Đề cuối học kì 2 Toán 6 năm 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ – Hải Phòng

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 6 năm học 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng; đề thi có ma trận, đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

1
UBND HUYN AN LÃO
TRƯNG THCS NGUYN CHUYÊN M
MA TRN ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN TOÁN 6
Năm hc 2022- 2023
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thi gian giao đ)
TT
(1)
Chương/Chủ
đề
(2)
Nội dung/đơn vị kiến thức
(3)
Mức độ đánh giá
(4-11)
Tng %
điểm
(12)
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Phân số
(14 tiết)
Phân số. Tính cht bản
của phân số. So sánh phân
s.
1
C17a
(0,5)
35
Các phép tính với phân số.
1
C16a
(0,5)
2
C16b
C17b
(1,0)
1
C16c
(0,5)
1
C20
(1,0)
2
Số thập
phân
(11 tiết)
Số thập phân các phép
tính với số thập phân. Tỉ
số và tỉ số phần trăm.
5
C1,2,3,4,5
(1,0)
1
C17c
(0,5)
2
C18a,b
(1,0)
25
3
Một số yếu
tố xác suất
14 tiết
diễn, phân tích và xử dữ
liêu.
1
C6
(0,2)
10
1
C7
2
C8,9
2
(0,2)
(0,4)
Làm quen với một số
hình xác suất đơn giản.
Làm quen với việc tả
xác suất (thực nghiệm)
của khả năng xảy ra nhiều
lần của một sự kiện trong
một số hình xác suất
đơn giản.
1
C10
(0,2)
4
Các hình
hình hc cơ
bản
(16 tiết)
Đim, đưng thng, tia
1
C11
(0,2)
30
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn
thẳng
1
C12
(0,2)
1
C19a
(1,0)
1
C19b
(0,5)
Góc. Các góc đặc biệt. Số
đo góc
3
C13,14,15
(0,6)
1
C19c
(0,5)
12
2,4
3
1,5
3
0,6
4
2,5
4
2,0
1
1
27
10
Tỉ lệ %
39%
31%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung %
70%
30%
100%
3
UBND HUYN AN LÃO
TRƯNG THCS NGUYN CHUYÊN M
BN ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN TOÁN 6
Năm hc 2022- 2023
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thi gian giao đ)
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn
vị kiến thức
Mc đ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biêt
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
Phân số
(14 tiết)
Phân số. Tính
cht cơ bản của
phân số. So
nh phân s.
Các phép tính
với phân số.
Nhận biết
Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng
nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của
hai phân số.
Nêu đưc hai tính cht cơ bản của phân số.
Nhn biết đưc số đối của một phân số.
Nhn biết đưc hỗn số dương.
Thông hiểu:
So sánh đưc hai phân s cho trưc.
- Hiểu được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia
phân số.
Vận dụng:
Thc hin được các phép tính cng, tr,
nhân, chia với phân số.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết
hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
2(TL)
C16a,
C17a
1,0
2TL
C16b,
C17b
1,0
1TL
C16c
0,5
4
cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân s trong tính
toán (tính viết và tính nhm, tính nhanh một
cách hợp lí).
Tính được giá trị phân số của một số cho
trước tính được một số biết giá trị phân số
của số đó.
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin
(đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính
về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến
chuyển động trong Vật lí,...).
Vn dng cao:
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin
(phức hợp, không quen thuộc) gắn với các
phép tính về phân số.
1 (TL)
C20
1,0
2
Số thập
phân
(11 tiết)
Số thập phân và
các phép tính
với số thập
phân. Tỉ số và tỉ
số phần trăm.
(11 tiết)
Nhn biết:
Nhn biết đưc s thập phân âm, số đối của
một số thập phân.
Thông hiểu:
So sánh đưc hai s thập phân cho tc.
Thc hin được các phép tính cng, tr,
nhân, chia với s thập phân.
Vn dng:
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết
hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng, quy tắc dấu ngoặc với s thập phân
trong tính toán (tính viết và tính nhm, tính
nhanh một cách hợp lí).
Thực hiện được ước lượng làm tròn số
5 (TN)
C1,2,3,4,
5
1,0
1 (TL)
C17c
0,5
2(TL)
C18a,b
1,0
5
thập phân.
nh đưc tỉ số và tỉ số phần trăm của hai
đại lượng.
Tính được giá trị phần trăm của một số cho
trước, tính được một số biết giá trị phần trăm
của số đó.
Giải quyết được mt s vấn đề thc tin
(đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính
về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ:
các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng,
liên quan đến thành phần các chất trong Hoá
học,...).
Thu thập, tổ
chức, biểu diễn,
phân tích xử
lí dữ liêu.
Nhn biết:
Nhận biết được tính hợp của dữ liệu theo
các tiêu chí đơn giản.
1 (TN)
C6
0,2
tả biểu
diễn dữ liệu trên
các bảng, biểu
đồ
Thông hiểu:
tả được các dữ liệu dạng: bảng thống
kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép
Vn dng:
Lựa chọn biểu diễn được dữ liệu vào
bảng, biểu đồ thích hợp dạng: bảng thống
kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép
1(TN)
C7
0,2
2 (TN)
C8,9
6
3
Một số
yếu tố xác
suất
(4 tiết)
Làm quen với
một số hình
xác suất đơn
giản. Làm quen
với việc tả
xác suất (thực
nghiệm) của khả
năng xảy ra
nhiều lần của
một sự kiện
trong một số
hình xác suất
đơn giản.
Thông hiểu:
Làm quen với việc tả xác suất (thực
nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của
một sự kiện trong một số hình xác suất
đơn giản.
Vận dụng:
Sử dụng được phân số để tả xác suất
(thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần
thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả
năng đó trong một số hình xác suất đơn
giản.
1 (TN)
C10
0,2
4
Các hình
hình hc
cơ bản
(16 tiết)
Đim, đưng
thng, tia
(6 tiết)
Nhn biết:
Nhn biết đưc nhng quan h bn gia
điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng,
điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về
đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Nhn biết đưc khái niệm hai đường thẳng
cắt nhau, song song.
Nhn biết đưc khái niệm ba điểm thẳng
hàng, ba điểm không thẳng hàng.
Nhn biết đưc khái niệm điểm nằm giữa
hai điểm.
Nhn biết đưc khái niệm tia.
1 (TN)
C11
0,2
7
Đoạn thẳng. Độ
dài đoạn thẳng
(5 tiết)
Nhn biết:
Nhn biết đưc khái niệm đoạn thẳng, trung
điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.
Thông hiểu:
- Tính độ dài đoạn thẳng
Vận dụng:
- Vận dụng tính chất trung điểm của đoạn
thẳng để tính độ dài cạnh
1 (TN)
C12
0,2
1(TL)
C19a
1,0
1(TL)
C19b
0,5
Góc. Các góc
đặc biệt. Số đo
góc (5 tiết)
Nhn biết:
Nhận biết đưc khái niệm góc, điểm trong
của góc (không đề cập đến góc lõm).
Nhn biết đưc các góc đặc biệt (góc vuông,
góc nhọn, góc tù, góc bẹt).
Nhn biết đưc khái niệm số đo góc.
3 (TN)
C13,14,1
5
0,6
1 (TL)
C19c
0,5
Tổng
3,9
3,1
2,0
1,0
Tỉ lệ %
39
31
20
10
Tỉ lệ chung %
70
30
1
UBND HUYN AN LÃO
TRƯNG THCS NGUYN CHUYÊN M
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II
MÔN TOÁN 6
Năm học 2022- 2023
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1. Cho số thập phân 2,134. Phần nguyên của số thập phân là:
A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Phân số
131
1000
được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,131 B. 0,0131 C. 1,31 D. 0,1331
Câu 3. Trong các số sau, số nào là số thập phân âm
A. 1,23 B. -( -3,56) C. - 7,89 D. 10
Câu 4. Số đối của số thập phân 0,25 là
A. 0,75. B. -0,25. C.-2,5. D. 0,52.
Câu 5. Số thập phân lớn hơn 0 là:
A. -10,3 B. -9,2. C. - 6,8. D. 2,7.
Câu 6. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6C s dng các phương
tin khác nhau đ đến trưng. (Mi
ứng với 3 học sinh)
Đi bộ
� � � � �
Xe đạp điện
� � �
Xe đạp
� � � � � �
Phương tiện khác
� �
Có bao nhiêu dữ liệu ở biểu đồ tranh.
A. 3 B. 4 C. 8. D. 16
Câu 7 Dựa vào biểu đồ tranh ở câu 6.
Phương tiện nào có nhiều bạn lựa chọn nhất?
A. Đi bộ B. Xe đạp điện C. Xe đạp D. Phương tiện khác
Câu 8. Dựa vào biểu đồ tranh ở câu 6. Lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
A. 18 B. 32 C. 40 D. 48
Câu 9. Dựa vào biểu đồ tranh ở câu 13. Số học sinh đi xe đạp nhiều hơn số bạn đi bộ là
bao nhiêu bạn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 11
Câu 10. Một hộp chứa 7 bi xanh, 5 bi đỏ, 3 bi vàng có cùng kích thước. Thực hiện lấy
ngẫu nhiên một số viên bi từ trong hộp để xem màu gì rồi trả lại viên bi vào hộp. Bạn
Khánh thực hiện thí nghiệm 20 lần. Số lần lấy được viên bi đỏ là 8 lần. Hãy tính xác suất
thực nghiệm của sự kiện Khánh lấy được viên bi màu đỏ:
2
A.
1
4
B.
2
5
C.
5
15
D.
5
2
Câu 11. Xem hình vẽ 1 và cho biết khẳng định nào đúng?
A. Điểm E
a. C. Điểm B
a.
Hình 1
B. Điểm B
a.
D. Điểm B; E; a thẳng hàng.
Câu 12. Cho hình v 2.
Đon thng CD trong hình v n có đ dài là:
A. 3mm B. 4cm
C. 3cm D. 4m
Hình 2
Câu 13. Cho hình v 3.
Tên ca góc trong hình v là:
A.
AMx
B.
MAx
C.
xAM
D.
MxA
Hình 3
Câu 14. Cho
0
AMx 91=
,
AMx
là loi góc nào ?
A. góc nhn B. góc tù
C. góc vuông D. góc bt
Câu 15. Cho hình v 4.
mOn
có s đo là:
A.
0
50
B.
0
130
C.
0
90
D.
0
180
Hình 4
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 16 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a)
16
:
7 21
b)
1 10
2 : 25%
27
−−
c)
Câu 17 (1,5 điểm) Tìm x biết
a)
6
=
4
5
b)
19 1 2
48 8 3
x +=
c)
(
)
7,2: 2,4 x 3−=
Câu 18 (1,0 điểm)
Để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid 19. Ba đội công nhân của một xưởng
may phải sản xuất 1400 chiếc khẩu trang trong một ngày. Mỗi ngày đội thứ nhất sản
11
4
.
9
5
9
5
.
11
12
9
5
.
11
3
+
3
xuất được
5
2
tổng số khẩu trang. Mỗi ngày đội thứ hai sản xuất được 60% số khẩu trang
còn lại. Còn lại sản phẩm của đội thứ ba sản xuất trong một ngày. a)Hỏi trong một
ngày mỗi đội sản xuất được bao nhiêu chiếc khẩu trang?
b)Tính tỉ số phần trăm của đội một so với đội hai.
Câu 19 (2,0 điểm)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) Vẽ tia Ay sao cho góc xAy = 60
0
, chỉ ra góc nhọn, góc tù, góc bẹt trên hình.
Câu 20 (1,0 điểm)
Chng minh rng:
2
1
100
1
...
6
1
5
1
4
1
3
1
222
22
<++++
.
==============================
4
UBND HUYN AN LÃO
TRƯNG THCS NGUYN CHUYÊN M
NG DN CHM
MÔN TOÁN 6
Năm học 2022- 2023
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian giao đề)
Phn 1. Trc nghim khách quan
Mi câu TN tr li đúng đưc 0,2 đim.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/A
B
A
C
B
D
C
C
D
C
B
B
C
A
B
B
Phn 2. T luận
Bài
ng dẫn
Biu
điểm
Câu 16
(1,5 điểm)
a)
1
7
:
−6
21
=
1
7
.
−21
6
=
−1
2
0,5
b) -
1 10
2 : 25%
27
5
2
=
.
7
10
-
1
4
=
71 8
2
44 4
−−= =
0,5
c)
5 3 12 4 5 11 5
.
9 11 11 11 9 11 9

= +− = =


0,5
Câu 17
(1,5 điểm)
a)
6
=
4
5
5.x = 6.4
5.x = 24
x = 24: 5
x = 4,8
0,5
b)
19 1 2
48 8 3
x +=
19 2 1
48 3 8
x=>− =−
19 19
48 24
x
=>− =
19 19
:( ) 2
24 48
x
=>= =
0,5
c)
( )
7,2: 2,4 x 3−=
2,4 x = 7,2 : 3
11
4
.
9
5
9
5
.
11
12
9
5
.
11
3
+
5
2,4 x = 2,4
x = 2,4 2,4
x = 0
0,5
Câu 18
(1,0 đểm)
a) Đội thứ nhất làm được số khẩu trang là:
2
5
. 1400 = 560 (chiếc)
Đội thứ hai làm được số khẩu trang là:
60%.( 1400 560) = 504 (chiếc)
Đội thứ ba làm được số khẩu trang là:
1400 560 504 = 336 (chiếc)
b) Tỉ số phần trăm của đội hai so với đội một là:
504 : 560 . 100% = 90%
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 19
(2,0 điểm)
Hình vẽ
a) Vì A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
Thay số: 3 + AB = 6
AB = 6 3
AB = 3 (cm)
b) Ta có: OA = 3cm, AB = 3cm
=> OA=AB (=3cm)
Mà A nằm giữa O và B
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB
c) góc xAy : góc nhọn
góc yAO: góc tù
góc OAx: góc bẹt
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 20
(1,0 điểm)
Ta có:
<++
++
222
2
100
1
...
5
1
4
1
3
1
100.99
1
...
5.4
1
4.3
1
3
.2
1
++
++
2
1
100
1
2
1
<=
Vậy:
222 2
111 1 1
...
3 4 5 100 2
+ + ++ <
0,5
0,5
BAN GIÁM HIU
NGƯI RA Đ
6
Trn Thu Hương
| 1/13

Preview text:

UBND HUYỆN AN LÃO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN TOÁN 6 Năm học 2022- 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Mức độ đánh giá Tổng % (4-11) điểm (12)
TT Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến thức (1) đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phân số. Tính chất cơ bản 1
của phân số. So sánh phân C17a Phân số số. (0,5) 35 1 (14 tiết) 1 2 1 1
Các phép tính với phân số. C16a C16b C16c C20 (0,5) C17b (1,0) (0,5) (1,0) 2 Số thập
Số thập phân và các phép 5 1 2 phân
tính với số thập phân. Tỉ C1,2,3,4,5 C17c C18a,b 25 (11 tiết)
số và tỉ số phần trăm. (1,0) (0,5) (1,0)
Một số yếu Thu thập, tổ chức, biểu
diễn, phân tích và xử lí dữ 1 3
tố xác suất liêu. C6 (0,2) 10 14 tiết
Mô tả và biểu diễn dữ liệu 1
trên các bảng, biểu đồ C7 2 C8,9 1 (0,2) (0,4)
Làm quen với một số mô
hình xác suất đơn giản.
Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) 1
của khả năng xảy ra nhiều C10
lần của một sự kiện trong (0,2)
một số mô hình xác suất đơn giản.
Điểm, đường thẳng, tia 1 C11 Các hình (0,2) hình học cơ 4 bản
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn 1 1 1 C12 C19a C19b 30 (16 tiết) thẳng (0,2) (1,0) (0,5)
Góc. Các góc đặc biệt. Số 3 1 đo góc C13,14,15 C19c (0,6) (0,5) 12 3 3 4 27 2,4 1,5 0,6 2,5 4 2,0 1 1 10 Tỉ lệ % 39% 31% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung % 70% 30% 100% 2 UBND HUYỆN AN LÃO
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN TOÁN 6 Năm học 2022- 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Chương/ Nội dung/Đơn TT Chủ đề vị kiến thức
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biêt hiểu dụng cao Nhận biết 2(TL) C16a,
– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng C17a
Phân số. Tính nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của 1,0
chất cơ bản của hai phân số. phân số. So
– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số.
sánh phân số.
– Nhận biết được số đối của một phân số. Phân số
– Nhận biết được hỗn số dương. 2TL 1 (14 tiết) Thông hiểu: C16b, C17b
– So sánh được hai phân số cho trước. 1,0
- Hiểu được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 1TL
Các phép tính phân số. C16c
với phân số. Vận dụng: 0,5
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết
hợp, phân phối của phép nhân đối với phép 3
cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính
toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Tính được giá trị phân số của một số cho
trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
(đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính
về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến 1 (TL)
chuyển động trong Vật lí,...). C20
Vận dụng cao: 1,0
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
(phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. Nhận biết:
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của 5 (TN) một số thập phân. C1,2,3,4, Thông hiểu: 5 1 (TL)
Số thập phân và – So sánh được hai số thập phân cho trước. 1,0 C17c
các phép tính Số thập
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, 0,5
với số thập
nhân, chia với số thập phân. 2 phân
(11 tiết) phân. Tỉ số và tỉ Vận dụng:
số phần trăm. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết 2(TL) (11 tiết)
hợp, phân phối của phép nhân đối với phép C18a,b
cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân 1,0
trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số 4 thập phân.
– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
– Tính được giá trị phần trăm của một số cho
trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn
(đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính
về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ:
các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng,
liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).
Thu thập, tổ Nhận biết:
chức, biểu diễn, – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo 1 (TN)
phân tích và xử các tiêu chí đơn giản. C6 lí dữ liêu. 0,2
Mô tả và biểu Thông hiểu:
diễn dữ liệu trên – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống 1(TN) 2 (TN)
các bảng, biểu kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép C7 C8,9 đồ Vận dụng: 0,2
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào
bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống
kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép 5
Làm quen với Thông hiểu:
một số mô hình – Làm quen với việc mô tả xác suất (thực 1 (TN)
xác suất đơn nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của C10
giản. Làm quen một sự kiện trong một số mô hình xác suất 0,2
Một số với việc mô tả đơn giản.
yếu tố xác xác suất (thực 3
nghiệm) của khả Vận dụng: suất
năng xảy ra – Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (4 tiết)
nhiều lần của (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần một sự kiện
trong một số mô thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả
hình xác suất năng đó trong một số mô hình xác suất đơn đơn giản. giản. Nhận biết:
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa
điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, 1 (TN)
điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về C11 Các hình Điểm,
đường đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 0,2 hình học
– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng 4 thẳng, tia cơ bản cắt nhau, song song. (16 tiết) (6 tiết)
– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng
hàng, ba điểm không thẳng hàng.
– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.
– Nhận biết được khái niệm tia. 6 Nhận biết:
Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung 1 (TN)
Đoạn thẳng. Độ điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. C12
dài đoạn thẳng Thông hiểu: 0,2 1(TL)
- Tính độ dài đoạn thẳng C19a (5 tiết) Vận dụng: 1,0 1(TL)
- Vận dụng tính chất trung điểm của đoạn C19b
thẳng để tính độ dài cạnh 0,5 Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong 3 (TN)
Góc. Các góc của góc (không đề cập đến góc lõm). C13,14,1
đặc biệt. Số đo – Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, 5
góc nhọn, góc tù, góc bẹt). 0,6 góc (5 tiết)
– Nhận biết được khái niệm số đo góc. 1 (TL) C19c 0,5 Tổng 3,9 3,1 2,0 1,0 Tỉ lệ % 39 31 20 10 Tỉ lệ chung % 70 30 7 UBND HUYỆN AN LÃO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN TOÁN 6 Năm học 2022- 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1. Cho số thập phân 2,134. Phần nguyên của số thập phân là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 131
Câu 2. Phân số 1000 được viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,131 B. 0,0131 C. 1,31 D. 0,1331
Câu 3. Trong các số sau, số nào là số thập phân âm A. 1,23 B. -( -3,56) C. - 7,89 D. 10
Câu 4. Số đối của số thập phân 0,25 là
A. 0,75. B. -0,25. C.-2,5. D. 0,52.
Câu 5. Số thập phân lớn hơn 0 là: A. -10,3 B. -9,2. C. - 6,8. D. 2,7.
Câu 6. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6C sử dụng các phương
tiện khác nhau để đến trường. (Mỗi � ứng với 3 học sinh) Đi bộ � � � � � Xe đạp điện � � � Xe đạp � � � � � � Phương tiện khác � �
Có bao nhiêu dữ liệu ở biểu đồ tranh. A. 3 B. 4 C. 8. D. 16
Câu 7 Dựa vào biểu đồ tranh ở câu 6. Phương tiện nào có nhiều bạn lựa chọn nhất? A. Đi bộ B. Xe đạp điện C. Xe đạp
D. Phương tiện khác
Câu 8. Dựa vào biểu đồ tranh ở câu 6. Lớp 6C có bao nhiêu học sinh? A. 18 B. 32 C. 40 D. 48
Câu 9. Dựa vào biểu đồ tranh ở câu 13. Số học sinh đi xe đạp nhiều hơn số bạn đi bộ là bao nhiêu bạn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 11
Câu 10. Một hộp chứa 7 bi xanh, 5 bi đỏ, 3 bi vàng có cùng kích thước. Thực hiện lấy
ngẫu nhiên một số viên bi từ trong hộp để xem màu gì rồi trả lại viên bi vào hộp. Bạn
Khánh thực hiện thí nghiệm 20 lần. Số lần lấy được viên bi đỏ là 8 lần. Hãy tính xác suất
thực nghiệm của sự kiện Khánh lấy được viên bi màu đỏ: 1 1 2 5 5 A. 4 B. 5 C. 15 D. 2
Câu 11. Xem hình vẽ 1 và cho biết khẳng định nào đúng? A. Điểm E∈a. C. Điểm B∉a.
B. Điểm B∈a.
D. Điểm B; E; a thẳng hàng. Hình 1
Câu 12. Cho hình vẽ 2.
Đoạn thẳng CD trong hình vẽ bên có độ dài là:
A. 3mm B. 4cm C. 3cm D. 4m Hình 2
Câu 13. Cho hình vẽ 3.
Tên của góc trong hình vẽ là: A.  AMx B.  MAx C.  xAM D.  MxA Hình 3 Câu 14. Cho  0 AMx = 91 ,  AMx là loại góc nào ? A. góc nhọn B. góc tù C. góc vuông D. góc bẹt
Câu 15. Cho hình vẽ 4.  mOn có số đo là: A. 0 50 B. 0 130 C. 0 90 D. 0 180 Hình 4
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 16 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính 1 10 3 5 12 5 5 4 a) 1 6 : − b) 2 − : − 25% c) . + . − . 7 21 2 7 11 9 11 9 9 11
Câu 17 (1,5 điểm) Tìm x biết 19 1 2
a)𝑥𝑥 = 4 b) − x + = − c) 7,2:(2,4− x) = 3 6 5 48 8 3 Câu 18 (1,0 điểm)
Để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid – 19. Ba đội công nhân của một xưởng
may phải sản xuất 1400 chiếc khẩu trang trong một ngày. Mỗi ngày đội thứ nhất sản 2 2
xuất được 5 tổng số khẩu trang. Mỗi ngày đội thứ hai sản xuất được 60% số khẩu trang
còn lại. Còn lại là sản phẩm của đội thứ ba sản xuất trong một ngày. a)Hỏi trong một
ngày mỗi đội sản xuất được bao nhiêu chiếc khẩu trang?
b)Tính tỉ số phần trăm của đội một so với đội hai. Câu 19 (2,0 điểm)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) Vẽ tia Ay sao cho góc xAy = 600, chỉ ra góc nhọn, góc tù, góc bẹt trên hình.
Câu 20
(1,0 điểm) Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 + + + ... + < . 32 42 52 62 1002 2
============================== 3 UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN TOÁN 6 Năm học 2022- 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,2 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/A B A C B D C C D C B B C A B B Phần 2. Tự luận Bài Hướng dẫn Biểu điểm
a) 1 : −6 = 1 . −21 = −1 0,5 7 21 7 6 2 b) - 1 10 2 : − 25% 5 = − . 7 - 1 2 7 2 10 4 Câu 16 0,5 − = 7 1 8 − − = = 2 − (1,5 điểm) 4 4 4 3 5 12 5 5 4 c) . + . − . 11 9 11 9 9 11 5  3 12 4  5 11 5 = + − =   . = 0,5 9 11 11 11 9 11 9 Câu 17 a)𝑥𝑥 = 4 (1,5 điểm) 6 5 5.x = 6.4 5.x = 24 0,5 x = 24: 5 x = 4,8 19 1 2 19 2 1 19 19 b) − x + = − => − x = − − x − => − = 48 8 3 48 3 8 48 24 0,5 19 19 x − => = : (− ) = 2 24 48 c) 7,2:(2,4− x) = 3 2,4 – x = 7,2 : 3 4 2,4 – x = 2,4 x = 2,4 – 2,4 0,5 x = 0
Câu 18 a) Đội thứ nhất làm được số khẩu trang là:
(1,0 đểm) 2 . 1400 = 560 (chiếc) 0,25 5
Đội thứ hai làm được số khẩu trang là:
60%.( 1400 – 560) = 504 (chiếc)
Đội thứ ba làm được số khẩu trang là: 0,25
1400 – 560 – 504 = 336 (chiếc) 0,25
b) Tỉ số phần trăm của đội hai so với đội một là: 504 : 560 . 100% = 90% 0,25 Câu 19 (2,0 điểm) Hình vẽ 0,5
a) Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB Thay số: 3 + AB = 6 0,5 AB = 6 – 3 AB = 3 (cm) 0,5 b) Ta có: OA = 3cm, AB = 3cm => OA=AB (=3cm) Mà A nằm giữa O và B
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB c) góc xAy : góc nhọn 0,5 góc yAO: góc tù góc OAx: góc bẹt
Câu 20 Ta có: 1 + 1 + 1 + + 1 ... < 1 1 1 1 + + + ... + 0,5 (1,0 điểm) 2 2 2 2 3 4 5 100 . 2 3 4 . 3 4 5 . 100 . 99 1 1 1 = − < 2 100 2 0,5 Vậy: 1 1 1 1 1 + + + ...+ < 2 2 2 2 3 4 5 100 2 BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI RA ĐỀ 5
Trần Thu Hương 6