Đề bài: Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo. | Văn mẫu lớp 9

(1) Trần Văn Toàn đã từng nói rằng: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”. (2) Cá nhân em hoàn toàn đồng ý với ý kiến đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề bài: Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo. | Văn mẫu lớp 9

(1) Trần Văn Toàn đã từng nói rằng: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”. (2) Cá nhân em hoàn toàn đồng ý với ý kiến đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề bài: Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trtnh
những nhân vật hoàn hảo.
(Trn Văn Toàn, T“Thằng qunhỏ”
của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất
của một tác phẩm viết cho thiếu nhi)
Viết đoạn văn nghị lun (khoảng 7 - 9 câu) chia s suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Trả lời:
Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn hc thiếu nhi trở thành những
nhân vật hoàn ho - Mẫu 1
(1) Trần Văn Toàn đã từng nói rằng: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn
học thiếu nhi trthành những nhân vật hoàn hảo”. (2) Cá nhân em hoàn tn đồng ý với ý
kiến đó. (3) Bởi vì các tác phẩm văn học thiếu nhi được sáng tác không chỉ với sứ mệnh gii
trí, đem đến niềm vui, tiếng cười cho người đọc, mà còn có nhiệm vụ giáo dục, dạy cho tr
em những bài học vỡ lòng về đạo đức và nhận thức về thế giới xung quanh. (4) Các em
tờng có xu thế ởng tượng mình là nhân vật trong truyện để trải nghiệm và cảm nhận, rút
ra bài học cho chính mình. (5) Vì vậy, việc xây dựng những nhân vật hoàn hảo - không thể có
tht trong cuộc sống sẽ khiến quá trình đọc cm nhận trở nên khó khăn hơn, đồng thời
khiến câu chuyện trở n xa xách với hiện thực và người đọc. (6) Do đó, cn xây dựng các
nhân vật có những khuyết điểm v tính cách hoặc ngoại hình, để nhân vật trở nên gần gũi và
cn thực hơn. (7) Từ đó, các nhân vật trong câu chuyện sẽ có cơ hội được trưởng thành,
hoàn thiện bản tn cùng với bạn đọc của mình.
Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn hc thiếu nhi trở thành những
nhân vật hoàn ho - Mẫu 2
Đang cập nhật…
| 1/1

Preview text:

Đề bài: Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành
những nhân vật hoàn hảo.
(Trần Văn Toàn, Từ “Thằng quỷ nhỏ”
của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất
của một tác phẩm viết cho thiếu nhi)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 7 - 9 câu) chia sẻ suy nghĩ của em về ý kiến trên. Trả lời:
Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những
nhân vật hoàn hảo - Mẫu 1

(1) Trần Văn Toàn đã từng nói rằng: “Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn
học thiếu nhi trở thành những nhân vật hoàn hảo”. (2) Cá nhân em hoàn toàn đồng ý với ý
kiến đó. (3) Bởi vì các tác phẩm văn học thiếu nhi được sáng tác không chỉ với sứ mệnh giải
trí, đem đến niềm vui, tiếng cười cho người đọc, mà còn có nhiệm vụ giáo dục, dạy cho trẻ
em những bài học vỡ lòng về đạo đức và nhận thức về thế giới xung quanh. (4) Các em
thường có xu thế tưởng tượng mình là nhân vật trong truyện để trải nghiệm và cảm nhận, rút
ra bài học cho chính mình. (5) Vì vậy, việc xây dựng những nhân vật hoàn hảo - không thể có
thật ở trong cuộc sống sẽ khiến quá trình đọc và cảm nhận trở nên khó khăn hơn, đồng thời
khiến câu chuyện trở nên xa xách với hiện thực và người đọc. (6) Do đó, cần xây dựng các
nhân vật có những khuyết điểm về tính cách hoặc ngoại hình, để nhân vật trở nên gần gũi và
chân thực hơn. (7) Từ đó, các nhân vật trong câu chuyện sẽ có cơ hội được trưởng thành,
hoàn thiện bản thân cùng với bạn đọc của mình.
Không nên biến những nhân vật trong các tác phẩm văn học thiếu nhi trở thành những
nhân vật hoàn hảo - Mẫu 2
Đang cập nhật…