Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa-Nguyễn Thị Huyền Linh | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
1.1. Định nghĩa: Mạch bốn cực là phần mạch có bốn đầu dẫn ra 1,1’,2,2’. Trạng thái của nó được xác định bởi các điện áp U1 , U2 ở từng cặp đầu dây dẫn (mỗi cặp đầu dây làm thành một cửa) và các dòng điện I1,I2 ở các cửa (hình 1.1.1). Các điều kiện về dòng điện được thoã mãn trong hai trường hợp…Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: lý thuyết mạch 1,2
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
MỤC LỤC CHƯƠNG 1. BN CC TU Ế
Y N TÍNH TƯƠNG HỖ .......................................................... 4
1.1. Định nghĩa ..................................................................................................................... 4
1.2. Các hệ phương trình đặc tính ........................................................................................ 5
1.2.1. Hệ phương trình đặc tính trở kháng ....................................................................... 5
1.2.2. Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp .......................................................................... 6
1.2.3. Hệ phương trình đặc tính truyền đạt ...................................................................... 7
1.2.4. Hệ phương trình truyền đạt ngược ......................................................................... 8
1.2.5. Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ......................................................................... 9
1.2.6. Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược ............................................................ 10
1.2.7. Quan hệ giữa các thông số của bốn cực ............................................................... 12
1.3. Các bốn cực đối xứng .................................................................................................. 13
1.3.1. Khái niệm đối xứng .............................................................................................. 13
1.3.2. Định lý Bartlett dùng cho bốn cực đối xứng ....................................................... 16
1.4. Các cách ghép nối nhiều bốn cực ................................................................................ 18
1.4.1. Ghép nối nối tiếp – nối tiếp (N -N) ...................................................................... 18
1.4.2. Ghép nối song song-song song (S-S) ................................................................... 19
1.4.3. Ghép nối nối tiếp – song song (N - S) .................................................................. 20
1.4.4. Ghép nối song song – nối tiếp (S - N) .................................................................. 21
1.4.5. Ghép nối dây chuyền ............................................................................................ 21
1.5. Bốn cực có tải .............................................................................................................. 22
1.5.1. Trở kháng vào ...................................................................................................... 22
1.5.2. Hàm truyền đạt ..................................................................................................... 23
1.6. Hệ số truyền đạt của bốn cực ...................................................................................... 23
1.7. Các thông số sóng ....................................................................................................... 25
1.7.1. Trở kháng sóng ..................................................................................................... 25
1.7.2. Cách xác định thông số sóng ................................................................................ 27
1.8. Sơ đồ tương đương của bốn cực tuyến tính tương hỗ. ................................................ 28
1.8.1. Sơ đồ tương đương hình chữ T ............................................................................ 28
1.8.2. Sơ đồ tương đương hình ................................................................................... 29
CHƯƠNG 2. BN CC TUYẾN TÍNH KHÔNG TƯƠNG HỖ ......................................... 33
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 1
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
2.1. Định nghĩa bốn cực tuyến tính không tương hỗ .......................................................... 33
2.2. Các sơ đồ tương đương của bốn cực không tương hỗ ................................................ 33
2.2.1. Sơ đồ tương đương hình T ................................................................................... 34
2.2.2. Sơ đồ tương đương hình Π ................................................................................... 34
2.3. Một số ví d về bốn cực tuyến tính không tương hỗ .................................................. 35
2.3.1. Giratơ .................................................................................................................... 36
2.3.2. Mạch biến đổi trở kháng âm (NIC-Negative Impedancce Converter) ................. 37
2.3.3. Transistor .............................................................................................................. 38
2.3.4. Mạch khuếch đại thuật toán ................................................................................. 40
CHƯƠNG 3. NG DNG CA BN CC-B LC TH ĐNG LC ............................ 42
3.1. Nhiệm v và phân loại bộ lc...................................................................................... 42
3.1.1. Nhiệm v của bộ lc............................................................................................. 42
3.1.2. Phân loại bộ lc .................................................................................................... 42
3.2. Cu trc của bộ lc ...................................................................................................... 43
3.3. Trở kháng sng Z0 ....................................................................................................... 43
3.4. Dải thông, dải chắn và tần số cắt của lc hình T và ................................................ 44 3.5. Bộ lc loại
K ............................................................................................................... 45
3.5.1. Bộ lc thông thp ................................................................................................. 46
3.5.2. Bộ lc thông cao ................................................................................................... 47
3.5.3. Bộ lc thông dải ................................................................................................... 48
3.5.4. Bộ lc chắn dải ..................................................................................................... 49
3.6. Mạch lc loại M .......................................................................................................... 50
3.6.1. Chuyển từ bộ lc loại K sang bộ lc loại M ........................................................ 50
3.6.2. Xây dựng các bộ lc loại M từ bộ lc loại K ....................................................... 51
CHƯƠNG 4. MẠCH PHI TUYẾN ........................................................................................ 53
4.1. Khái niệm về mạch phi tuyến ...................................................................................... 53
4.1.1. Định nghĩa ............................................................................................................ 53
4.1.2. So sánh mạch phi tuyến và mạch tuyến tính ........................................................ 53
4.2. Phân loại các phần tử phi tuyến .................................................................................. 53
4.3. Các thông số của phần tử phi tuyến ............................................................................ 56
4.3.1. Các thông số một chiều ........................................................................................ 56
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 2
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
4.3.2. Các thông số vi phân ............................................................................................ 57
4.3.3. Các thông số trung bình ....................................................................................... 57
4.4. Hệ số méo phi tuyến .................................................................................................... 57
4.5. Các phương pháp thông dng phân tích mạch phi tuyến ............................................ 58
4.5.1. Phương pháp đồ thị .............................................................................................. 58
4.5.2. Phương pháp dò .................................................................................................... 60
4.5.3. Phương pháp lặp ................................................................................................... 61
4.5.4. Phương pháp cân bằng điều hòa .......................................................................... 62
4.6. Phương pháp tuyến tính ha quy ước tính gần đng .................................................. 64
4.7. Những quá trình tuyến tính cơ bản của hệ thống phi tuyến ........................................ 65
4.8. Bộ tạo dao động điều hòa ............................................................................................ 68
4.8.1. Định nghĩa về độ ổn định ..................................................................................... 68
4.8.2. Bộ tạo dao động có phản hồi ................................................................................ 70
4.8.3. Điều kiện tự kích – Tiêu chuẩn Nyquist .............................................................. 72
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 3
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
CHƯƠNG 1. BN CC TUYẾN TÍNH TƯƠNG HỖ
1.1. Định nghĩa
Mạch bốn cực là phần mạch có bốn đầu dây dẫn ra 1, 1’, 2, 2’. Trạng thái của nó
được xác định bởi các điện áp U1, U2 ở từng cặp đầu dây dẫn (mỗi cặp đầu dây làm thành
một cửa) và các dòng điện I1, I2 ở các cửa (hình 1.1.1). Hình 1.1.1
Điều kiện về dòng điện: I ’ ’ 1 = I1 ; I2 = I2 (1)
Các điều kiện về dòng điện được thoã mãn trong hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Cả hai cửa đều mắc tải, trên các tải này điều kiện (1) được thoã mãn (hình 1.1.2a).
- Trường hợp 2: Cu tạo bên trong của bốn cực đảm bảo thoã mãn điều kiện (1) (hình 1.1.2b). Hình 1.1.2 a, b
Các chiều dòng điện và điện áp như trên hình vẽ là các chiều quy ước dương.
Để tính toán thuận tiện, người ta thường tưởng tượng cu tạo bên trong của bốn cực
sao cho các đầu 1’, 2’ được nối chung (hình 1.1.3). Hình 1.1.3
Với bốn cực chng ta thường ký hiệu cặp đầu 1,1’ là cửa vào (hay cửa sơ cp) ở đ
thường mắc nguồn tác động, còn cặp đầu 2,2’ là cửa ta (hay cửa thứ cp) ở đ thường mắc tải.
Các ký hiệu U,I là các ký hiệu tổng quát, chúng có thể là các đại lượng điện áp hoặc
dòng điện 1 chiều, có thể là các giá trị hiệu dng trong mạch xoay chiều hoặc có thể là ảnh
Laplace trong trường hợp tổng quát tín hiệu là hàm thời gian bt kỳ.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 4
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
1.2. Các hệ phương trình đặc tính
Phương trình đặc tính của bốn cực tuyến tính th động phải là phương trình tuyến tính thuần nht.
Dạng tổng quát của phương trình đặc tính: 1 a 1U1 1 a 2U2 1 b 1I1 1 b 2 I2 . 0
a U a U b I b I . 0 21 1 22 2 21 1 22 2
Từ hệ phương trình trên ta thy có thể rt ra hai đại lượng bt kỳ theo hai đại lượng
còn lại. Như vậy, ta có 6 tổ hợp hai đại lượng bt kỳ từ bốn đại lượng trên, từ 6 tổ hợp đ ta
sẽ có 6 hệ phương trình đặc tính khác nhau.
Chúng ta sẽ xét lần lượt các hệ phương trình đặc tính đ cùng với ý nghĩa của các hệ
số trong các phương trình đ (được gi là các thông số của bốn cực) và cách xác định
chúng. Sở dĩ chúng ta phải đưa ra các phương trình đặc tính khác nhau vì trong thực tế ứng
với từng dạng của bốn cực ta có thể phân tích chúng dễ dàng hơn dựa vào một loại hệ
phương trình đặc tính nht định.
1.2.1. Hệ phương trình đặc tính trở kháng
Giả thiết dòng điện ở cửa 1 và cửa 2 đã biết ta tìm điện áp ở hai cửa đ, như vậy ta
nhận được hệ phương trình đặc tính trở kháng với các thông số trở kháng zij:
U z I z I 1 11 1 12 2 (1.2.1.1)
U2 z21I1 z22 I2
Hệ phương trình trên được gi là hệ phương trình đặc tính trở kháng vì các thông số
zij c đơn vị là ; zij còn được gi là các thông số trở kháng.
Hệ phương trình trên được viết dưới dạng ma trận như sau: U 1 1I Z U 2 I2 z z 11 12 Trong đ: Z
được gi là ma trận trở kháng. z z 21 22
* Ý nghĩa vật lý của các thông số trở kháng:
- Nếu mắc nguồn ở cửa 1 và hở mạch cửa 2: U1 U z và 2 z 11 21 I1 I I 0 1 2 I 0 2 Ta thy:
z11 là trở kháng vào của cửa 1 khi hở mạch ở cửa 2 nên z11 được gi là trở kháng vào hở mạch của cửa 1.
z21 là tỉ số giữa điện áp ở cửa 2 và dòng ở cửa 1 khi cửa 2 hở mạch nên z21 được gi
là trở kháng truyền đạt hở mạch của cửa 1.
- Nếu mắc nguồn ở cửa 2 và hở mạch cửa 1: U 1 U z và 2 z . 12 I 22 2 I2 1 I 0 I 1 0
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 5
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
z12 được gi là trở kháng truyền đạt hở mạch của cửa 2.
z22 được gi là trở kháng vào hở mạch của cửa 2.
Tóm lại, các thông số zij được gi là các thông số trở kháng hở mạch, do đ hệ
phương trình (1.2.1.1) còn được gi là hệ phương trình đặc tính trở kháng hở mạch.
Với bốn cực tuyến tính tương hỗ: z12 = z21.
Ví d 1.2.1.1:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ (hình T) c sơ đồ như hình 1.2.1.1.
Hãy xác định các thông số trở kháng hở mạch của bốn cực trên. Gii: U 1 ; U 2 1 z 1 1 Z Z2 z21 Z2 1 I I I 0 1 2 I 0 2 U1 ; U 2 1 z 2 Z 2 z 22 Z2 Z3 I 2 I I 0 2 1 I 0 1
1.2.2. Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp
Giả thiết các điện áp đã biết ta tìm dòng điện theo điện áp, như vậy ta nhận được hệ
phương trình đặc tính dẫn nạp với các thông số dẫn nạp yij:
I y U y U 1 11 1 12 2 (1.2.2.1) I y U 2 21 1 y 22U 2
Hệ phương trình trên được gi là hệ phương trình đặc tính dẫn nạp vì các thông số yij
c đơn vị là S; yij còn được gi là các thông số dẫn nạp.
Hệ phương trình trên được viết dưới dạng ma trận như sau: 1 I 1 U Y I 2 2 U y y 1 Z - Z 11 12 1 22 12 Trong đ: Y Z
được gi là ma trận dẫn nạp. y y Z - Z Z 21 22 21 11
* ý nghĩa vật lý của các thông số dẫn nạp:
- Nếu mắc nguồn ở cửa 1 và ngắn mạch cửa 2: 1 I y I và 2 y 11 21 1 U U U 1 2 0 2 U 0
y11 là dẫn nạp vào ngắn mạch của cửa 1.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 6
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
y21 là dẫn nạp truyền đạt ngắn mạch của cửa 1.
- Nếu mắc nguồn ở cửa 2 và ngắn mạch cửa 1: 1 I y I và 2 y 12 U 22 2 U U 0 2 1 U 0 1
y12 được gi là dẫn nạp truyền đạt ngắn mạch của cửa 2.
y22 được gi là dẫn nạp vào ngắn mạch của cửa 2.
Tóm lại, các thông số yij được gi là các thông số dẫn nạp ngắn mạch, do đ hệ
phương trình (1.2.2.1) còn được gi là hệ phương trình đặc tính dẫn nạp ngắn mạch.
Với bốn cực tuyến tính tương hỗ: y12 = y21.
Ví d 1.2.2.1:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ (hình Π) c sơ đồ như hình 1.2.2.1.
Tính các thông số dẫn nạp ngắn mạch của bốn cực trên. Gii: I 1 1 I 1 1 ; 2 1 y 1 2 y 1 1 U R R U R U 0 1 2 1 U 0 2 2 2 I 1 I 1 1 1 ; 2 1 y 2 2 y 2 U 2 2 R U R R U 0 2 2 3 1 U 0 1
1.2.3. Hệ phương trình đặc tính truyền đạt
Giả thiết điện áp và dòng điện ở cửa 2 đã biết ta tìm điện áp và dòng điện cửa 1, như
vậy ta nhận được hệ phương trình đặc tính truyền đạt với các thông số truyền đạt aij:
U a U a I 1 11 2 12 2 (1.2.3.1) I a U 1 21 2 a 22I 2
a21 c đơn vị là S, a12 c đơn vị là , a11 và a22 là các đại lượng không thứ nguyên.
Hệ phương trình trên được viết dưới dạng ma trận như sau: U 1 U 2 A 1 I I 2 a a 11 12 Trong đ: A
được gi là ma trận truyền đạt thuận. a a 21 22
* Cách tính các thông số truyền đạt thuận a : ij
- Nếu mắc nguồn ở cửa 1 và hở mạch cửa 2: U1 I a và 1 a 11 21 U 2 U I 0 2 2 I 0 2
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 7
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
- Nếu mắc nguồn ở cửa 1 và ngắn mạch cửa 2: 1 I a U và 1 a 12 I 22 2 I U 0 2 2 U 0 2
Điều kiện bốn cực tuyến tính tương hỗ: ΔA = -1.
Ví d 1.2.3.1:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ (hình T) c sơ đồ như hình 1.2.3.1.
Hãy xác định các thông số truyền đạt của bốn cực trên . Gii: I 1 1 U 1 R 2 R ; 1 1 a 1 a U 21 2 2 R U2 2 R 2 I 0 I 2 0 U R .R R .R R . 1 1 2 1 3 2 3 R ; 1 I 2 R 3 R 1 a 2 a I 22 2 2 R I R U 2 2 2 0 U 2 0
1.2.4. Hệ phương trình truyền đạt ngược
Giả thiết điện áp và dòng điện ở cửa 2 đã biết ta tìm điện áp và dòng điện cửa 2, như
vậy ta nhận được hệ phương trình đặc tính truyền đạt ngược với các thông số truyền đạt ngược bij: U2 1
b 1U1 b I 12 1 (1.2.4.1) I b U 2 21 1 2 b 2 1 I
b21 c đơn vị là S, b12 c đơn vị là , b11 và b22 là các đại lượng không thứ nguyên.
Hệ phương trình trên được viết dưới dạng ma trận như sau: U 2 U1 B 2 I 1I b b Trong đ: 11 12 1 B
A được gi là ma trận truyền đạt ngược. b b 21 22
* Cách tính các thông số truyền đạt ngược b : ij
- Nếu mắc nguồn ở cửa 2 và hở mạch cửa 1: U I 2 b và 2 b 11 21 U U 1 1 I I 1 0 1 0
- Nếu mắc nguồn ở cửa 2 và ngắn mạch cửa 1: U2 I b và 2 b 12 I 22 1 1 I 1 U 0 1 U 0
Điều kiện bốn cực tuyến tính tương hỗ: ΔB = -1.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 8
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
Ví d 1.2.4.1:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ (hình Π) c sơ đồ như hình 1.2.4.1.
Tính các thông số truyền đạt ngược của bốn cực trên. Gii: U 2 1 R 2 R ; 2 I R1 R2 R3 1 b 1 2 b 1 U U R . 1 R R I 0 1 1 I 0 1 3 1 1 U 2 ; 2 I 2 R 3 R 1 b 2 2 R 2 b 2 I1 I R U 0 1 U 0 3 1 1
1.2.5. Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp
Giả thiết dòng điện ở cửa 1 và điện áp ở cửa 2 đã biết ta tìm điện áp ở cửa 1 và dòng
điện ở cửa 2, như vậy ta nhận được hệ phương trình đặc tính hỗn hợp với các thông số hỗn hợp hij:
U h I h U 1 11 1 12 2 (1.2.5.1) 2 I 2 h 1 1 I 2 h 2U2
Hệ phương trình trên được gi là hệ phương trình đặc tính hỗn hợp vì: h11 c đơn vị
là , h22 c đơn vị là S, h12 và h21 là các đại lượng không thứ nguyên.
Hệ phương trình trên được viết dưới dạng ma trận như sau: U 1 1 I H 2 I U2 h h 11 12 Trong đ: H
được gi là ma trận hỗn hợp thuận. h h 21 22
* ý nghĩa vật lý của các thông số hỗn hợp:
- Nếu mắc nguồn ở cửa 1 và ngắn mạch cửa 2: U 1 I h và 2 h 11 I 21 1 I U 0 1 2 U 0 2
h11 là trở kháng vào ngắn mạch của cửa 1.
h21 là hệ số truyền đạt dòng điện ngắn mạch từ cửa 1 đến cửa 2.
- Nếu mắc nguồn ở cửa 2 và hở mạch cửa 1: U1 I h và 2 h 12 U 22 2 U2 1 I 0 1 I 0
h12 được gi là hệ số truyền đạt điện áp hở mạch từ cửa 2 đến cửa 1.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 9
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
Với bốn cực tuyến tính tương hỗ thì điều kiện tương hỗ là h12 = -h21.
Ví d 1.2.5.1:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ (hình Γ – hình gamma hay g xuôi) c sơ đồ như hình 1.2.5.1.
Hãy xác định các thông số hỗn hợp của bốn cực trên. Gii: U R . 1 1 2 R ; 2 I 1 R 1 h 1 h 21 1 I 1 R R2 I R R U 1 1 2 2 0 U 20 U I 1 1 R1 ; 2 1 h 2 2 h 2 U 2 R1 R2 U 2 1 R 2 R 1 I 0 I 1 0
1.2.6. Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược
Giả thiết điện áp ở cửa 1 và dòng điện ở cửa 2 đã biết ta tìm dòng điện ở cửa 1 và
điện áp ở cửa 2, như vậy ta nhận được hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược với các
thông số hỗn hợp ngược gij:
I g U g I 1 11 1 12 2 (1.2.6.1) U g U 2 21 1 g22 I2
g11 c đơn vị là S, g22 c đơn vị là , h12 và h21 là các đại lượng không thứ nguyên.
Hệ phương trình trên được viết dưới dạng ma trận như sau: 1 I U1 G U 2 I2 g g Trong đ: 11 12 1 G
H được gi là ma trận hỗn hợp ngược. g g 21 22
* ý nghĩa vật lý của các thông số hỗn hợp ngược:
- Nếu mắc nguồn ở cửa 1 và hở mạch cửa 2: 1 U g I và 2 g 11 U 21 1 U I 0 1 2 I 0 2
g11 là dẫn nạp vào hở mạch của cửa 1.
g21 là hệ số truyền đạt điện áp hở mạch từ cửa 1 đến cửa 2.
- Nếu mắc nguồn ở cửa 2 và ngắn mạch cửa 1: 1 U g I và 2 g 12 I 22 2 2 I 1 U 0 1 U 0
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 10
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
g12 được gi là hệ số truyền đạt dòng điện ngắn mạch từ cửa 2 đến cửa 1.
g22 được gi là trở kháng vào ngắn mạch của cửa 2.
Bốn cực tuyến tính tương hỗ: g12 = -g21.
Ví d 1.2.6.1:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ (hình g ngược) c sơ đồ như hình 1.2.6.1.
Hãy xác định các thông số hỗn hợp ngược của bốn cực trên. Gii: I 1 1 U R g ; 2 2 11 g 21 1 U R R U R R I 0 1 2 1 I 0 1 2 2 2 I U R . 1 2 R R g ; 2 1 2 12 2 g 2 I 2 R R I R R U 0 1 2 2 U 0 1 2 1 1
Lưu : Đối với các mạch c hỗ cảm thì sẽ không áp dng các công thức trên mà chng
ta sẽ áp dng các phương pháp giải mạch điện đã hc trước đây để đưa ra hệ phương trình
đặc trưng và từ đ suy ra các thông số cần tìm.
Ví d 1.2.6.2:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ c hỗ cảm c sơ đồ như hình 1.2.6.2.
Hãy xác định các thông số zij của bốn cực trên. Gii:
p dng phương pháp dòng điện vòng với hai vòng như trên sơ đồ hình 1.2.6.3, ta được: U (R jX ) L I (R jX ) 1 1 1 M I 2
U (R jX )I (R jX ) 2 M 1 L 2 1 I
Vây: z11 = R + jXL1; z12 = z21 = R + jXM; z22 = R + jXL2
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 11
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
1.2.7. Quan hệ giữa các thông số của bốn cực
Với 6 hệ phương trình trên ta thy từ một hệ phương trình bt kì có thể suy ra các hệ
phương trình còn lại. Các bộ thông số Z, Y, A, B, H, G có mối quan hệ với nhau, nếu biết được một bộ thông ố
s ta sẽ suy ra được các bộ thông số còn lại.
Ví d 1.2.7.1:
Từ hệ phương trình đặc tính trở kháng suy ra hệ phương trình đặc tính truyền đạt . Gii: Z Z U 11 1 U2 I U z I 1 11 1 z12I 2 2 Z Z 21 21 1 U 1
a 1U2 a I 12 2
U z I z I 1 2 21 1 22 2 Z 22
I a U a I I1 U 2 1 21 2 22 2 I2 Z21 Z21 Với ΔZ = z11.z22 – z1 . 2 z21.
Với cách chuyển đổi đ ta c được bảng mối quan hệ giữa các thông số:
Bảng mối quan hệ giữa các thông số: Trở kháng hở mạch 1 z11 z12 z21 z22 z Truyền đạt a21 a11 -a 1 -a22 -a12 Hỗn hợp h22 h h12 -h21 1 h11 Dẫn nạp ngắn mạch y y22 -y12 -y21 y11 1
Từ một loại thông số bt kỳ ta có thể suy ra các thông số khác.
a) Tìm mối quan hệ giữa các thông số:
1. Các hàng tỷ lệ với nhau, nếu biết được thông số của một hàng có thể tìm được
thông số của các hàng còn lại.
Bộ thông số đã biết: Mẫu số Tử số ↑ ↑
Bộ thông số cần tìm: 1 X
Ví d 1.2.7.2:
Biết Z cần tìm H . Gii:
Từ bảng mối quan hệ giữa các thông số ta c: 1 Z z 12 H z 22 - z 21 1
Ví d 1.2.7.3:
Cho bốn cực tuyến tính tương hỗ c sơ đồ như hình 1.2.7.3.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 12
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
Biết: XL1 = 2Ω; XL2 = 4Ω; XC = 1Ω. Tìm A . Gii:
Ta c: Za = j2; Zb = -j; Zc = j4
z11 = Za + Zb = j; z12 = z21 = Zb = -j; z22 = j3
Từ bảng mối quan hệ giữa các thông số: 1 z - 11 Z 1 2 j A A 2 z 1 1 - z22 j 3
2. Các cột tỷ lệ với nhau, nếu biết được thông số của một cột có thể tìm được thông
số của các cột còn lại.
Bộ thông số đã biết Bộ thông số cần tìm Mẫu số ← 1 Tử số ← X
3. Trong một hình chữ nhật bt kỳ, tích số các thông số trên đường chéo bằng nhau. Ví d: -g12 = g11.z1 ; 2 b21.(-a22) = a21.b11.
b) Tìm điều kiện tương hỗ
Điều kiện tương hỗ được rút ra từ cột 3 và 4 trong bảng mối quan hệ giữa các thông số, ta có: z12 = z21; y12 = y21; 1
h 2 = -h21; g12 = -g21; ∆A = -1; ∆B = -1.
c) Tìm điều kiện đối xứng
Điều kiện đối xứng được rút ra từ cột 2 và cột 5 của bảng mối quan hệ giữa các thông số:
z11 = z22; y11 = y22; ∆H = 1; ∆G = 1; a11 = -a22; b11 = -b22.
1.3. Các bốn cực đối xứng
1.3.1. Khái niệm đối xứng
a. Khái niệm đối xứng về mặt điện của bốn cực
Một bốn cực được gi là đối xứng về mặt điện khi cửa 1 và cửa 2 có thể đổi lẫn cho
nhau mà các thông số của bốn cực hoàn toàn không đổi.
U z I z I
Phương trình trở kháng của bốn cực: 1 11 1 12 2
U 2 z 21I1 z 22I 2
U z I z I
Nếu bốn cực đối xứng về mặt điện: 2 11 2 12 1
U1 z21I2 z22 1 I
Như vậy rõ ràng: z12 = z21 và z1 1 = z22.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 13
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
Điều kiện đối xứng về mặt điện là z11 = z22, một bốn cực tuyến tính tương hỗ đối xứng về mặt đ ệ
i n chỉ cần quan tâm đến hai thông số z11(hoặc z22) và z12 (hoặc z21).
b. Khái niệm đối xứng về mặt hình học của bốn cực
Sự đối xứng về mặt hình hc của một mạch điện thường được biễu diễn là sự đối xứng
qua trc đứng chia bốn cực thành hai phần giống hệt như nhau.
Một bốn cực đối xứng có thể biễu diễn như hình 1.3.1.1. I R R 1 1 R1 I2 I1 1 R1 I2 U 1 U R 2 U 2 1 U 2R 2 2 2R2 I R R R 1 1 I2 I1 1/2 1/2 I2 U U 1 U R2 R 2 2 1 U R2 R 2 2 Hình 1.3.1.1 Nhận xét:
Các bốn cực đối xứng về mặt hình hc thì cũng đối xứng về mặt điện nhưng các bốn cực
đối xứng về mặt điện thì có thể không đối xứng về mặt hình hc.
Ví d 1.3.1.1: Cho bốn cực đối xứng về mặt điện như hình 1.3.1.2. Trong trường hợp
nào thì bốn cực đối xứng về mặt hình hc. Gii: I R 1 R1 3 I2 U ( R R ). 1 3 4 2 R z 11 1 R I 1 R R R I 0 2 3 4 U R R 2 1 U2 2 4 U ( R R ). 2 3 2 4 R z 22 I 2 R R R I 0 2 3 4 1 Hình 1.3.1.2
Do bốn cực là đối xứng về mặt điện nên z 11 = z22. Ta có: 4 R 2 R R R . 1 3 2 R 3 R 4 R
Nếu R4 = R2 thì R1 = 0 khi đ bốn cực sẽ đối xứng cả về mặt hình hc.
Nếu R4 thì R1 = R3 khi đ bốn cực cũng sẽ đối xứng cả về mặt hình hc.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 14
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
Các bốn cực đối xứng về mặt điện được đặc trưng bởi hai thông số z11 và z12, sự khảo sát
chúng được đưa về sự khảo sát mạch cầu như hình 1.3.1.3. Z I ZII Z U2 Z I 2 ZII Z ZII U II U ZI 1 2 Z I Z1 E b) Hình 1.3.1.3 a)
Mạch hình 1.3.1.3a được gi là mạch cầu vì khi mắc nguồn vào cửa 1 và tải 2 thì mạch
đ được biến đổi thành dạng mạch hình 1.3.1.3b. Hình 1.3.1.3b là một mạch cầu đặc biệt có
từng cặp trở kháng bằng nhau. Điều kiện cân bằng cầu là tích các trở kháng nằm đối diện
nhau bằng nhau, trong trường hợp ZI = ZII, lc đ trên trở kháng Z2 sẽ không c điện áp, sự
truyền đạt của bốn cực bằng 0.
Tính các thông số trở kháng hở mạch của mạch cầu: 1 U Z Z I II z 11 I 2 1 I 0 2
Khi hở mạch ở cửa 2, theo định luật Kiếckhốp II, ta có: I1 1 I I Z U Z
0 U (Z Z ) 1 I 2 2 II 2 2 II I 2 Do đ: U 2 Z Z II I z 12 I 2 1 I 0 2
Như vậy: ZI = z11 – z12 và ZII = z11 + z12.
Một bốn cực đối xứng bao giờ cũng c sơ đồ tương đương là hình cầu (hình X).
Ví d 1.3.1.2:
Cho bốn cực đối xứng c sơ đồ như hình 1.3.1.4.
Hãy chuyển bốn cực sang thành sơ đồ tương đương hình cầu. R1 R1 R2 Hình 1.3.1.4
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 15
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2 Gii:
Ta c: z11 = z22 = R1 + R2; z12 = z2 1 = R2
Hình cầu tương đương c: ZI = z11 – z12 = R1 và ZII = R1 + 2R2.
Đối với bốn cực đối xứng c sơ đồ phức tạp sự xác định trở kháng cầu trong sơ đồ tương
đương được thực hiện dễ dàng theo định lý Bartlett-Brune.
1.3.2. Định lý Bartlett dùng cho bốn cực đối xứng
Định lý Bartlett-Brune được phát biểu như sau:
“Bốn cực đối xứng có thể chứa biến áp lý tưởng 1:1, hoặc 1:-1, hoặc các dẫy dẫn chéo
nhau trên trc đối xứng, có thể được thay thế bởi sơ đồ cầu tương đương c trở kháng ZI
bằng trở kháng vào của nửa bốn cực đối xứng khi ngắn mạch các dây dẫn nối hai nửa bốn
cực và cuộn dây thứ cp của biến áp 1:1, còn đối với biến áp 1:-1 hoặc hai dây dẫn chéo
nhau thì phải hở mạch; có trở kháng cầu ZI Ibằng trở kháng vào của nửa bốn cực đối xứng
khi hở mạch các dây nối hai nửa bốn cực và cuộn thứ cp của biến áp 1:1, ngắn mạch cuộn
thứ cp biến áp 1:-1 hoặc hai dây dẫn chéo nhau.”
Nội dung định lý Bartlett-Brune được minh hoạ trên hình 1.3.2.1. Hình 1.3.2.1
Để hiểu rõ định lý trên, chúng ta xét các biến áp. Biến áp lý tưởng là một bốn cực, được
coi là một trong các phần tử bốn cực cơ bản của mạch điện.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 16
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2
Biến áp lý tưởng theo định nghĩa là một bốn cực được cách điện 1 chiều giữa các cửa
vào và ra, có hệ phương trình đặc trưng sau: U 2 nU 1 1 I 2 I1 n
Ký hiệu biến áp lý tưởng như trên hình 1.3.2.2a.
Bộ phận chủ yếu của biến áp thực gồm hai cuộn dây ghép hỗ cảm với nhau. Nếu bỏ qua
các điện trở của các cuộn dây thì biến áp được vẽ như trên hình 1.3.2.2b (n là tỷ số giữa các
vòng dây của cuộn sơ cp ở cửa 1 và cuộn thứ cp ở cửa 2). Đối ớ
v i biến áp lý tưởng nếu n = 1 thì: U2 = U1, I2 = -I1.
Vậy biến áp 1:1 tương đương với bốn cực có hai dây dẫn song song nối từ cửa 1 đến cửa 2 như hình 1.3.2.3a.
Nếu n = -1 thì biến áp lý tưởng 1:-1 có : U2 = -U1, I2 = I1.
Vậy biến áp 1:-1 tương đương với bốn cực c hai dây chéo nhau như hình 1.3.2.3b. Hình 1.3.2.3
Ví d 1.3.2.1: ng dng định lý Bartlett-Brune trên mạch cầu hình 1.3.2.3a.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 17
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2 Gii:
Theo định lý Bartlett-Brune ta chia mạch cầu ra hai nửa giống hệt nhau như hình
1.3.2.3b. Ta nhận được Z1 nếu ngắn mạch các dây dẫn thẳng, hở mạch các dây dẫn chéo như
hình 1.3.2.3c. Còn Z2 sẽ nhận được khi hở mạch các dây dẫn thẳng và ngắn mạch các dây
dẫn chéo như hình 1.3.2.3d.
Ví d 1.3.2.2:
Cho bốn cực đối xứng c sơ đồ như hình 1.3.2. ,
4 biết Ri = iΩ. Hãy tìm các thông số zij. Gii:
Do bốn cực hình 1.3.2.4 là đối xứng nên ta c thể tách bốn cực làm hai phần giống
hệt nhau và đối xứng với nhau, mỗi phần c sơ đồ như hình 1.3.2.5.
p dng định lý Bartlett-Brun
e ta chuyển sang sơ đồ tương đương hình cầu.
Để tìm ZI ta ngắn mạch các điểm 1, 2, 3 khi đ trở kháng vào của phần mạch chính là ZI: 1 1 1 1 1 1 1 Z , 0 54 ( 5 ) Z R R R 1 2 3 I I 1 2 3
Để tìm ZI Ita hở mạch các điểm 1, 2, 3 khi đ trở kháng vào của phần mạch chính là ZI :I R R .( R ) 6 . 3 3 2 4 Z II ( 2 )
R R R 9 3 2 4 Z Z Z
Vây: z z Z I II
z z II I 11 22 , 1 27 ( 3 ); 12 , 0 72 ( 8 ) 2 21 2
1.4. Các cách ghép nối nhiều bốn cực
Khi gặp các hệ thống phức tạp, một trong những phương pháp phân tích c hiệu lực
là coi n như được hợp thành bởi nhiều hệ t ố
h ng đơn giản hơn nối ghép với nhau theo
những cách khác nhau. Đối với mỗi hình thức ghép nối sẽ có một hệ phương trình và một hệ
thông số thích hợp nht.
1.4.1. Ghép nối nối tiếp – nối tiếp (N -N)
Hình 1.4.1 vẽ hai bốn cực mắc N-N với nhau.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 18
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2 Hình 1.4.1 ' '
I I I ; ' '
I I I ; Ta có: 1 1 1 2 2 2 ' '
U U U ; ' '
U U U . 1 1 1 2 2 2
Hệ phương trình đặc tính trở kháng của hai bốn cực được viết dưới dạng ma trận: ' ' U ' ' 1 I1 U I 1 1 Z và 1 Z ' ' 2 U ' ' 2 I2 U2 I2 ' I ' I I
Đặt 1 1 1 và cộng hai hệ phương trình theo từng vế ta có :
'2I '
I2 I2 ' ' U 1 U1 U1 I1 I1 1 Z 2 Z Z ' ' U U U I I 2 2 2 2 2 Như vậy: Z 1 Z 2 Z n
Tổng quát: Với n bốn cực mắc N – N với nhau ta có Z Z . k k 1
Phát biểu: Ma trận trở kháng của hệ thống nhiều bốn cực nối N – N với nhau bằng
tổng các ma trận trở kháng của các bốn cực thành phần.
1.4.2. Ghép nối song song-song song (S-S )
Hình 1.4.2 vẽ hai bốn cực mắc S-S với nhau. Hình 1.4.2 Ta có: ' ' U 1 U1 U1 ; ' ' U 2 U 2 U 2 ; ' ' I1 I1 I 1 ; ' ' I 2 I 2 I 2 .
Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp của hai bốn cực được viết dưới dạng ma trận: ' ' 1 I 1 U 1 Y ' ' 2I U 2 ' ' 1 I 1 U 2 Y ' ' 2 I U2
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 19
Đề cương bài giảng Lý thuyết mạch 2 ' U ' U U
Đặt 1 1 1 và cộng hai hệ phương trình theo từng vế ta có: ' U 2 ' U2 U2 ' ' 1 I 1 I 1 I 1 U 1 U 1 Y 2 Y Y ' ' I I I 2 U 2 U 2 2 2 Như vậy: Y 1 Y 2 Y n
Tổng quát: Với n bốn cực mắc N – N với nhau ta có Y Y . k k 1
Phát biểu: Ma trận dẫn nạp của hệ thống nhiều bốn cực nối S – S với nhau bằng tổng các ma
trận dẫn nạp của các bốn cực thành phần.
1.4.3. Ghép nối nối tiếp – song song (N - S)
Hình 1.4.3 vẽ hai bốn cực mắc N-S với nhau. Hình 1.4.3 Ta có: ' '
I I I ; ' '
U U U ; ' '
U U U ; ' '
I I I . 1 1 1 2 2 2 1 1 1 2 2 2
Hệ phương trình đặc tính hốn hợp của hai bốn cực được viết dưới dạng ma trận: ' ' U 1 I1 H ' 1 ' I 2 U 2 ' ' U 1 I1 H ' 2 ' I U 2 2 ' I ' I I
Đặt 1 1 1 và cộng hai hệ phương trình theo từng vế ta có: ' U 2 '
U2 U2 ' ' U U U I I 1 1 1 1 1
H H H ' ' 1 2 I
I I U 2 U 2 2 2 2
Như vậy: H H 1 H 2 n
Tổng quát: Với n bốn cực mắc N – S với nhau ta có H H . k k 1
Phát biểu: Ma trận hốn hợp của hệ thống nhiều bốn cực nối N – S với nhau bằng tổng các
ma trận hốn hợp của các bốn cực thành phần.
Biên soạn: Bùi Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Huyền Lin h Page 20