Đề cương câu hỏi ôn tập môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Đề cương câu hỏi ôn tập môn Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

53 27 lượt tải Tải xuống
ẻ\Câu 1: Quan hệ kinh tế quốc tế là gì? Chủ thể của QHKTQT? Quan hệ kinh tế đối ngoại?
- Quan hệ KTQT là tổng thể các mối quan hệ KTDN của các nền kinh tế xét trên phạm vi toàn
thế giới.
-Chủ thể của QHKTQT:
+ Các quốc gia độc lập, các vùng lãnh thổ, các nền kinh tế. Các chủ thể này được phân chia theo
trình độ phát triển kinh tế: nền KT phát triển, đang phát triển & kém phát triển. Số lượng chủ thể
này là trên 200 qgia.
+ Các tổ chức thấp hơn ( xí nghiệp, công ty tham gia phân công lao động quốc tế, thị trường thế
giới, tập đoàn quốc tế,...) được hình thành & phát triển dựa trên bối cảnh toàn cầu hóa.
+ Cao hơn nữa là các tổ chức kinh tế khu vực , thế giới, khối liên minh... là các chủ thể đông đảo
trên thế giới.
- QHKTDN là những mối quan hệ về kinh tế, thương mại, khoa học và công nghệ của một nền
kinh tế với bên ngoài lãnh thổ quốc gia đó.
Câu 2: Hình thức của QHKTQT?
- QHKTQT về trao đổi hàng hóa
- QHKTQT về di chuyển vốn đầu tư
- QHKTQT về di chuyển sức lao động
- QHKTQT trong lĩnh vực khoa học công nghệ
- Quan hệ tiền tệ quốc tế
Câu 3: Kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các qgia,
nhằm thỏa mãn các mục tiêu KD của doanh nghiệp, các nhân và các tổ chức KT.
Câu 4: Toàn cầu hoa là gì? Nền kinh tế tri thức là gì?
- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá
nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai
trò quyết định nhất định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc
sống.
Câu 5: Ưu & nhược điểm của đóng cửa & mở cửa kinh tế?
* Ưu điểm
Mở cửa Đóng cửa
Tốc độ phát triển kinh tế cao và nhanh
do có thể kết hợp sử dụng có hiệu quả
các yếu tố bên trong và bên ngoài
phục vụ cho quá trình phát triển KT
Thị trường rộng mở, hàng hóa đa
dạng, phong phú có chất lượng và
người tiêu dùng có thể thỏa mãn nhu
cầu của mình một cách tốt nhất
Tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp, kích thích được sản
xuất phát triển
Xây dựng một nền kinh tế tự chủ là
nền tảng bảo đảm cho sự độc lập về
chính trị.
Các nguồn lực trong nước được khai
thác tối đa để thỏa mãn nhu cầu trong
nước.
Tốc độ phát triển kinh tế ổn định
Nền KT ít bị ảnh hường bởi những
biến động xấu (khủng hoảng) của nền
KT thế giới
* Nhược điểm
Mở cửa Đóng cửa
Nền KT phụ thuộc và chịu tác động
gián tiếp or trực tiếp của những biến
động xấu mà nền kt thế giới có thể
đưa lại
Tốc độ phát triển kt cao, nhanh nhưng
không ổn định.
Nền kt dễ rơi vào tình trạng mất cân
đối
Tốc độ tăng trưởng kt ổn định nhưng
chậm
Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên ngoài
Các nguồn lực trong nước được khai
thác tối đa nhưng không hiệu quả
Thị trường nội địa nghèo nàn, chật
hẹp, giá cả đắt đỏ, hàng hóa kém đa
dạng, và người tiêu dùng khôgn có
điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của
mình một cách tốt Í.
Câu 6: Các học thuyết trọng thương, Adam Smith, David Ricardo:
* Học thuyết kinh tế trọng thương
- Nội dung: Học thuyết nhấn mạnh, coi trọng xuất-nhập khẩu với phương châm là xuất siêu. Một
quốc gia chỉ có thể có lợi ngoại thương nếu có lợi xuất khẩu > nhập khẩu.
- Quan niệm về 1 quốc gia giàu có không phải là dân sống sung túc mà là vì nhiều của cải.
- Đề cao vai trò của tiền tệ ( vàng bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của vật chất tài sản.
- Chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, mua bán, trao đổi sinh ra.
Do đó, chỉ có thể làm giàu thông qua con đường ngoại thương bằng cách hi sinh lợi ích của dân
tộc khác ( mua rẻ bán đắt).
- Đề cao vai trò của nhà nước đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để
thu hút tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng tốt, càng
phát triển.
* Adam Smith với học thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối
- Nguồn gốc của sự giàu có là sản xuất công nghiệp
- Thương mại quốc tế giữa các quốc gia dựa trên cơ sở tự nguyện và các bên đều có lợi. Sự trao
đổi, mua bán phải ngang giá
- Sự giàu có của một 1 qgia được đo lường bằng số lượng hàng hóa, dịch vụ mà qgia đó sẵn có.
- Một nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 sản phẩm với chi phí thấp hơn , hay năng
suất lao động hơn các nước khác.
- Input: + Nguồn vật liệu
+ Lực lượng lao động
- Nếu không bị hạn chế mỗi qgia nên chuyên môn hóa về 1 sp để phát triển lợi thế cạnh tranh &
trao đổi với nước ngoài
- Nguồn lực sẵn có:
+ Lợi thế thiên nhiên: khí hậu, đất đai,...
+ Lợi thế do nỗ lực: do sự phát triển kt & lành nghề.
* David Ricardo với quy Luật Lợi Thế So Sánh:
- Các nước đều có lợi khi than gia vào thương mại quốc tế: mỗi nước đều có lợi thế so sánh trong
sản xuất một hàng nào đó.
- Một qgia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó khả năng sản một mặt hàng với chi phí thấp hơn so
với các qgia khác.
- “ Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một loại hàng hóa là số lượng hàng hóa khác mà ta phải hy
sinh khi sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa nào đó.”
- LTSS giải thích tại sao một nước có lợi thế tuyệt đối hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi
thế tuyệt đối so với các nước về mọi sản phẩm thì vẫn có thể tham gia vào TMQT.
- Hạn chế cơ bản LTSS:
+ Các phân tích không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu dùng của mỗi qgia, dẫn đến không thể xã
định giá tương đối mà các qgia dùng để trao đổi sản phẩm.
+ Không đề cập đến chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng
gia tăng.
+ Không giải thích được nguồn gốc phát sinh của thuận lợi mà một qgia có đối với một loại sản
phẩm nào đó, cho nên không giải thích được triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình TMQT.
Câu 7: Dịch vụ là gì? Sự khác biệt giữa dịch vụ & sản phẩm?
- Định nghĩa về dịch vụ trong KTH được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng phi vật
chất. Theo quan điểm KTH, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu nhằm mang
lại lợi nhuận.
-Sự khác biệt giữa dịch vụ và sản phẩm:
Các dịch vụ thường ít được nhân thấy như là sản phẩm vì không có hàng mẫu cho đối tác
có khả năng mua trông thấy.
Điều khó nhận thức về dịch vụ cũng làm cho sự tài trợ vốn thêm khó khăn
Những dịch vụ thường tùy thuộc vào thời gian hơn là sản phẩm
Bán những dịch vụ có tính cách cá biệt riêng tư hơn bán sản phẩm vì nó đòi hỏi luôn có
sự quan hệ trực tiếp với khách hàng.
Dịch vụ khó mà tiêy chuẩn hóa như sản phẩm
Dịch vụ khó có thể định giá theo giá trị như sản phẩm
Câu 8: Giá thế giới là gì? Giá cánh kéo là gì? Điều kiện để giá cơ sở chuyển sang giá
thế giới?
- Giá thế giới là thể hiện bằng giá trị quốc tế của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thế
giới. Giá trị quốc tế được đo bằng những chi phí lao động cần thiết & thiết yếu để sản
xuất sản phẩm đó trong điều kiện bình thường.
- Giá cánh kéo là một thuật ngữ chỉ tỷ số giữa giá của sản phẩm này với giá của sản
phẩm khác.
- Điều kiện:
+ Mức giá đó phải được ghi trong hợp đồng thương mại thông thường, tức là hợp đồng
không kèm theo một điều kiện riêng nào.
+ Mức giá đó phải xuất hiện trên các thị trường tập trung phần lớn khối lượng giao dịch
để đảm bảo tính khách quan và thích hợp với quan hệ cung cầu.
+ Mức giá đó phải được tính bằng đồng tiền tự do chuyển đổi, và ít chịu ảnh hưởng bởi
các yếu tố lạm phát.
Câu 9: Liên kết kt vĩ mô là gì? Lkkt vi mô là gì? Nguyên nhân và tác động?
* Liên kết kinh tế vĩ mô
- K/n: Là hình thức liên kết kinh tế được hình thành dựa trên việc ký kết các hiệp định
giữa hai hoặc nhiều chính phủ của các qgia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt
động kinh tế thương mại phát triển.
- Nguyên nhân: Lkkt vĩ mô hình thành từ chức năng khách quan của liên kết cho phép
mỗi qgia thực hiện đồng thời hai mục tiêu: tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa và dựa
vào các đồng minh trong liên kết để thực hiện bảo hộ có giới hạn nền kinh tế của mình
trước sự bành trướng kinh tế từ các nước ở khu vực khác ( liên kết kinh tế quốc tế Nhà
Nước).
- Tác động:
+Giúp phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
+ Các nước nội bộ liên kết kinh tế cố gắng gạt bỏ những trở ngại
ngăn cản sự phát triển của quá trình buôn bán quốc tế.
+ Nhờ có sự phân công lao động trong các khối liên kết kinh tế mà mỗi
nước sử dụng có hiệu quả hơn, kinh tế hơn các thế mạnh tuyệt đối và tương đối
của mình.
+ Việc lập ra liên kết kinh tế quốc tế có vai trò làm cho các thành tựu kho
học kỹ thuật được sử dụng tối ưu, tăng năng suất lao động và tiết kiệm thời
gian.
+ Làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước theo hướng có lợi nhất và dẫn
tới việc hình thành cơ cấu kinh tế có tính chất khu vực.
+ Giúp cho mỗi quốc gia tăng cường sức cạnh tranh của mình trên thị
trường quốc tế, nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu của quá trình hội nhập toàn
cầu và những bất lợi của quá trình đó để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế
của quốc gia mình.
* Liên kết kinh tế vi mô
- K/n: là liên kết kt giữa các công ty, các hãng để hình thành các công ty quốc tế ( còn gọi
là liên kết kt quốc tế tư nhân).
- Nguyên nhân:
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu gia tăng, nền kinh tế của các nước
ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, cho nên sự ra đời của các công ty quốc tế phù hợp với xu
hướng tiến tới nhất thể hóa thị trường thế giới.
+ Sự ra đời của các công ty quốc tế nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các
nước thành viên của các khối liên kết kt quốc tế gia tăng.
+ Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều ngành kỹ nghệ mới
ra đời đòi hỏi nhiều vốn, nhiều kỹ thuật cao cấp, công ty một qgia không thể đủ sức đáp
ứng cho nên sự ra đời công ty quốc tế mang tính tất yếu khách quan.
- Tác động:
+ Thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền kt thế giới, qua đó thúc đẩy thương mại
quốc tế phát triển.
+ Liên kết giữa các tập đoàn kinh tế lớn của các nước thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ tư
bản quốc tế là tiền đề để phát triển cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên toàn cầu.
+ Các công ty quốc tế có vai trò lớn trong việc cung cấp vốn cho các nước xích lại gần
nhau thông qua việc hcuyeenr công nghệ sang các nước đang phát triển.
+ Giúp các nước khai thác và sử dụng các lợi thế của mình một cách có hiệu quả nhất
thông qua các công cuộc đầu tư quốc tế.
Câu 10: Thuế quan là gì?
- Thuế quan là thuế đánh vào hàng khi hàng hóa đi qua lãnh thổ hải quan của 1 nước.
- Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế, đối tượng đánh thuế, phương pháp đánh
thuế & mức thuế.
- Các loại thuế quan theo cách phân loại căn cứ vào mức thuế quan tính theo số lượng là
thuế được ổn định dựa theo khối lượng hoặc số lượng của hàng hóa xuất- nhập khẩu.
- Tính theo giá trị là thuế tính theo % của giá trị.
Câu 11: Hàng rào phi thuế quan là gì?
Là các cách thức ngăn chặn, gây trở ngại cho hàng hóa nhập khẩu nhưng không phải là
đánh thuế nhập khẩu.
Câu 12: Kinh tế học là gì?
- Ảnh hưởng đến tất cả mọi hoạt động thường ngày của chúng ta
- KTH không phải là thống kê, những đồ thị, những lý luận trừu tượng, hay những lời
bình luận.
-KTH đúng hơn là bàn về thế giới chúng ta đang sống
- Để làm cho thế giới đẹp hơn, chúng ta phải biết cách sử dụng nguồn lực sẵn có hiệu quả
nhất.
- Để phân loại quốc gia là dựa vào hệ thống kinh tế của quốc gia đó.
Câu 13: Châu lục và lục địa ?
- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh. Trên thế
giới có 6 lục địa: lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa
Australia, lục địa Nam Cực. Và 5 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương.
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Trái Đất được chia
thành 7 Châu Lục chính: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Bắc Mỹ, Châu Nam Mỹ,
Châu Úc, Châu Nam Cực
Câu 14: Hệ thống KTVN có bao nhiêu cấp?
* Danh mục hệ thống ngành kinh tế VN gồm 5 cấp:
- Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hóa theo bảng chữ cái lần lượt từ A đến U;
- Ngành cấp 2 gồm 88 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng hai số theo ngành cấp 1
tương ứng;
- Ngành cấp 3 gồm 242 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng ba số theo ngành cấp 2
tương ứng;
- Ngành cấp 4 gồm 486 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng bốn số theo ngành cấp 3
tương ứng;
- Ngành cấp 5 gồm 734 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng năm số theo ngành cấp 4
tương ứng.
Câu 15: Mô hình kinh tế chỉ huy/ thị trường?
- Mô hình kinh tế thị trường:
+ Được thừa nhận và kiểm soát bởi khu vực kinh tế tư nhân, không phải là quốc doanh.
+ Các nhân tố căn bản tạo nên hoạt động của MHKTTT: là quyền tự chủ của khách hàng.
+ Giá cả xác định bởi yếu tố cung và cầu.
- Mô hình kinh tế chỉ huy
+ Hay còn gọi là mô hình kinh tế kế hoạch tập trung chỉ đạo/
+ Chính phủ sở hữu và kiểm soát tất cả nguồn lực.
+ Thiết lập mục tiêu cho mỗi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quốc gia, sản
xuất bao nhiêu và cho ai.
+ Chính phủ tự xem mình là thẩm phán đánh giá xem xét phân bổ nguồn lực cho các
doanh nghiệp và công dân của họ.
| 1/7

Preview text:

ẻ\Câu 1: Quan hệ kinh tế quốc tế là gì? Chủ thể của QHKTQT? Quan hệ kinh tế đối ngoại?
- Quan hệ KTQT là tổng thể các mối quan hệ KTDN của các nền kinh tế xét trên phạm vi toàn thế giới. -Chủ thể của QHKTQT:
+ Các quốc gia độc lập, các vùng lãnh thổ, các nền kinh tế. Các chủ thể này được phân chia theo
trình độ phát triển kinh tế: nền KT phát triển, đang phát triển & kém phát triển. Số lượng chủ thể này là trên 200 qgia.
+ Các tổ chức thấp hơn ( xí nghiệp, công ty tham gia phân công lao động quốc tế, thị trường thế
giới, tập đoàn quốc tế,...) được hình thành & phát triển dựa trên bối cảnh toàn cầu hóa.
+ Cao hơn nữa là các tổ chức kinh tế khu vực , thế giới, khối liên minh... là các chủ thể đông đảo trên thế giới.
- QHKTDN là những mối quan hệ về kinh tế, thương mại, khoa học và công nghệ của một nền
kinh tế với bên ngoài lãnh thổ quốc gia đó.
Câu 2: Hình thức của QHKTQT?
- QHKTQT về trao đổi hàng hóa
- QHKTQT về di chuyển vốn đầu tư
- QHKTQT về di chuyển sức lao động
- QHKTQT trong lĩnh vực khoa học công nghệ
- Quan hệ tiền tệ quốc tế
Câu 3: Kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các qgia,
nhằm thỏa mãn các mục tiêu KD của doanh nghiệp, các nhân và các tổ chức KT.
Câu 4: Toàn cầu hoa là gì? Nền kinh tế tri thức là gì?
- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế
giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá
nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu.
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai
trò quyết định nhất định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 5: Ưu & nhược điểm của đóng cửa & mở cửa kinh tế? * Ưu điểm Mở cửa Đóng cửa 
Tốc độ phát triển kinh tế cao và nhanh 
Xây dựng một nền kinh tế tự chủ là
do có thể kết hợp sử dụng có hiệu quả
nền tảng bảo đảm cho sự độc lập về
các yếu tố bên trong và bên ngoài chính trị.
phục vụ cho quá trình phát triển KT 
Các nguồn lực trong nước được khai 
Thị trường rộng mở, hàng hóa đa
thác tối đa để thỏa mãn nhu cầu trong
dạng, phong phú có chất lượng và nước.
người tiêu dùng có thể thỏa mãn nhu 
Tốc độ phát triển kinh tế ổn định
cầu của mình một cách tốt nhất 
Nền KT ít bị ảnh hường bởi những 
Tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các
biến động xấu (khủng hoảng) của nền
doanh nghiệp, kích thích được sản KT thế giới xuất phát triển
* Nhược điểm Mở cửa Đóng cửa 
Nền KT phụ thuộc và chịu tác động 
Tốc độ tăng trưởng kt ổn định nhưng
gián tiếp or trực tiếp của những biến chậm
động xấu mà nền kt thế giới có thể 
Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên ngoài đưa lại 
Các nguồn lực trong nước được khai 
Tốc độ phát triển kt cao, nhanh nhưng
thác tối đa nhưng không hiệu quả không ổn định. 
Thị trường nội địa nghèo nàn, chật 
Nền kt dễ rơi vào tình trạng mất cân
hẹp, giá cả đắt đỏ, hàng hóa kém đa đối
dạng, và người tiêu dùng khôgn có
điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của mình một cách tốt Í.
Câu 6: Các học thuyết trọng thương, Adam Smith, David Ricardo:
* Học thuyết kinh tế trọng thương
- Nội dung: Học thuyết nhấn mạnh, coi trọng xuất-nhập khẩu với phương châm là xuất siêu. Một
quốc gia chỉ có thể có lợi ngoại thương nếu có lợi xuất khẩu > nhập khẩu.
- Quan niệm về 1 quốc gia giàu có không phải là dân sống sung túc mà là vì nhiều của cải.
- Đề cao vai trò của tiền tệ ( vàng bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của vật chất tài sản.
- Chủ nghĩa trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, mua bán, trao đổi sinh ra.
Do đó, chỉ có thể làm giàu thông qua con đường ngoại thương bằng cách hi sinh lợi ích của dân
tộc khác ( mua rẻ bán đắt).
- Đề cao vai trò của nhà nước đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để
thu hút tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng tốt, càng phát triển.
* Adam Smith với học thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối
- Nguồn gốc của sự giàu có là sản xuất công nghiệp
- Thương mại quốc tế giữa các quốc gia dựa trên cơ sở tự nguyện và các bên đều có lợi. Sự trao
đổi, mua bán phải ngang giá
- Sự giàu có của một 1 qgia được đo lường bằng số lượng hàng hóa, dịch vụ mà qgia đó sẵn có.
- Một nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 sản phẩm với chi phí thấp hơn , hay năng
suất lao động hơn các nước khác.
- Input: + Nguồn vật liệu + Lực lượng lao động
- Nếu không bị hạn chế mỗi qgia nên chuyên môn hóa về 1 sp để phát triển lợi thế cạnh tranh &
trao đổi với nước ngoài - Nguồn lực sẵn có:
+ Lợi thế thiên nhiên: khí hậu, đất đai,...
+ Lợi thế do nỗ lực: do sự phát triển kt & lành nghề.
* David Ricardo với quy Luật Lợi Thế So Sánh:
- Các nước đều có lợi khi than gia vào thương mại quốc tế: mỗi nước đều có lợi thế so sánh trong
sản xuất một hàng nào đó.
- Một qgia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó khả năng sản một mặt hàng với chi phí thấp hơn so với các qgia khác.
- “ Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một loại hàng hóa là số lượng hàng hóa khác mà ta phải hy
sinh khi sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa nào đó.”
- LTSS giải thích tại sao một nước có lợi thế tuyệt đối hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi
thế tuyệt đối so với các nước về mọi sản phẩm thì vẫn có thể tham gia vào TMQT. - Hạn chế cơ bản LTSS:
+ Các phân tích không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu dùng của mỗi qgia, dẫn đến không thể xã
định giá tương đối mà các qgia dùng để trao đổi sản phẩm.
+ Không đề cập đến chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng.
+ Không giải thích được nguồn gốc phát sinh của thuận lợi mà một qgia có đối với một loại sản
phẩm nào đó, cho nên không giải thích được triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình TMQT.
Câu 7: Dịch vụ là gì? Sự khác biệt giữa dịch vụ & sản phẩm?
- Định nghĩa về dịch vụ trong KTH được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng phi vật
chất. Theo quan điểm KTH, bản chất của dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu nhằm mang lại lợi nhuận.
-Sự khác biệt giữa dịch vụ và sản phẩm: 
Các dịch vụ thường ít được nhân thấy như là sản phẩm vì không có hàng mẫu cho đối tác
có khả năng mua trông thấy. 
Điều khó nhận thức về dịch vụ cũng làm cho sự tài trợ vốn thêm khó khăn 
Những dịch vụ thường tùy thuộc vào thời gian hơn là sản phẩm 
Bán những dịch vụ có tính cách cá biệt riêng tư hơn bán sản phẩm vì nó đòi hỏi luôn có
sự quan hệ trực tiếp với khách hàng. 
Dịch vụ khó mà tiêy chuẩn hóa như sản phẩm 
Dịch vụ khó có thể định giá theo giá trị như sản phẩm
Câu 8: Giá thế giới là gì? Giá cánh kéo là gì? Điều kiện để giá cơ sở chuyển sang giá thế giới?
- Giá thế giới là thể hiện bằng giá trị quốc tế của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thế
giới. Giá trị quốc tế được đo bằng những chi phí lao động cần thiết & thiết yếu để sản
xuất sản phẩm đó trong điều kiện bình thường.
- Giá cánh kéo là một thuật ngữ chỉ tỷ số giữa giá của sản phẩm này với giá của sản phẩm khác. - Điều kiện:
+ Mức giá đó phải được ghi trong hợp đồng thương mại thông thường, tức là hợp đồng
không kèm theo một điều kiện riêng nào.
+ Mức giá đó phải xuất hiện trên các thị trường tập trung phần lớn khối lượng giao dịch
để đảm bảo tính khách quan và thích hợp với quan hệ cung cầu.
+ Mức giá đó phải được tính bằng đồng tiền tự do chuyển đổi, và ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố lạm phát.
Câu 9: Liên kết kt vĩ mô là gì? Lkkt vi mô là gì? Nguyên nhân và tác động?
* Liên kết kinh tế vĩ mô
- K/n: Là hình thức liên kết kinh tế được hình thành dựa trên việc ký kết các hiệp định
giữa hai hoặc nhiều chính phủ của các qgia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt
động kinh tế thương mại phát triển.
- Nguyên nhân: Lkkt vĩ mô hình thành từ chức năng khách quan của liên kết cho phép
mỗi qgia thực hiện đồng thời hai mục tiêu: tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa và dựa
vào các đồng minh trong liên kết để thực hiện bảo hộ có giới hạn nền kinh tế của mình
trước sự bành trướng kinh tế từ các nước ở khu vực khác ( liên kết kinh tế quốc tế Nhà Nước). - Tác động:
+Giúp phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
+ Các nước nội bộ liên kết kinh tế cố gắng gạt bỏ những trở ngại
ngăn cản sự phát triển của quá trình buôn bán quốc tế.
+ Nhờ có sự phân công lao động trong các khối liên kết kinh tế mà mỗi
nước sử dụng có hiệu quả hơn, kinh tế hơn các thế mạnh tuyệt đối và tương đối của mình.
+ Việc lập ra liên kết kinh tế quốc tế có vai trò làm cho các thành tựu kho
học kỹ thuật được sử dụng tối ưu, tăng năng suất lao động và tiết kiệm thời gian.
+ Làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước theo hướng có lợi nhất và dẫn
tới việc hình thành cơ cấu kinh tế có tính chất khu vực.
+ Giúp cho mỗi quốc gia tăng cường sức cạnh tranh của mình trên thị
trường quốc tế, nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu của quá trình hội nhập toàn
cầu và những bất lợi của quá trình đó để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế của quốc gia mình.
* Liên kết kinh tế vi mô
- K/n: là liên kết kt giữa các công ty, các hãng để hình thành các công ty quốc tế ( còn gọi
là liên kết kt quốc tế tư nhân). - Nguyên nhân:
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu gia tăng, nền kinh tế của các nước
ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, cho nên sự ra đời của các công ty quốc tế phù hợp với xu
hướng tiến tới nhất thể hóa thị trường thế giới.
+ Sự ra đời của các công ty quốc tế nhằm chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch ở các
nước thành viên của các khối liên kết kt quốc tế gia tăng.
+ Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều ngành kỹ nghệ mới
ra đời đòi hỏi nhiều vốn, nhiều kỹ thuật cao cấp, công ty một qgia không thể đủ sức đáp
ứng cho nên sự ra đời công ty quốc tế mang tính tất yếu khách quan. - Tác động:
+ Thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền kt thế giới, qua đó thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
+ Liên kết giữa các tập đoàn kinh tế lớn của các nước thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ tư
bản quốc tế là tiền đề để phát triển cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên toàn cầu.
+ Các công ty quốc tế có vai trò lớn trong việc cung cấp vốn cho các nước xích lại gần
nhau thông qua việc hcuyeenr công nghệ sang các nước đang phát triển.
+ Giúp các nước khai thác và sử dụng các lợi thế của mình một cách có hiệu quả nhất
thông qua các công cuộc đầu tư quốc tế.
Câu 10: Thuế quan là gì?
- Thuế quan là thuế đánh vào hàng khi hàng hóa đi qua lãnh thổ hải quan của 1 nước.
- Phân loại thuế quan theo mục đích đánh thuế, đối tượng đánh thuế, phương pháp đánh thuế & mức thuế.
- Các loại thuế quan theo cách phân loại căn cứ vào mức thuế quan tính theo số lượng là
thuế được ổn định dựa theo khối lượng hoặc số lượng của hàng hóa xuất- nhập khẩu.
- Tính theo giá trị là thuế tính theo % của giá trị.
Câu 11: Hàng rào phi thuế quan là gì?
Là các cách thức ngăn chặn, gây trở ngại cho hàng hóa nhập khẩu nhưng không phải là đánh thuế nhập khẩu.
Câu 12: Kinh tế học là gì?
- Ảnh hưởng đến tất cả mọi hoạt động thường ngày của chúng ta
- KTH không phải là thống kê, những đồ thị, những lý luận trừu tượng, hay những lời bình luận.
-KTH đúng hơn là bàn về thế giới chúng ta đang sống
- Để làm cho thế giới đẹp hơn, chúng ta phải biết cách sử dụng nguồn lực sẵn có hiệu quả nhất.
- Để phân loại quốc gia là dựa vào hệ thống kinh tế của quốc gia đó.
Câu 13: Châu lục và lục địa ?
- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh. Trên thế
giới có 6 lục địa: lục địa Á- Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa
Australia, lục địa Nam Cực. Và 5 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương.
- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Trái Đất được chia
thành 7 Châu Lục chính: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Bắc Mỹ, Châu Nam Mỹ, Châu Úc, Châu Nam Cực
Câu 14: Hệ thống KTVN có bao nhiêu cấp?
* Danh mục hệ thống ngành kinh tế VN gồm 5 cấp:
- Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hóa theo bảng chữ cái lần lượt từ A đến U;
- Ngành cấp 2 gồm 88 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng hai số theo ngành cấp 1 tương ứng;
- Ngành cấp 3 gồm 242 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng ba số theo ngành cấp 2 tương ứng;
- Ngành cấp 4 gồm 486 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng bốn số theo ngành cấp 3 tương ứng;
- Ngành cấp 5 gồm 734 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng năm số theo ngành cấp 4 tương ứng.
Câu 15: Mô hình kinh tế chỉ huy/ thị trường?
- Mô hình kinh tế thị trường:
+ Được thừa nhận và kiểm soát bởi khu vực kinh tế tư nhân, không phải là quốc doanh.
+ Các nhân tố căn bản tạo nên hoạt động của MHKTTT: là quyền tự chủ của khách hàng.
+ Giá cả xác định bởi yếu tố cung và cầu.
- Mô hình kinh tế chỉ huy
+ Hay còn gọi là mô hình kinh tế kế hoạch tập trung chỉ đạo/
+ Chính phủ sở hữu và kiểm soát tất cả nguồn lực.
+ Thiết lập mục tiêu cho mỗi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quốc gia, sản xuất bao nhiêu và cho ai.
+ Chính phủ tự xem mình là thẩm phán đánh giá xem xét phân bổ nguồn lực cho các
doanh nghiệp và công dân của họ.