Đề cuối kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Phú Lộc – TT Huế

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, mời bạn đọc đón xem

Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán - Khối 10
(Đề thi gồm có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Phủ định của mệnh đề
2
: '' , 3 0''
Qx x∀∈ >
là mệnh đề nào sau đây?
A.
2
: '' , 3 0 ''Q x Rx∃∈
. B.
2
: '' , 3 0''Qx x∃∈ <
.
C.
2
: '' , 3 0 ''Qx x∃∈
. D.
2
: '' , 3 0 ''Qx x∃∈
.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai véc-
( )
2; 1a =−−
( )
4; 3b =
. Tính côsin của
góc giữa hai véc-
b
.
A.
(
)
5
cos ,
5
ab
=
. B.
( )
1
cos ,
2
ab =
.
C.
( )
3
cos ,
2
ab =
. D.
( )
25
cos ,
5
ab =
.
Câu 3. Cho hai lực
12
,
FF

cùng tác động lên một vật( như hình vẽ bên dưới). Cho
12
3, 4.F NF N= =

Độ lớn của hợp lực
12
FF+

bằng:
A.
(
)
37 .N
B.
(
)
37 .N
C.
( )
13 .N
D.
( )
5.N
Câu 4. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Mốt của mẫu số liệu trên là:
A.
8, 5.
B.
8,8.
C.
8,6.
D.
9.
Câu 5. Cho hai vectơ
a
b
. Biết
2, 2ab
= =
( )
, 45
ab
= °
. Tính
.ab

A.
. 22ab
=

. B.
.2ab=

. C.
.2ab=

. D.
.2ab=

.
Câu 6. Trên nửa đường tròn đơn vị, cho
00
0 180
α
<<
. Xác định điểm
221
;
33
M



sao cho
xOM
α
=
. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
1
tan
22
α
=
. B.
22
sin
3
α
=
.
C.
22
cos
3
α
=
. D.
1
sin
3
α
=
.
Câu 7. Cho tam giác
ABC
và điểm
I
sao cho
20
IB IC+=
 
. Khẳng định nào sau đây là một
khẳng định đúng ?
A.
12
33
AI AB AC=−+
  
. B.
2AI AC AB=
  
.
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 2/4 - Mã đề thi 132
C.
2AI AB AC=
  
. D.
12
33
AI AB AC
= +
  
.
Câu 8. Miền nghiệm của bất phương trình
32 6
xy
−>
không chứa điểm nào sau đây?
A.
( )
2; 1
. B.
(
)
0; 4
. C.
( )
3;1
. D.
( )
2;0
.
Câu 9. Cho góc
α
tù có
1
sin
2
α
=
. Số đo của góc
α
nhận kết quả nào sau đây?
A.
0
60
. B.
0
150
. C.
0
120
. D.
0
30
.
Câu 10. Cho
(
) (
)
2; 3 , 2; 4
MN
= =−−
. Tìm tọa độ của véctơ
MN

A.
( )
4; 1 .MN =−−

B.
( )
4; 7 .MN =−−

C.
( )
0; 7 .MN =

D.
( )
4;1 .MN =

Câu 11. Cho ba điểm
,,ABC
phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
A.
AB AC BC+=
  
. B.
AB BC CA+=
  
.
C.
AB AC BC−=
  
. D.
CA AB CB+=
  
.
Câu 12. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
A. Số
3,14
là số gần đúng của số
.
π
B. Số
3,141592654
là số đúng của số
.
π
C. Số
1, 25
là số gần đúng của số
5
.
4
D. Số
1,414213562
là số đúng của số
2.
Câu 13. Cho tập hợp
{ }
1; 0;1B =
. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
{ }
0; 1 B−⊂
. B.
B∅⊂
.
C.
1 B−⊂
. D.
1 B
.
Câu 14. Trong hệ trục tọa độ
,Oxy
cho vectơ
2.
u ij=

Tọa độ vectơ
u
là:
A.
( )
2; 1 .u =−−
B.
( )
2; 1 .
u
=
C.
(
)
2;0 .u =
D.
( )
2;1 .u =
Câu 15. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu:
A. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
B. Chúng có cùng độ dài và cùng phương.
C. Chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
D. Chúng có cùng độ dài và trùng nhau.
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy
, cho
( )
2; 3u
=
( )
1; 4v =
. Tính
.uv

A.
.5uv=

. B.
. 10uv=

. C.
. 11uv=

. D.
. 14uv=

.
Câu 17. Cho
[
)
( )
2;5 , 0;
MN= = +∞
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
[
)
\ 5;MN= +∞
. B.
[ ]
\ 2;0MN=
.
C.
( )
\ 2;0MN
=
. D.
[
)
\ 2;0MN=
.
Câu 18. Cho tam giác
ABC
với trung tuyến
AM
và có trọng tâm
G
. Khi đó
AG

bằng vectơ nào
sau đây?
A.
1
.
3
AM

B.
2
.
3
AM

C.
2
.
3
AM

D.
1
.
3
AM

Câu 19. Gọi
a
là số gần đúng của số đúng
a
. Sai số tuyệt đối
a
A.
.
a
aa=
B.
.
a
aa= +
C.
.
a
aa= +
D.
.
a
aa=
Câu 20. Cho tập hợp
{ }
2
: 3 10Ax x x= +=
. Số phần tử của tập hợp A là :
A.
3
. B.
1
. C.
2
. D.
0
.
Câu 21. Đo chiều cao của một chiếc bàn, ta được kết quả
( )
75 0,3h cm= ±
thì sai số tương đối
của phép đo này là
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
A.
3
10
.
h
∆=
B.
1
250
.
h
δ
C.
1
250
.
h
∆=
D.
3
10
.
h
δ
Câu 22. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( ) ( )
'
; '; ' .
'
xx
uxy vx y
yy
=
=
=

B.
( ) ( )
'
; '; ' .
'
xx
uxy vx y
yy
=
=
=

C.
(
) (
)
; '; ' .
''
xy
uxy vx y
xy
=
=
=

D.
( ) ( )
'
; '; ' .
'
xy
uxy vx y
yx
=
=
=

Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
( )
2; 3A
,
( )
1; 6B
( )
4;7C
. Toạ
độ trực tâm của tam giác
ABC
( )
;H ab
. Tính
P ab= +
.
A.
3P =
. B.
3P =
. C.
6P =
. D.
6P =
.
Câu 24. Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?
A. Số 3 là số nguyên tố. B.
3
là số hữu tỉ.
C. Các em có nhiều tiến bộ trong môn Toán. D.
8 3 10
+=
.
Câu 25. Điểm
( )
0;0
thuộc miền nghiệm của hệ nào sau đây?
A.
10
2 40
xy
xy
+ −≥
−+≤
. B.
10
2 40
xy
xy
−<
−+≤
.
C.
10
2 40
xy
xy
+ −≤
−+>
. D.
10
2 40
xy
xy
+≤
−+≥
.
Câu 26. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Vectơ - không là Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
B. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
C. Vectơ là một đường thẳng có hướng.
D. Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Câu 27. Cho ba điểm
,,EFH
. Hiệu
EF EH
 
bằng
A.
FH

. B.
HE

. C.
EH

. D.
HF

.
Câu 28. Số gần đúng của
3
20232024
với độ chính xác
0,003d =
A.
272,488.
B.
272,48.
C.
272,487.
D.
272,49.
Câu 29. Hệ nào sau đây là hệ bất phương trình bật nhất hai ẩn?
A.
345
67 0
xy
xy
−≥
−>
. B.
2
2 5 10
xy
xy
+≥
−<
.
C.
82
68 9
xy
xy
>
+≤
. D.
2
3 20
25 0
xx
xy
+>
+<
.
Câu 30. Cho tam giác
ABC
( ) ( )
0
3 , 4 , 60 .a cm b cm C= = =
Giá trị c bằng:
A.
7.
B.
25.
C.
13.
D.
13.
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
( ) (
)
1; 2 , 3;1MN
( )
0;6P
lần lượt là trung điểm các
cạnh
,,BC CA AB
của tam giác
ABC
. Tìm tọa độ đỉnh
.C
A.
( )
4; 7−−C
. B.
( )
4;5C
. C.
( )
4;7C
. D.
( )
2; 3−−C
.
Câu 32. Trong hệ trục tọa độ
,Oxy
cho điểm
( )
2; 3A
Tọa độ vectơ
OA

A.
( )
2;3 .OA =

B.
( )
2; 3 .OA =−−

C.
( )
2; 3 .OA =

D.
(
)
2;3 .OA =

Câu 33. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn
3MP MN=
 
?
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 4/4 - Mã đề thi 132
A. . B. .
C.
. D. .
Câu 34. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình
23 5xy
+ >−
?
A.
( )
2; 1−−
. B.
( )
7;2
. C.
( )
1;1
. D.
( )
0; 2
.
Câu 35. Thu nhập hàng tháng (đơn vị: triệu đồng) của 5 nhân viên và 1 quản lí trong một công ty
du lịch như sau:
Mẫu số liệu này có số trung bình là
9,3x
, trung vị là
= 6
Me
, Giá trị nào trong hai giá trị trên
có thể đại diện cho mẫu số liệu?
A. Cả hai. B. Không có giá trị nào.
C.
= 6.Me
D.
9,3.x
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36: (1,0 điểm) Cho bốn điểm K, M, PT.
a. Chứng minh rằng:
0KP MT PM TK
+ + +=
   
b. Rút gọn biểu thức:
TP MK TM
−−
  
Câu 37: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC biết A(-3;-2), B(5;1), C(7;8). Xác định tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.
Câu 38: (0,5 điểm) Thống kê điểm cuối kỳ môn Toán của nhóm học sinh lớp 10 như sau:
7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên.
Câu 39: (0,5 điểm) Chất điểm A chịu tác động của ba lực
1 23
,,FFF
  
như hình vẽ bên trạng thái cân bằng. nh
độ lớn của lực
3
F

biết
1
F

độ lớn
60N
2
F

độ
lớn là
100N
.
Câu 40: (0,5 điểm) Cho hình bình hành MNPQ
MN a=
,
2MQ a=
,
0
60
NMQ =
. Gọi G
trọng tâm tam giác MNQ. H điểm trên tia đối của tia NP sao cho
7NP NH=
. Chứng minh hai
đường thẳng QGMH vuông góc với nhau.
===== HẾT =====
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 1/4 - Mã đề thi 209
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán - Khối 10
(Đề thi gồm có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 209
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Đo chiều cao của một chiếc bàn, ta được kết quả
(
)
75 0,3
h cm
= ±
thì sai số tương đối của
phép đo này là
A.
1
250
.
h
δ
B.
1
250
.
h
∆=
C.
3
10
.
h
δ
D.
3
10
.
h
∆=
Câu 2. Cho hai vectơ
a
b
. Biết
2, 2ab= =
( )
, 45ab = °
. Tính
.ab

A.
. 22ab=

. B.
.2ab=

. C.
.2ab=

. D.
.2ab=

.
Câu 3. Cho ba điểm
,,
EFH
. Hiệu
EF EH
 
bằng
A.
HE

. B.
FH

. C.
HF

. D.
EH

.
Câu 4. Thu nhập hàng tháng (đơn vị: triệu đồng) của 5 nhân viên và 1 quản lí trong một công ty
du lịch như sau:
Mẫu số liệu này có số trung bình là
9,3x
, trung vị là
= 6Me
, Giá trị nào trong hai giá trị trên
có thể đại diện cho mẫu số liệu?
A. Cả hai. B. Không có giá trị nào.
C.
= 6.Me
D.
9,3.x
Câu 5. Trên nửa đường tròn đơn vị, cho
00
0 180
α
<<
. Xác định điểm
221
;
33
M



sao cho
xOM
α
=
. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
22
cos
3
α
=
. B.
22
sin
3
α
=
.
C.
1
sin
3
α
=
. D.
1
tan
22
α
=
.
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
với
( )
2; 3A
,
( )
1; 6B
( )
4;7C
. Toạ
độ trực tâm của tam giác
ABC
( )
;H ab
. Tính
P ab= +
.
A.
6P =
. B.
3
P =
. C.
6P =
. D.
3P =
.
Câu 7. Mệnh đề nao sau đây sai?
A. Vectơ - không là Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
B. Vectơ là một đường thẳng có hướng.
C. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
D. Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho hai véc-
( )
2; 1a =−−
( )
4; 3b =
. Tính côsin của
góc giữa hai véc-
b
.
A.
( )
25
cos ,
5
ab =
. B.
( )
3
cos ,
2
ab =
.
C.
(
)
5
cos ,
5
ab =
. D.
( )
1
cos ,
2
ab =
.
Câu 9. Đim
( )
0;0
thuộc miền nghiệm của hệ nào sau đây?
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 2/4 - Mã đề thi 209
A.
10
2 40
xy
xy
−<
−+≤
. B.
10
2 40
xy
xy
+≤
−+≥
.
C.
10
2 40
xy
xy
+ −≥
−+≤
. D.
10
2 40
xy
xy
+ −≤
−+>
.
Câu 10. Cho góc
α
tù có
1
sin
2
α
=
. Số đo của góc
α
nhận kết quả nào sau đây?
A.
0
120
. B.
0
60
. C.
0
150
. D.
0
30
.
Câu 11. Cho
( ) ( )
2; 3 , 2; 4MN= =−−
. Tìm tọa độ của véctơ
MN

A.
( )
0; 7 .
MN =

B.
( )
4; 7 .MN =−−

C.
( )
4;1 .MN =

D.
( )
4; 1 .MN =−−

Câu 12. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( ) ( )
'
; '; ' .
'
xx
uxy vx y
yy
=
=
=

B.
( ) ( )
; '; ' .
''
xy
uxy vx y
xy
=
=
=

C.
( ) ( )
'
; '; ' .
'
xy
uxy vx y
yx
=
=
=

D.
( ) ( )
'
; '; ' .
'
xx
uxy vx y
yy
=
=
=

Câu 13. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn
3
MP MN=
 
?
A.
. B. .
C.
. D. .
Câu 14. Hệ nào sau đây là hệ bất phương trình bật nhất hai ẩn?
A.
82
68 9
xy
xy
>
+≤
. B.
2
2 5 10
xy
xy
+≥
−<
.
C.
345
67 0
xy
xy
−≥
−>
. D.
2
3 20
25 0
xx
xy
+>
+<
.
Câu 15. Cho tam giác
ABC
và điểm
I
sao cho
20
IB IC+=
 
. Khẳng định nào sau đây là một
khẳng định đúng ?
A.
12
33
AI AB AC=−+
  
. B.
2AI AB AC=
  
.
C.
2AI AC AB=
  
. D.
12
33
AI AB AC
= +
  
.
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy
, cho
( )
2; 3u =
( )
1; 4v =
. Tính
.uv

A.
. 11uv=

. B.
. 14uv=

. C.
. 10
uv=

. D.
.5uv=

.
Câu 17. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu:
A. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
B. Chúng có cùng độ dài và trùng nhau.
C. Chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
D. Chúng có cùng độ dài và cùng phương.
Câu 18. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 3/4 - Mã đề thi 209
Mốt của mẫu số liệu trên là:
A.
8, 5.
B.
8,8.
C.
8,6.
D.
9.
Câu 19. Cho ba điểm
,,ABC
phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
A.
AB AC BC+=
  
. B.
AB BC CA+=
  
.
C.
AB AC BC−=
  
. D.
CA AB CB+=
  
.
Câu 20. Gọi
a
là số gần đúng của số đúng
a
. Sai số tuyệt đối
a
A.
.
a
aa= +
B.
.
a
aa=
C.
.
a
aa= +
D.
.
a
aa
=
Câu 21. Phủ định của mệnh đề
2
: '' , 3 0''Qx x
∀∈ >
là mệnh đề nào sau đây?
A.
2
: '' , 3 0 ''Qx x∃∈
. B.
2
: '' , 3 0 ''Qx x∃∈
.
C.
2
: '' , 3 0''Q x Rx∃∈
. D.
2
: '' , 3 0 ''Qx x∃∈ <
.
Câu 22. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình
23 5xy+ >−
?
A.
( )
1;1
. B.
( )
2; 1−−
. C.
( )
0; 2
. D.
( )
7;2
.
Câu 23. Số gần đúng của
3
20232024
với độ chính xác
0,003d =
A.
272,487.
B.
272,49.
C.
272,488.
D.
272,48.
Câu 24. Cho tập hợp
{ }
2
: 3 10Ax x x= +=
. Số phần tử của tập hợp A là :
A.
0
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 25. Trong hệ trục tọa độ
,
Oxy
cho điểm
(
)
2; 3
A
Tọa độ vectơ
OA

A.
( )
2;3 .
OA =

B.
( )
2;3 .OA =

C.
( )
2; 3 .OA =−−

D.
(
)
2; 3 .
OA
=

Câu 26. Miền nghiệm của bất phương trình
32 6xy−>
không chứa điểm nào sau đây?
A.
( )
2; 1
. B.
( )
3;1
. C.
( )
2;0
. D.
( )
0; 4
.
Câu 27. Trong hệ trục tọa độ
,Oxy
cho vectơ
2.u ij
=

Tọa độ vectơ
u
là:
A.
(
)
2;0 .u =
B.
( )
2;1 .u =
C.
( )
2; 1 .u
=−−
D.
( )
2; 1 .u =
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho
( ) (
)
1; 2 , 3;1MN
( )
0;6P
lần lượt là trung điểm các
cạnh
,,
BC CA AB
của tam giác
ABC
. Tìm tọa độ đỉnh
.
C
A.
( )
2; 3−−C
. B.
( )
4;7C
. C.
( )
4;5C
. D.
( )
4; 7−−C
.
Câu 29. Cho tam giác
ABC
với trung tuyến
AM
và có trọng tâm
G
. Khi đó
AG

bằng vectơ nào
sau đây?
A.
2
.
3
AM

B.
1
.
3
AM

C.
1
.
3
AM

D.
2
.
3
AM

Câu 30. Cho hai lực
12
,FF

cùng tác động lên một vật( như hình vẽ bên dưới). Cho
12
3, 4.F NF N= =

Độ lớn của hợp lực
12
FF+

bằng:
A.
( )
13 .N
B.
( )
5.N
C.
( )
37 .N
D.
( )
37 .N
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 4/4 - Mã đề thi 209
Câu 31. Cho tam giác
ABC
( ) ( )
0
3 , 4 , 60 .a cm b cm C= = =
Giá trị c bằng:
A.
7.
B.
25.
C.
13.
D.
13.
Câu 32. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
A. Số
1,414213562
là số đúng của số
2.
B. Số
3,141592654
là số đúng của số
.
π
C. Số
1, 25
là số gần đúng của số
5
.
4
D. Số
3,14
là số gần đúng của số
.
π
Câu 33. Cho tập hợp
{ }
1; 0;1B =
. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
B∅⊂
. B.
1 B−⊂
.
C.
{ }
0; 1 B−⊂
. D.
1 B
.
Câu 34. Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?
A. Các em có nhiều tiến bộ trong môn Toán. B.
3
là số hữu tỉ.
C. Số 3 là số nguyên tố. D.
8 3 10+=
.
Câu 35. Cho
[
) ( )
2;5 , 0;
MN
= = +∞
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
( )
\ 2;0MN=
. B.
[
)
\ 5;MN= +∞
.
C.
[ ]
\ 2;0MN=
. D.
[
)
\ 2;0MN=
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 36: (1,0 điểm) Cho bốn điểm K, M, PT.
a. Chứng minh rằng:
0KP MT PM TK
+ + +=
   
b. Rút gọn biểu thức:
TP MK TM−−
  
Câu 37: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC biết A(-3;-2), B(5;1), C(7;8). Xác định tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.
Câu 38: (0,5 điểm) Thống kê điểm cuối kỳ môn Toán của nhóm học sinh lớp 10 như sau:
7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên.
Câu 39: (0,5 điểm) Chất điểm A chịu tác động của ba lực
1 23
,,FFF
  
như hình vẽ bên trạng thái cân bằng. nh
độ lớn của lực
3
F

biết
1
F

độ lớn
60N
2
F

độ
lớn là
100N
.
Câu 40: (0,5 điểm) Cho hình bình hành MNPQ
MN a=
,
2MQ a=
,
0
60
NMQ =
. Gọi G
trọng tâm tam giác MNQ. H điểm trên tia đối của tia NP sao cho
7NP NH=
. Chứng minh hai
đường thẳng QGMH vuông góc với nhau.
===== HẾT =====
1
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC
KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Toán - Khối 10
Hướng dẫn chấm gồm 3 trang
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
MĐ 132
MĐ 209
357
485
1
C
A
A
A
2
A
B
A
A
3
B
C
A
B
4
A
C
C
B
5
D
B
C
D
6
B
A
C
A
7
D
B
B
D
8
D
C
A
B
9
B
D
C
A
10
A
C
D
A
11
D
D
B
C
12
A
D
A
A
13
C
D
C
C
14
B
B
A
C
15
C
D
B
D
16
B
C
C
D
17
B
C
B
D
18
B
A
A
A
19
A
D
A
A
20
D
D
B
C
21
B
B
D
B
22
B
A
C
D
23
C
B
C
A
24
C
A
B
B
25
C
D
C
C
26
C
C
A
A
27
D
D
A
C
28
D
A
A
C
29
B
A
D
A
30
D
C
C
B
31
D
D
B
A
32
C
D
A
A
33
D
B
C
B
34
C
A
D
B
35
C
C
B
D
II. PHẦN TỰ LUẬN
2
Câu
Nội dung
Điểm
36
Đề bài: Câu 36: (1,0 điểm) Cho bốn điểm K, M, PT.
a. Chứng minh rằng:
0KP MT PM TK
+ + +=
   
b. Rút gọn:
TP MK TM−−
  
a.
( ) ( )
VT KP MT P M TK KP PM MT TK KM MK=+ + += + + + = +
         
0,25đ
0VT KK VP
= = =

0,25đ
b.
( )
TP MK TM TP TM MK MP MK−=− =
       
0,25đ
KP=

0,25đ
37
Đề bài: Câu 37: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC biết A(-3;-2), B(5;1),
C(7;8). Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Gọi
( )
;Dxy
(
)
3; 2AD x y
=++

( )
2;7BC =

Do ABCD là hình bình hành nên
AD BC=
 
0,25đ
32 1
27 5
xx
yy
+= =

⇔⇔

+= =

0,25đ
38
Đề bài: Câu 38: (0,5 điểm) Thống điểm cuối kỳ môn Toán của nhóm
học sinh lớp 10 như sau:
7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên.
Số trung bình
785958810854
7
11
x
+++++++ +++
= =
0,25đ
Sắp xếp điểm cuối kỳ trên thành dãy không giảm:
4 5 5 5 7 8 8 8 8 9 10
Giá trị chính giữa là 8
Vậy trung vị
8Me =
0,25đ
39
Đề bài: Câu 39: (0,5 điểm) Chất điểm A chịu tác động của ba lực
1 23
,,FFF
  
như hình vẽ bên
trạng thái cân bằng. nh độ lớn
của lực
3
F

biết
1
F

độ lớn
60N
2
F

có độ lớn là
100N
.
Sử dụng các vectơ
,,AB AC AD
  
lần lượt
biểu diễn cho các lực
1 23
,,FFF
  
tác dụng vào
chất điểm A.
Dựng điểm E sao cho ABEC là hình bình hành.
Khi đó ta có
AB AC AE+=
  
hay vectơ
AE

biểu diễn cho lực
F

là hợp
lực của
1
F

2
F

.
Do chất điểm A ở trạng thái cân bằng nên
F

3
F

là hai lực cân bằng
nên
3
AE F F= =

0,25đ
3
Xét hình bình hành ABEC
60AB =
,
100AE =
0
60BAC =
Suy ra
0
120ABE =
.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABE ta được:
22 0
22 0
2 . .cos120
60 100 2.60.100.cos120 140
AE AB BE AB BE= +−
= +− =
Vậy độ lớn của lực
3
F

140N
0,25đ
40
Đề bài: Câu 40: (0,5 điểm) Cho hình bình hành MNPQ
MN a=
,
2MQ a=
,
0
60
NMQ =
. Gọi G trọng m tam giác MNQ. H điểm
trên tia đối của tia NP sao cho
7NP NH
=
. Chứng minh hai đường thẳng
QGMH vuông góc với nhau.
7NP NH=
;
NP

NH

ngược hướng nên
7NP NH=
 
7MQ NH
=
 
(Do MNPQhình bình hành nên
MQ NP
=
 
)
( )
7MQ MH MN
=−−
  
77MQ MH MN=−+
  
1
7
MH MN MQ=
  
Do G là trọng tâm tam giác MNQ nên
3QM QN QQ QG++=
   
11
33
QG QM QN= +
  
( )
11
33
QG MQ MN MQ=−+
   
12
33
QG MN MQ=
  
0,25đ
Xét tích vô hướng
12 1
..
33 7
QG MH MN MQ MN MQ

=−−


     
Hay
22
1 15 2
..
3 21 21
QG MH MN MN MQ MQ=−+
     
( )
22
1 15 2
. . .cos ,
3 21 21
QG MH MN MN MQ MN MQ MQ=−+
   
( )
2
20
1 15 2
. .2 cos60 2 0
3 21 21
QG MH a a a a= +=
 
Vậy hai đường thẳng QGMH vuông góc với nhau.
0,25đ
Nếu học sinh trình bày cách giải khác, đảm bảo đúng và chặt chẻ thì chấm điểm tối đa của phần
hoặc câu đó.
G
H
P
N
M
Q
BNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA CUI HC 1 MÔN TOÁN - LP 10
STT
Chương/ch
đề
Ni dung
Mc đ kiểm tra, đánh giá
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn biêt Thông hiu Vn dng Vn dng
cao
1 Tp hp. Mnh
đề
Mệnh đề toán hc.
Mệnh đề ph định.
Mnh đề đảo.
Mệnh đề tương
đương. Điều kiện
cần và đủ.
Nhn biết :
Phát biểu được các mệnh đề toán hc, bao
gồm: mệnh đề ph định; mệnh đề đảo; mnh
đề tương đương; mệnh đề có chứa hiệu ,
; điều kiện cn, điều kiện đủ, điều kiện cn
và đủ.
1 (TN)
Câu 1
Câu 2
Tp hp. Các phép
toán trên tp hp
Nhn biết :
Nhận biết được các khái niệm cơ bn v tp
hp (tập con, hai tập hp bằng nhau, tập rỗng)
biết s dụng các kí hiệu , , .
Thông hiu:
Thc hiện được phép toán trên các tp hp
(hợp, giao, hiệu ca hai tp hp, phn bù ca
mt tập con) và biết dùng biểu đồ Ven đ biểu
diễn chúng trong những tờng hợp c th.
1 (TN)
Câu 3
Câu 4
1 (TN)
Câu 5
2 Bất phương
trình và h bt
phương trình
bc nhất hai ẩn
Bất phương trình,
h bất phương
trình bc nht hai
n ng dng
Nhn biết :
Nhận biết được bất phương trình hệ bt
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Thông hiu:
Biểu diễn được miền nghiệm ca bt
phương trình hệ bất phương trình bậc nht
hai n trên mt phng to độ.
3 (TN)
Câu 6
Câu 7
Câu 8
1 (TN)
Câu 9
3 H thc ợng
trong tam giác.
H thc ợng
trong tam giác.
Định lí côsin. Định
sin. Công thức
tính diện tích tam
giác. Giải tam giác
Nhn biết :
Nhn biết đưc giá tr ng giác ca mt góc t
0° đến 180°.
Thông hiu:
nh đưc giá tr ng giác (đúng hoc gn
đúng) ca mt góc t 0° đến 180° bng máy tính
cm tay.
Gii thích đưc h thc liên h gia giá tr ng
giác ca các góc ph nhau, bù nhau.
Gii thích đưc các h thc ng cơ bn trong
tam giác: đnh côsin, đnh sin, công thc tính
din tích tam giác.
1 (TN)
Câu 10
2 (TN)
Câu 11
Câu 12
4 Vectơ Vectơ, các phép
toán vectơ, tích
ca mt s vi
vectơ, tích
hướng của hai
vectơ, vectơ trong
mp ta đ và mt
s ng dụng trong
Vt lí
Nhn biết :
Nhn biết đưc khái nim vectơ, vec bng
nhau, vectơ-không.
Nhận biết được to độ ca vectơ đi vi mt
h trc to độ.
Thông hiu:
Thc hin đưc các phép toán trên vectơ (tng
hiu hai vectơ);
- Mô t đưc nhng nh cht hình hc (ba đim
thng hàng, trung đim ca đon thng, trng tâm
ca tam giác,...) bng vectơ.
Tìm đưc to độ ca mt vectơ, đ dài ca
một vectơ khi biết to độ hai đầu mút ca nó.
S dụng được biu thc to độ ca các phép
toán vectơ trong tính toán.
5 (TN)
Câu 13,
Câu 14,
Câu 21,
Câu 22,
Câu 23
8 (TN)
Câu 15,
Câu 16,
Câu 18,
Câu 19,
Câu 24,
Câu 26,
Câu 27,
Câu 28.
+ 1 (TL)
Câu 36
4 (TN)
Câu 17,
Câu 20,
Câu 25,
Câu 29
+ 1 (TL)
Câu 37.
2 (TL)
Câu 39,
Câu 40.
Vn dng:
S dng đưc vectơ và các phép toán tng, hiu
hai vectơ đ gii thích mt s hin ng liên
quan đến Vt lí và Hoá hc (ví d: nhng vn đ
liên quan đến lc, đến chuyn đng,...).
Vn dng được kiến thc v vectơ đ gii mt
s bài toán hình hc và mt s i toán liên quan
đến thc tin (đơn gin, quen thuc) (ví d: xác
đnh lc tác dng lên vt,...).
Vn dng đưc phương pháp toạ độ vào bài
toán giải tam giác.
Vn dng đưc kiến thc v to độ ca
vectơ đ gii mt s bài toán liên quan đến
thc tin (đơn giản, quen thuộc) (ví d: v trí
ca vt trên mt phng to độ,...).
Vn dng cao:
Vn dng đưc kiến thc v vectơ đ gii mt
s bài toán nh hc và mt s bài toán liên quan
đến thc tin (phc hp, không quen thuc).
Vn dng đưc kiến thc v to độ ca
vectơ đ gii mt s bài toán liên quan đến
thc tin (phức hợp, không quen thuộc).
5 Các s đặc
trưng của mu
số liu không
ghép nhóm
S gần đúng- sai
s
Nhn biết :
Hiểu được khái niệm s gần đúng, sai s
tuyệt đối.
Thông hiu:
Xác định được s gần đúng của mt s vi
độ chính xác cho trước.
Xác định được sai s ơng đi ca s gần
2 (TN)
Câu 30,
Câu 31
1(TN)
Câu 32
1(TN)
Câu 33
đúng
Vn dng:
Xác đnh được s quy tròn của s gần đúng
với độ chính xác cho trước.
Biết s dng máy tính cm tay đ tính toán
vi các s gần đúng.
Các s đặc trưng
đo xu thế trung
tâm
Thông hiu:
Phát hiện gii được s liệu không chính
xác da trên mi liên h toán học đơn giản
gia các s liệu đã được biểu diễn trong nhiều
ví d.
Vn dng:
Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm
cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung
bình cộng (hay số trung bình), trung vị
(median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).
2 (TN)
Câu 34,
Câu 35.
1 (TL)
Câu 38.
Tng 15TN 15TN+1TL 5TN+2TL 2TL
T l % 30% 40% 20% 10%
T l chung 70% 30%
MA TRN, BNG ĐẶC T VÀ Đ KIM TRA ĐNH KÌ
KHUNG MA TRN Đ KIM TRA CUI HC KÌ 1 MÔN TOÁN – LP 10
TT
(1)
Chương/Ch đ
(2)
Ni dung/đơn v kiến thc
(3)
Mc đ đánh giá
(4-11)
Tng % đim
(12)
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Tập hợp. Mệnh đề
(9 tiết)
Mệnh đề toán hc. Mnh đề
ph định. Mệnh đề đảo. Mnh
đề tương đương. Điều kiện
cần và đủ. (4 tiết)
1, 2 4%
Tp hp. Các phép toán trên
tp hp (4 tiết)
3, 4 5 6%
2
Bất phương trình
và h bất phương
trình bc nht hai
ẩn (6 tiết)
Bất phương trình bậc nht hai
n và ng dng (2 tiết)
6, 7 4%
Hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn và ứng dụng (3 tiết)
8 9 4%
3
Hệ thức lượng
trong tam giác. (7
tiết)
Giá tr lượng giác ca mt góc
t 0
0
đến 180
0
.(2 tiết)
10 11 4%
H thc ng trong tam giác
(4 tiết)
12 2%
4 Vectơ. (13 tiết)
Các khái niệm m đầu (2 tiết) 13, 14 4%
Tổng hiu ca hai vectơ (2
tiết)
15, 16 TL 36 17 16%
Tích ca mt vectơ vi mt s
(2 tiết)
18, 19 20 TL 39 11%
Vectơ trong mt phng to độ
(3 tiết)
21,22,23 24 25 TL 37 15%
Tích hướng ca hai vectơ
(3 tiết)
26,27, 28 29 TL 40 13%
5
Các s đặc trưng
của mu s liu
không ghép nhóm
(4 tiết)
S gần đúng và sai s (2 tiết) 30, 31 32 33 8%
Các s đặc trưng đo xu thế
trung tâm (2 tiết)
34, 35 TL 38 9%
Tng 15 0 15 1 5 2 0 2
T l %
30%
40%
20%
10%
100%
T l chung
70%
30%
100%
| 1/17

Preview text:

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC
Môn: Toán - Khối 10 (Đề thi gồm có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 132
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Phủ định của mệnh đề 2 Q : '' x
∀ ∈ , x − 3 > 0'' là mệnh đề nào sau đây? A. 2 Q : '' x
∃ ∈ R, x − 3 ≠ 0''. B. 2 Q : '' x
∃ ∈ , x − 3 < 0''. C. 2 Q : '' x
∃ ∈ , x − 3 ≤ 0''. D. 2 Q : '' x
∃ ∈ , x − 3 ≥ 0''. 
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai véc-tơ a = ( 2; − − ) 1 và b = (4; 3 − ) . Tính côsin của 
góc giữa hai véc-tơ a và b .   A. (  a b ) 5 cos , = − . B. (a b) 1 cos , = . 5 2 C. (    a b ) 3 cos , = . D. (a b) 2 5 cos , = . 2 5  
Câu 3. Cho hai lực F , F cùng tác động lên một vật( như hình vẽ bên dưới). Cho 1 2    
F = 3N, F = 4N. Độ lớn của hợp lực F + F bằng: 1 2 1 2 A. 37(N ). B. 37 (N ). C. 13(N ). D. 5(N ).
Câu 4. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số 2 3 9 5 1
Mốt của mẫu số liệu trên là: A. 8,5. B. 8,8. C. 8,6. D. 9.       
Câu 5. Cho hai vectơ a và b . Biết a = 2, b = 2 và (a,b) = 45°. Tính .ab         A. .ab = 2 2 . B. .ab = 2 . C. .ab = 2 − . D. .ab = 2 .  
Câu 6. Trên nửa đường tròn đơn vị, cho 0 0
0 < α <180 . Xác định điểm 2 2 1 M − ; sao cho 3 3    
xOM = α . Khẳng định nào sau đây sai? A. 1 tanα = − . B. 2 2 sinα = − . 2 2 3 C. 2 2 cosα = − . D. 1 sinα = . 3 3   
Câu 7. Cho tam giác ABC và điểm I sao cho IB + 2IC = 0 . Khẳng định nào sau đây là một
khẳng định đúng ?    A. 1 2
AI = − AB + AC . B.   
AI = 2AC AB . 3 3
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 1/4 - Mã đề thi 132   
C.   
AI = AB − 2AC . D. 1 2
AI = AB + AC . 3 3
Câu 8. Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2y > 6 không chứa điểm nào sau đây? A. (2; ) 1 − . B. (0; 4 − ) . C. (3; ) 1 . D. (2;0) .
Câu 9. Cho góc α tù có 1
sinα = . Số đo của góc α nhận kết quả nào sau đây? 2 A. 0 60 . B. 0 150 . C. 0 120 . D. 0 30 . 
Câu 10. Cho M = (2; 3 − ), N = ( 2 − ; 4
− ). Tìm tọa độ của véctơ MN   A. MN = ( 4 − ;− ) 1 . B. MN = ( 4 − ; 7 − ).   C. MN = (0; 7 − ). D. MN = (4; ) 1 .
Câu 11. Cho ba điểm ,
A B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
  
  
A. AB + AC = BC .
B. AB + BC = CA .
   C.
  
AB AC = BC .
D. CA+ AB = CB .
Câu 12. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
A. Số 3,14 là số gần đúng của số π.
B. Số 3,141592654 là số đúng của số π.
C. Số 1,25là số gần đúng của số 5 .
D. Số 1,414213562 là số đúng của số 2. 4
Câu 13. Cho tập hợp B = { 1; − 0; }
1 . Khẳng định nào sau đây sai? A. {0;− } 1 ⊂ B . B. ∅ ⊂ B . C. 1 − ⊂ B . D. 1∈ B .  Câu 14.   
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho vectơ u = 2i j. Tọa độ vectơ u là:   A. u = ( 2; − − ) 1 . B. u = (2;− ) 1 .   C. u = (2;0). D. u = (2; ) 1 .
Câu 15. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu:
A. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
B. Chúng có cùng độ dài và cùng phương.
C. Chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
D. Chúng có cùng độ dài và trùng nhau.    
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho u = (2; 3
− ) và v = (1;4) . Tính u.v         A. . u v = 5 .
B. u.v = 10 − . C. . u v = 11 − .
D. u.v =14 .
Câu 17. Cho M = [ 2;
− 5), N = (0;+∞) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M \ N = [5;+∞) .
B. M \ N = [ 2; − 0].
C. M \ N = ( 2; − 0) .
D. M \ N = [ 2; − 0) . 
Câu 18. Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và có trọng tâm G . Khi đó AG bằng vectơ nào sau đây?     A. 1 − AM. B. 2 AM. C. 2 − AM. D. 1 AM. 3 3 3 3
Câu 19. Gọi a là số gần đúng của số đúng a . Sai số tuyệt đối ∆ là a
A. ∆ = a a
B. ∆ = a + a
C. ∆ = a + a
D. ∆ = a a a . a . a . a .
Câu 20. Cho tập hợp A = { 2
x ∈  : x − 3x +1 = }
0 . Số phần tử của tập hợp A là : A. 3. B. 1. C. 2. D. 0 .
Câu 21. Đo chiều cao của một chiếc bàn, ta được kết quả h = 75± 0,3 (cm) thì sai số tương đối của phép đo này là
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 2/4 - Mã đề thi 132 A. 3 ∆ = B. 1 δ ≤ C. 1 ∆ = D. 3 δ ≤ h . h . h . h . 10 250 250 10
Câu 22. Mệnh đề nào sau đây đúng?    = −    = A. x x
u (x y) = v(x y ) x x' ; '; ' ⇔  .
B. u(x y) = v(x y ) ' ; '; ' ⇔  . y = −y ' y = y '    =    = C. ( x y x y
u x; y) = v(x'; y ') ⇔  .
D. u(x y) = v(x y ) ' ; '; ' ⇔  . x ' = y ' y = x '
Câu 23. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với A(2; 3 − ) , B( 1;
− 6) và C (4;7) . Toạ
độ trực tâm của tam giác ABC H ( ;
a b) . Tính P = a + b .
A. P = 3. B. P = 3 − .
C. P = 6 . D. P = 6 − .
Câu 24. Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?
A. Số 3 là số nguyên tố.
B. 3 là số hữu tỉ.
C. Các em có nhiều tiến bộ trong môn Toán. D. 8 + 3 =10 .
Câu 25. Điểm (0;0) thuộc miền nghiệm của hệ nào sau đây?
x + y −1 ≥ 0
x y −1 < 0 A.  . B.  .
2x y + 4 ≤ 0
2x y + 4 ≤ 0
x + y −1 ≤ 0
x y +1 ≤ 0 C.  . D.  .
2x y + 4 > 0
2x y + 4 ≥ 0
Câu 26. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Vectơ - không là Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
B. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
C. Vectơ là một đường thẳng có hướng.
D. Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.  
Câu 27. Cho ba điểm E, F, H . Hiệu EF EH bằng     A. FH . B. HE . C. EH . D. HF .
Câu 28. Số gần đúng của 3 20232024 với độ chính xác d = 0,003 là A. 272,488. B. 272,48. C. 272,487. D. 272,49.
Câu 29. Hệ nào sau đây là hệ bất phương trình bật nhất hai ẩn?  x + y ≥ 2
A.  3x − 4y ≥ 5  . B.  .
6x − 7y > 0
2x − 5y < 10 8  xy > 2 2  − + > C. x 3x 2 0  . D.  . 6x + 8y ≤ 9
2x + 5y < 0
Câu 30. Cho tam giác ABC a = (cm) b = (cm)  0 3 , 4
,C = 60 . Giá trị c bằng: A. 7. B. 25. C. 13. D. 13.
Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M (1;2), N ( 3 − ; )
1 và P(0;6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC,C ,
A AB của tam giác ABC . Tìm tọa độ đỉnh C. A. C ( 4; − 7 − ). B. C ( 4; − 5) . C. C (4;7). D. C ( 2; − 3 − ) . 
Câu 32. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(2;− 3) Tọa độ vectơ OA là   A. OA = ( 2; − 3). B. OA = ( 2; − 3 − ).  
C. OA = (2;−3). D. OA = (2;3).  
Câu 33. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn MP = 3 − MN ?
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 A. . B. . C. . D. .
Câu 34. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình 2x + 3y > 5 − ? A. ( 2; − − ) 1 . B. ( 7; − 2). C. (1; ) 1 . D. (0; 2 − ) .
Câu 35. Thu nhập hàng tháng (đơn vị: triệu đồng) của 5 nhân viên và 1 quản lí trong một công ty du lịch như sau:
Mẫu số liệu này có số trung bình là x ≈ 9,3, trung vị là Me = 6 , Giá trị nào trong hai giá trị trên
có thể đại diện cho mẫu số liệu? A. Cả hai.
B. Không có giá trị nào. C. Me = 6. D. x ≈ 9,3.
II. PHẦN TỰ LUẬN
(3,0 điểm)
Câu 36: (1,0 điểm) Cho bốn điểm K, M, PT.
    
a. Chứng minh rằng: KP + MT + PM + TK = 0
  
b. Rút gọn biểu thức: TP MK TM
Câu 37: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC biết A(-3;-2), B(5;1), C(7;8). Xác định tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.
Câu 38: (0,5 điểm) Thống kê điểm cuối kỳ môn Toán của nhóm học sinh lớp 10 như sau: 7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên.
Câu 39: (0,5 điểm) Chất điểm A chịu tác động của ba lực   
F , F , F như hình vẽ bên và ở trạng thái cân bằng. Tính 1 2 3   
độ lớn của lực F biết F có độ lớn là 60N F có độ 3 1 2 lớn là 100N .
Câu 40:
(0,5 điểm) Cho hình bình hành MNPQMN = a , MQ = 2a ,  0
NMQ = 60 . Gọi G
trọng tâm tam giác MNQ. H là điểm trên tia đối của tia NP sao cho NP = 7NH . Chứng minh hai
đường thẳng QGMH vuông góc với nhau. ===== HẾT =====
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 4/4 - Mã đề thi 132
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC
Môn: Toán - Khối 10 (Đề thi gồm có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 209
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Đo chiều cao của một chiếc bàn, ta được kết quả h = 75± 0,3 (cm) thì sai số tương đối của phép đo này là A. 1 δ ≤ B. 1 ∆ = C. 3 δ ≤ D. 3 ∆ = h . h . h . h . 250 250 10 10       
Câu 2. Cho hai vectơ a và b . Biết a = 2, b = 2 và (a,b) = 45°. Tính .ab         A. .ab = 2 2 . B. .ab = 2 . C. .ab = 2 . D. .ab = 2 − .  
Câu 3. Cho ba điểm E, F, H . Hiệu EF EH bằng     A. HE . B. FH . C. HF . D. EH .
Câu 4. Thu nhập hàng tháng (đơn vị: triệu đồng) của 5 nhân viên và 1 quản lí trong một công ty du lịch như sau:
Mẫu số liệu này có số trung bình là x ≈ 9,3, trung vị là Me = 6 , Giá trị nào trong hai giá trị trên
có thể đại diện cho mẫu số liệu? A. Cả hai.
B. Không có giá trị nào. C. Me = 6. D. x ≈ 9,3.  
Câu 5. Trên nửa đường tròn đơn vị, cho 0 0
0 < α <180 . Xác định điểm 2 2 1 M − ; sao cho 3 3    
xOM = α . Khẳng định nào sau đây sai? A. 2 2 cosα = − . B. 2 2 sinα = − . 3 3 C. 1 sinα = . D. 1 tanα = − . 3 2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với A(2; 3 − ) , B( 1;
− 6) và C (4;7) . Toạ
độ trực tâm của tam giác ABC H ( ;
a b) . Tính P = a + b .
A. P = 6 .
B. P = 3. C. P = 6 − . D. P = 3 − .
Câu 7. Mệnh đề nao sau đây sai?
A. Vectơ - không là Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.
B. Vectơ là một đường thẳng có hướng.
C. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
D. Hai vectơ cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. 
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai véc-tơ a = ( 2; − − ) 1 và b = (4; 3 − ) . Tính côsin của 
góc giữa hai véc-tơ a và b . A. (    a b ) 2 5 cos , = . B. (a b) 3 cos , = . 5 2   C. (  a b ) 5 cos , = − . D. (a b) 1 cos , = . 5 2
Câu 9. Điểm (0;0) thuộc miền nghiệm của hệ nào sau đây?
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 1/4 - Mã đề thi 209
x y −1 < 0
x y +1 ≤ 0 A.  . B.  .
2x y + 4 ≤ 0
2x y + 4 ≥ 0
x + y −1 ≥ 0
x + y −1 ≤ 0 C.  . D.  .
2x y + 4 ≤ 0
2x y + 4 > 0
Câu 10. Cho góc α tù có 1
sinα = . Số đo của góc α nhận kết quả nào sau đây? 2 A. 0 120 . B. 0 60 . C. 0 150 . D. 0 30 . 
Câu 11. Cho M = (2; 3 − ), N = ( 2 − ; 4
− ). Tìm tọa độ của véctơ MN   A. MN = (0; 7 − ). B. MN = ( 4 − ; 7 − ).   C. MN = (4; ) 1 . D. MN = ( 4 − ;− ) 1 .
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây đúng?    = −    = A. x y
u (x y) = v(x y ) x x' ; '; ' ⇔  .
B. u(x; y) = v(x'; y') ⇔  . y = −y ' x ' = y '    =    = C. x x
u (x y) = v(x y ) x y ' ; '; ' ⇔  .
D. u(x y) = v(x y ) ' ; '; ' ⇔  . y = x ' y = y '  
Câu 13. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn MP = 3 − MN ? A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Hệ nào sau đây là hệ bất phương trình bật nhất hai ẩn? 8  xy > 2 x + y ≥ 2 A.  . B.  . 6x + 8y ≤ 9
2x − 5y < 10  2  − + > C. x 3x 2 0
 3x − 4y ≥ 5  . D.  .
6x − 7y > 0
2x + 5y < 0   
Câu 15. Cho tam giác ABC và điểm I sao cho IB + 2IC = 0 . Khẳng định nào sau đây là một
khẳng định đúng ?    A. 1 2
AI = − AB + AC .
B.   
AI = AB − 2AC . 3 3    C.   
AI = 2AC AB . D. 1 2
AI = AB + AC . 3 3    
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho u = (2; 3
− ) và v = (1;4) . Tính . u v         A. . u v = 11 − . B. . u v =14 . C. . u v = 10 − . D. . u v = 5 .
Câu 17. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu:
A. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh của một tam giác đều.
B. Chúng có cùng độ dài và trùng nhau.
C. Chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
D. Chúng có cùng độ dài và cùng phương.
Câu 18. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số 2 3 9 5 1
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 2/4 - Mã đề thi 209
Mốt của mẫu số liệu trên là: A. 8,5. B. 8,8. C. 8,6. D. 9.
Câu 19. Cho ba điểm ,
A B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
  
  
A. AB + AC = BC .
B. AB + BC = CA .
   C.
  
AB AC = BC .
D. CA+ AB = CB .
Câu 20. Gọi a là số gần đúng của số đúng a . Sai số tuyệt đối ∆ là a
A. ∆ = a + a
B. ∆ = a a
C. ∆ = a + a
D. ∆ = a a a . a . a . a .
Câu 21. Phủ định của mệnh đề 2 Q : '' x
∀ ∈ , x − 3 > 0'' là mệnh đề nào sau đây? A. 2 Q : '' x
∃ ∈ , x − 3 ≥ 0''. B. 2 Q : '' x
∃ ∈ , x − 3 ≤ 0''. C. 2 Q : '' x
∃ ∈ R, x − 3 ≠ 0''. D. 2 Q : '' x
∃ ∈ , x − 3 < 0''.
Câu 22. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình 2x + 3y > 5 − ? A. (1; ) 1 . B. ( 2; − − ) 1 . C. (0; 2 − ) . D. ( 7; − 2).
Câu 23. Số gần đúng của 3 20232024 với độ chính xác d = 0,003 là A. 272,487. B. 272,49. C. 272,488. D. 272,48.
Câu 24. Cho tập hợp A = { 2
x ∈  : x − 3x +1 = }
0 . Số phần tử của tập hợp A là : A. 0 . B. 2. C. 3. D. 1. 
Câu 25. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm A(2;−3) Tọa độ vectơ OA là   A. OA = (2;3). B. OA = ( 2; − 3).   C. OA = ( 2; − 3 − ).
D. OA = (2;−3).
Câu 26. Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2y > 6 không chứa điểm nào sau đây? A. (2; ) 1 − . B. (3; ) 1 . C. (2;0) . D. (0; 4 − ) .  Câu 27.   
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho vectơ u = 2i j. Tọa độ vectơ u là:   A. u = (2;0). B. u = (2; ) 1 .   C. u = ( 2; − − ) 1 . D. u = (2;− ) 1 .
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho M (1;2), N ( 3 − ; )
1 và P(0;6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC,C ,
A AB của tam giác ABC . Tìm tọa độ đỉnh C. A. C ( 2; − 3 − ) . B. C (4;7). C. C ( 4; − 5) . D. C ( 4; − 7 − ). 
Câu 29. Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và có trọng tâm G . Khi đó AG bằng vectơ nào sau đây?     A. 2 AM. B. 1 AM. C. 1 − AM. D. 2 − AM. 3 3 3 3  
Câu 30. Cho hai lực F , F cùng tác động lên một vật( như hình vẽ bên dưới). Cho 1 2    
F = 3N, F = 4N. Độ lớn của hợp lực F + F bằng: 1 2 1 2 A. 13(N ). B. 5(N ). C. 37 (N ). D. 37(N ).
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 3/4 - Mã đề thi 209
Câu 31. Cho tam giác ABC a = (cm) b = (cm)  0 3 , 4
,C = 60 . Giá trị c bằng: A. 7. B. 25. C. 13. D. 13.
Câu 32. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
A. Số 1,414213562 là số đúng của số 2.
B. Số 3,141592654 là số đúng của số π.
C. Số 1,25là số gần đúng của số 5 .
D. Số 3,14 là số gần đúng của số π. 4
Câu 33. Cho tập hợp B = { 1; − 0; }
1 . Khẳng định nào sau đây sai? A. ∅ ⊂ B . B. 1 − ⊂ B . C. {0;− } 1 ⊂ B . D. 1∈ B .
Câu 34. Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề?
A. Các em có nhiều tiến bộ trong môn Toán.
B. 3 là số hữu tỉ.
C. Số 3 là số nguyên tố. D. 8 + 3 =10 .
Câu 35. Cho M = [ 2;
− 5), N = (0;+∞) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M \ N = ( 2; − 0) .
B. M \ N = [5;+∞) .
C. M \ N = [ 2; − 0].
D. M \ N = [ 2; − 0) .
II. PHẦN TỰ LUẬN
(3,0 điểm)
Câu 36: (1,0 điểm) Cho bốn điểm K, M, PT.
    
a. Chứng minh rằng: KP + MT + PM + TK = 0
  
b. Rút gọn biểu thức: TP MK TM
Câu 37: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC biết A(-3;-2), B(5;1), C(7;8). Xác định tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.
Câu 38: (0,5 điểm) Thống kê điểm cuối kỳ môn Toán của nhóm học sinh lớp 10 như sau: 7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên.
Câu 39: (0,5 điểm) Chất điểm A chịu tác động của ba lực   
F , F , F như hình vẽ bên và ở trạng thái cân bằng. Tính 1 2 3   
độ lớn của lực F biết F có độ lớn là 60N F có độ 3 1 2 lớn là 100N .
Câu 40:
(0,5 điểm) Cho hình bình hành MNPQMN = a , MQ = 2a ,  0
NMQ = 60 . Gọi G
trọng tâm tam giác MNQ. H là điểm trên tia đối của tia NP sao cho NP = 7NH . Chứng minh hai
đường thẳng QGMH vuông góc với nhau. ===== HẾT =====
Đề kiểm tra cuối kỳ 1, môn Toán_10, năm học 2023-2024. Trang 4/4 - Mã đề thi 209
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024
TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC
Môn: Toán - Khối 10
Hướng dẫn chấm gồm 3 trang HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu MĐ 132 MĐ 209 MĐ 357 MĐ 485 1 C A A A 2 A B A A 3 B C A B 4 A C C B 5 D B C D 6 B A C A 7 D B B D 8 D C A B 9 B D C A 10 A C D A 11 D D B C 12 A D A A 13 C D C C 14 B B A C 15 C D B D 16 B C C D 17 B C B D 18 B A A A 19 A D A A 20 D D B C 21 B B D B 22 B A C D 23 C B C A 24 C A B B 25 C D C C 26 C C A A 27 D D A C 28 D A A C 29 B A D A 30 D C C B 31 D D B A 32 C D A A 33 D B C B 34 C A D B 35 C C B D II. PHẦN TỰ LUẬN 1 Câu Nội dung Điểm
Đề bài: Câu 36: (1,0 điểm) Cho bốn điểm K, M, PT.
    
a. Chứng minh rằng: KP + MT + PM + TK = 0
  
b. Rút gọn: TP MK TM
       
 
36 a. VT = KP + MT + PM +TK = (KP + PM ) + (MT +TK ) = KM + MK 0,25đ  
VT = KK = 0 = VP 0,25đ
  
    
b. TP MK TM = (TP TM ) − MK = MP MK 0,25đ  = KP 0,25đ
Đề bài: Câu 37: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC biết A(-3;-2), B(5;1),
C(7;8). Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Gọi D( ; x y)   37
AD = (x + 3; y + 2) BC = (2;7) 0,25đ  
Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC x + 3 = 2 x = 1 − ⇔  ⇔ 0,25đ y 2 7  + = y = 5
Đề bài: Câu 38: (0,5 điểm) Thống kê điểm cuối kỳ môn Toán của nhóm học sinh lớp 10 như sau: 7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4
Tìm số trung bình và trung vị của mẫu số liệu trên. 38 Số trung bình 7 8 5 9 5 8 8 10 8 5 4 x + + + + + + + + + + = = 7 0,25đ 11
Sắp xếp điểm cuối kỳ trên thành dãy không giảm: 4 5 5 5 7 8 8 8 8 9 10 0,25đ
Giá trị chính giữa là 8
Vậy trung vị Me = 8
Đề bài: Câu 39: (0,5 điểm) Chất điểm A chịu tác động của ba lực   
F , F , F như hình vẽ bên và ở 1 2 3
trạng thái cân bằng. Tính độ lớn  
của lực F biết F có độ lớn là 3 1 
60N F có độ lớn là 100N . 2 Sử dụng các vectơ
  
AB, AC, AD lần lượt
39 biểu diễn cho các lực   
F , F , F tác dụng vào 1 2 3 chất điểm A.
Dựng điểm E sao cho ABEC là hình bình hành.
     0,25đ
Khi đó ta có AB + AC = AE hay vectơ AE biểu diễn cho lực F là hợp  
lực của F F 1 2 .  
Do chất điểm A ở trạng thái cân bằng nên F F là hai lực cân bằng 3  
nên AE = F = F 3 2
Xét hình bình hành ABECAB = 60 , AE =100 và  0 BAC = 60 Suy ra  0 ABE =120 .
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABE ta được: 2 2 0
AE = AB + BE − 2 . AB BE.cos120 0,25đ 2 2 0
= 60 +100 − 2.60.100.cos120 =140 
Vậy độ lớn của lực F là 140N 3
Đề bài: Câu 40: (0,5 điểm) Cho hình bình hành MNPQMN = a , MQ = 2a ,  0
NMQ = 60 . Gọi G là trọng tâm tam giác MNQ. H là điểm
trên tia đối của tia NP sao cho NP = 7NH . Chứng minh hai đường thẳng
QGMH vuông góc với nhau. Q P M G N H    
NP = 7NH ; NP NH ngược hướng nên NP = 7 − NH     MQ = 7
NH (Do MNPQ là hình bình hành nên MQ = NP ) 
  MQ = 7
− (MH MN )    0,25đ MQ = 7 − MH + 7MN
  1  40
MH = MN MQ 7
   
Do G là trọng tâm tam giác MNQ nên QM + QN + QQ = 3QG
 1  1 
QG = QM + QN 3 3 
1  1  
QG = − MQ + (MN MQ) 3 3
 1  2 
QG = MN MQ 3
3      Xét tích vô hướng  1 2   1 Q . G MH MN MQ. MN MQ = − −  3 3 7        
   Hay 1 2 15 2 2 Q . G MH = MN MN.MQ + MQ 3 21 21   1
  0,25đ 2 15 Q . G MH = MN MN. .
MQ cos(MN,MQ) 2 2 + MQ 3 21 21
  1 2 15 0 2 Q . G MH = a − .2 a acos60 + (2a)2 = 0 3 21 21
Vậy hai đường thẳng QGMH vuông góc với nhau.
Nếu học sinh trình bày cách giải khác, đảm bảo đúng và chặt chẻ thì chấm điểm tối đa của phần hoặc câu đó. 3
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 10
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT Chương/chủ Nội dung đề
Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1
Tập hợp. Mệnh Mệnh đề toán học. Nhận biết : 1 (TN) đề Mệnh đề phủ định.
Mệnh đề đảo. – Phát biểu được các mệnh đề toán học, bao Câu 1
Mệnh đề tương gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh Câu 2
đương. Điều kiện đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, cần và đủ.
∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
Tập hợp. Các phép Nhận biết : toán trên tập hợp
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập
hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) 1 (TN)
và biết sử dụng các kí hiệu ⊂, ⊃, ∅. 1 (TN) Thông hiểu: Câu 3 Câu 5
– Thực hiện được phép toán trên các tập hợp Câu 4
(hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của
một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu
diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. 2 Bất
phương Bất phương trình, Nhận biết :
trình và hệ bất hệ bất phương – Nhận biết được bất phương trình và hệ bất 3 (TN)
phương trình trình bậc nhất hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
bậc nhất hai ẩn ẩn và ứng dụng Câu 6 1 (TN) Thông hiểu: Câu 7 Câu 9
– Biểu diễn được miền nghiệm của bất Câu 8
phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. 3
Hệ thức lượng Hệ thức lượng Nhận biết :
trong tam giác. trong tam giác. – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ
Định lí côsin. Định 0° đến 180°. lí sin. Công thức
tính diện tích tam Thông hiểu: 2 (TN)
giác. Giải tam giác – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần 1 (TN) Câu 11
đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính Câu 10 cầm tay. Câu 12
– Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng
giác của các góc phụ nhau, bù nhau.
– Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong
tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. 4 Vectơ
Vectơ, các phép Nhận biết : 8 (TN)
toán vectơ, tích – Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng Câu 15,
của một số với nhau, vectơ-không. vectơ, tích vô Câu 16, 4 (TN)
hướng của hai – Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một 5 (TN) Câu 18, Câu 17,
vectơ, vectơ trong hệ trục toạ độ. Câu 13,
mp tọa độ và một Thông hiểu: Câu 19, Câu 20, 2 (TL) Câu 14,
số ứng dụng trong – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng Câu 24, Câu 25, Câu 39, Vật lí và hiệu hai vectơ); Câu 21, Câu 26, Câu 29 Câu 40.
- Mô tả được những tính chất hình học (ba điểm Câu 22, Câu 27, + 1 (TL)
thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm Câu 23
của tam giác,...) bằng vectơ. Câu 28. Câu 37.
– Tìm được toạ độ của một vectơ, độ dài của + 1 (TL)
một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó. Câu 36
– Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép
toán vectơ trong tính toán. Vận dụng:
– Sử dụng được vectơ và các phép toán tổng, hiệu
hai vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên
quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề
liên quan đến lực, đến chuyển động,...).
– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một
số bài toán hình học và một số bài toán liên quan
đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác
định lực tác dụng lên vật,...).
– Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác.
– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của
vectơ để giải một số bài toán liên quan đến
thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: vị trí
của vật trên mặt phẳng toạ độ,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một
số bài toán hình học và một số bài toán liên quan
đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của
vectơ để giải một số bài toán liên quan đến
thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). 5
Các số đặc Số gần đúng- sai Nhận biết :
trưng của mẫu số
– Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số 2 (TN) số liệu không 1(TN) 1(TN) tuyệt đối. Câu 30, ghép nhóm Thông hiểu: Câu 32 Câu 33 Câu 31
– Xác định được số gần đúng của một số với
độ chính xác cho trước.
– Xác định được sai số tương đối của số gần đúng Vận dụng:
– Xác định được số quy tròn của số gần đúng
với độ chính xác cho trước.
– Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán
với các số gần đúng.
Các số đặc trưng Thông hiểu:
đo xu thế trung Phát hiện và lí giải được số liệu không chính tâm
xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản 2 (TN) 1 (TL)
giữa các số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ. Câu 34, Câu 38. Vận dụng: Câu 35.
– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm
cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung
bình cộng (hay số trung bình), trung vị
(median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode). Tổng 15TN 15TN+1TL 5TN+2TL 2TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 10
Mức độ đánh giá Tổng % điểm (4-11) (12) TT Chương/Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Mệnh đề toán học. Mệnh đề
phủ định. Mệnh đề đảo. Mệnh
đề tương đương. Điều kiện 1, 2 4%
1 Tập hợp. Mệnh đề (9 tiết) cần và đủ. (4 tiết)
Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp (4 tiết) 3, 4 5 6%
Bất phương trình Bất phương trình bậc nhất hai 2
và hệ bất phương ẩn và ứng dụng (2 tiết) 6, 7 4%
trình bậc nhất hai Hệ bất phương trình bậc nhất ẩn (6 tiết)
hai ẩn và ứng dụng (3 tiết) 8 9 4%
Giá trị lượng giác của một góc
Hệ thức lượng từ 00 đến 1800.(2 tiết) 10 11 4% 3 trong tam giác. (7 tiết)
Hệ thức lượng trong tam giác (4 tiết) 12 2%
Các khái niệm mở đầu (2 tiết) 13, 14 4%
Tổng và hiệu của hai vectơ (2 tiết) 15, 16 TL 36 17 16%
4 Vectơ. (13 tiết)
Tích của một vectơ với một số (2 tiết) 18, 19 20 TL 39 11%
Vectơ trong mặt phẳng toạ độ (3 tiết) 21,22,23 24 25 TL 37 15%
Tích vô hướng của hai vectơ (3 tiết) 26,27, 28 29 TL 40 13%
Các số đặc trưng Số gần đúng và sai số (2 tiết) 30, 31 32 33 8%
5 của mẫu số liệu
không ghép nhóm Các số đặc trưng đo xu thế (4 tiết) trung tâm (2 tiết) 34, 35 TL 38 9% Tổng 15 0 15 1 5 2 0 2 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
Document Outline

  • DE_KIEM_TRA_CUOI_HKI_LOP_10_MD132
  • DE_KIEM_TRA_CUOI_HKI_LOP_10_MD209
  • HUONG_DAN_CHAM_CUOI_KY_TOAN_10
  • MA _TRAN_CK1_TOAN_10