vật lý 1, 2
Danh sách Tài liệu :
-
Xác định gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát dao động của con lắc vật lý | Bài thí nghiệm số 2 Môn: Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
5 3 lượt tải 6 trang1. Định nghĩa con lắc thuận nghịch. Nêu rõ nguyên nhân gây ra dao động của con lắc? Từ tính chất hết sức đặc biệt của con lắc vật lý, người ta đã chế tạo ra con lắc thuận nghịch, hay con lắc vật lý có hai điểm treo O và O , theo đó dù treo ở đầu nào đi nữa, chu kì dao động vẫn không bị thay đổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Báo cáoTác giả: Lê Kim Dung4 ngày trước -
Đề thi học kỳ I năm học 2023-2024 Môn: Vật lý 1 | Khoa khoa học ứng dụng Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
5 3 lượt tải 5 trangCâu 1:(1,0 điểm) Hai ly uống nước có cùng diện tích đáy nhưng hình dạng khác nhau được đổ đầy với cùng một mực nước. Hãy so sánh áp suất ở đáy hai ly và lực tác dụng vào đáy hai ly. Giải thích. Câu 2: (1,0 điểm) Một nữ vận động viên nhảy cầu trong tư thế duỗi thẳng người và quay chậm quanh trục quay nằm ngang (vuông góc với mặt phẳng hình vẽ) đi qua khối tâm (hình A). Nếu vận động viên gập người lại như hình B thì tốc độ quay của cô sẽ tăng hay giảm so với tư thế ban đầu? Giải thích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Đề thiTác giả: Lê Kim Dung4 ngày trước -
Tài liệu tra cứu được sử dụng trong thi kết thúc môn | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
16 8 lượt tải 18 trangTài liệu tra cứu được sử dụng trong thi kết thúc môn học (không được ghi chép gì thêm); I - Trạng thái, thông số trạng thái và quá trình nhiệt động. Công thức quy đổi các thang đo nhiệt độ; Bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất; Công thức qui đổi chiều cao cột thuỷ ngân khi đo áp suất về chiều cao tiêu chuẩn; Sự thay đổi các thông số năng lượng của khí lý tưởng theo quá trình nhiệt động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Thước kẹp, Panme là gì? Máy đo CMM | Tài liệu môn Vật lý 1 Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
21 11 lượt tải 19 trangThước kẹp (hay còn gọi là thước cặp) là một dụng cụ đo đa năng dùng để đo khoảng cách, kích
thước bên trong, kích thước bên ngoài, độ sâu của các vật dụng, thiết bị vật có hình hộp, hình trụ, hình trụ rỗng... Thước kẹp có tính đa dụng, phạm vi đo rộng, tính chính xác cao, dễ sử dụng, giá thành lại rẻ nên nó được ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau như cơ khí, xây dựng, chế tạo máy...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Chương 20: Nguyên lý thứ Nhất nhiệt động lực học | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
18 9 lượt tải 21 trangTrong phần này sẽ thảo luận về nội năng, nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học, và các ứng dụng của nguyên lý này. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học mô t các hệ mà trong đó sự thay đổi năng lượng duy nhất là nội năng. Sự trao đổi năng lượng thực hiện bởi nhiệt và công. Ta sẽ xem xét công thực hiện bởi các hệ có thể biến dạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Chương 22: Động cơ nhiệt, entropy, và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
22 11 lượt tải 17 trangKhông phân biệt được các quá trình diễn ra một cách tự nhiên và các quá trình không diễn ra một cách tự nhiên. Ví dụ quá trình truyền nhiệt trong tự nhiên là từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn, chiều ngược lại không xảy ra. Không chỉ ra chiều chiều chuyển hóa năng lượng. Ví dụ một quả bóng cao su rơi xuống đất sẽ bật lên một vài lần rồi cuối cùng sẽ đứng yên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Chương 21: Thuyết động học chất khí | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
20 10 lượt tải 10 trangCâu hỏi 21.1: Hai bình chứa cùng một loại khí lý tưởng ở cùng một nhiệt độ , áp suất, nhưng thể tích bình B gấp đôi bình A. (i) Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử khí ở bình B so với bình A là (a) gấp đôi, (b) bằng, (c) bằng một nửa. (d) không xác định được. (ii) Cùng các lựa chọn như (i), so sánh nội năng của hệ khí ở bình B so với bình A. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Chương 1: Vật lý và đo lường | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
16 8 lượt tải 18 trangVật lý học cổ điển bao gồm các nguyên lý của cơ học cổ điển, nhiệt động lực học, quang học và điện tử học đã được trước năm 1900. Newton là người đã có những đóng góp quan trọng cho vật lý học cổ điển, ông cũng là một trong những người khai sinh ra phép tính vi tích phân như là một công cụ toán học. Các phát triển chủ yếu của cơ học được tiếp diễn trong thế kỷ 18, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Chương 2: Chuyển động thẳng | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
16 8 lượt tải 24 trangĐại lượng vec-tơ và đại lượng vô hướng: Để mô tả các đại lượng vec tơ, cần phải có độ lớn (là một giá trị bằng số) và huớng của nó. Với đại lượng vô hướng thì chỉ cần độ lớn. Trong phần này, ta dùng dấu cộng (+) và dấu trừ (-) để chỉ chiều của đại lượng vec tơ. Ví dụ như khi xét một chuyển động ngang thì ta thường chọn chiều từ trái sang phải là chiều dương.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước -
Chương 10: Vật rắn quay quanh trục cố định | Tài liệu môn Vật lý Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
16 8 lượt tải 30 trangTrong chương 5 ta đã xây dựng các mô hình sử dụng các định luật Newton cho chuyển động tịnh tiến của các vật được xem như chất điểm. Nhưng đối với vật đang quay, ta không thể xem nó như là chất điểm. Trong chương này ta sẽ phân tích kĩ chuyển động quay của một vật rắn, có thể là phân tích mô hình vật rắn quay với gia tốc góc không đổi, từ đó dẫn ra các phương trình động lực học của mô hình này. Lưu ý, vật rắn là vật không bị biến dạng, tức là vị trí tương đố của các chất điểm cấu tạo nên hệ luôn không đổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Danh mục: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí MinhMôn: vật lý 1, 2Dạng: Tài liệuTác giả: Lê Kim Dung2 tuần trước