ĐĐKD Phương 22304356 - personal work - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

ĐĐKD Phương 22304356 - personal work - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN:
NGUYỄN ĐIỀN THANH PHƯƠNG
số SV: 22304356
Ngành : Quản trị kinh doanh
Lớp MH:
Giảng viên phụ trách lớp:
Trần Duy Nghiêm Luật
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05m 2024
2
MỤC LỤC
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của tôi do tôi tự thực hiện dựa trên bài giảng,
powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ
nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên)
4
LỜI CẢM ƠN
5
LỜI MỞ ĐẦU
6
MỤC LỤC
7
Toàn bộ nội dung BÀI TIỂU LUẬN
”Mọi hành vi với khách hàng trong quá trình ra quyết định mua hàng của họThao Túng
đều được liệt kê vào những hành vi vô đạo đức”
Mục a.
Em đồng tình với quan điểm trên thậm chí khi dịch ý nghĩa của của từ ”thao
túng” thì đã mang hàm ý thiếu tích cực rằng khiến người khác mất tự chủ không
còn được đúng đắn khi đưa ra các quyết định của mình. Việc làm khiến cho khách hàng
bỏ tiền ra không thực sự liên quan đến nhu cầu hoặc lợi ích của khách hàng tức
doanh nghiệp đó đã đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên khách hàng. Điều đó thể
lợi cho doanh nghiệp trong ngắn hạn, doanh nghiệp thể tạo ra doanh thu lớn lợi
nhuận cao tuy nhiên trong lâu dài thì người tiêu dùng sẽ bị thiệt hại, từ đó dẫn đến nền
kinh tế tiêu dùng bị ảnh hưởng.Tuy nhiên, trong kinh doanh thì thao túng tâm khách
hàng xảy ra rất phổ biến thông qua các kênh quảng cáo của doanh nghiệp. Việc khách
hàng tiếp nhận thông tin rồi đưa ra quyết định sau khi xem các quảng cáo của doanh
nghiệp là hành động hoàn toàn tự do, và nếu muốn cáo buộc các doanh nghiệp đó thì cũng
là điều rất khó.
Mục b.
Các hành vi thao túng tâm khách hàng diễn ra hằng ngày, hằng giờ trong cuộc
sống của chúng ta. Các hoạt động đó chủ yếu thông qua các kênh truyền thông, khi
thậm chí những người không có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ nhưng sau khi thấy các
quảng cáo thì tâm lý, suy nghĩ của họ khác đi và dần dần họ tự cảm thấy mình cần có điều
đó, sau đó trở thành khách hàng một cách thức. Một trong những dụ cụ thể nhất
các cửa hàng bán hàng giảm giá theo đợt, thể vào dịp các ngày lễ, ngày cuối năm
hoặc các sản phẩm dịch vụ trái mùa, miễn là có lý do để giảm giá.
Chẳng hạn như vào mùa hè, các thương hiệu quần áo tung quảng cáo thông báo
rằng đây mùa nên các sản phẩm mùa đông năm ngoái của họ còn hàng tồn
giảm giá mạnh để giải phóng hàng tồn kho. Điều đó khiến cho người tiêu dùng nghĩ rằng
sớm hay muộn thì mùa đông vẫn sẽ đến mình sẽ cần những bộ trang phục mùa
đông, nên nếu mình tận dụng đợt giảm giá này để mua tích trữ thì sẽ tiết kiệm được kha
8
khá khi mùa đông đến. Kết quả là khách hàng đã bỏ ra một số tiền để chi tiêu vào thứ
họ chưa thực sự cần, thậm chí trước khi thấy quảng cáo đó họ cũng chưa nghĩ đến việc họ
cần chúng. Tuy nhiên khi khách hàng bỏ tiền ra, họ không cảm thấy bị thuyết phục bởi
một ai đó họ tin rằng họ đã đưa ra một quyết định đúng đắn, một cách chủ động,
chủ đích, tuy nhiên họ đã lầm. Nếu khách hàng cứ tiếp tục bị các nhãn hàng tạo nhu cầu
ảo như thế thì túi tiền của khách hàng sẽ bị vơi dần vào những thứ họ chưa thực sự cần,
dẫn đến thiệt hại về tình hình tài chính.
Một trường hợp khác là các website đặt phòng khách sạn trực tuyến thường xuyên
có những dòng chữ bên dưới phần mô tả phòng như ”Phòng cuối cùng của chúng tôi” hay
thể ”Giảm giá giờ chót” mặc sự thật không phải như vậy. Tuy nhiên họ biết
những câu nói đó đánh vào tâm của khách hàng rằng khách hàng sẽ mất hội đặt
được phòng này nếu họ còn chần chừ, và một người khác quyết đoán hơn sẽ giành lấy cơ
hội đó. Đây hành động đánh vào tâm sợ bị bỏ lỡ rất phố biến con người, hay còn
được gọi là ”Fear of Missing Out”. Việc tạo ra cảm giác sợ bị bỏ lỡ khiến cho khách hàng
có ít thời gian để đưa ra quyết định đúng đắn và phù hợp với nhu cầu thật, có thể dẫn đến
việc giảm mức độ hài lòng sau khi trải nghiệm dịch vụ.
Có thể thấy rằng việc thao túng tâm lý khách hàng, khiến khách hàng phải bỏ tiền
ra chi cho những thứ mà họ không cần hoặc chưa thực sự cần là một việc làm vô đạo đức.
Khách hàng nhóm bị thiệt hại đầu tiên bởi sự thao túng tâm lý. Tuy nhiên, về lâu dài
sau khi các khách hàng sở hữu sản phẩm hay dịch vụ đó thì họ sẽ sớm nhận ra họ đã chi
tiêu không hợp lý, từ đó khách hàng sẽ tâm quay lưng lại với doanh nghiệp khi
không cảm nhận được sự lợi íchdoanh nghiệp mang lại. Do đó, sự tổn thất về lâu dài
của doanh nghiệp rất lớn nếu như họ chọn cách bán sản phẩm, dịch vụ thông qua sự
thao túng tâm lý khách hàng.
Mục c.
Việc doanh nghiệp làm vậy với khách hàng hành vi thiếu đạo đức trong kinh
doanh. Họ chọn đặt lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của Ban Lãnh đạo và nhân viên công
ty lên trên lợi ích của khách hàng vì lợi nhuận.
Mục d.
9
Nếu chủ doanh nghiệp, em sẽ định hướng mục tiêu nhắm vào nhu cầu thực của
khách hàng chứ không tạo nhu cầu ảo rồi bán sản phẩm dù bất kể họ có cần nó hay không.
Trên thị trường sẽ có đủ nhóm khách hàngviệc của doanh nghiệp là tiếp cận đúng tập
khách hàng, đó mới là yếu tố giúp doanh nghiệp tồn lại lâu trên thị trường.
10
Tài liệu tham khảo (nếu có):
[1] ........................................
[2] ........................................
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN --------------------------- BÀI TIỂU LUẬN MÔN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN:
NGUYỄN ĐIỀN THANH PHƯƠNG Mã số SV: 22304356
Ngành : Quản trị kinh doanh Lớp MH:
Giảng viên phụ trách lớp: Trần Duy Nghiêm Luật
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2024 2 MỤC LỤC 3 LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của tôi do tôi tự thực hiện dựa trên bài giảng,
powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên) 4 LỜI CẢM ƠN 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 MỤC LỤC 7
Toàn bộ nội dung BÀI TIỂU LUẬN
”Mọi hành vi Thao Túng với khách hàng trong quá trình ra quyết định mua hàng của họ
đều được liệt kê vào những hành vi vô đạo đức” Mục a.
Em đồng tình với quan điểm trên vì thậm chí khi dịch ý nghĩa của của từ ”thao
túng” thì nó đã mang hàm ý thiếu tích cực rằng khiến người khác mất tự chủ và không
còn được đúng đắn khi đưa ra các quyết định của mình. Việc làm khiến cho khách hàng
bỏ tiền ra mà không thực sự liên quan đến nhu cầu hoặc lợi ích của khách hàng tức là
doanh nghiệp đó đã đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên khách hàng. Điều đó có thể có
lợi cho doanh nghiệp trong ngắn hạn, doanh nghiệp có thể tạo ra doanh thu lớn và lợi
nhuận cao tuy nhiên trong lâu dài thì người tiêu dùng sẽ bị thiệt hại, từ đó dẫn đến nền
kinh tế tiêu dùng bị ảnh hưởng.Tuy nhiên, trong kinh doanh thì thao túng tâm lý khách
hàng xảy ra rất phổ biến thông qua các kênh quảng cáo của doanh nghiệp. Việc khách
hàng tiếp nhận thông tin rồi đưa ra quyết định sau khi xem các quảng cáo của doanh
nghiệp là hành động hoàn toàn tự do, và nếu muốn cáo buộc các doanh nghiệp đó thì cũng là điều rất khó. Mục b.
Các hành vi thao túng tâm lý khách hàng diễn ra hằng ngày, hằng giờ trong cuộc
sống của chúng ta. Các hoạt động đó chủ yếu thông qua các kênh truyền thông, khi mà
thậm chí những người không có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ nhưng sau khi thấy các
quảng cáo thì tâm lý, suy nghĩ của họ khác đi và dần dần họ tự cảm thấy mình cần có điều
đó, sau đó trở thành khách hàng một cách vô thức. Một trong những ví dụ cụ thể nhất là
các cửa hàng bán hàng giảm giá theo đợt, có thể là vào dịp các ngày lễ, ngày cuối năm
hoặc các sản phẩm dịch vụ trái mùa, miễn là có lý do để giảm giá.
Chẳng hạn như vào mùa hè, các thương hiệu quần áo tung quảng cáo thông báo
rằng vì đây là mùa hè nên các sản phẩm mùa đông năm ngoái của họ còn hàng tồn và
giảm giá mạnh để giải phóng hàng tồn kho. Điều đó khiến cho người tiêu dùng nghĩ rằng
dù sớm hay muộn thì mùa đông vẫn sẽ đến và mình sẽ cần những bộ trang phục mùa
đông, nên nếu mình tận dụng đợt giảm giá này để mua tích trữ thì sẽ tiết kiệm được kha 8
khá khi mùa đông đến. Kết quả là khách hàng đã bỏ ra một số tiền để chi tiêu vào thứ mà
họ chưa thực sự cần, thậm chí trước khi thấy quảng cáo đó họ cũng chưa nghĩ đến việc họ
cần chúng. Tuy nhiên khi khách hàng bỏ tiền ra, họ không cảm thấy bị thuyết phục bởi
một ai đó mà họ tin rằng họ đã đưa ra một quyết định đúng đắn, một cách chủ động, có
chủ đích, tuy nhiên họ đã lầm. Nếu khách hàng cứ tiếp tục bị các nhãn hàng tạo nhu cầu
ảo như thế thì túi tiền của khách hàng sẽ bị vơi dần vào những thứ họ chưa thực sự cần,
dẫn đến thiệt hại về tình hình tài chính.
Một trường hợp khác là các website đặt phòng khách sạn trực tuyến thường xuyên
có những dòng chữ bên dưới phần mô tả phòng như ”Phòng cuối cùng của chúng tôi” hay
có thể là ”Giảm giá giờ chót” mặc dù sự thật không phải như vậy. Tuy nhiên họ biết
những câu nói đó đánh vào tâm lý của khách hàng rằng khách hàng sẽ mất cơ hội đặt
được phòng này nếu họ còn chần chừ, và một người khác quyết đoán hơn sẽ giành lấy cơ
hội đó. Đây là hành động đánh vào tâm lý sợ bị bỏ lỡ rất phố biến ở con người, hay còn
được gọi là ”Fear of Missing Out”. Việc tạo ra cảm giác sợ bị bỏ lỡ khiến cho khách hàng
có ít thời gian để đưa ra quyết định đúng đắn và phù hợp với nhu cầu thật, có thể dẫn đến
việc giảm mức độ hài lòng sau khi trải nghiệm dịch vụ.
Có thể thấy rằng việc thao túng tâm lý khách hàng, khiến khách hàng phải bỏ tiền
ra chi cho những thứ mà họ không cần hoặc chưa thực sự cần là một việc làm vô đạo đức.
Khách hàng là nhóm bị thiệt hại đầu tiên bởi sự thao túng tâm lý. Tuy nhiên, về lâu dài
sau khi các khách hàng sở hữu sản phẩm hay dịch vụ đó thì họ sẽ sớm nhận ra họ đã chi
tiêu không hợp lý, từ đó khách hàng sẽ có tâm lý quay lưng lại với doanh nghiệp khi
không cảm nhận được sự lợi ích mà doanh nghiệp mang lại. Do đó, sự tổn thất về lâu dài
của doanh nghiệp là rất lớn nếu như họ chọn cách bán sản phẩm, dịch vụ thông qua sự
thao túng tâm lý khách hàng. Mục c.
Việc doanh nghiệp làm vậy với khách hàng là hành vi thiếu đạo đức trong kinh
doanh. Họ chọn đặt lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của Ban Lãnh đạo và nhân viên công
ty lên trên lợi ích của khách hàng vì lợi nhuận. Mục d. 9
Nếu là chủ doanh nghiệp, em sẽ định hướng mục tiêu nhắm vào nhu cầu thực của
khách hàng chứ không tạo nhu cầu ảo rồi bán sản phẩm dù bất kể họ có cần nó hay không.
Trên thị trường sẽ có đủ nhóm khách hàng và việc của doanh nghiệp là tiếp cận đúng tập
khách hàng, đó mới là yếu tố giúp doanh nghiệp tồn lại lâu trên thị trường. 10
Tài liệu tham khảo (nếu có):
[1] ........................................
[2] ........................................