Đe An - Quy trinh giao hang - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đe An - Quy trinh giao hang - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đe An - Quy trinh giao hang - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đe An - Quy trinh giao hang - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

30 15 lượt tải Tải xuống
3.2 Thực hiện thanh toán
Trong kinh doanh có 02 phương thức giao dịch thường dùng nhiều nhất là L/C và CAD.
3.2.1 Thanh toán qua L/C
Biểu đồ 8 - Qui trình thanh toán bằng L/C
Nguồn: Thực hiện bởi SV
Chú giải:
1. Hợp đồng giữa bên mua và bán được lập.
2. Người mua đề nghị ngân hàng lập L/C.
3. Ngân hàng kiểm tra thẻ tín dụng của người mua để buộc người mua nộp một lượng
tiền (lượng tiền này sẽ giao động 0% đến 100% giá trị của L/C, phụ thuộc theo sự hợp tác
của ngân hàng đối với nguời mua)
4. Ngân hàng của người mua ngay tại tiếp nhận giao dịch mở L/C sẽ gửi điện thông báo
MT202 đến tài khoản của nguời bán biết việc L/C đã đuợc lập và bản nháp L/C
5. Ngân hàng người bán thông báo L/C đã đươc chuyển sang bênn lúc này, người
bán sẽ chuẩn bị hàng.
6. Người bán kiểm tra phiên bản nháp của L/C, nếu có sửa đổi sẽ lập tức báo cáo với bên
bán về nội dung những yêu cầu trong L/C, tiếp đó sẽ liên lạc với ngân hàng của mình
7. Ngân hàng người bán thông báo tu chỉnh L/C nếu cho ngân hàng người mua, ngân
hàng người mua sẽ đợi lệnh từ người mua, nếu được chấp thuận sẽ thay đổi L/C, nếu
không thì sẽ chấm dứt hợp đồng.
8. Sau khi thoả thuận xong L/C, người bán gửi hàng hoá tới bên mua
9. Người bán nộp hồ đã đạt thoả thuận trong L/C đến ngân hàng để đề nghị xử lý.
Ngân hàng bên bán kiểm tra hồ sơ thanh toán.
10. Ngân hàng người bán gửi bộ chứng từ vào NH đã mua, đòi thanh toán
11. Ngân hàng người mua kiểm tra các giao dịch rồi nói chứng từ đã đến nơi, buộc người
mua chi trả tiền và đổi chứng từ
12. Người mua thanh toán để ngân hàng nắm được giao dịch rồi nhận hàng
13. Ngân hàng người mua thanh toán cho ngân hàng người bán
14. Ngân hàng người bán báo có vào tài khoản người bán
3.2.2 Thanh toán qua CAD
Biểu đồ 9 - Quy trình thanh toán bằng CAD
Nguồn: Thực hiện bởi SV
Chú giải:
1. Bên mua và bán lập hợp đồng
2. Bên bán gửi hàng hóa đến bên mua
3. Bên bán nộp bộ chứng từ và đề nghị nhờ thu cho ngân hàng bên bán – Collect
Instruction
4. Ngân hàng bên bán gửi điện MT103 cho ngân hàng bên mua, nộp bộ chứng từ và đề
nghị nhờ thu
5. Ngân hàng bên mua thông báo về bộ chứng từ và đề nghị chi trả
6. Người mua chi trả để lấy chứng từ
7. Ngân hàng bên mua chi trả cho ngân hàng bên bán
8. Ngân hàng bên bán báo có vào tài khoản của bên bán
3.7 Quy trình giao hàng
3.7.1 Giao hàng lên tàu – FOB – Free On Board
Hình 28: Quy trình làm hàng theo phương thức FOB
Chú giải:
1. Nhà rang xay – Bên mua (trader) thương lượng và ký kết thỏa thuận
2. Nhà rang xay gửi cho trader S/I – để nhận chuyển hàng
3. Trader – người bán thương lượng để lập kế hoạch
4. Trader gửi S/I tới nguời bán nhằm thoả thuận mua hàng hoá
5. Người bán thực hiện giao dịch vận chuyển sản phẩm xuất khẩu
6. Người bán đưa mặt hàng vào cảng
7. Tàu nhận hàng
8. Bên bán nhận B/L mà hãng tàu cấp
9. Người bán chuẩn bị một số tài liệu khác gồm: C/O mẫu thường, C/O ICO, giấy tờ
chứng minh về chủng loại, chất lượng, nguồn gốc hàng hoá để nộp …
10. Người bán gửi toàn bộ hồ sơ ở bước 5 tới Trader
11. Trader thực hiện chi trả theo phương thức CAD (cash against documents – thu các
khoản - đây là cách khá thịnh hành đối với thị trường cà phê hiện nay) :
A. Trader thông báo với phía đại lý của họ có giao dịch từ phía tài khoản ngươì bán
B. Ngân hàng của trader chuyển thanh toán vào thẻ của nguời bán
C. Ngân hàng người bán báo có – credit note (khi tiền đến tài khoản) với người bán
12. Trader tập hợp mọi giấy tờ khách hàng cung cấp rồi đưa lại người rang xay nhằm đổi
lấy chi trả
13. Nhà rang xay thanh toán lại trader bằng hình thức liên ngân hàng (13.a, 13.b, 13.c
tương tự y như quá trình chi trả của Trader đối với bên bán)
3.7.2 Giao hàng vào kho ngoại quan – FDW – Free Delivered Warehouse
Hình 29: Quy trình làm hàng theo phương thức FDW
Chú giải:
1. Trader và bên bán thương lượng và ký hợp đồng
2. Trader gửi đến bên bán D/I – để tiến hành giao nhận hàng hoá và đồng thời thông báo
cho kho ngoại quan
3. Để nhập hàng vào kho ngoại quan, bên bán khai hải quan
4. Hàng được đưa vào kho ngoại quan
5. Kho ngoại quan cấp cho bên bán và trader phiếu nhập kho
Hình 30: Phiếu nhập kho
Nguồn: cung cấp bởi VP đại diện Socadec – HCM
6. Trader thực hiện chi trả theo phương thức CAD.
7. Nhà rang xay và trader thương lượng và ký hợp đồng
8. Nhà rang xay gửi S/I cho trader để yêu cầu giao nhận hàng
9. Trader gửi S/I giữa bên bán và kho ngoại quan
10. Để đưa hàng rời khỏi kho sắp chuyển đi, bên bán thông báo hải quan
11. Hải quan kho thực hiện việc cho hàng hoá rời đi
12. Hàng hóa rời khỏi kho lên tàu, cùng lúc, kho ngoại quan cung cấp đến bên bán và
trader phiếu xuất kho để chứng minh cho việc kết thúc giao dịch và chuyển nghĩa vụ của
kho.
Hình 31: Phiếu xuất kho
Nguồn: cung cấp bởi VP đại diện Socadec – HCM
13. Hãng tàu gửi đến cho trader B/L
14. Bên bán thực hiện đăng ký sẽ dược cấp phát tất cả tài liệu yêu cầu bao gồm: C/O mẫu
thường, C/O ICO, giấy tờ xác nhận tiêu chuẩn sản phẩm, số lượng, kiểm định môi trường
và chất khử độc rồi mang tới bên mua
15. Gửi tất cả số tài liệu trên đến trader
16. Trader tập hợp B/L và tất cả dữ liệu cần được thu thập để gửi cho nhà rang xay đổi
lấy chi trả.
17. Nhà rang xay chi trả cho trader bằng dịch vụ liên ngân hàng (17.a, 17.b,17.c tương tự
như y như quá trình chi trả của Trader đối với bên bán)
Hình 32: Letter of guarantee - Thư cam kết
Nguồn: cung cấp bởi VP đại diện Socadec - HCM
| 1/8

Preview text:

3.2 Thực hiện thanh toán
Trong kinh doanh có 02 phương thức giao dịch thường dùng nhiều nhất là L/C và CAD.
3.2.1 Thanh toán qua L/C
Biểu đồ 8 - Qui trình thanh toán bằng L/C
Nguồn: Thực hiện bởi SV Chú giải:
1. Hợp đồng giữa bên mua và bán được lập.
2. Người mua đề nghị ngân hàng lập L/C.
3. Ngân hàng kiểm tra thẻ tín dụng của người mua để buộc người mua nộp một lượng
tiền (lượng tiền này sẽ giao động 0% đến 100% giá trị của L/C, phụ thuộc theo sự hợp tác
của ngân hàng đối với nguời mua)
4. Ngân hàng của người mua ngay tại tiếp nhận giao dịch mở L/C sẽ gửi điện thông báo
MT202 đến tài khoản của nguời bán biết việc L/C đã đuợc lập và bản nháp L/C
5. Ngân hàng người bán thông báo L/C đã đươc chuyển sang bên bán và lúc này, người bán sẽ chuẩn bị hàng.
6. Người bán kiểm tra phiên bản nháp của L/C, nếu có sửa đổi sẽ lập tức báo cáo với bên
bán về nội dung những yêu cầu trong L/C, tiếp đó sẽ liên lạc với ngân hàng của mình
7. Ngân hàng người bán thông báo tu chỉnh L/C nếu có cho ngân hàng người mua, ngân
hàng người mua sẽ đợi lệnh từ người mua, nếu được chấp thuận sẽ thay đổi L/C, nếu
không thì sẽ chấm dứt hợp đồng.
8. Sau khi thoả thuận xong L/C, người bán gửi hàng hoá tới bên mua
9. Người bán nộp hồ sơ đã đạt thoả thuận trong L/C đến ngân hàng để đề nghị xử lý.
Ngân hàng bên bán kiểm tra hồ sơ thanh toán.
10. Ngân hàng người bán gửi bộ chứng từ vào NH đã mua, đòi thanh toán
11. Ngân hàng người mua kiểm tra các giao dịch rồi nói chứng từ đã đến nơi, buộc người
mua chi trả tiền và đổi chứng từ
12. Người mua thanh toán để ngân hàng nắm được giao dịch rồi nhận hàng
13. Ngân hàng người mua thanh toán cho ngân hàng người bán
14. Ngân hàng người bán báo có vào tài khoản người bán
3.2.2 Thanh toán qua CAD
Biểu đồ 9 - Quy trình thanh toán bằng CAD
Nguồn: Thực hiện bởi SV Chú giải:
1. Bên mua và bán lập hợp đồng
2. Bên bán gửi hàng hóa đến bên mua
3. Bên bán nộp bộ chứng từ và đề nghị nhờ thu cho ngân hàng bên bán – Collect Instruction
4. Ngân hàng bên bán gửi điện MT103 cho ngân hàng bên mua, nộp bộ chứng từ và đề nghị nhờ thu
5. Ngân hàng bên mua thông báo về bộ chứng từ và đề nghị chi trả
6. Người mua chi trả để lấy chứng từ
7. Ngân hàng bên mua chi trả cho ngân hàng bên bán
8. Ngân hàng bên bán báo có vào tài khoản của bên bán
3.7 Quy trình giao hàng
3.7.1 Giao hàng lên tàu – FOB – Free On Board
Hình 28: Quy trình làm hàng theo phương thức FOB Chú giải:
1. Nhà rang xay – Bên mua (trader) thương lượng và ký kết thỏa thuận
2. Nhà rang xay gửi cho trader S/I – để nhận chuyển hàng
3. Trader – người bán thương lượng để lập kế hoạch
4. Trader gửi S/I tới nguời bán nhằm thoả thuận mua hàng hoá
5. Người bán thực hiện giao dịch vận chuyển sản phẩm xuất khẩu
6. Người bán đưa mặt hàng vào cảng 7. Tàu nhận hàng
8. Bên bán nhận B/L mà hãng tàu cấp
9. Người bán chuẩn bị một số tài liệu khác gồm: C/O mẫu thường, C/O ICO, giấy tờ
chứng minh về chủng loại, chất lượng, nguồn gốc hàng hoá để nộp …
10. Người bán gửi toàn bộ hồ sơ ở bước 5 tới Trader
11. Trader thực hiện chi trả theo phương thức CAD (cash against documents – thu các
khoản - đây là cách khá thịnh hành đối với thị trường cà phê hiện nay) :
A. Trader thông báo với phía đại lý của họ có giao dịch từ phía tài khoản ngươì bán
B. Ngân hàng của trader chuyển thanh toán vào thẻ của nguời bán
C. Ngân hàng người bán báo có – credit note (khi tiền đến tài khoản) với người bán
12. Trader tập hợp mọi giấy tờ khách hàng cung cấp rồi đưa lại người rang xay nhằm đổi lấy chi trả
13. Nhà rang xay thanh toán lại trader bằng hình thức liên ngân hàng (13.a, 13.b, 13.c
tương tự y như quá trình chi trả của Trader đối với bên bán)
3.7.2 Giao hàng vào kho ngoại quan – FDW – Free Delivered Warehouse
Hình 29: Quy trình làm hàng theo phương thức FDW Chú giải:
1. Trader và bên bán thương lượng và ký hợp đồng
2. Trader gửi đến bên bán D/I – để tiến hành giao nhận hàng hoá và đồng thời thông báo cho kho ngoại quan
3. Để nhập hàng vào kho ngoại quan, bên bán khai hải quan
4. Hàng được đưa vào kho ngoại quan
5. Kho ngoại quan cấp cho bên bán và trader phiếu nhập kho Hình 30: Phiếu nhập kho
Nguồn: cung cấp bởi VP đại diện Socadec – HCM
6. Trader thực hiện chi trả theo phương thức CAD.
7. Nhà rang xay và trader thương lượng và ký hợp đồng
8. Nhà rang xay gửi S/I cho trader để yêu cầu giao nhận hàng
9. Trader gửi S/I giữa bên bán và kho ngoại quan
10. Để đưa hàng rời khỏi kho sắp chuyển đi, bên bán thông báo hải quan
11. Hải quan kho thực hiện việc cho hàng hoá rời đi
12. Hàng hóa rời khỏi kho lên tàu, cùng lúc, kho ngoại quan cung cấp đến bên bán và
trader phiếu xuất kho để chứng minh cho việc kết thúc giao dịch và chuyển nghĩa vụ của kho. Hình 31: Phiếu xuất kho
Nguồn: cung cấp bởi VP đại diện Socadec – HCM
13. Hãng tàu gửi đến cho trader B/L
14. Bên bán thực hiện đăng ký sẽ dược cấp phát tất cả tài liệu yêu cầu bao gồm: C/O mẫu
thường, C/O ICO, giấy tờ xác nhận tiêu chuẩn sản phẩm, số lượng, kiểm định môi trường
và chất khử độc rồi mang tới bên mua
15. Gửi tất cả số tài liệu trên đến trader
16. Trader tập hợp B/L và tất cả dữ liệu cần được thu thập để gửi cho nhà rang xay đổi lấy chi trả.
17. Nhà rang xay chi trả cho trader bằng dịch vụ liên ngân hàng (17.a, 17.b,17.c tương tự
như y như quá trình chi trả của Trader đối với bên bán)
Hình 32: Letter of guarantee - Thư cam kết
Nguồn: cung cấp bởi VP đại diện Socadec - HCM