Đề cuối học kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Thống Nhất A – Đồng Nai

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Thống Nhất A, tỉnh Đồng Nai, mời bạn đọc đón xem

Mã đề 101 Trang 1/4
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề 10
1
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không phải là mệnh đề toán học?
A. Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
B. Số 15 chia hết cho 5.
C. Chu vi hình chữ nhật bằng tích của chiều dài và chiều rộng của nó.
D. Nếu một số tự nhiên có tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 10.
Câu 2. Với N tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, Q tập hợp các số hữu tỉ, R
tập hợp các số thực. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
Q Z
. B.
N Q
. C.
Z R
. D.
N R
.
Câu 3. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn hay nửa khoảng để viết tập
{ | 2023}
M x R x
, ta được:
A.
( ;2023]
M

. B.
( ;2023)
M

.
C.
[2023; )
M

. D.
(0;2023]
M
.
Câu 4. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A.
2023 2024
x y
. B.
2023 2024
x y z
.
C.
(2023 ) 2024
x y
. D.
2023 2024
x y
.
Câu 5. Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A.
2
2 1
x y
x y
B.
3
2
2 1
x y
y
. C.
2
(1 ) 1
x y
x y
. D.
2
1
x y
x
y
.
Câu 6. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình
2
1
x y
x y
A.
(1; 1)
B.
(2;1)
C.
(0;2)
D.
(3;1)
Câu 7. Cho hàm số
2
3 4
y f x x x
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
1 2.
f
B.
1 0
f
C.
2 6
f
D.
2 6
f
Câu 8. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
1
.
1
y
x
A.
1
2;1
M
. B.
2
1;2 .
M
C.
3
2;0 .
M
D.
4
0;1 .
M
Câu 9. Cho hàm số
2
2 1
.
5 2
1
1
x x khi x
y
x
khi x
x
Chọn khẳng định đúng:
A.
1 1
f
B.
1 1
f
C.
2 1
f
D.
2 3
f
Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai?
A.
2 3
y x
B.
2
3 1
2 1
x
y
x
C.
2
2 4 1
y x x
D.
2
1
y x
Mã đề 101 Trang 2/4
Câu 11. Cho Parabol đồ thị n
hình vẽ . Tìm trục đối xứng của
A.
1
x
B.
1
y
C.
3
y
D.
3
x
Câu 12. Cho hàm số
2
0
y ax bx c a
có đồ thị (P). Khi đó, tọa độ đỉnh của (P) là?
A.
;
b
I
a a
B.
;
2 4
b
I
a a
C.
;
2 2
b
I
a a
D.
;
2 4
b
I
a a
Câu 13. Cho hàm số
2
2 6 3
y x x
có đồ thị (P). Trục đối xứng của (P) là
A.
3
2
x
B.
3
2
y
C.
3
x
D.
3
x
Câu 14. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A.
0
tan(90 ) cot
x x
B.
0
sin(180 ) sin
x x
.
C.
0
cot(180 ) cot .
x x
D.
0
cos(90 ) sin
x x
.
Câu 15. Hai véc tơ có cùng độ dài và cùng hướng được gọi là hai véc tơ:
A. Bằng nhau. B. Cùng phương. C. Cùng hướng. D. Đối nhau.
Câu 16. Cho
5 ( 0)
a b b
. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
5
a b
B.
;
a b
ngược hướng. C.
;
a b
cùng phương. D.
5
a b
.
Câu 17. Cho hai véc tơ
a
b
đều khác vecto – không, thỏa
3
. .
2
a b a b
. Tính
cos( ; )
a b
A.
3
cos( ; )
2
a b
. B.
3
cos( ; )
2
a b
.
C.
cos( ; ) 3
a b
. D.
0
cos( ; ) 150
a b
.
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
2024 2023
a i j
. Tìm tọa độ của vecto
a
.
A.
( 2024;2023)
a
. B.
(2023; 2024)
a
.
C.
( 2023;2024)
a
. D.
(2024; 2023)
a
.
Câu 19. Trong mặt phẳng
Oxy
, cho
; B ;
A A B B
A x y x y
. Tọa độ trung điểm
I
của đoạn thẳng
AB
là:
A.
;
2 2
A B A B
x x y y
I
. B.
;
2 2
A B A B
x x y y
I
.
C.
;
3 3
A B A B
x x y y
I . D.
;
2 2
A A B B
x y x y
I .
Câu 20. Cho
1 1 2 2
; , ;
a x y b x y
.Hãy chọn mệnh đề sai:
A.
1 2 1 2
. . .
a b x x y y
B.
2 2
1 1
a x y
2
:
P y ax bx c
.
P
x
y
O
1

2

Mã đề 101 Trang 3/4
C.
1 2 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
cos ,
.
x x y y
a b
x y x y
D.
1 2
1 2
x x
a b
y y
Câu 21. Tìm tập xác định
D
của hàm số
2
1.
6
x
y x
x x
A.
D 3 .
B.
D 1; \ 3 . 
C.
D .R
D.
D 1; . 
Câu 22.
Đồ thị hình bên đồ thị của hàm số nào trong các hàm
số dưới dây?
A.
2
2 4 1.y x x B.
2
2 1.y x x
C.
2
2 4 1.y x x D.
2
2 4 1.y x x
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
cho tam ABC, biết
5; 2 , 10;8 , ( 1; 1)A B C
. Tọa độ trọng tâm
của tam giác ABC
là:
A.
3; 2
. B.
2;3
. C.
3; 2
. D.
2; 3
.
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình
2
2 14 20 0x x
;S a b
. Chọn khẳng định đúng:
A. 2 1a b B. 2 1a b C. 2 2a b D. 2 2a b
Câu 25.
Trong hình vẽ dưới đây, phần mặt phẳng không
bị gạch sọc (không kể bờ) miền nghiệm của hệ bất
phương trình:
A.
2 0
3 2
x y
x y
. B.
2 0
3 2
x y
x y
.
C.
2 0
3 2
x y
x y
. D.
2 0
3 2
x y
x y
.
Câu 26. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình
2
8 9 0x x
. Trong các tập hợp sau, tập nào không
là tập con của
S
?
A.
; 5
B.
; 10
C.
1;3
D.
1;
Câu 27.
Cho hàm số
2
y f x ax bx c
đồ thị như hình bên.
Chọn khẳng định đúng.
A.
0f x
khi
3x
B.
0f x
khi
4x
C.
0f x
khi
1 4x
D.
0f x
khi
4x
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị m để tam thức bậc hai
2
2f x x x m
luôn âm với mọi x
A. 1m B. 1m C. 1m D. 1m
Câu 29. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng như hình vẽ sau. Đẳng thức nào sau đây đúng
A. 3AB AC
 
. B.
2AB AC
 
. C.
4BC AC
 
. D.
3B C A C
.
Câu 30. Cho tam giác ABC có
5; 12; 13AB AC BC
. Tính
.AB CA
 
bằng:
x
y
O
1

2

O
x
y
4
4
1
y f x
Mã đề 101 Trang 4/4
A.
. 0
A B C A
. B.
. 7
A B C A
C.
. 6
A B C A
. D.
. 6
AB CA
 
.
Câu 31. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?
A. 2023 là số nguyên tố. B. 49 là số chính phương.
C. 5 là ước của 125. D. 2024 chia hết cho 23.
Câu 32. Cho hình bình hành ABCD tâm I. Đẳng thức nào sau đây sai?
A.
A B A C A D
. B.
A B A D A C
. C.
2
AB AD AI
  
. D.
2
A B A D IC

.
Câu 33. Cho hàm số
y f x
tập xác định
1;5
đồ thị của được biểu diễn như hình vẽ. Chọn khẳng
định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
3;5
B. Hàm số đồng biến biến trên khoảng
1;1
2;3 .
C. Hàm số đồng biến biến trên khoảng
1;2
3;5 .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng
1;2
4;5 .
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho
(2;1), ( 1; 7)
A B
. Tọa độ vecto
A B
A.
( 3;6)
AB
. B.
(3; 6)
AB
. C.
(1;6)
AB
. D.
(1; 2)
AB
.
Câu 35. Cho
{ | 3 2}
M x R x
, và N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó tập hợp
M N
bằng tập
hợp nào sau đây?
A.
{0;1; 2}
. B.
{ 2; 1;0;1; 2}
. C.
[0; 2]
. D.
( 3; 2]
.
Câu 36: Giải phương trình
2
2 3 3
x x x
Câu 37: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình
2
2( 2) 3 6 0
x m x m
vô nghiệm.
Câu 38. Cho tam giác ABC và điểm M thõa hệ thức
BM= 2MC
.
Chứng minh rằng
1 2
AM = AB+ AC
3 3
Câu 39: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho ba điểm A( 1; 3), B(0; 2), C(4; 5). Tìm tọa điểm E
sao cho
CE=3AB 4AC
------ HẾT ------
Đề\câu 000
101 102 103 104
1
A
A A A A
2 A
A A A A
3
A A A A A
4
A A A A A
5 A A
A A
A
6 A A
A A
A
7 A A
A A A
8 A A
A
A A
9 A A
A A A
10 C C
C C C
11 A A A A A
12 D D D D D
13 A A A A A
14 A
A A A A
15 A
A A A A
16 A A A A
A
17 A A A A A
18 A A A A A
19 B B B B B
20 C C C C C
21 A B A A A
22 A A A A
A
23 A B A A
A
24 B A A A A
25 C A A A B
26 A A C A B
27 A C A A A
28 C A A A C
29 A A A C
C
30 A A B A
A
31 A A B B A
32 A A C C A
33 A C A B A
34 A A A A A
35 B A A A A
Xem thêm: ĐỀ THI HK1 TOÁN 10
https://toanmath.com/de-thi-hk1-toan-10
ĐÁP ÁN TỰ LUN TOÁN 10
Câu 36: Gii phương trình
2
23 3
xx x
+ += +
Câu 37: Tìm các giá tr của tham số m đ phương trình
2
2( 2) 3 6 0
x m xm
+ + + +=
vô nghim.
Câu 38. Cho tam giác ABC và điểm M thõa hệ thc
BM = 2MC
 
.
Chng minh rng
12
AM = AB + AC
33
  
Câu 39: Trong mặt phẳng h trục tọa độ Oxy, cho ba điểm A( 1; 3), B(0; 2), C(4; 5). Tìm tọa
điểm E sao cho
CE = 3AB 4AC
  
Câu
Bài gii
Điểm
Ghi c
1
(1đ)
2
23 3xx x+ += +
(1)
Hc sinh
gii cách
khác đúng
cho đim
bình
thường
Bpt:
3 0 3 (2)xx+ ≥−
0.25
Bình phương hai vế phương trình (1) ta được
2
23 3xx x+ +=+
0.25
2
0xx +=
2
1 ( 2)
0
0 ( 2)
x thoa
xx
x thoa
=
+=
=
0.25
Tp nghiệm S = {-1;0}
0.25
2
(1đ)
2
2( 2) 3 6 0x m xm+ + + +=
22
[2( 2)] 4(3 6) 4 4 8m m mm∆= + + = +
0.25
Phương trình vô nghim
2
0 4 4 80mm
∆< + <
0.25
21m⇔− < <
0.25
Vây
( )
2;1m ∈−
0.25
3
(0.5đ)
BM = 2MC AM - AB = 2(AM - AC)
     
0.25
12
AM = AB + AC
33
  
0.25
4
(0.5đ)
AB ( 1; 1), AC (3; 2)=−− =
 
3AB 4AC ( 15; 11) =−−
 
0.25
Gọi E (x; y)
CE = (x - 4; y - 5)

4 15 11
CE = 3AB 4AC ( 11; 6)
5 11 6
xx
E
yy
−= =

⇒−−

−= =

  
0.25
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A
KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề) Mã đề 101
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không phải là mệnh đề toán học?
A. Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. B. Số 15 chia hết cho 5.
C. Chu vi hình chữ nhật bằng tích của chiều dài và chiều rộng của nó.
D. Nếu một số tự nhiên có tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 10.
Câu 2. Với N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, Q tập hợp các số hữu tỉ, R là
tập hợp các số thực. Khẳng định nào sau đây sai? A. Q  Z . B. N  Q . C. Z  R . D. N  R .
Câu 3. Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn hay nửa khoảng để viết tập M {x R | x  2023}, ta được: A. M  ( ;  2023] . B. M  ( ;  2023) . C. M  [2023;) . D. M  (0;2023].
Câu 4. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2023x  y  2024 .
B. x  y  2023z  2024 . C. x(2023 y)  2024. D. 2023x  y  2024 .
Câu 5. Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ? x  y  2 x  y  2 x  y  2 x  y  2 A.   B.  . C.  . D.  x . x  2y  1 3 2y  1 x(1 y)  1  1  y x  y  2
Câu 6. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  1 A. (1; 1  ) B. (2;1) C. (0;2) D. (3;1)
Câu 7. Cho hàm số y  f  x 2
 x  3x  4 . Khẳng định nào sau đây là sai? A. f   1  2  . B. f   1  0 C. f 2  6 D. f 2  6
Câu 8. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 1 y  . x 1 A. M 2;1 . B. M 1;2 . C. M 2;0 . D. M 0;1 . 4   3   2   1   2 x  2x khi x  1 Câu 9. Cho hàm số  y    . 5 2x
Chọn khẳng định đúng: khi x  1  x 1 A. f   1  1  B. f   1 1 C. f   2  1  D. f   2 3
Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai? A. 3x  1 y  2 x  3 B. y  2 2 x  1 C. 2 y  2x 4x 1  D. 2 y  x 1 Mã đề 101 Trang 1/4 Câu 11. Cho Parabol P 2
: y  ax  bx  c có đồ thị như y
hình vẽ . Tìm trục đối xứng của P. 2 x O 1 A. x  1 B. y  1  C. y  3 D. x  3  Câu 12. Cho hàm số 2
y  ax bx c a  0 có đồ thị (P). Khi đó, tọa độ đỉnh của (P) là?  b    b    b    b   A. I  ;   B. I  ;   C. I ;   D. I  ;    a a   2a 4a   2a 2a   2a 4a  Câu 13. Cho hàm số y  2
2 x  6 x  3 có đồ thị (P). Trục đối xứng của (P) là A. x  3 B. y  3 C. x  3 D. x  3 2 2
Câu 14. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. 0 tan(90  ) x cot x B. 0 sin(180  ) x  sinx. C. 0 cot(180  ) x cot . x D. 0 cos(90  ) x  s  inx.
Câu 15. Hai véc tơ có cùng độ dài và cùng hướng được gọi là hai véc tơ: A. Bằng nhau. B. Cùng phương. C. Cùng hướng. D. Đối nhau.     Câu 16. Cho a  5
 b (b  0) . Khẳng định nào sau đây sai?     A.     a  5 b B. ; a b ngược hướng. C. ;
a b cùng phương. D. a  5 b .      3    
Câu 17. Cho hai véc tơ a và b đều khác vecto – không, thỏa . a b  a . b . Tính cos(a;b) 2   3   3 A. cos( ; a b)   . B. cos(a;b)  . 2 2     C. cos( ; a b)   3 . D. 0 cos( ; a b)  150 .    
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a  2
 024i 2023j . Tìm tọa độ của vecto a.   A. a  ( 2  024;2023) . B. a  (2023; 2  024) .   C. a  ( 2  023;2024) . D. a  (2024; 2  023) .
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho Ax ; y  và Bx ; y . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB A A B B  là:  x  x y  y   x  x y  y  A. I  A B ; A B . B. I  A B ; A B  .  2 2   2 2   x  x y  y   x  y x  y  C. I  A B ; A B  . D. I  A A ; B B  .  3 3   2 2   
Câu 20. Cho a  x ; y ,b x ; y .Hãy chọn mệnh đề sai: 1 1    2 2     A. . a b  x .x  y .y B. a  2 x  2 y 1 2 1 2 1 1 Mã đề 101 Trang 2/4     x  x C. x x y y cosa,b   1 2 1 2 D. a  b   1 2 2 x  2 2 y . x  2 y y   y 1 1 2 2 1 2
Câu 21. Tìm tập xác định x D của hàm số y   x 1. 2 x  x  6 A. D    3 .
B. D  1; \  3 . C. D  . R D. D   1  ;.
Câu 22. Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm y số dưới dây? 2 x O 1 A. 2 y  2x  4x 1. B. 2 y  x  2x 1.  C. 2 y  2  x  4x 1. D. 2 y  2x  4x 1. 
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam ABC, biết A5;2,B10;8,C(1;1) . Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: A. 3;2 . B. 2;3. C. 3;2. D. 2;3.
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình 2
2x 14x  20  0 là S   ;
a b . Chọn khẳng định đúng: A. 2a b  1  B. 2a b 1 C. 2a  b  2  D. 2a b  2
Câu 25. Trong hình vẽ dưới đây, phần mặt phẳng không
bị gạch sọc (không kể bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình: x  2 y  0 x  2 y  0 A.  . B.  . x  3y  2 x  3y  2 x  2y  0 x  2 y  0 C.  . D.  . x  3y  2 x  3y  2
Câu 26. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình 2
x  8x  9  0 . Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S ? A.  ;    5 B.  ;  10 C. 1;  3 D. 1;
Câu 27. Cho hàm số    2 y
f x  ax  bx  c có đồ thị như hình bên. y y  f  x
Chọn khẳng định đúng. 4
A. f x  0 khi x  3 B. f x  0 khi x  4
C. f x  0 khi 1 x  4 D. f x  0 khi x  4 O 1 4 x
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị m để tam thức bậc hai f x 2
 x  2x  m luôn âm với mọi x  A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1
Câu 29. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng như hình vẽ sau. Đẳng thức nào sau đây là đúng         A. AB  3AC . B. AB  2 AC . C. BC  4 AC . D. B C  3 A C .  
Câu 30. Cho tam giác ABC có AB  5; AC  12; BC  13 . Tính AB.CA bằng: Mã đề 101 Trang 3/4         A. A B .C A  0 . B. A B .C A  7 C. A B .C A  6 . D. AB.CA  6 .
Câu 31. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?
A. 2023 là số nguyên tố.
B. 49 là số chính phương. C. 5 là ước của 125. D. 2024 chia hết cho 23.
Câu 32. Cho hình bình hành ABCD tâm I. Đẳng thức nào sau đây sai?            
A. A B  A C  A D . B. A B  A D  A C .
C. AB  AD  2 AI . D. AB  AD  2 IC .
Câu 33. Cho hàm số y  f x có tập xác định là 1;5 và
đồ thị của nó được biểu diễn như hình vẽ. Chọn khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;5
B. Hàm số đồng biến biến trên khoảng  1  ;  1 và 2;3.
C. Hàm số đồng biến biến trên khoảng 1;2 và 3;5.
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;2 và 4;5. 
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2;1), B(1; 7) . Tọa độ vecto AB     A. AB  ( 3  ;6). B. AB  (3; 6  ). C. AB  (1;6) . D. AB(1; 2  ).
Câu 35. Cho M  {x  R | 3  x  2} , và N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó tập hợp M N bằng tập hợp nào sau đây? A. {0;1; 2} . B. {2; 1;0;1;2}. C. [0; 2] . D. (3; 2] .
Câu 36: Giải phương trình 2 x 2x3  x3
Câu 37: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 2
x 2(m2)x3m6 0 vô nghiệm.
Câu 38. Cho tam giác ABC và điểm M thõa hệ thức   BM = 2MC.
Chứng minh rằng  1 2 AM = AB+ AC 3 3
Câu 39: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho ba điểm A( 1; 3), B(0; 2), C(4; 5). Tìm tọa điểm E
sao cho    CE = 3AB4AC ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4 Đề\câu 000 101 102 103 104 1 A A A A A 2 A A A A A 3 A A A A A 4 A A A A A 5 A A A A A 6 A A A A A 7 A A A A A 8 A A A A A 9 A A A A A 10 C C C C C 11 A A A A A 12 D D D D D 13 A A A A A 14 A A A A A 15 A A A A A 16 A A A A A 17 A A A A A 18 A A A A A 19 B B B B B 20 C C C C C 21 A B A A A 22 A A A A A 23 A B A A A 24 B A A A A 25 C A A A B 26 A A C A B 27 A C A A A 28 C A A A C 29 A A A C C 30 A A B A A 31 A A B B A 32 A A C C A 33 A C A B A 34 A A A A A 35 B A A A A
Xem thêm: ĐỀ THI HK1 TOÁN 10
https://toanmath.com/de-thi-hk1-toan-10
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN TOÁN 10
Câu 36: Giải phương trình 2
x + 2x + 3 = x + 3
Câu 37: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình 2
x + 2(m + 2)x + 3m + 6 = 0 vô nghiệm.
Câu 38. Cho tam giác ABC và điểm M thõa hệ thức   BM = 2MC .
Chứng minh rằng  1  2  AM = AB+ AC 3 3
Câu 39: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho ba điểm A( 1; 3), B(0; 2), C(4; 5). Tìm tọa
điểm E sao cho    CE = 3AB− 4AC Câu Bài giải Điểm Ghi chú 1 2
x + 2x + 3 = x + 3 (1) Học sinh (1đ) giải cách
Bpt: x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 − (2) 0.25 khác đúng
Bình phương hai vế phương trình (1) ta được 0.25 cho điểm 2
x + 2x + 3 = x + 3 bình 2 ⇔ x + x = 0 thường x = 1 − (thoa 2) 0.25 2
x + x = 0 ⇔ 
x = 0 (thoa 2) Tập nghiệm S = {-1;0} 0.25 2 2
x + 2(m + 2)x + 3m + 6 = 0 (1đ) 2 2
∆ = [2(m + 2)] − 4(3m + 6) = 4m + 4m −8 0.25 Phương trình vô nghiệm 2
⇔ ∆ < 0 ⇔ 4m + 4m −8 < 0 0.25 ⇔ 2 − < m <1 0.25 Vây m∈( 2; − ) 1 0.25       3
BM = 2MC ⇔ AM - AB = 2(AM - AC) 0.25
(0.5đ)  1  2  AM = AB+ AC 0.25 3 3     4 AB = ( 1 − ; 1
− ), AC = (3;2) ⇒ 3AB− 4AC = ( 1 − 5; 1 − 1) 0.25
(0.5đ) Gọi E (x; y)  CE = (x - 4;y -5)    x − 4 = 15 − x = 11 − CE = 3AB− 4AC ⇔  ⇔  ⇒ E( 1 − 1; 6 − ) 0.25 y − 5 = 11 − y = 6 −
Document Outline

  • Mã đề - 01
  • Dap_an_TN-Toan-10-CK1
    • Sheet1
  • TỰ LUẬN