-
Thông tin
-
Quiz
Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. | Văn mẫu lớp 9
(1) Nguyễn Đăng Na đã từng nhận xét rằng: “Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh.”. (2) Điều đó đã được xác thực qua những tác phẩm mà Nguyễn Dữ chắp bút, tiêu biểu là “Chuyện người con gái Nam Xương”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Văn mẫu 9 360 tài liệu
Ngữ Văn 9 834 tài liệu
Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. | Văn mẫu lớp 9
(1) Nguyễn Đăng Na đã từng nhận xét rằng: “Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh.”. (2) Điều đó đã được xác thực qua những tác phẩm mà Nguyễn Dữ chắp bút, tiêu biểu là “Chuyện người con gái Nam Xương”. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu khác của Ngữ Văn 9
Preview text:
Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5-7 câu) có nội dung liên quan đến ý
kiến dưới đây, trích dẫn ý kiến đó theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp:
Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái
tồn tại với cái ảo ảnh.
(Nguyễn Đăng Na, "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người) Trả lời:
Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại
với cái ảo ảnh - Mẫu 1
Sử dụng cách dẫn trực tiếp:
(1) Nguyễn Đăng Na đã từng nhận xét rằng: “Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được
hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo ảnh.”. (2) Điều đó đã được xác thực qua
những tác phẩm mà Nguyễn Dữ chắp bút, tiêu biểu là “Chuyện người con gái Nam Xương”.
(3) Trong tác phẩm ấy, ông đã dung hòa được giữa hiện thực bẽ bàng đau xót và thế giới mơ
ước, mà không làm mất đi tính hiện thực của cuộc sống. (4) Đó chính là chi tiết nàng Vũ
Nương xuất hiện giữa dòng sông để trò chuyện với chồng mình là Trương Sinh ở trên bờ. (5)
Giữa hai người không chỉ là dòng sông cuồn cuộn mà còn là ngăn cách giữa sự tồn tại thực
chất (Trương Sinh) và cái ảo ảnh (linh hồn của Vũ Nương. (6) Họ cùng hiện diện, tồn tại song
song với nhau nhằm giúp giải oan cho người phụ nữ có số phận tội nghiệp. (7) Nhờ vậy, mà
cái tài, cái hay trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện, không gian của Nguyễn Dữ đã bước lên một tầm cao mới.
Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hòa được hiện thực với ước mơ, giữa cái tồn tại
với cái ảo ảnh - Mẫu 2 Đang cập nhật…