là mộ Chủ nghĩa
không tưởng, không bao giờ thực hiện được, rồi chúng khuyến
nghị, khuyên Đảng ta phải đi theo con đường khác, con đường
theo mô hình “dân chủ”, thực hiện “đa nguyên chính trị”, “đa đảng đối lập”
- Lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc
hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai, kích động nhằm chia rẽ quan
hệ lương – giáo và giữa các tôn giáo hòng làm suy yếu khối đại
đoàn kết dân tộc – nguồn sức mạnh, nhân tố có ý nghĩa cực kỳ
quan tọng trong sự thành bạo của sự nghiệp cách mạng ở Việt
Nam mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Đi lên
chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn
đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Đồng thời, xác
định rõ “Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn sức mạnh và là nhân 15
tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp cách mạng ở Việt Nam”.
- Phá hoại các cơ sở kinh tế xã hội, mua chuộc, lôi kéo, ép buộc
đồng bào dân tộc, tôn giáo chống đối chính quyền, vượt biên trái
phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm
nóng để vu khống Việt Nam đàn áp các dân tộc, các tôn giáo vi
phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách mạng
Việt Nam. Vào ngày 03/02/2001, hàng nghìn bà con dân tộc tụ
tập theo 7 đoàn người đi từ 6 hướng rầm rập kéo về thủ phủ
Buôn Ma Thuột. Hò chọn đúng ngày Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk tổ
chức đại hội để kéo về thành phố với sự mồi chài của kẻ xấu
nước ngoài rằng “sẽ cho bà con hưởng sung sướng, sẽ được cái
gọi là 'chính phủ mới' chia nhà, chia đất đai ngay" tại nơi sẽ là
“thủ đô của nhà nước tự trị”...
- Tìm mọi cách để xây dựng, nuôi dưỡng các tổ chức phản động
người Việt Nam ở nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo các lự
lượng phản động Việt Nam trong dân tộc, cá tôn giáo ở trong
nước hoạt động chống phá Cacchs mạng Việt Nam. Ví dụ điển hình là 16 Thành viên chủ ch t h ố i Vi ộ ệt Tân Nguồn: Google hình ảnh
4. Giải pháp đấu tranh, phòng chng s li dng vấn đề dân tc, tôn
giáo chng phá Cách mng Vit Nam ca các thế lực thù địch.
4.1. Gii pháp của Đảng, Nhà nước
Mt là, ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân
tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá Cách mạng Việt Nam. Ban Tuyên giáo Tỉnh y ph ủ i h
ố ợp với Ban Dân vận, Sở N i v ộ và Công an t ụ ỉnh Kon Tum tổ chức hội nghị tậ ấ
p hu n công tác tuyên truyền, vận động và đấu tranh xóa bỏ “tà đạo Hà Mòn” năm 2011.
Nguồn: Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Kon Tum
Nội dụng tuyên truyền giáo dục cần phải mang tính toàn diện, tổng
hợp. Để thực hiện tốt được chính sách dân tộc, tôn giáo, loại bỏ 17
được sự chống phá của các thế lực xấu thì chỉ có thể trên cơ sở nâng
cao nhận thức, tư tưởng của cả hệ thống chính trị, của toàn dân.
Hai là, tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ
vững ổn định chính trị - xã hội. Giải pháp này nhằm nâng cao nội
lực và tạo sức đề kháng trước mọi âm mưu của các thế lực thù địch.
Để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt là trong vấn đề
dân tộc tôn giáo thì phải thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà
nước, bình đẳng, tôn trọng, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc tôn giáo,
tranh việc kì thị người dân tộc khác, tôn giáo khác. Mọi công dân
đều có nghĩa vụ chủ động giữ vững an ninh ở khu vực, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Nguồn: Google hình ảnh
Ba là, chăm lo đời sống cho bà con vùng dân tộc còn khó khăn,
người theo các tôn giáo. Khi đời sống vật chất và tinh thần được
nâng cao, người dân sẽ có niềm tin vào Đảng và Nhà nước, từ đó ý
thức và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân. Đó là cơ sở
vững chắc để không thế lực xấu nào có thể lợi dụng. 18 Nguồn: Google hình ảnh
Bn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, huy động những
người có uy tín trong dân tộc, trong tôn giáo trong việc đấu tranh
chống lạ sự lợi dụng của các thế lực thù địch về vấn đề dân tộc, tôn
giáo để chống phá Cách mạng Việt Nam. Đó có thể là trưởng làng,
các linh mục, cha xứ, trụ trì hay những cán bộ nhà nước đáng tin
cậy, được lòng nhân dân.
Năm là, giải quyết triệt để, xử lý nghiêm khắc những mầm mống
phản động; những tổ chức, cá nhân có tư tưởng xấu chống lại Đảng
và Nhà nước trên tất cả các mặt trận chính trị, văn học, nghệ thuật, trên không gian mạng,…
4.2. Trách nhim ca cá nhân
Dầu tiên, cần phải có nghĩa vụ nâng cao nhận thức cũng như học
vấn của cá nhân bởi vì nhận thức là cơ sở quan trong nhất trong đấu
tranh chống lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, để có thể phân 19
biệt được đúng sai, những lời xuyên tạc, những lời xúi giục chống
phá và không dễ dàng sa vào baãy của kẻ xấu.
Thứ hai là phải ra sức tuyên truyền, góp phần nâng cao tầm nhìn
của người dân trong khu vực của mình, tuyên truyền về các chính
sách của Đảng và Nhà nước cũng như về các âm mưu thủ đoạn của
các thế lực thù địch bằng nhiều hình thức khác nhau từ các phương
tiện thông tin đại chúng đến các hoạt động trong xã hội, các câu lạc
bộ, các bài học, bài giảng dạy cần liên hệ các kiến thức thực tế.
Thứ ba là cần ohải tự giác tố cáo, vạch trần bộ mặt của những kẻ
xấu có ý định hay các hành động lợ dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để c ố
h ng phá Cách mạng, chống phá Đảng và Nhà nưics, không bao
che, tiếp tay để chúng lộng hành.
Một điều quan trọng là phải luôn chủ động giữ sự đoàn kết với tất
cả mọi người xung quanh, không để bị lợi dụng yếu điểm của sự
mất đoàn kết, không phân biệt, đối xử vùng miền, luôn cố gắng giúp
đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là sinh viê, trong môi trường đại học có nhiều
bạn sinh viên, các thầy cô giáo đến tù nhiều vùng miền khác nhau
với đa dạng tôn giáo thì cần phải luôn thân thiện, hoà đòng, không
cô lập hay kì thị, luôn có tinh thần san sẻ cùng nhau vươn lên trong học tập.