Đề 1: thi giữa HKII Hóa 10 năm 2022-2023 (có đáp án)

Với bộ đề có đáp án, chúc các bạn thi tốt!

KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN HÓA HỌC 10
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là?
A. 0,1 mol/L. B. 0,01 mol/L. C. 0,5 mol/L. D. 1 mol/L.
Câu 2: Cht oxi hoá còn gi là cht
A. chất đi khử. B. chất có tính khử.
C. chất bị oxy hoá. D. chất bị khử.
Câu 3: Trong phn ng oxi hoá kh, cht oxi hoá là cht
A. nhường electron. B. nhận electron.
C. nhường proton. D. nhận proton.
Câu 4: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất tan trong dung dịch được xác
định trong điều kiện nồng đ
A. 0,1 mol/L. B. 0,5 mol/L. C. 0,01 mol/L. D. 1 mol/L.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 °C.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol.L
-1
(đối với
chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
D. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
Câu 6: Phản ứng thu nhiệt có
A.

o
r 298
H0
. B.

o
r 298
H0
. C.
=
o
r 298
H0
. D.

o
r 298
H0
.
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CO
2
. B. CH
4
. C. H
2
S. D. NH
3
.
Câu 8: S phân b electron không đồng đều trong mt nguyên t hay mt phân t hình thành nên
A. một ion âm. B. một lưỡng cực tạm thời.
C. một ion dương. D. một lưỡng cực vĩnh viễn.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tùy phản ứng cụ thể mà các phản ứng tỏa nhiệt có thể cần hoặc không cần giai đoạn khơi
mào.
B. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt không cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp
diễn.
C. Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần giai đoạn khơi mào (đun, đốt nóng,…).
D. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn.
Câu 10: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. C
2
H
5
OH. B. HI. C. HBr. D. PH
3
.
Câu 11: Những quá trình nào sau đây là ta nhit?
A. Phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng oxi hóa khử, băng tan.
B. Cranking alkane, hô hấp, quang hợp.
C. Nước lỏng bay hơi, phản ứng oxi hóa, phản ứng nhiệt nhôm.
D. Phản ứng oxi hóa khử, phản ứng trung hoà, phản ứng nhiệt nhôm.
Câu 12: Nung nóng hai ng nghim cha NaHCO
3
và P, xy ra các phn ng sau:
2NaHCO
3
(s)
Na
2
CO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O(g) (1)
4P(s) + 5O
2
(g)
2P
2
O
5
(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ng (1) dng li còn phn ng (2) tiếp tc xy ra, chng t
A. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
B. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.
C. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
D. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Câu 13: Phn ứng nào sau đây có th t xy ra điều kiện thưng?
A. Phản ứng đốt cháy cồn.
B. Phản ứng giữa H
2
và O
2
trong hỗn hợp khí.
C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H
2
SO
4
.
D. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)
2
.
Câu 14: Tương tác van der Waals lực tương tác yếu gia các phân tử, được hình thành do s
xut hin ca các
A. lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng.
B. lưỡng cực tạm thời.
C. ion âm và ion dương.
D. lưỡng cực cảm ứng.
Câu 15: Cht kh còn gi là cht
A. chất bị oxi hoá. B. Chất có tính khử.
C. chất đi oxy hoá. D. chất bị khử.
Câu 16: Potassium permanganate (KMnO
4
) mt cht oxi hóa mnh, tính sát trùng khá mnh,
được dùng trong y tế do mang ti hiu qu cao trong sát khun vết thương. Số oxi hóa ca
manganese trong KMnO
4
A. +7. B. +2. C. +5. D. +3.
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 17: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: NaOH(aq) + HCl(aq)
⎯⎯
NaCl(aq) + H
2
O(l)
= –57,3 kJ. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Câu 18: Xác đnh cht oxi hóa và cht kh trong phn ng oxi hóa kh sau:
0
t
32
2KClO 2KCl 3O⎯⎯ +
.
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hoá học:
(1) 2NaHCO
3
(s)
o
t
⎯⎯
Na
2
CO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O(g)
o
r 298
H 20,33 kJ = +
(2) 4NH
3
(g) + 3O
2
(g)
o
t
⎯⎯
2N
2
(g) + 6H
2
O(l)
o
r 298
H 1531 kJ =
Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì?
Câu 20: Trong phân t nước và ammonia, phân t nào có th to nhiu liên kết hydrogen hơn? Vì
sao?
Câu 21: Nhit to thành chun tính theo kJ/mol ca C
2
H
5
OH(l), CO
2
(g) và H
2
O(l) ln lưt là -267,
-393,5 -285,8. Cn đốt cháy bao nhiêu gam cn để đun 100 gam nước t 25
o
C đến 100
o
C (biết
nhit dung của c là 4,2 J/g.K)? Gi thiết, cn C
2
H
5
OH nguyên cht 40% nhiệt lượng
tht thoát ra môi trưng.
Câu 22: Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được dung dịch X. Thêm dung
dịch KMnO
4
1M vào dung dịch X. Biết KMnO
4
thể oxi hóa FeSO
4
trong môi trường H
2
SO
4
thành Fe
2
(SO
4
)
3
và bị khử thành MnSO
4
. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa khử trên.
b) Tính thể tích dung dịch KMnO
4
1M đã phản ứng.
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1
D
5
C
9
D
13
C
2
D
6
B
10
A
14
A
3
B
7
D
11
D
15
A
4
D
8
B
12
C
16
A
II. Phần đáp án câu tự luận:
Câu 17 Cho phương trình nhiệt hóa học sau: NaOH(aq) + HCl(aq)
⎯⎯
NaCl(aq) + H
2
O(l)
o
r 298
H
=
–57,3 kJ. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Gợi ý làm bài:
Câu 18 Xác đnh cht oxi hóa và cht kh trong phn ng oxi hóa kh sau:
0
t
32
2KClO 2KCl 3O⎯⎯ +
.
Gợi ý làm bài:
0
5 2 2 0
t
32
2KClO 2KCl 3O
+
⎯⎯ +
Cht oxi hóa và cht kh đều là KClO
3
Câu 19 Cho các phương trình nhiệt hoá học:
(1) 2NaHCO
3
(s)
o
t
⎯⎯
Na
2
CO
3
(s) + CO
2
(g) + H
2
O(g)
o
r 298
H 20,33 kJ = +
(2) 4NH
3
(g) + 3O
2
(g)
o
t
⎯⎯
2N
2
(g) + 6H
2
O(l)
o
r 298
H 1531 kJ =
Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì?
Gợi ý làm bài:
Phản ứng (1) cho biết: Cứ 2 mol NaHCO
3
ở thể rắn nhiệt phân tạo thành 1 mol Na
2
CO
3
ở thể rắn, 1
mol CO
2
ở thể khí và 1 mol H
2
O ở thể khí sẽ hấp thu nhiệt lượng là 20,33 kJ Phản ứng thu nhiệt (
o
r 298
H
> 0)
Phản ứng (2) cho biết: Khi đốt cháy 4 mol NH
3
bằng 3 mol O
2
tạo thành 2 mol N
2
, 6 mol H
2
O sẽ tỏa
ra nhiệt lượng là 1531 kJ Phản ứng tỏa nhiệt (
o
r 298
H
< 0)
Câu 20 Trong phân tử nước và ammonia, phân tử nào có thể tạo nhiều liên kết hydrogen hơn? Vì
sao?
Gợi ý làm bài:
Phân tử
Công
thức
Lewis
Liên kết hydrogen
Giải thích
H
2
O
Mỗi phân tử nước có hai nguyên tử
hydrogen và hai cặp electron chưa
liên kết nên phân tử nước có nhiều
liên kết hydrogen với các phân tử
nước khác
→ Trung bình là hai liên kết
hydrogen trên mỗi phân tử.
NH
3
Ammonia có ít liên kết hydrogen
hơn nước. Trung bình nó có thể
hình thành chỉ một liên kết
hydrogen trên mỗi phân tử vì: NH
3
chỉ có một cặp electron duy nhất
có thể tham gia vào quá trình hình
thành liên kết hydrogen.
Câu 21 Nhiệt tạo thành chuẩn tính theo kJ/mol của C
2
H
5
OH(l), CO
2
(g) và H
2
O(l) lần lượt là
-267, -393,5 và -285,8. Cần đốt cháy bao nhiêu gam cồn để đun 100 gam nước từ 25
o
C đến 100
o
C
(biết nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K)? Giả thiết, cồn là C
2
H
5
OH nguyên chất và có 40% nhiệt
lượng thất thoát ra môi trường.
Gợi ý làm bài:
Phản ứng cháy: C
2
H
5
OH(l) + 3O
2
(g) → 2CO
2
(g) + 3H
2
O(l)
o
r 298
H 2.( 393,5) 3.( 285,8) ( 267) 1377,4(kJ) = + =
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun 100 gam nước từ 25
o
C đến 100
o
C là
Q = 100.4,2.(100 - 25) = 31500 J = 31,5 kJ
Gọi khối lượng cồn cầ đốt là m (g)
m
.1377,4.60% 31,5 m 1,75g.
46
= =
Câu 22 Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được dung dịch X. Thêm dung
dịch KMnO
4
1M vào dung dịch X. Biết KMnO
4
thể oxi hóa FeSO
4
trong môi trường H
2
SO
4
thành Fe
2
(SO
4
)
3
và bị khử thành MnSO
4
. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa khử trên.
b) Tính thể tích dung dịch KMnO
4
1M đã phản ứng.
Gợi ý làm bài:
Fe
n = 0,25 mol
a)
0 1 2 0
22
44
Fe + H SO FeSO + H
++
⎯⎯
2 7 3 2
2
4 4 2 4 4 3 4 2 4 2
10FeSO + 2KMnO + 8H SO 5Fe (SO ) + 2MnSO + K SO + 8H O
+ + + +
⎯⎯
b)
4
BT Fe
FeSO Fe
n = n = 0,25 mol⎯⎯
23
72
Fe Fe + 1e
Mn + 5e Mn
0,05 0,25
0,25 0,25
++
++
⎯⎯
⎯⎯
⎯⎯
7
44
KMnO KMnO
Mn
n = n = 0,05 mol V = 50 mL
+
| 1/4

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HÓA HỌC 10
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Nồng độ đối với chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là? A. 0,1 mol/L. B. 0,01 mol/L. C. 0,5 mol/L. D. 1 mol/L.
Câu 2: Chất oxi hoá còn gọi là chất
A. chất đi khử.
B. chất có tính khử.
C. chất bị oxy hoá. D. chất bị khử.
Câu 3: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất
A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhường proton. D. nhận proton.
Câu 4: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất tan trong dung dịch được xác
định trong điều kiện nồng độ là A. 0,1 mol/L. B. 0,5 mol/L. C. 0,01 mol/L. D. 1 mol/L.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm, nhiệt độ 0 °C.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol.L-1 (đối với
chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
D. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
Câu 6: Phản ứng thu nhiệt có A.  o H  0 . B.  o H  0. C.  o H = 0. D.  o H  0 . r 298 r 298 r 298 r 298
Câu 7: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. CO2. B. CH4. C. H2S. D. NH3.
Câu 8: Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên A. một ion âm.
B. một lưỡng cực tạm thời. C. một ion dương.
D. một lưỡng cực vĩnh viễn.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tùy phản ứng cụ thể mà các phản ứng tỏa nhiệt có thể cần hoặc không cần giai đoạn khơi mào.
B. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt không cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn.
C. Hầu hết các phản ứng thu nhiệt cần giai đoạn khơi mào (đun, đốt nóng,…).
D. Hầu hết các phản ứng tỏa nhiệt cần phải tiếp tục đun hoặc đốt nóng ở giai đoạn tiếp diễn.
Câu 10: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử? A. C2H5OH. B. HI. C. HBr. D. PH3.
Câu 11: Những quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng oxi hóa – khử, băng tan.
B. Cranking alkane, hô hấp, quang hợp.
C. Nước lỏng bay hơi, phản ứng oxi hóa, phản ứng nhiệt nhôm.
D. Phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng trung hoà, phản ứng nhiệt nhôm.
Câu 12: Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) ⎯⎯
→ Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g) ⎯⎯ → 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
A. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
B. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.
C. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
D. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng đốt cháy cồn.
B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4.
D. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2.
Câu 14: Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các
A. lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng.
B. lưỡng cực tạm thời.
C. ion âm và ion dương.
D. lưỡng cực cảm ứng.
Câu 15: Chất khử còn gọi là chất
A. chất bị oxi hoá.
B. Chất có tính khử.
C. chất đi oxy hoá. D. chất bị khử.
Câu 16: Potassium permanganate (KMnO4) là một chất oxi hóa mạnh, có tính sát trùng khá mạnh,
được dùng trong y tế do mang tới hiệu quả cao trong sát khuẩn vết thương. Số oxi hóa của manganese trong KMnO4 là A. +7. B. +2. C. +5. D. +3.
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 17:
Cho phương trình nhiệt hóa học sau: NaOH(aq) + HCl(aq) ⎯⎯ →NaCl(aq) + H2O(l) o  H r 298
= –57,3 kJ. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Câu 18:
Xác định chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau: 0 t 2KClO ⎯⎯ →2KCl + 3O . 3 2
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hoá học: o (1) 2NaHCO t ⎯⎯→ o 3(s)
Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g)  H = 2 + 0,33 kJ r 298 o (2) 4NH t ⎯⎯→ o 3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(l)  H = 1 − 53 1 kJ r 298
Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì?
Câu 20: Trong phân tử nước và ammonia, phân tử nào có thể tạo nhiều liên kết hydrogen hơn? Vì sao?
Câu 21:
Nhiệt tạo thành chuẩn tính theo kJ/mol của C2H5OH(l), CO2(g) và H2O(l) lần lượt là -267,
-393,5 và -285,8. Cần đốt cháy bao nhiêu gam cồn để đun 100 gam nước từ 25oC đến 100oC (biết
nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K)? Giả thiết, cồn là C2H5OH nguyên chất và có 40% nhiệt lượng
thất thoát ra môi trường.
Câu 22:
Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Thêm dung
dịch KMnO4 1M vào dung dịch X. Biết KMnO4 có thể oxi hóa FeSO4 trong môi trường H2SO4
thành Fe2(SO4)3 và bị khử thành MnSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa – khử trên.
b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M đã phản ứng.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 1 D 5 C 9 D 13 C 2 D 6 B 10 A 14 A 3 B 7 D 11 D 15 A 4 D 8 B 12 C 16 A
II. Phần đáp án câu tự luận:
Câu 17
Cho phương trình nhiệt hóa học sau: NaOH(aq) + HCl(aq) ⎯⎯ →NaCl(aq) + H2O(l) o  H = r 298
–57,3 kJ. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Gợi ý làm bài:
Câu 18 Xác định chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau: 0 t 2KClO ⎯⎯ →2KCl + 3O . 3 2 Gợi ý làm bài: 5 + 2 − 2 − 0 0 t 2K Cl O ⎯⎯ → + 3
2K Cl 3O2 ⇒ Chất oxi hóa và chất khử đều là KClO3
Câu 19 Cho các phương trình nhiệt hoá học: o (1) 2NaHCO t ⎯⎯→ o 3(s)
Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g)  H = 2 + 0,33 kJ r 298 o (2) 4NH t ⎯⎯→ o 3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(l)  H = 1 − 53 1 kJ r 298
Các phương trình nhiệt hóa học trên cho biết những gì? Gợi ý làm bài:
Phản ứng (1) cho biết: Cứ 2 mol NaHCO3 ở thể rắn nhiệt phân tạo thành 1 mol Na2CO3 ở thể rắn, 1
mol CO2 ở thể khí và 1 mol H2O ở thể khí sẽ hấp thu nhiệt lượng là 20,33 kJ ⇒ Phản ứng thu nhiệt (  o H > 0) r 298
Phản ứng (2) cho biết: Khi đốt cháy 4 mol NH3 bằng 3 mol O2 tạo thành 2 mol N2, 6 mol H2O sẽ tỏa
ra nhiệt lượng là 1531 kJ ⇒ Phản ứng tỏa nhiệt (  o H < 0) r 298
Câu 20 Trong phân tử nước và ammonia, phân tử nào có thể tạo nhiều liên kết hydrogen hơn? Vì sao? Gợi ý làm bài: Công Phân tử thức Liên kết hydrogen Giải thích Lewis
Mỗi phân tử nước có hai nguyên tử
hydrogen và hai cặp electron chưa
liên kết nên phân tử nước có nhiều H2O
liên kết hydrogen với các phân tử nước khác
→ Trung bình là hai liên kết
hydrogen trên mỗi phân tử.
Ammonia có ít liên kết hydrogen
hơn nước. Trung bình nó có thể
hình thành chỉ một liên kết NH3
hydrogen trên mỗi phân tử vì: NH3
chỉ có một cặp electron duy nhất
có thể tham gia vào quá trình hình
thành liên kết hydrogen.
Câu 21 Nhiệt tạo thành chuẩn tính theo kJ/mol của C2H5OH(l), CO2(g) và H2O(l) lần lượt là
-267, -393,5 và -285,8. Cần đốt cháy bao nhiêu gam cồn để đun 100 gam nước từ 25oC đến 100oC
(biết nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K)? Giả thiết, cồn là C2H5OH nguyên chất và có 40% nhiệt
lượng thất thoát ra môi trường.
Gợi ý làm bài:

Phản ứng cháy: C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) o  H = 2.( 3 − 93,5) + 3.( 2 − 85,8) − ( 2 − 67) = 1 − 377, 4(kJ) r 298
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun 100 gam nước từ 25oC đến 100oC là
Q = 100.4,2.(100 - 25) = 31500 J = 31,5 kJ
Gọi khối lượng cồn cầ đốt là m (g) m ⇒
.1377, 4.60% = 31, 5  m = 1, 75 g. 46
Câu 22 Hòa tan 14 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Thêm dung
dịch KMnO4 1M vào dung dịch X. Biết KMnO4 có thể oxi hóa FeSO4 trong môi trường H2SO4
thành Fe2(SO4)3 và bị khử thành MnSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Lập phương trình hóa học cho phản ứng oxi hóa – khử trên.
b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M đã phản ứng. Gợi ý làm bài: n = 0,25 mol Fe a) 0 1 + 2 + 0 Fe + H ⎯⎯ → 2 SO FeSO + H2 4 4 2 + 7 + 3 + 2 +
10 FeSO + 2K Mn O + 8H SO ⎯⎯
→ 5Fe2 (SO ) + 2MnSO + K SO + 8H O 4 4 2 4 4 3 4 2 4 2 b) BT Fe ⎯⎯⎯ → n = n = 0,25 mol FeSO Fe 4 7 + 2 + 2+ 3+ Mn + 5e ⎯⎯ → Mn Fe ⎯⎯ → Fe + 1e 0,05  0,25 0,25 ⎯⎯ → 0,25 n = n ⎯⎯ → + = 0,05 mol V = 50 mL 7 KMnO KMnO 4 Mn 4