Đề án tham khảo cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Đề án tham khảo cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CN01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (Học kỳ chính) MSMH Tên môn học Số tín chỉ
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin DC107DV02 05 Fundamental Principles of Marxism and Leninism
Sử dụng kể từ học kỳ: 18.1A năm học 2018 – 2019 theo quyết định số ……….
A. Quy cách môn học: Số tiết
Số tiết phòng học Tổng Lý Thực Đi thực Tự Phòng lý Phòng Đi thực số tiết Bài tập thuyết hành tế học thuyết thực hành tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 75 52 23 00 00 12 5 75 00 00
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn tiên quyết:
Môn song hành: không có
Điều kiện khác: không có
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Ngoài 1 chương mở đầu giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề
chung, môn học bao gồm 3 phần với 9 chương.
Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương
pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; Phần thứ hai có 3 chương trình bày 3 nội dung trọng tâm
thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;
Phần thứ ba có 3 chương, trong đó 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận
của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để có thể tiếp cận nội dung môn học Tư 1.
tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng 2.
Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên
Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung 3.
nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kết quả đạt được
Hiểu được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, 1
nghiên cứu của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường 2
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nắm vững và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- 3
Lênin vào trong hoạt động nhận thức và thực tiễn 4
Tin tưởng vào chế độ và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
F. Phương thức tiến hành môn học:
Môn học này được tiến hành:
Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 75 2 Phòng thực hành 0 Tổng cộng 75
Nội dung môn học được tổ chức giảng lý thuyết xen kẽ với bài tập, thảo luận trên lớp và
chia nhóm sinh viên giao đề tài về nhà làm thu hoạch (phát huy khả năng sáng tạo, tự nghiên
cứu của sinh viên). Cụ thể như sau:
Giảng trên lớp (Lecture)
1. Sĩ số tối đa để giảng trên lớp là 80. Số giờ giảng là 52 tiết (69,3% thời lượng của môn
học), diễn ra trong 13 tuần, mỗi tuần học 06 tiết chia thành 02 buổi (riêng tuần 13 chỉ học
03 tiết). Giảng bằng tiếng Việt. Sinh viên đọc tài liệu bắt buộc (Giáo trình bằng tiếng Việt)
và tham khảo các tài liệu khác có liên quan.
2. Sinh viên đọc trước tài liệu ở nhà (dựa vào đề cương môn học đã được phát).
3. Giảng viên nhấn mạnh các vấn đề trọng tâm, cốt lõi của mỗi chương và giải đáp các thắc
mắc của sinh viên hay giải thích các thuật ngữ chuyên môn khó hiểu.
4. Giảng viên sẽ đặt ra các vấn đề (tình huống) có liên quan đến bài học để sinh viên trao
đổi và liên hệ thực tế.
5. Hướng dẫn sinh viên cách giải quyết các bài tập hay câu hỏi khó trong tài liệu và những
nội dung mà sinh viên tự học ở nhà.
6. Số giờ sinh viên tự học ở nhà là 125 tiết.
Bài tập, thảo luận trên lớp và thu hoạch ở nhà
1. Số giờ bài tập, thảo luận trên lớp là 23 tiết (30,7% thời lượng của môn học), được tổ chức
xen kẽ với giờ giảng trên lớp.
2. Sinh viên sẽ được chia nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 – 8 người) để nhận đề tài về nhà làm. Sau
đó thuyết trình, thảo luận tại lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên bộ môn. Điểm này được
tính chung cho cả nhóm (trọng số 20% điểm số môn học).
3. Ngoài ra, trong học kỳ sinh viên sẽ làm 1 bài kiểm tra trên lớp (trọng số 10% điểm số môn
học) và 1 bài kiểm tra giữa kỳ vào tuần 8 (trọng số 20% điểm số môn học). Kết thúc môn
là 1 bài thi cuối kỳ vào tuần 13 (trọng số 50% điểm số môn học).
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc
– Bộ GD&ĐT: Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho
sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh), Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2011.
2. Tài liệu không bắt buộc
– Bộ GD&ĐT: Giáo trình triết học Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học, cao
đẳng), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006;
– Bộ GD&ĐT: Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học,
cao đẳng), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006;
– Bộ GD&ĐT: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học, cao
đẳng), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006;
– Bộ GD&ĐT: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tài liệu phục vụ dạy
và học Chương trình các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng),
Nxb.Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008;
– Đại học quốc gia Hà Nội: Một số chuyên đề Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tập I, II, III, Nxb.Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008;
– C.Mác và Ph.Ăngg: Toàn tập, tập 20, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 1995
(Chống Duyrinh, Biện chứng của tự nhiên);
– C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 21, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 (Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước);
– V.I.Lênin: Toàn tập, tập 18, Nxb.Tiến bộ - Matxcơva, 1980, bản tiếng Việt (Chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán);
– V.I.Lênin: Toàn tập, tập 33, Nxb.Tiến bộ - Matxcơva, 1976, bản tiếng Việt (Nhà nước và cách mạng);
– Từ điển triết học, từ điển kinh tế và từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học;
– Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng CSVN;
– Website: http://dangcongsan.vn; http://www.vientriethoc.com.vn;
http://www.vass.gov.vn; http://tapchikinhtedubao.mpi.gov.vn
3. Phần mềm sử dụng
– PowerPoint bài giảng trên lớp và các phần mềm hỗ trợ khác.
H. Đánh giá kết quả học tập môn học: 1.
Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
– Sinh viên làm bài kiểm tra trong giờ học 45 phút, được tính trọng số kết 10% quả học
tập. Nội dung kiểm tra là các chương đã học trước đó;
– Sinh viên được giao đề tài theo nhóm, thuyết trình và thảo luận tại lớp, được tính trọng số k
20% ết quả học tập. Nội dung các đề tài có tính vận dụng (giải quyết các vấn đề lý
luận hay thực tiễn đặt ra) và liên quan các phần trong chương trình học.
– Sinh viên làm bài kiểm tra giữa học kỳ 90 phút, được tính trọng số 20% kết quả học tập.
Nội dung đề thi là các chương đã học trước đó.
– Sinh viên thi hết môn vào cuối học kỳ 90 phút, được tính trọng số 50% kết quả học tập.
Nội dung thi bao quát các chương trình đã học.
– Các bài kiểm tra, thi đều được tiến hành với hình thức đề mở (được sử dụng tài liệu) 2.
Bảng tóm tắt các hình thức đánh giá Thành Thời Trọng phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá lượng Thời điểm số Kiểm tra 45
Hình thức tự luận/trắc nghiệm Từ tuần 2 đến lần 1 phút 10%
(được sử dụng tài liệu) tuần 12 Kiểm tra Từ tuần 3 đến
Viết báo cáo, thuyết trình 20% lần 2 tuần 12 Kiểm tra 90 Hình thức tự luận 20% Tuần 8 giữa kỳ phút
(được sử dụng tài liệu) Thi cuối 90 Hình thức thi tự luận 50% Tuần 13 học kỳ phút
(được sử dụng tài liệu) TỔNG CỘNG 100%
* Lưu ý: - Sinh viên bị phát hiện vi phạm quy chế thi bị điểm “00” môn học này.
- Sinh viên thiếu các bài kiểm tra, thi thì bị điểm “00” vào cột điểm tương ứng.
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
3.1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá
nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những
bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp
đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả
tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
3.2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3.3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-
dao-van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo
cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy:
Thành phần ban giảng huấn môn học:
Email, Điện thoại, STT Họ và tên Lịch Vị trí Phòng làm việc tiếp SV giảng dạy
Email: tam.luongvan@hoasen.edu.vn Trưởng 1 TS.Lương Văn Tám Di động: 0913743434 Bộ môn
Email:oanh.duonghoang@hoasen.edu.vn Điều phối 2 TS.Dương Hoàng Oanh Di động: 0918281761 môn học
J. Kế hoạch giảng dạy:
Học 06 tiết/ tuần, mỗi tuần 02 buổi và học trong 13 tuần (riêng tuần 13 chỉ học 03 tiết) Tài liệu Công việc Tuần/
Nội dung chi tiết của bài giảng bắt buộc/ sinh viên phải Buổi tham khảo hoàn thành
Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (02 tiết) 1/1
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
- Chương mở Thực hiện tốt
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành đầu, Giáo các bài tập,bài
2. Khái lược sự ra đời và phát triển của CNMLN trình KT và thi trên
a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Những cơ sở: Mác nguyên lý - Xác định
b) Giai đoạn hình thành & phát triển CN Mác cơ bản của mục đích,
c) Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác CNMLN yêu cầu của
d) CNMLN và thực tiễn phong trào cách mạng (Bộ môn học TG GD&ĐT) - NC giáo
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp trình MH &
học tập, nghiên cứu môn học “Những nguyên lý TL tham
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” khảo
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu - Xây dựng
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu học
Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận
triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (07 tiết) 1/2
I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng - Chương I, NC tài liệu và
1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong việc giải Giáo trình làm việc nhóm
quyết vấn đề cơ bản của triết học Những
2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát nguyên lý
triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật cơ bản của
II. Quan điểm của CNDVBC về vật chất, ý thức và CNMLN
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (Bộ 1. Vật chất GD&ĐT) a) Phạm trù vật chất
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất (SV tự học)
c) Tính thống nhất vật chất của thế giới (SV tự học) 2. Ý thức
a) Nguồn gốc của ý thức
b) Bản chất và kết cấu của ý thức (SV tự học) 2/1
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức làm việc nhóm
b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
c) Ý nghĩa phương pháp luận (SV tự học) Tài liệu tham ► BÀI TẬP, THẢO LUẬN khảo
Chương II: Phép biện chứng duy vật (10 tiết) 2/2
I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật - Chương II, NC tài liệu và
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của Giáo trình làm việc nhóm phép biện chứng Những
a) Khái niệm biện chứng, phép biện chứng nguyên lý
b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng (SV tự cơ bản của học) CNMLN
2. Phép biện chứng duy vật (Bộ
a) Khái niệm phép biện chứng duy vật GD&ĐT)
b) Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
b) Tính chất của các mối liên hê
c) Ý nghĩa phương pháp luận (SV tự học)
2. Nguyên lý về sự phát triển
a) Khái niệm phát triển
b) Tính chất của sự phát triển
c) Ý nghĩa phương pháp luận (SV tự học) 3/1
III. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV (tiếp theo-3t) NC tài liệu và 1. Cái riêng và cái chung làm việc nhóm
2. Bản chất và hiện tượng (SV tự học)
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nguyên nhân và kết quả
5. Nội dung và hình thức (SV tự học)
6. Khả năng và hiện thực (SV tự học)
IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
a) Khái niệm chất, lượng
b) Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
c) Ý nghĩa phương pháp luận (SV tự học)
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a) Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của nó
b) Quá trình vận động của mâu thuẫn
c) Ý nghĩa phương pháp luận (SV tự học) 3/2
3. Quy luật phủ định của phủ định (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
a) Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng làm việc nhóm
b) Phủ định của phủ định
c) Ý nghĩa phương pháp luận (SV tự học)
V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
a) Thực tiễn và các hình thức cơ bản của nó
b) Nhận thức và các trình độ nhận thức (SV tự học)
c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
a) Quan điểm của Lênin về con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý
b) Chân lý và vai trò của nó với thực tiễn (SV tự học) Tài liệu tham 4/1 ► BÀI TẬP, THẢO LUẬN khảo
Chương III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (12 tiết)
I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX
- Chương III, NC tài liệu và
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Giáo trình làm việc nhóm
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó Những
a) Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất nguyên lý
b) Vai trò của SXVC và PTSX đối với sự tồn tại, cơ bản của
phát triển của xã hội (SV tự học) CNMLN
2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển (Bộ của LLSX GD&ĐT) 4/2
a) Khái niệm LLSX, QHSX (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
b) Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX làm việc nhóm
II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thương tầng 1. Khái niệm CSHT và KTTT a) Khái niệm CSHT b) Khái niệm KTTT
2. Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
a) Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
b) Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT 5/1
III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
độc lập tương đối của YTXH làm việc nhóm 1. TTXH quyết định YTXH
a) Khái niệm TTXH và YTXH
b) Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH
2. Tính độc lập tương đối của YTXH (SV tự học)
IV. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển các HT KT-XH
1. Khái niệm, cấu trúc HT KT-XH
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các HT KT-XH
3. Giá trị khoa học của lý luận HT KT-XH 5/2
V. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối làm việc nhóm kháng giai cấp
1. Giai cấp và vai trò của ĐTGC đối với sự phát
triển của xã hội có đối kháng giai cấp
a) Khái niệm giai cấp b) Nguồn gốc giai cấp
c) Vai trò của ĐTGC đối với sự vận động, phát
triển của xã hội có đối kháng giai cấp
2. CMXH và vai trò của nó đối với sự phát triển
của xã hội có đối kháng giai cấp
a) Khái niệm CMXH và nguyên nhân của nó
b) Vai trò của CMXH đối với sự phát triển của
xã hội có đối kháng giai cấp
VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con
người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
1. Con người và bản chất của con người
a) Khái niệm con người
b) Bản chất của con người
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dân (SV tự học)
a) Khái niệm quần chúng nhân dân
b) Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân
dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử Tài liệu tham 6/1 ► BÀI TẬP, THẢO LUẬN khảo
Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-
Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chương IV: Học thuyết giá trị (08 tiết)
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất - Chương IV, NC tài liệu và hàng hóa Giáo trình làm việc nhóm
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của SXHH Những
2. Đặc trưng và ưu thế của SXHH nguyên lý II. Hàng hóa cơ bản của
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa CNMLN
a) Khái niệm hàng hóa (Bộ
b) Hai thuộc tính của hàng hóa GD&ĐT) 6/2
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa làm việc nhóm a) Lao động cụ thể
b) Lao động trừu tượng
3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến nó
a) Thước đo lượng giá trị của hàng hóa
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
c) Cấu thành lượng giá trị hàng hóa 7/1 III. Tiền tệ (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ làm việc nhóm
a) Sự phát triển các hình thái giá trị
b) Bản chất của tiền tệ
2. Chức năng của tiền tệ (SV tự học) a) Thước đo giá trị b) Phương tiện lưu thông c) Phương tiện cất trữ
d) Phương tiện thanh toán
e) Tiền tệ thế giới
IV. Quy luật giá trị
1. Nội dung của quy luật giá trị
2. Tác động của quy luật giá trị Tài liệu tham ► BÀI TẬP, THẢO LUẬN khảo
Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư (13 tiết) 7/2
I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản - Chương V, NC tài liệu và
1. Công thức chung của tư bản Giáo trình làm việc nhóm
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản Những
3. Hàng hóa sức lao động nguyên lý
a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở cơ bản của thành hàng hóa CNMLN
b) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động (Bộ GD&ĐT) 8/1
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ (90 phút) KTGK
II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã (tiếp theo-1t) NC tài liệu và hội tư bản làm việc nhóm
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử
dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành
tư bản bất biến và tư bản khả biến
a) Bản chất của tư bản
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị
thặng dư (SV tự học)
a) Tỷ suất giá trị thặng dư
b) Khối lượng giá trị thặng dư 8/2
4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
trị thặng dư siêu ngạch làm việc nhóm
a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
b) Giá trị thặng dư siêu ngạch
5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
III. Tiền công trong CNTB (SV tự học)
1. Bản chất kinh tế của tiền công
2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
IV. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản
1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
2. Tích tụ TB và tập trung TB
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản (SV tự học) 9/1
V. Quá trình lưu thông của TB và giá trị thặng dư (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản làm việc nhóm
a) Tuần hoàn của tư bản
b) Chu chuyển của tư bản
c) TB cố định và TB lưu động
2. Tái SX và lưu thông của tư bản XH (SV tự học)
a) Một số khái niệm cơ bản của tái SX tư bản XH
b) Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội
c) Sự phát triển của V.I.Lênin đối với lý luận tái
sản xuất tư bản xã hội của C.Mác
3. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB
a) Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng KT trong CNTB
b) Tính chu kỳ của khủng hoảng KT trong CNTB
VI. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện
của giá trị thặng dư
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa b) Lợi nhuận
c) Tỷ suất lợi nhuận
d) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhận
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả SX (SV tự học)
a) Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
b) Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhận bình quân
c) Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp
bóc lột trong CNTB (SV tự học)
a) Tư bản thương nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp
b) Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
c) Quan hệ tín dụng TBCN. Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
d) Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khoán
e) QHSX TBCN trong nông nghiệp và địa tô TBCN Tài liệu tham 9/2 ► BÀI TẬP, THẢO LUẬN khảo
Chương VI: Học thuyết về CNTB độc quyền và
CNTB độc quyền nhà nước (05 tiết) I. CNTB độc quyền - Chương VI, NC tài liệu và
1. Nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh Giáo trình làm việc nhóm
tranh tự do sang độc quyền Những
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền nguyên lý
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền cơ bản của
b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính CNMLN
c) Xuất khẩu tư bản (Bộ
d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ GD&ĐT) chức độc quyền
e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các
cường quốc đế quốc 10/1
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị (tiếp theo-3t) NC tài liệu và
thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ (SV tự học) làm việc nhóm
a) Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong
giai đoạn CNTB độc quyền
b) Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và
quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ
II. CNTB độc quyền nhà nước
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
a) Nguyên nhân hình thành của CNTB độc quyền nhà nước
b) Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà
nước (SV tự học)
a) Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
b) Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
c) Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
III. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB
hiện đại (SV tự học)