DC115DV01 Pphdh EL (10.3.20 HDSD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

DC115DV01 Pphdh EL (10.3.20 HDSD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

DC115DV01 Pphdh EL (10.3.20 HDSD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

DC115DV01 Pphdh EL (10.3.20 HDSD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

35 18 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
DC115DV01
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
3
STUDY SKILLS IN COLLEGE AND
UNIVERSITY
(Sử dụng kể từ học kỳ 2, năm học 2019-2020 theo quyết định số …… ngày …..….)
A. Quy cách môn học:
Số tiết Số tiết phòng học
Tổng số
tiết
thuyết
Thực
hành
Tự học
Phòng lý
thuyết
Phòng
thực
hành
E-
Learnin
g
Đi thực
tế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
45 45 0 90 21 0 24 0
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: không có
Môn song hành: không có
Điều kiện khác: không có
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên những tri thức khái quát về các lý thuyết học tập, hiểu được
bản chất của việc học, đồng thời sở đắc năng lực học tập bậc cao, phù hợp với bậc đại học.
Sinh viên sẽ được rèn luyện về những kỹ năng cần thiết để thể tự chủ trong học tập như
xác định được phong cách học tập riêng; phương pháp tìm kiếm, trình bày thông tin
chuyên nghiệp; Trau dồi kỹ năng nghe giảng và ghi chép tốt; Kỹ năng đọc tài liệu tham khảo,
trình bày ý kiến hệ thống hợp tác với nhóm cách hiệu quả; viết luận báo cáo đúng
chuẩn. Ngoài ra, môn học này còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng ích
khác cho cuộc sống như lập kế hoạch học tập, phát triển bản thân, thuyết trình hiệu quả…
nhằm giúp sinh viên thích nghi tốt nhất với môi trường đại học và công sở sau này.
D. Mục tiêu của môn học:
Stt Mục tiêu của môn học
1
Cung cấp những phương pháp và kỹ năng học tập cần thiết, cơ bản ở môi
trường đại học.
2 Phân tích sâu về tầm quan trọng của việc học tập ở đại học và xác định được
1
Mẫu 2A
các phương pháp học tập cụ thể để đạt được kết quả như mong muốn.
3
Trang bị cho sinh viên thái độ và khả năng tự học, nền tảng của tiến trình học
tập suốt đời (Life long learning).
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt Kết quả đạt được
1
Hiểu được bản chất của việc học tập; Xác định được chức năng, sứ mệnh của
môi trường đại học; Phân tích được đặc điểm của một số phương pháp dạy
học phổ biến ở đại học.
2
Xác định và phân tích đúng đắn vai trò của người dạy và người học ở môi
trường đại học trong thời đại công nghệ hiện nay.
3
Xác định và thực hành các năng lực học tập bậc cao, phù hợp môi trường đại
học.
4
Vận dụng tốt các kỹ năng tìm kiếm thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn; Có khả
năng chọn lọc thông tin, có phản biện khi đọc sách, tham khảo tài liệu.
5
Vận dụng tốt các kỹ thuật tìm và sử dụng đúng đắn nguồn thông tin trong thư
viện, mạng xã hội, trên Internet…
6
Thực hành hiệu quả các kỹ năng ghi chép bài giảng trên lớp; biết chọn lọc
kênh phản hồi, trình bày kiến thức trong khi nghe giảng cách phù hợp.
7
Sử dụng thuần thục các kỹ năng hỗ trợ cho học tập: thuyết trình, tổ chức, điều
hành hoạt động học tập cho nhóm và cả lớp.
8
Xác định mục tiêu học tập, mục tiêu phát triển cá nhân rõ ràng; Lập các bảng
kế hoạch tương ứng, phù hợp mới mục tiêu, điều kiện, hoàn cảnh và có tính
khả thi.
9
Trình bày nội dung các bài luận, bài báo cáo chuyên nghiệp, đúng chuẩn, làm
nền tảng tiến đến các môi trường học thuật ở bậc cao hơn.
10
Phát triển khả năng tự nhận thức bản thân thông qua việc tham gia các hình
thức đánh giá và tự đánh giá các hoạt động học tập. Từ đó, phát huy năng lực
tổ chức, lãnh đạo trong các môi trường sống sau này.
F. Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình
phòng
Số
tiết
1 Phòng lý thuyết 21
2 E-Learning 24
Tổng cộng 45
Yêu cầu:
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt, có chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ.
Sinh viên đọc tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Sử dụng tốt hệ thống mlearning và một số phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyến (E-learning).
- Sinh viên đọc tài liệu tham khảo đề cập trong đề cương trước khi tham gia buổi học.
- Trong giờ giảng, sinh viên tích cực nghe giảng, nghiêm túc tham gia các bài tập cá nhân và bài
tập nhóm; trình bày ý kiến phản biện với những giảng viên sinh viên khác với thái độ tôn
trọng và tinh thần khiêm tốn học hỏi.
2
- Sau buổi giảng, sinh viên hoàn thành đúng thời hạnc bài tập về nhà, các nhiệm vụ nhân
hay nhóm và chuẩn bị nghiêm túc cho giờ học sau.
- Sinh viên cần mạnh dạn và thẳng thắn chia sẻ những quan điểm cá nhân hay những vấn đề liên
quan đến môn học bằng cách trao đổi trực tiếp với giảng viên hay qua email nhân của giảng
viên được cung cấp trong đề cương này.
- Sinh viên chuẩn bị tập, giấy A4, viết chì, viết bi bút dạ quang… các phương tiện công
nghệ hỗ trợ trong từng buổi học tùy theo yêu cầu của giảng viên.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
- Môn học được tiến hành bằng cách giảng trên lớp (lecture) trực tuyến (E-learning). Sinh
viên lớp được chia thành các nhóm nhỏ; số lượng nhóm, thành viên trong nhóm tùy theo sỉ số và
tùy theo kế hoạch của giảng viên hầu dễ dàng thực hành các bài tập.
- Phòng học trang bị bàn ghế rời, màn chiếu, máy chiếu (projector), bút lông, loa, micro, bông,
vải lau bảng…
ST
T
Cách tổ chức
giảng dạy
Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV
tối đa
1 Giảng trên lớp
(lecture)
- (GV) lập kế hoạch, hoạt Giảng viên tổ chức
động dạy học; , hướng dẫn, giải đáp thắc cố vấn
mắc; đánh giá các hoạt động học tập của sinh
viên.
- GV khuyến khích, động viên, khen thưởng, tạo
động lực tư duy tích cực, , giúp người học có
mới mẻ, sáng tạo; thái độ, nhận thức tác
phong chuyên nghiệp.
- GV là với sinh viên trênngười bạn đồng hành
con đường chinh phục tri thức.
-Sinh viên tự giác, tích cực (SV) chủ động,
tham gia các hoạt động học tập trong và ngoài
lớp, cũng như trên
MLEARNING.HOASEN.EDU.VN (Think
outside the box and act professionally).
-SV có khả năng , thể hiện khả định vị bản thân
năng làm việc độc lập cùng tinh thần hợp tác với
các bạn đồng học; công bằng trong đánh giá và
tự đánh giá.
-SV có khao khát, yêu thích việc học tập, học
chính mình mục đích cao cả và vì những .
-SV thể hiện lạc quan cùng với thái độ tích cực,
tác phong, cách hành xử văn minh, tử tế
chuyên nghiệp.
15 60-70
2 Chia nhóm
(Teamwork)
thảo luận/ bài
tập/ thực hành
tại
lớp/mLearnin
-SV làm việc nhóm: để thảo luận, thuyết trình,
viết bài báo cáo, thực hiện tại lớp và trên
mlearning.
- Số lượng nhóm tùy theo kế hoạch và yêu cầu
của giảng viên.
24 5-10
SV/nhóm
3
g
3 Thuyết trình/
Báo cáo cuối
kỳ
- Mỗi nhóm chọn một đề tài tự do hoặc theo chủ
đề gợi ý của giảng viên, viết bài báo cáo theo
chuẩn. Nộp báo cáo theo cách thức và hạn định
của giảng viên
- Thiết kế slide trình chiếu, trình bày trong
khoảng 15p/nhóm; cử đại diện hoặc giảng viên
chọn người trình bày ngẫu nhiên.
- Tham gia giải đáp các câu hỏi của giảng viên
về nội dung đề tài (Q&A).
6 5-10
SV/nhóm
G. Tài liệu học tập:
Tài liệu bắt buộc:
1. Tom Burns & Sandra Sinfield (2012), Essential study skills- The complete guide to
success at University (Third edition), Sage Publications Ltd, London.
Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
2.
Đức Ngọc (2005), , NxbGiáo dục Đại học: Phương pháp dạy học
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
3.
Diệu Bân. (2010). (Vũ Như dịch). Nhà xuất bản Văn hoá thôngBạn học ai?
tin. Hà Nội.
4. Nguyễn Hiến Lê. (2002)
. . Nhà xuất bản Văn hóa thôngTự học, môt nhu cầu thời đại
tin. Hà Nội.
5.
Edward de Bono. (2008). (Nguyễn Hữu Dũng dịch). Nhà xuất bảnSáu chiếc nón tư duy
Trẻ. TP. HCM.
6.
Jean-Luc Deladriere, Frederic Le Bihan, Pierre Mongin, Denis Rebaud. (2009). Sắp xếp
ý tưởng với đồ duy (Trần Chánh Nguyên dịch). Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM.
TP.HCM.
7.
Carmine Gallo. (2011). quyết thuyết trình của Steve Jobs (TS Nguyễn Thọ Nhân
dịch). Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM. TP. HCM.
8.
Mortimer J. Adler & Charles Van Doren. (2010). (NguyễnPhương pháp đọc sách
Thành Tống dịch), Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội.
9.
Bussiness Edge. (2006). Thuật lãnh đạo nhóm dẫn dắt đến thành công. Nhà xuất bản Trẻ.
TP. HCM.
10
. Wong, L, 6 . (2009). . Houghton Miffin Company. New York.
th
Essiential Study Skills
4
11. Pritchard, A. (2008). Studing and learning at University- Vital skills for success in
your degree. SAGE Publication. California.
Cùng các tài liệu phù hợp từng chuyên đề do giảng viên cập nhật trên hệ thống mLearning
của lớp học online.
Phần mềm sử dụng: Imindmap, MS. Word, MS. Powerpoint; Classroom, Facebook…
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1) Chuyên cần, các bài tập trên lớp (KT1 - 20%) qua E-learning
- GV sẽ điểm danh vào mỗi buổi học và đánh giá điểm chuyên cần vào cuối khóa với trọng
số . Bên cạnh đó, 15% trọng số điểm sẽ được đánh giá thông qua các bài tập của SV cụ5%
thể như:
- Làm việc nhóm (tích cực tham gia thảo luận, làm bài tập, đóng góp ý kiến…) 2%
- Lập dàn bài, nghiên cứu các khái niệm cơ bản, viết tổng quan (Literature review) cho đề tài
thuyết trình nhóm. 5%
- Xác định phong cách học tập cá nhân, qua việc thực hiện một hoặc nhiều bài test online
của các trường đại học trên thế giới. 3%
- Làm bài tập online trên mlearning.hoasen.edu.vn hàng tuần. 5%
2) Bài tập về nhà và trình bày tại lớp (KT2 - 20%): GV xây dựng các đề tài giữa kỳ theo nội
dung chuyên đề môn học, tổ chức cho các nhóm sinh viên bốc thăm ngẫu nhiên:
- Từng cá nhân xây dựng dàn bài, sau đó nhóm thống nhất dàn bài chung. Tiến hành viết nội
dung đề tài hoàn chỉnh, thiết kế slide trình chiếu, nộp cho giảng viên đúng hạn định.
- Nhóm cử đại diện trình bày nội dung đề tài tại lớp hoặc quay video nộp lên
mlearning.hoasen.edu.vn; tham gia giải đáp thắc mắc của cả lớp (Q&A) và câu hỏi của giảng
viên.
- Điểm của giảng viên cho cả nhóm 10%; sinh viên tự chấm điểm cho nhau theo thang điểm
10, điểm tối đa do giảng viên công bố sau phần trình bày bài thuyết trình 10%.
3) Viết luận (KT3 - 20%: Sinh viên sẽ tự chọn chủ đề, đề tài và đăngvới giảng viên. Thực
hiện viết bài luận cá nhân đã đăng ký, nộp theo qui định của giảng viên.
4)
Báo cáo cuối kỳ (CK – 40%): Nhóm SV sẽ tự chọn đề tài báo cáo; thảo luận và đăng ký
đề tài với GV. Viết báo cáo đúng chuẩn, thiết kế slide trình chiếu; nộp bài báo cáo và slide
theo yêu cầu của giảng viên.
5
- Thuyết trình trước lớp: giảng viên sẽ bốc thăm ngẫu nhiên người trình bày. Điểm của
giảng viên chiếm 20%.
- SV tham gia thuyết trình, giải đáp câu hỏi của GV, chấm điểm cho nhau theo thang
điểm 10, số điểm tối đa do giảng viên công bố sau khi nhận xét và đánh giá.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
Dùng cho cả học kỳ chính và học kỳ phụ
Thành phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng số
Thời điểm
KT1: Chuyên cần/
Sự tích cực tham
gia hoạt động
trên lớp
mlearning
Hàng
tuần/buổi
- Đi học đúng giờ
- Làm việc nhóm
- Lập dàn bài bài giữa k
- Xác định phong cách học tập
- Làm bài tập trên mlearning
20%
Trong suốt
khóa học
KT2: i thuyết
trình
45p/buổi
/nhóm
SV làm bài thuyết trình với chủ đề
được cho trước, theo với sự hướng
dẫn của giảng viên;
20%
Tuần 4-13
KT3: Bài luận về
nhà
Tối đa từ
2-4 trang
A
4
Sinh viên viết bài luận theo đề tài tự
chọn, sự kiểm duyệt của giảng
viên.
20%
Tuần 12/ buổi
12-13
CK: Trình bày
o cáo
Tối đa
15p/n
m
SV được chọn ngẫu nhiên trong
nhóm; trình bày tóm tắt nội dung báo
o trong 15p; trả lời câu hỏi GV 15p.
40%
Tuần 14, 15
* Ghi chú: Sinh viên sẽ không được công nhận chứng chỉ môn này nếu vắng quá 30% tổng số tiết.
I. Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực một giá trị cốt lõi mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài
tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ
bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại
6
lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình không trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem đạo
văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc kép
không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều)
lớp khác nhau.
3. trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, bị phát hiện bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với
phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính
sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van).
Để nêu cao giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho
giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy:
STT Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí giảng dạy
1 Đỗ Sỹ Huy huy.dosy@hoasen.edu.vn
0913101333
Công bố đầu
học kỳ
Điều phối môn học;
Giảng viên cơ hữu
2 Nguyễn Ngọc Minh sylminh@gmail.com Công bố đầu
học kỳ
Giảng viên thỉnh giảng
3 Phù Khải Hùng khaihung2683@gmail.com Công bố đầu
học kỳ
Giảng viên thỉnh giảng
K. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính (15 tuần) và học kỳ phụ (15 buổi):
Tuần
/Buổi
Tựa đề bài giảng
Tài liệu bắt buộc
/tham khảo
Công việc sinh viên
phải hoàn thành
Ghi chú
Phần 1- Môi trường học thuật tại Đại học
1/1 Bài 1- Môi trường học thuật tại Đại học
- Đại học là gì?
- Bạn biết về môi trường học thuật tại
đại học?
- Môi trường học thuật tại đại học Hoa
Sen?
[1], [11], [3] SV được giao nhiệm
vụ tìm hiểu về
những bộ phận
các yếu tố hỗ trợ học
tập và nghiên cứu tại
đại học Hoa Sen
E-Learning
7
- Giá trị đại học mang lại cho bạn?
- Sứ mệnh, chức năng của đại học?
2/2
Bài 2- Làm thế nào để thành công khi
học Đại học?
- Đại học phải con đường duy nhất
để thành công?
- Phương pháp dạy và học ở đại học
khác biệt?
- Vai trò của người dạy và người học ở đại
học.
- Tương tác tạo lập mối quan hệ như
thế nào ở đại học?
[1], [11], [2], [5]
E-Learning
Phần 2- Các kỹ thuật và phương pháp học tập hiệu quả
3/3
Bài 3- Làm việc nhóm ở đại học
- Những yếu tố của một nhóm làm việc
hiệu quả?
- Những rào cản khi làm việc nhóm?
- Làm thế nào xây dựng bầu không khí
tích cực trong nhóm?
- Cách thức thảo luận nhóm hiệu quả?
[1], [9] E-Learning
4/4
Bài 4- Kỹ năng thuyết trình ở đại học
- Quy trình xây dựng bài thuyết trình
(TOPP).
- Dàn bài/ bố cục của bài thuyết trình
- Thiết kế slide thuyết trình
- Phong cách trình bày tự tin
[1], [11], [7]
E-Learning
5/5
Bài 5- Kết nối cảm xúc vấn đề học
tập
- Cảm xúc vai trò như thế nào trong
cuộc sống và học tập?
- Làm thế nào xây dựng cảm xúc tích cực
với chương trình học?
- Sáng tạo trong học tập
[1], [10]
E-Learning
6/6
Bài 6. Phong cách học tập
- Các kiểu học tập (Learning Styles)
- Kiểu học tập nào phổ biến người
học?
- Kiểu học tập nào là phù hợp nhất.
[1], [11], [7] Sinh viên xác định
phong cách học tập
nhân, nộp trên
mLearning (điểm
10%)
E-Learning
7/7 Bài 7- T nhớ làm thế nào sử dụng
các công cụ tư duy trong học tập?
- Những giai đoạn của trí nhớ?
- Trí nhớ có những quy luật nào?
- Cách thức sử dụng các công cụ duy:
công não (brain storming), 5W1H, bản
đồ duy (mind map), sáu chiếc nón
[1], [10], [6], [5] E-Learning
8
duy
8/8
Bài 8- Viết luận (Essay) báo cáo
(Report)- ở Đại học
- Đặc điểm của bài luận ở Đại học ?
- Viết báo cáo thực tập theo tiêu chuẩn
ISO 5966 như thế nào ?
- Viết báo cáo khoa học như thế nào ?
[1], [10]
E-Learning
9/9
Bài 9- Google các công cụ tìm kiếm
trên Internet
- Google phải công cụ tìm kiếm
thông tin duy nhất?
- Kỹ thuật tìm kiếm thông tin với Google
và các công cụ khác?
- Làm thế nào đánh giá một thông tin
trên Internet?
Các tài liệu trên
mlearning
10/10
Bài 10- Nghe giảngghi ghép như thế
nào để đạt hiệu quả?
- Như thế nào là nghe giảng tích cực?
- Các kiểu ghi chép và ghi chú thông tin
[1], [10], [11] Nộp bài luận
nhân (KT3)
11/11
Bài 11- Đạo văn vấn đề đạo đức của
người làm khoa học
- Như thế nào là đạo văn?
- Tình trạng đạo văn trong môi trường
học thuật tại Việt Nam?
- Làm thế nào để tránh đạo văn?
[1]
12/12
Bài 12- Tư duy phản biện. Làm thế nào
để đọc sách phản biện (Critical
reading)?
- Đọc sách mang lại những giá trị gì?
- sao Mạnh Tử khuyên người đọc
không nên tin tất cả những thông tin từ
sách?
- Như thế nào là đọc sách có phản biện?
- Làm thế nào để đọc sách có phản biện?
[1], [8]
Phần 3- Kế hoạch phát triển bản thân
13/13
Bài 13- Xây dựng mục tiêu học tập
Kế hoạch phát triển bản thân sau khi
tốt nghiệp Đại học
- Ý nghĩa của việc xây dựng mục tiêu, kế
hoạch.
- Kế hoạch học tập của bản thân ?
- Cách thức quản lý kế hoạch học tập ?
- Các bước lập kế hoạch phát triển bản
thân sau khi tốt nghiệp Đại học ?
[1], [3] Nộp bài báo cáo
cuối kỳ
14/14 Sinh viên thuyết trình
15/15 Sinh viên thuyết trình
9
Ngày 10 tháng 03 năm 2020
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đỗ Sỹ Huy
Ngày … tháng ….năm ……
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày … tháng ….năm ……
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Bảo Thanh Nghi
10
| 1/10

Preview text:

Mẫu 2A
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC DC115DV01
STUDY SKILLS IN COLLEGE AND 3 UNIVERSITY
(Sử dụng kể từ học kỳ 2, năm học 2019-2020 theo quyết định số …… ngày …..….)
A. Quy cách môn học: Số tiết Số tiết phòng học Phòng E- Tổng số Thực Phòng lý Đi thực thực Learnin tiết thuyết Tự học hành thuyết tế hành g (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 45 45 0 90 21 0 24 0
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7) B.
Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học
Môn tiên quyết: không có
Môn song hành: không có
Điều kiện khác: không có
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên những tri thức khái quát về các lý thuyết học tập, hiểu được
bản chất của việc học, đồng thời sở đắc năng lực học tập bậc cao, phù hợp với bậc đại học.
Sinh viên sẽ được rèn luyện về những kỹ năng cần thiết để có thể tự chủ trong học tập như
xác định được phong cách học tập riêng; có phương pháp tìm kiếm, trình bày thông tin
chuyên nghiệp; Trau dồi kỹ năng nghe giảng và ghi chép tốt; Kỹ năng đọc tài liệu tham khảo,
trình bày ý kiến có hệ thống và hợp tác với nhóm cách hiệu quả; viết luận và báo cáo đúng
chuẩn. Ngoài ra, môn học này còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng có ích
khác cho cuộc sống như lập kế hoạch học tập, phát triển bản thân, thuyết trình hiệu quả…
nhằm giúp sinh viên thích nghi tốt nhất với môi trường đại học và công sở sau này.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Cung cấp những phương pháp và kỹ năng học tập cần thiết, cơ bản ở môi 1 trường đại học. 2
Phân tích sâu về tầm quan trọng của việc học tập ở đại học và xác định được 1
các phương pháp học tập cụ thể để đạt được kết quả như mong muốn.
Trang bị cho sinh viên thái độ và khả năng tự học, nền tảng của tiến trình học 3
tập suốt đời (Life long learning). E.
Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kết quả đạt được
Hiểu được bản chất của việc học tập; Xác định được chức năng, sứ mệnh của 1
môi trường đại học; Phân tích được đặc điểm của một số phương pháp dạy
học phổ biến ở đại học.
Xác định và phân tích đúng đắn vai trò của người dạy và người học ở môi 2
trường đại học trong thời đại công nghệ hiện nay.
Xác định và thực hành các năng lực học tập bậc cao, phù hợp môi trường đại 3 học.
Vận dụng tốt các kỹ năng tìm kiếm thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn; Có khả 4
năng chọn lọc thông tin, có phản biện khi đọc sách, tham khảo tài liệu.
Vận dụng tốt các kỹ thuật tìm và sử dụng đúng đắn nguồn thông tin trong thư 5
viện, mạng xã hội, trên Internet…
Thực hành hiệu quả các kỹ năng ghi chép bài giảng trên lớp; biết chọn lọc 6
kênh phản hồi, trình bày kiến thức trong khi nghe giảng cách phù hợp.
Sử dụng thuần thục các kỹ năng hỗ trợ cho học tập: thuyết trình, tổ chức, điều 7
hành hoạt động học tập cho nhóm và cả lớp.
Xác định mục tiêu học tập, mục tiêu phát triển cá nhân rõ ràng; Lập các bảng 8
kế hoạch tương ứng, phù hợp mới mục tiêu, điều kiện, hoàn cảnh và có tính khả thi.
Trình bày nội dung các bài luận, bài báo cáo chuyên nghiệp, đúng chuẩn, làm 9
nền tảng tiến đến các môi trường học thuật ở bậc cao hơn.
Phát triển khả năng tự nhận thức bản thân thông qua việc tham gia các hình 10
thức đánh giá và tự đánh giá các hoạt động học tập. Từ đó, phát huy năng lực
tổ chức, lãnh đạo trong các môi trường sống sau này. F.
Phương thức tiến hành môn học: Loại hình Số phòng tiết 1 Phòng lý thuyết 21 2 E-Learning 24 Tổng cộng 45 Yêu cầu:
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt, có chú thích tiếng Anh cho các thuật ngữ.
Sinh viên đọc tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh.
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học:
- Sử dụng tốt hệ thống mlearning và một số phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyến (E-learning).
- Sinh viên đọc tài liệu tham khảo đề cập trong đề cương trước khi tham gia buổi học.
- Trong giờ giảng, sinh viên tích cực nghe giảng, nghiêm túc tham gia các bài tập cá nhân và bài
tập nhóm; trình bày ý kiến phản biện với những giảng viên và sinh viên khác với thái độ tôn
trọng và tinh thần khiêm tốn học hỏi. 2
- Sau buổi giảng, sinh viên hoàn thành đúng thời hạn các bài tập về nhà, các nhiệm vụ cá nhân
hay nhóm và chuẩn bị nghiêm túc cho giờ học sau.
- Sinh viên cần mạnh dạn và thẳng thắn chia sẻ những quan điểm cá nhân hay những vấn đề liên
quan đến môn học bằng cách trao đổi trực tiếp với giảng viên hay qua email cá nhân của giảng
viên được cung cấp trong đề cương này.
- Sinh viên chuẩn bị tập, giấy A4, viết chì, viết bi và bút dạ quang… và các phương tiện công
nghệ hỗ trợ trong từng buổi học tùy theo yêu cầu của giảng viên.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
- Môn học được tiến hành bằng cách giảng trên lớp (lecture) và trực tuyến (E-learning). Sinh
viên lớp được chia thành các nhóm nhỏ; số lượng nhóm, thành viên trong nhóm tùy theo sỉ số và
tùy theo kế hoạch của giảng viên hầu dễ dàng thực hành các bài tập.
- Phòng học trang bị bàn ghế rời, màn chiếu, máy chiếu (projector), bút lông, loa, micro, bông, vải lau bảng… ST Cách tổ chức Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV T giảng dạy tối đa 1 Giảng trên lớp
- Giảng viên (GV) lập kế hoạch, hoạt tổ chức 15 60-70 (lecture) động dạy học;
, hướng dẫn, giải đáp thắc cố vấn
mắc; đánh giá các hoạt động học tập của sinh viên.
- GV khuyến khích, động viên, khen thưởng, tạo
động lực
, giúp người học có tư duy tích cực,
mới mẻ, sáng tạo;
thái độ, nhận thứctác phong chuyên nghiệp.
- GV là người bạn đồng hành với sinh viên trên
con đường chinh phục tri thức.
-Sinh viên (SV) chủ động, tự giác, tích cực
tham gia các hoạt động học tập trong và ngoài lớp, cũng như trên
MLEARNING.HOASEN.EDU.VN (Think
outside the box and act professionally).
-SV có khả năng định vị bản thân, thể hiện khả
năng làm việc độc lập cùng tinh thần hợp tác với
các bạn đồng học; công bằng trong đánh giá và tự đánh giá.
-SV có khao khát, yêu thích việc học tập, học vì chính mình mục đích cao cả và vì những .
-SV thể hiện thái độ tích cực, lạc quan cùng với
tác phong, cách hành xử văn minh, tử tế và chuyên nghiệp. 2 Chia nhóm
-SV làm việc nhóm: để thảo luận, thuyết trình, 24 5-10 (Teamwork)
viết bài báo cáo, thực hiện tại lớp và trên SV/nhóm thảo luận/ bài mlearning. tập/ thực hành
- Số lượng nhóm tùy theo kế hoạch và yêu cầu tại của giảng viên. lớp/mLearnin 3 g 3 Thuyết trình/
- Mỗi nhóm chọn một đề tài tự do hoặc theo chủ 6 5-10 Báo cáo cuối
đề gợi ý của giảng viên, viết bài báo cáo theo SV/nhóm kỳ
chuẩn. Nộp báo cáo theo cách thức và hạn định của giảng viên
- Thiết kế slide trình chiếu, trình bày trong
khoảng 15p/nhóm; cử đại diện hoặc giảng viên
chọn người trình bày ngẫu nhiên.
- Tham gia giải đáp các câu hỏi của giảng viên
về nội dung đề tài (Q&A). G. Tài liệu học tập: Tài liệu bắt buộc:
1. Tom Burns & Sandra Sinfield (2012), Essential study skills- The complete guide to
success at University (Third edition), Sage Publications Ltd, London.
Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
2. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học: Phương pháp dạy và học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
3. Tô Diệu Bân. (2010). Bạn học vì ai? (Vũ Như Lê dịch). Nhà xuất bản Văn hoá thông tin. Hà Nội.
4. Nguyễn Hiến Lê. (2002). Tự học, môt nhu cầu thời đại. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. Hà Nội.
5. Edward de Bono. (2008). Sáu chiếc nón tư duy (Nguyễn Hữu Dũng dịch). Nhà xuất bản Trẻ. TP. HCM.
6. Jean-Luc Deladriere, Frederic Le Bihan, Pierre Mongin, Denis Rebaud. (2009). Sắp xếp
ý tưởng với sơ đồ tư duy (Trần Chánh Nguyên dịch). Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM. TP.HCM.
7. Carmine Gallo. (2011). Bí quyết thuyết trình của Steve Jobs (TS Nguyễn Thọ Nhân
dịch). Nhà xuất bản tổng hợp TP. HCM. TP. HCM.
8. Mortimer J. Adler & Charles Van Doren. (2010). Phương pháp đọc sách (Nguyễn
Thành Tống dịch), Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội.
9. Bussiness Edge. (2006). Thuật lãnh đạo nhóm dẫn dắt đến thành công. Nhà xuất bản Trẻ. TP. HCM.
10. Wong, L, 6th. (2009). Essiential Study Skills. Houghton Miffin Company. New York. 4
11. Pritchard, A. (2008). Studing and learning at University- Vital skills for success in
your degree. SAGE Publication. California.
Cùng các tài liệu phù hợp từng chuyên đề do giảng viên cập nhật trên hệ thống mLearning của lớp học online.
Phần mềm sử dụng: Imindmap, MS. Word, MS. Powerpoint; Classroom, Facebook…
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1) Chuyên cần, các bài tập trên lớp (KT1 - 20%) và qua E-learning
- GV sẽ điểm danh vào mỗi buổi học và đánh giá điểm chuyên cần vào cuối khóa với trọng
số 5%. Bên cạnh đó, 15% trọng số điểm sẽ được đánh giá thông qua các bài tập của SV cụ thể như:
- Làm việc nhóm (tích cực tham gia thảo luận, làm bài tập, đóng góp ý kiến…) 2%
- Lập dàn bài, nghiên cứu các khái niệm cơ bản, viết tổng quan (Literature review) cho đề tài thuyết trình nhóm. 5%
- Xác định phong cách học tập cá nhân, qua việc thực hiện một hoặc nhiều bài test online
của các trường đại học trên thế giới. 3%
- Làm bài tập online trên mlearning.hoasen.edu.vn hàng tuần. 5%
2) Bài tập về nhà và trình bày tại lớp (KT2 - 20%): GV xây dựng các đề tài giữa kỳ theo nội
dung chuyên đề môn học, tổ chức cho các nhóm sinh viên bốc thăm ngẫu nhiên:
- Từng cá nhân xây dựng dàn bài, sau đó nhóm thống nhất dàn bài chung. Tiến hành viết nội
dung đề tài hoàn chỉnh, thiết kế slide trình chiếu, nộp cho giảng viên đúng hạn định.
- Nhóm cử đại diện trình bày nội dung đề tài tại lớp hoặc quay video nộp lên
mlearning.hoasen.edu.vn; tham gia giải đáp thắc mắc của cả lớp (Q&A) và câu hỏi của giảng viên.
- Điểm của giảng viên cho cả nhóm 10%; sinh viên tự chấm điểm cho nhau theo thang điểm
10, điểm tối đa do giảng viên công bố sau phần trình bày bài thuyết trình 10%.
3) Viết luận (KT3 - 20%: Sinh viên sẽ tự chọn chủ đề, đề tài và đăng ký với giảng viên. Thực
hiện viết bài luận cá nhân đã đăng ký, nộp theo qui định của giảng viên.
4) Báo cáo cuối kỳ (CK – 40%): Nhóm SV sẽ tự chọn đề tài báo cáo; thảo luận và đăng ký
đề tài với GV. Viết báo cáo đúng chuẩn, thiết kế slide trình chiếu; nộp bài báo cáo và slide
theo yêu cầu của giảng viên. 5
- Thuyết trình trước lớp: giảng viên sẽ bốc thăm ngẫu nhiên người trình bày. Điểm của giảng viên chiếm 20%.
- SV tham gia thuyết trình, giải đáp câu hỏi của GV, chấm điểm cho nhau theo thang
điểm 10, số điểm tối đa do giảng viên công bố sau khi nhận xét và đánh giá.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
Dùng cho cả học kỳ chính và học kỳ phụ Thời Thành phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá lượng Trọng số Thời điểm KT1: Chuyên cần/ Hàng - Đi học đúng giờ 20% Trong suốt
Sự tích cực tham tuần/buổi - Làm việc nhóm khóa học gia hoạt động
- Lập dàn bài bài giữa kỳ trên lớp và
- Xác định phong cách học tập mlearning
- Làm bài tập trên mlearning KT2: Bài thuyết 45p/buổi 20% Tuần 4-13
SV làm bài thuyết trình với chủ đề trình /nhóm
được cho trước, theo với sự hướng dẫn của giảng viên; KT3: Bài luận về Tối đa từ 20% Tuần 12/ buổi
Sinh viên viết bài luận theo đề tài tự nhà 2-4 trang 12-13
chọn, có sự kiểm duyệt của giảng A4 viên. CK: Trình bày Tối đa 40% Tuần 14, 15
SV được chọn ngẫu nhiên trong báo cáo 15p/nhó
nhóm; trình bày tóm tắt nội dung báo m
cáo trong 15p; trả lời câu hỏi GV 15p.
* Ghi chú: Sinh viên sẽ không được công nhận chứng chỉ môn này nếu vắng quá 30% tổng số tiết. I.
Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài
tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ
bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại 6
lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và
không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với
phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính
sách Phòng tránh Đạo văn
tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van).
Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho
giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được. J.
Phân công giảng dạy: STT Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch tiếp Vị trí giảng dạy Phòng làm việc SV 1 Đỗ Sỹ Huy huy.dosy@hoasen.edu.vn
Công bố đầu Điều phối môn học; 0913101333 học kỳ Giảng viên cơ hữu 2 Nguyễn Ngọc Minh sylminh@gmail.com
Công bố đầu Giảng viên thỉnh giảng học kỳ 3 Phù Khải Hùng khaihung2683@gmail.com
Công bố đầu Giảng viên thỉnh giảng học kỳ
K. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính (15 tuần) và học kỳ phụ (15 buổi): Tuần
Tài liệu bắt buộc Công việc sinh viên
Tựa đề bài giảng Ghi chú /Buổi /tham khảo phải hoàn thành
Phần 1- Môi trường học thuật tại Đại học 1/1
Bài 1- Môi trường học thuật tại Đại học [1], [11], [3]
SV được giao nhiệm E-Learning - Đại học là gì? vụ tìm hiểu về
- Bạn biết gì về môi trường học thuật tại những bộ phận và đại học?
các yếu tố hỗ trợ học
- Môi trường học thuật tại đại học Hoa tập và nghiên cứu tại Sen? đại học Hoa Sen 7
- Giá trị đại học mang lại cho bạn?
- Sứ mệnh, chức năng của đại học?
Bài 2- Làm thế nào để thành công khi [1], [11], [2], [5] học Đại học?
-
Đại học có phải là con đường duy nhất để thành công?
- Phương pháp dạy và học ở đại học có gì E-Learning 2/2 khác biệt?
- Vai trò của người dạy và người học ở đại học.
- Tương tác và tạo lập mối quan hệ như thế nào ở đại học?
Phần 2- Các kỹ thuật và phương pháp học tập hiệu quả
Bài 3- Làm việc nhóm ở đại học [1], [9] E-Learning
- Những yếu tố của một nhóm làm việc hiệu quả? 3/3
- Những rào cản khi làm việc nhóm?
- Làm thế nào xây dựng bầu không khí tích cực trong nhóm?
- Cách thức thảo luận nhóm hiệu quả?
Bài 4- Kỹ năng thuyết trình ở đại học [1], [11], [7]
- Quy trình xây dựng bài thuyết trình E-Learning (TOPP). 4/4
- Dàn bài/ bố cục của bài thuyết trình
- Thiết kế slide thuyết trình
- Phong cách trình bày tự tin
Bài 5- Kết nối cảm xúc và vấn đề học [1], [10] tập
- Cảm xúc có vai trò như thế nào trong E-Learning 5/5 cuộc sống và học tập?
- Làm thế nào xây dựng cảm xúc tích cực với chương trình học?
- Sáng tạo trong học tập
Bài 6. Phong cách học tập [1], [11], [7] Sinh viên xác định
- Các kiểu học tập (Learning Styles)
phong cách học tập E-Learning 6/6
- Kiểu học tập nào là phổ biến ở người cá nhân, nộp trên học? mLearning (điểm
- Kiểu học tập nào là phù hợp nhất. 10%) 7/7
Bài 7- Trí nhớ và làm thế nào sử dụng [1], [10], [6], [5] E-Learning
các công cụ tư duy trong học tập?
- Những giai đoạn của trí nhớ?
- Trí nhớ có những quy luật nào?
- Cách thức sử dụng các công cụ tư duy:
công não (brain storming), 5W1H, bản
đồ tư duy (mind map), sáu chiếc nón tư 8 duy
Bài 8- Viết luận (Essay) và báo cáo [1], [10]
(Report)- ở Đại học E-Learning
- Đặc điểm của bài luận ở Đại học ? 8/8
- Viết báo cáo thực tập theo tiêu chuẩn ISO 5966 như thế nào ?
- Viết báo cáo khoa học như thế nào ?
Bài 9- Google và các công cụ tìm kiếm Các tài liệu trên trên Internet mlearning
- Google có phải là công cụ tìm kiếm thông tin duy nhất? 9/9
- Kỹ thuật tìm kiếm thông tin với Google và các công cụ khác?
- Làm thế nào đánh giá một thông tin trên Internet?
Bài 10- Nghe giảng và ghi ghép như thế [1], [10], [11] Nộp bài luận cá
nào để đạt hiệu quả? nhân (KT3)
10/10 - Như thế nào là nghe giảng tích cực?
- Các kiểu ghi chép và ghi chú thông tin
Bài 11- Đạo văn và vấn đề đạo đức của [1] người làm khoa học
- Như thế nào là đạo văn?
11/11 - Tình trạng đạo văn trong môi trường
học thuật tại Việt Nam?
- Làm thế nào để tránh đạo văn?
Bài 12- Tư duy phản biện. Làm thế nào [1], [8]
để đọc sách có phản biện (Critical reading)?
- Đọc sách mang lại những giá trị gì? 12/12
- Vì sao Mạnh Tử khuyên người đọc
không nên tin tất cả những thông tin từ sách?
- Như thế nào là đọc sách có phản biện?
- Làm thế nào để đọc sách có phản biện?
Phần 3- Kế hoạch phát triển bản thân
Bài 13- Xây dựng mục tiêu học tập và [1], [3] Nộp bài báo cáo
Kế hoạch phát triển bản thân sau khi cuối kỳ tốt nghiệp Đại học
- Ý nghĩa của việc xây dựng mục tiêu, kế 13/13 hoạch.
- Kế hoạch học tập của bản thân ?
- Cách thức quản lý kế hoạch học tập ?
- Các bước lập kế hoạch phát triển bản
thân sau khi tốt nghiệp Đại học ?
14/14 Sinh viên thuyết trình
15/15 Sinh viên thuyết trình 9 Ngày 10 tháng 03 năm 2020
Ngày … tháng ….năm ……
Ngày … tháng ….năm …… Người viết Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) Đỗ Sỹ Huy Nguyễn Bảo Thanh Nghi 10