Đề cương câu hỏi trắc nghiệm gồm 250 câu ôn tập môn Khí cụ điện | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Đề cương câu hỏi trắc nghiệm gồm 250 câu ôn tập môn Khí cụ điện của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Khí cụ điện
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1. Các tổn hao công suất trong thiết bị kỹ thuật điện là: A.
tổn hao trong các phần dẫn điện, trong các chi tiết dẫn từ
B. tổn hao trong các phần dẫn điện
C. tổn hao trong các chi tiết dẫn từ D. kết quả khác
Câu 2. Tổn hao công suất trong các phần dẫn điện là:
A. P =∫ρJ dv−1 v
B. P =∫ρJ dv3 v
C. P =∫ρJ dv2 v D. P =∫ρJ dv v
Câu 3. Hiệu ứng bề mặt là:
A. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn.
B. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫnkhi
có dòng điện xoay chiều chảy trong nó.
C. hiện tượng phân bố dòng điện đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi códòng
điện xoay chiều chảy trong nó. D. kết quả khác
Câu 4. Hiện tượng hiệu ứng bề mặt càng rõ nét khi: A.
tần số xoay chiều càng giảm B.
tần số xoay chiều càng tăng C.
tần số xoay chiều gần 50 hz D.
kết quả khácCâu 5. Hệ số Kbm bằng: R DC A. RAC B. RAC R AC C. RDC D. RDC
Câu 6. Hệ số Kbm với tiết diện dây dẫn hình tròn là một hàm:
Câu 9. Hệ số Kbm với tiết diện hình chữ nhật là một hàm: 8 fs h ( ; ) r b B. f ( 8ρfs h; ) r b C. f ( 6ρfs h; ) r b 6 fs h D. f ( ; ) r b
Câu 10. Hiệu ứng gần là:
A. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện đều trên tiết diện ngang của dây dẫnkhi
nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng xoay chiều.
B. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang củadây
dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều
C. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang củadây
dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng xoay chiều.
D. kết quả khácCâu 11. Hệ số Kg bằng: R DC A. RAC B. RAC R AC C. RDC D. RDC Câu g
12. Hệ số K với hai thanh dẫn tròn là một hàm: f a ; ) A. f ( R d DC 2 f a ; ) B. f ( R d DC 1 a ; ) C. f ( R d DC f δ ; 2 D. f () R d DC
Câu 13. Hệ số Kg với hai thanh chữ nhật là một hàm: f h ( ; ; )l R δ DC f l
B. f ( ; ; )l R δ DC 1 l h C. f ( ; ; ; )l R δδ DC f l h
D. f ( ; ; ; )l R δδ DC
Câu 14. Gía trị chênh nhiệt ở chế độ xác lập là: P A. KT P B. K FT P C. F D. P
Câu 15. Đối với điện trường xoay chiều, tổn hao cách điện được tính bởi:
A. P =U C tg2. . δ
B. P =U 2. .ω δtg
C. P =U 2. . .ω δC tg
D. P =U . . .ω δC tg
Câu 16. Hằng số thời gian phát nóng(T) được tính bằng: C M. 2 A. K FT C B. K FT M C. K FT C M. D. K FT
Câu 17. Chế độ làm việc ngắn hạn là:
A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t <5T và thời gian nghỉ t lv n>5T.
B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t >5T và thời gian nghỉ t lv n>5T.
C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t <5T và thời gian nghỉ t lv n<5T.
D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t >5T và thời gian nghỉ t lv n<5T.
Câu 18. Công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn là: lOMoARcPSD| 36991220 A. P = n KT .τn B. P = n K FT . .τn C. P = n K FT . D. P = n K FT . 2.τn
Câu 19. Hệ số nâng công suất khi làm việc ngắn hạn là: 1 A. K = p τn 1 B. K = p τs τn C. K = p τs τs D. K = p τn
Câu 20. Công suất ở chế độ định mức là: A. P = dm K FT . 2.τs B. P = dm KT .τs C. P = dm K FT . D. P = dm K FT . .τs
Câu 21. Hệ số nâng dòng điện khi làm việc ngắn hạn là: A. K K I p = B. KI p = K C. . KK KI T p = K D. K T p I = K
Câu 22. Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại là:
A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t >5T ; thời gian nghỉ t lv n<5T và tck<5T.
B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t <5T ; thời gian nghỉ t lv n<5T và tck<5T.
C. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn>5T và tck<5T.
D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t <5T ; thời gian nghỉ t lv n<5T và tck>5T.
Câu 23. Cho số lần đóng cắt trong một giờ K=360, thời gian một chu kỳ là: A. 20(s). lOMoARcPSD| 36991220 B. 40(s). C. 10(s).D. 30(s).
Câu 24. Cho thời gian trong một chu kỳ t =20(s); hệ số phụ tải m=75%. Thời gian ck làm việc là: A. 30(s). B. 20(s). C. 25(s). D. 15(s).
Câu 25. Cho thời gian trong một chu kỳ t =10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian ck
làm việc tlv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng công suất là: A. 1,33(s). B. 2,33(s). C. 0,33(s). D. 4,33(s).
Câu 26. Cho thời gian trong một chu kỳ t =10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian ck
làm việc tlv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng dòng điện là: A. 2,15(s). B. 1,15(s). C. 0,15(s). D. 4,15(s).
Câu 27. Công thức tính nhiệt lượng là: ∂θ A. dQ =−λ2 T Sdt ∂n ∂θ B. dQ =λ T Sdt ∂n ∂θ C. dQ =−λ T Sdt ∂n ∂θ D. dQ =λ2 T Sdt ∂n
Câu 28. Công thức tính nhiệt thông là: A. Q =λ ∂θ T 2 S ∂n lOMoARcPSD| 36991220 ∂θ B. Q =λ T S ∂n ∂θ C. Q =−λ2 T S ∂n ∂θ D. Q =−λ T S ∂n
Câu 29. Công thức tính mật độ nhiệt thông là: . B. C. D.
Câu 30. Công thức tính nhiệt trở là: A. R = T l B. R = T λ.s 1 C. R = T λ.s D. R =λ T .s
Câu 31. Công thức tính nhiệt trở của hai mặt phẳng là: 1 A. R = T λ.s δ.s B. R = T λ δ C. R = T λ.s lOMoARcPSD| 36991220 D. R =λ T .s
Câu 32. Công thức tính nhiệt trở của hai hình trụ là: 1 R A. R = T ln πλ. r 1 R B. R = T ln 2. .πλ r 1 R C. R = T ln . . .πλl r 1 R D. R = T ln 2. . .πλl r
Câu 33. Công thức tính nhiệt trở của chất làm mát tuần hoàn là: 1 . R = T C. .γD 1 B. R = T C.γ C. R = T C. .γD D D. R = T C.γ
Câu 34. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày δ= 5mm; ρ=1,75.10 (−8 Ωm) ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường θ = 0
350C ; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,2W m C/ 0 ; hệ số tản nhiệt K = T
12W m/ 2 0C . Tổn thất công suất trên 1 (m) của dây là: A. 30(W). B. 20(W). C. 40(W). D. 10(W).
Câu 35. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày δ= 5mm; ρ=1,75.10 (−8 Ωm) ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường θ = 0
350C ; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,2W m C/ 0 ; hệ số tản nhiệt K = T
12W m/ 2 0C . Nhiệt độ trong ruột dây là: A. 69(0C). B. 49(0C). C. 59(0C). D. 79(0C).
Câu 36. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày δ= 5mm; ρ=1,75.10 (−8 Ωm) ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường θ = 0
350C ; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,2W m C/ 0 ; hệ số tản nhiệt K = T
12W m/ 2 0C . Độ chênh nhiệt giữa ruột dây và vỏ dây là: A. 8,4(0C). B. 5,4(0C). C. 7,4(0C). D. 6,4(0C).
Câu 37. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày δ= 5mm; ρ=1,75.10 (−8 Ωm) ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ lOMoARcPSD| 36991220 môi trường θ = = 0
350C ; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,2W m C/ 0 ; hệ số tản nhiệt KT 12W m/ 2
0C . Nhiệt trở của ruột dây là: 0C . 0,32( ). W 0C B. 0,42( ). W 0C C. 0,52( ). W 0C D. 0,62( ). W
Câu 38. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày δ= 5mm; ρ=1,75.10 (−8 Ωm) ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường θ = = 0
350C ; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,2W m C/ 0 ; hệ số tản nhiệt KT 12W m/ 2
0C . Nhiệt trở của vỏ dây là: 0C A. 0,98( ). W 0C B. 0,88( ). W 0C C. 0,78( ). W 0C D. 0,68( ). W
Câu 39. Cho một tấm Tecstolite dày δ= 20mm; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,17W m C/ 0 .
Nhiệt trở của tấm trên 1 m2 là: 0C A. 0,218( ). W 0C B. 0,28( ). W ư lOMoARcPSD| 36991220 0C C. 0,118( ). W 0C D. 0,08( ). W
Câu 40. Cho một tấm Tecstolite dày δ= 20mm; hệ số dẫn nhiệt λ= 0,17W m C/ 0 ; độ
chênh nhiệt giữa hai bên thành ∆ =θ 300C . Nhiệt thông của tấm trên 1 m2 là: A. 224(W). B. 244(W). C. 234(W). D. 254(W).
Câu 41. Cho một thanh dẫn dài 1(cm) có ρ=1,62.10 (−6 Ωcm) ở 00C. Điện trở của nó ở 1250C là: A. 2,5.10-7Ω B. 1,5.10-7Ω C. 3,5.10-7Ω D. 4,5.10-7Ω
Câu 42. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2, đặt nằm dựng trong
không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn τ= 900 C ; hệ số tỏa
nhiệt có giá trị 1,67.10-3W/0C.cm2. Công suất tỏa ra môi trường xung quanh của thanh là: A. 1,3(W) B. 2,3(W) C. 3,3(W) D. 4,3(W)
Câu 43. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2, đặt nằm dựng trong
không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn τ= 900 C ; hệ số tỏa
nhiệt có giá trị 1,67.10-3W/0C.cm2. Gía trị dòng điện cho phép dài hạn của thanh nếu
nhiệt độ độ không khí 350C là: A. 3042(A) B. 3640(A) C. 3024(A) D. 3460(A)
Câu 44. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2; dài 1(cm); tỏa ra công
suất 25(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn nhiệt
có giá trị 1,14.10-1W/0C.m. Nhiệt trở của thanh là: 0C A. 8( ). ư lOMoARcPSD| 36991220 W 0C B. 2( ). W 0C C. 4( ). W 0C D. 6( ). W
Câu 45. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2; dài 1(cm); tỏa ra công
suất 2,5(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn nhiệt
có giá trị 1,14.10-1W/0C.m. Độ tăng nhiệt trong bề dày cách điện là: A. 50C B. 200C C. 150C D. 100C
Câu 46. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình ρ = tb
1,75.10−8 Ωm; hệ số tỏa nhiệt của đồng
có giá trị 15W/0C.m2; mật độ dòng điện là 6(A/mm2).Chênh nhiệt xác lập là: ư lOMoARcPSD| 36991220 A. 73,340C B. 74,110C C. 73,430C D. 74,430C
Câu 47. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình ρ = tb
1,75.10−8 Ωm; hệ số tỏa nhiệt của đồng
có giá trị 15W/0C.m2; mật độ dòng điện là 6(A/mm2); thanh dẫn được đặt trên vật
liệu cách điện có nhiệt độ cho phép θ = cp
900C ; nhiệt độ môi trường là
400C.Chênh nhiệt cho phép là: A. 500C B. 1300C C. 650C D. 450C
Câu 48. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình ρ = tb
1,75.10−8 Ωm; hệ số tỏa nhiệt của đồng
có giá trị 15W/0C.m2; khối lượng riêng của đồng γ= 8,9.10 (3 kg m/ 3); thanh dẫn được
đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép θ = cp
900C ; nhiệt độ môi trường là
400C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103Ws/(kg0C). Gía trị thời hằng phát nóng T là: A. 416s B. 400s C. 408s D. 420s
Câu 49. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình ρ = tb
1,75.10−8 Ωm; hệ số tỏa nhiệt của đồng
có giá trị 15W/0C.m2; khối lượng riêng của đồng γ= 8,9.10 (3 kg m/ 3); thanh dẫn được
đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép θ = cp
900C ; nhiệt độ môi trường là
400C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103Ws/(kg0C); mật độ dòng điện
6(A/mm2). Thời gian làm việc ngắn hạn cho phép là: A. 430s B. 400s C. 476s D. 458s
Câu 50. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong tủ
cung cấp điện; điện trở suất trung bình ρ = tb
1,75.10−8 Ωm; hệ số tỏa nhiệt của đồng
có giá trị 15W/0C.m2; khối lượng riêng của đồng γ= 8,9.10 (3 kg m/ 3); thanh dẫn được
đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép θ = cp
900C ; nhiệt độ môi trường là
400C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103Ws/(kg0C); mật độ dòng điện
6(A/mm2). Mật độ dòng cho phép là: lOMoARcPSD| 36991220 A. 3,9A/mm2 B. 6,9A/mm2 C. 4,9A/mm2 D. 5,9A/mm2
Câu 51. Lực điện động là:
A. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.
B. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong điện trường.
C. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện. D. kết quả khác
Câu 52. Nếu từ trường B không đổi tại mọi điểm dòng điện I chảy trên toàn bộ chiều
dài l của dây dẫn thẳng thì lực điện động có giá trị là:
A. F = i B. .sinϕ
B. F = il B. . .sinϕ
C. F = i B. .cosϕ
D. F = il B. . .cosϕ
Câu 53. Khi dây dẫn dẫn dòng AC thì lực điện động đạt giá trị lớn nhất khi: I A. i = 2 B. i = I C. i = 2.I D. i = 2.I
Câu 54. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Imsinωt thì công thức
tổng quát của lực tác động là: A. F=C2.i B. F=C.i2 C. F=C.i D. F=C2.i2
Câu 55. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Imsinωt thì lực tác động lớn nhất là: A. Fm=2.C.I2 B. Fm=2.C2.I C. Fm=2.C.i D. Fm=2.C2.I2
Câu 56. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Imsinωt thì lực tác động tức thời là:
F m − Fm cos2ωt A. F= lOMoARcPSD| 36991220 3 3 F
m − Fm cos2ωt B. F= 2 2 F
m − Fm cos2ωt C. F= 2 Fm cos2ωt D. F=F − m 2
Câu 57. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Imsinωt thì lực tác động trung bình là: A. Ftb=C2.I B. Ftb=C.i C. Ftb=C.I2 D. Ftb=C2.I2
Câu 58. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì lực điện động là: A. F=6,48.C2.I B. F=6,48.C2.I2 C. F=6,48.C.i D. F=6,48.C.I2
Câu 59. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện biến thiên điều hòa cùng điều kiện : A. 2,24 lần B. 3,24 lần C. 1,24 lần D. 4,24 lần
Câu 60. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện DC cùng điều kiện : A. 6,48 lần B. 4,48 lần C. 2,48 lần D. 8,48 lần
Câu 61. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha A là: lOMoARcPSD| 36991220 A. FA=FAB-FAC B. FA=FAB+FAC C. FA=-FAB+FAC D. FA=-FAB-FAC
Câu 62. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A tại ωt = 750 là: A. FA=-0,508.C.I2m B. FA=-0,58.C.I2m C. FA=-0,805.C.I2m D. FA=-0,85.C.I2m
Câu 63. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A tại ωt =−150 là: A. FA=0,55.C.I2m B. FA=0,85.C.I2m C. FA=0,58.C.I2m D. FA=0,055.C.I2m
Câu 64. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha C tại ωt = 750 là: A. FC=0,58.C.I2m B. FC=0,805.C.I2m C. FC=0,508.C.I2m D. FC=0,85.C.I2m
Câu 65. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha C tại ωt =−150 là: A. FC=-0,055.C.I2m B. FC=-0,55.C.I2m C. FC=-0,58.C.I2m D. FC=-0,85.C.I2m
Câu 66. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha B tại ωt = 750 là: A. FB=-0,866.C.I2m B. FB=0,866.C.I2m C. FB=-0,5.C.I2m lOMoARcPSD| 36991220 D. FB=0,5.C.I2m
Câu 67. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; i = = A
Im.sinωt i; B I =
m.sin(ωt +120 )0 ;iC
Im.sin(ωt +240 )0 ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha B là: A. nhỏ nhất B. ba pha bằng nhau C. lớn nhất D. kết quả khác
Câu 68. Sự ổn định điện động của khí cụ điện là: A. kết quả khác.
B. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụtải định mức.
C. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụtải cực đại.
D. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện ngắn mạch nguy hiểm nhất.
Câu 69. Dòng bền điện động khi: A. i ≥ m ixk B. i ≤ m=ixk C. im ixk D. i ≠ m ixk
Câu 70. Tần số dao động riêng của thanh dẫn dẹt là: e 5 A. f = 0 k1. .10 l e 5 B. f = 0 k1. l2 .10 e2 C. f = 0 k1. l2 .105 D. f = 0 k1. e2 .105 l
Câu 71. Tần số dao động riêng của thanh dẫn tròn là: d 5 2 A. f = 0 k1. l2 .10 d 5 B. f = 0 k1. .10 lOMoARcPSD| 36991220 l d 5 C. f = 0 k2. l2 .10 D. f = 0 k1. d 2 .105 l
Câu 72. Tần số dao động riêng của thanh dẫn ống là: d22 .105 A. f = 0 k3. l2
B. f = k . d 2 + 2 1 d2 .105 0 3 l C. f = 0 k3.dl122 .105
D. f = k . d + 12 d22 .105 0 3 l2
Câu 73. Khí cụ điện là:
A. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh các lưới điện,
mạchđiện, các loại máy điện và các máy công cụ trong quá trình sản xuất.
B. thiết bị dùng để điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loạimáy
điện và các máy trong quá trình sản xuất.
C. thiết bị dùng để đóng cắt, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại
máyđiện và các máy trong quá trình sản xuất.
D. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, các loại máy điện và các
máytrong quá trình sản xuất. Câu 74. Cầu chì là:
A. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị.
B. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh sự cố ngắn mạch,quá tải.
C. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh quá tải. D. kết quả khác. Câu 75. Nút nhấn là:
A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa.
B. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện từ khác nhau.
C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau. lOMoARcPSD| 36991220 D. kết quả khác.
Câu 76. Phân loại nút nhấn theo chức năng trạng thái hoạt động gồm mấy loại: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 77. Phân loại nút nhấn theo hình dạng bên ngoài gồm mấy loại: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 78. Contactor là:
A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạchđiện bằng nút nhấn.
B. một khí cụ điện dùng để tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn.
C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt khi sự cố, tạo liên lạc trong mạch điệnbằng nút nhấn. D. kết quả khác.
Câu 79. Contactor phân theo nguyên lý truyền động gồm máy loại: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 80. Contactor phân theo nguyên lý dòng điện gồm máy loại: A. 6 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 81. Điện áp định mức của Contactor là:
A. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây
B. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho mạch từ hút lại
C. là điện áp đặt vào Contactor D. kết quả khác
Câu 82. Cuộn dây hút của Contactor có thể làm việc ở điện áp là: A. (0,75 1,2).÷ Udm B. (0,85 1,2).÷ Udm C. (0,75 1,05).÷ Udm D. (0,85 1,05).÷ Udm lOMoARcPSD| 36991220
Câu 83. Dòng điện định mức của Contactor là: A.
dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ trong chế độ làm việc lâu dài. B.
dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài. C.
dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính. D.
dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ.Câu 84. Tuổi thọ của
Contactor được tính bằng: A. thời gian làm việc định mức.
B. số lần cắt dòng điện ngắn mạch.
C. số lần đóng mở.
D. thời gian hoạt động.
Câu 85. Tần số thao tác Contactor:
A. là số lần đóng cắt Contactor trong một giờ.
B. là số lần đóng cắt Contactor trong một phút.
C. là số lần đóng cắt Contactor trong một giậy.
D. là số lần đóng cắt Contactor trong một tháng.
Câu 86. Tính ổn định lực điện động của Contactor là:
A. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng
2lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
B. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng
8lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
C. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng
6lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
D. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 10
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
Câu 87. Tính ổn định nhiệt của Contactor là:
A. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho
phép,các tiếp điểm không bị nóng chảy.
B. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho
phép,các tiếp điểm không bị nóng chảy và không bị hàn dính lại.
C. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho
phép,các tiếp điểm không hàn dính lại.
D. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho
phép,các tiếp điểm có thể bị nóng chảy và hàn dính lại.
Câu 88. Rơle trung gian là:
A. là một khí cụ điện cơ cấu kiểu điện từ.
B. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động.
C. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động, cơ cấu kiểu điệntừ. D. kết quả khác. Câu 89. Rơle nhiệt là: lOMoARcPSD| 36991220
A. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ khi có sự cố quá tải.
B. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quátải.
C. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải. D. kết quả khác.
Câu 90. Phân loại Rơle nhiệt theo kết cấu gồm mấy loại: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 91. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=0,5(m); I
=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là: 1=I2 A. 650(N) B. 350(N) C. 550(N) D. 450(N)
Câu 92. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=0,5(m); I
=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là: 1=I2 A. 407(N) B. 370(N) C. 507(N) D. 670(N
Câu 93. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=1(m); I
=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là: 1=I2 A. 325(N) B. 225(N) C. 425(N) D. 525(N)
Câu 94. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=1(m); I
=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là: A. 284(N) 1=I2 B. 384(N) C. 184(N) D. 484(N)
Câu 95. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=0,25(m); I
=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là: 1=I2 A. 1100(N) B. 1000(N) C. 800(N) D. 900(N)
Câu 96. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=0,25(m); I
=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là: 1=I2 lOMoARcPSD| 36991220 A. 857(N) B. 587(N) C. 785(N) D. 758(N)
Câu 97. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=12(KA);a=1(m);d=10(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai thanh dẫn từ r =(d/2) đến (a 0
-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 252(N) B. 152(N) C. 352(N) D. 452(N)
Câu 98. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=12(KA);a=1(m);d=10(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 267(N) B. 367(N) C. 167(N) D. 467(N)
Câu 99. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai thanh
dẫn từ r0=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 275(N) B. 475(N) C. 375(N) D. 175(N)
Câu 100. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 298(N) B. 198(N) C. 398(N) D. 498(N)
Câu 101. Tiếp xúc điện là:
A. nơi nối tiếp, tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từvật
dẫn này sang vật dẫn khác.
B. nơi nối tiếp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn nàysang vật dẫn khác.
C. nơi tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫnnày sang vật dẫn khác. D. kết quả khác
Câu 102. Bề mặt tiếp xúc là: A. bề
mặt ở nơi tiếp giáp nối tiếp lOMoARcPSD| 36991220 B.
bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp C.
bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp nối tiếp D.
bề mặt ở nơi tiếp giápCâu 103. Tiếp điểm là:
A. Các chi tiết, phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
B. Các chi tiết thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
C. Các phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện D. kết quả khác
Câu 104. Lực ép tiếp điểm là:
A. lực tác động lên ba tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén
biếndạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
B. lực tác động lên hai tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén
biếndạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
C. lực tác động lên các tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén
biếndạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
D. lực tác động lên tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biếndạng
gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
Câu 105. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên cấu tạo gồm mấy loại cơ bản: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 106. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên đặc điểm bề mặt tiếp xúc gồm mấy loại: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 107. Tiếp xúc điểm là:
A. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 2 điểm B.
hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 3 điểm
C. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 1 điểm D. kết quả khác
Câu 108. Tiếp xúc đường là:
A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm hay các điểm thẳng hàng
B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm.
C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 2 điểm hay các điểm thẳng hàng D. kết quả khác
Câu 109. Tiếp xúc mặt là:
A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm không thẳng hàng B.
hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm thẳng hàng
C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm. lOMoARcPSD| 36991220 D. kết quả khác
Câu 110. Diện tích tiếp xúc thực tế có thể biểu diễn bởi công thức sau : F A. S = σ tt 2 B. S = tt F.σ C. S = tt F.σ2 F D. S = tt σ
Câu 111. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc điểm là: ρπσ. A. R = tx F πσρ. . B. R = tx F πσρ. . C. R = tx 2. F ρπσ. D. R = tx 2. F
Câu 112. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc đường là: A. R = tx Fρπσ(0,7 0,÷. 8) B. R = tx Fπσρ(0,7 0,. .÷ 8) C. R = tx
2.Fπσρ(0. .,7 0,÷ 8) D. R = tx
2.ρπσF (0,7 0,.÷ 8)
Câu 113. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc mặt là: lOMoARcPSD| 36991220 A. Rtx =ρπσ. 2.F
B. Rtx =ρπσ. F
C. Rtx = πσρ. . 2.F
D. Rtx = πσρ. . F
Câu 114. Độ tăng nhiệt của thanh dẫn so với môi trường là: A. ∆ =τ 2 tx Utx / 4λρ B. ∆ =τ 2 tx Utx /8λρ C. ∆ =τ 2 tx Utx / 2λρ D. ∆ =τ 2 tx Utx /λρ
Câu 115. Độ tăng nhiệt ở điểm tiếp xúc so với tiếp điểm là: A. τ = T I 2.ρ/ K sT . B. τ = T
I 2 / K p sT . . C. τ = T
I 2.ρ/ K p sT . . D. τ = T I 2 / K sT .
Câu 116. Sự ăn mòn hóa học là:
A. sự ăn mòn vì oxid hóa vật liệu
B. sự ăn mòn vì oxid hóa bề mặt vật liệu
C. sự ăn mòn bề mặt vật liệu D. kết quả khác
Câu 117. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí cụ
điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. giảm thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang
B. tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quangC.
giảm hoặc tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang D. kết quả khác
Câu 118. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí cụ
điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. tăng rung động khi đóng tiếp điểm lOMoARcPSD| 36991220
B. giảm rung động khi đóng tiếp điểm
C. giảm hoặc tăng rung động khi đóng tiếp điểm D. kết quả khác
Câu 119. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí cụ
điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. sử dụng các vật liệu có tính chống hồ quang cao
B. sử dụng các tiếp điểm có tính chống hồ quang cao
C. sử dụng các tiếp điểm mà vật liệu có tính chống hồ quang cao D. kết quả khác
Câu 120. Khi dòng điện I≤ 5Athì tuổi thọ của tiếp điểm có thể tính theo công thức sau:
A. N =V0 / q0.γk
B. N =V0. /γ γq0. k
C. N = 0,6.V0 / q0.γk
D. N = 0,6.V0. /γ γq0. k
Câu 121. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
B. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm tra
C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm soát tươngđối
D. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải đảm bảo sự tiếp
xúcchắc chắn và được kiểm soát chặt chẽ
Câu 122. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc không cần phải được kiểmsoát chặt chẽ
D. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có độ bền cơ khí caoCâu
123. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện định mức đi qua phảinằm trong giới hạn cho phép
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giớihạn cho phép
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng ngắn mạch chảy quaCâu 124. Một trong
những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
B. ổn định được nhiệt động và điện động khi có dòng ngắn mạch cực đại chảyqua lOMoARcPSD| 36991220
C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giớihạn cho phép
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy quaCâu 125. Một trong
những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt tiếp xúckhông
bị oxyt hóa kể cả ở nhiệt độ cao
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng định mức
Câu 126. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làmrỗ
bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
B. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy cao và ít bị hao mòn làmrỗ
bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua
Câu 127. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang B. có sức bền cơ khí và độ cứng tốt
C. có sức bền cơ khí và độ cứng tương đối
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua
Câu 128. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có điện dẫn suất nhỏ và nhiệt dẫn suất lớn
B. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất nhỏ
C. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất lớn
D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ
Câu 129. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có sức bền đối với tác nhân ngoài
B. có sức bền đối với sự ăn mòn
C. có sức bền đối với sự ăn mòn do tác nhân ngoài
D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ
Câu 130. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp
B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp
C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao
D. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi cao
Câu 131. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp
B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp lOMoARcPSD| 36991220
C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao
D. dễ gia công, giá thành hạ
Câu 132. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố định là:
A. phải có sức bền nén để có thể chịu áp suất lớn
B. phải có sức bền cơ khí để có thể chịu áp suất lớn
C. phải có sức bền để có thể chịu áp suất lớn
D. phải có sức bền cơ khí nén để có thể chịu áp suất lớn
Câu 133. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố định là:
A. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
B. phải có điện trở ổn định
C. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc
D. phải ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
Câu 134. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm đóng mở là:
A. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở
B. phải có sức bền do tác động cơ khí khi đóng mở
C. phải có sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở
D. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động môi trường
Câu 135. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm đóng mở là:
A. phải có sức bền đối với hồ quang điện
B. phải có sức bền đối với sự tác động của hồ quang điện
C. phải có sự tác động của hồ quang điện D. phải có sức bền
Câu 136. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm đóng mở là: A. có thể bị hàn dính B. không bị hàn dính
C. phải có sự tác động của hồ quang điện D. phải có sức bền
Câu 137. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm trượt là:
A. phải có sự mài mòn cơ khí do ma sát
B. phải có sức bền do ma sát
C. phải có sức bền đối với sự mài mòn cơ khí do ma sát
D. phải có sức bền đối với sự mài mòn
Câu 138. Tiếp xúc một điểm được ứng dụng về cơ bản cho: A. dòng điện vừa lOMoARcPSD| 36991220 B. dòng điện lớn C. dòng điện bé D. kết quả khác.
Câu 139. Tiếp xúc nhiều điểm thường được ứng dụng cho: A. dòng điện lớn B. dòng điện bé C. dòng điện vừa D. kết quả khác.
Câu 140. Quan hệ giữa điện áp hóa mềm và điện áp nóng chảy là: A. U bằng U m nc B. U bé hơn U m nc C. U lớn hơn U m nc D. kết quả khác
Câu 141. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2). Ở điều kiện biến dạng đàn hồi có bán kính a là: A. 0,0576(cm) B. 0,0376(cm) C. 0,0476(cm) D. 0,0276(cm)
Câu 142. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2). Ứng suất cơ tại điểm tiếp xúc là: A. 43950(N/cm2) B. 42950(N/cm2) C. 41950(N/cm2) D. 40950(N/cm2)
Câu 143. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2); σ = deo
45000(N cm/ 2 ) . Bán kính điểm tiếp xúc thực tế là: A. 0,0564(cm) B. 0,0364(cm) C. 0,0464(cm) D. 0,0264(cm)
Câu 144. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2); ρ=1,62.10 ( .−6 Ωcm). Điện trở tiếp xúc là: A. 0,307.10-4(Ω ) B. 0,407.10-4(Ω ) C. 0,507.10-4(Ω ) D. 0,607.10-4(Ω ) lOMoARcPSD| 36991220
Câu 145. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định
mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm). Để tiếp điểm làm việc tin cậy nên chọn: A. Utx=0,6.Um B. Utx=0,1.Um C. Utx=0,8.Um D. Utx=Um
Câu 146. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định
mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm). Để tiếp điểm làm việc tin
cậy, xem như sự tản dòng lý tưởng thì điện trở tiếp xúc được tính: Um A. R = tx 0,1Idm Um B. R = tx 0,6 Idm Um C. R = tx 0,8 Idm Um D. R = tx Idm
Câu 147. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định
mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106(N/cm2);
ρ=1,5.10−6 Ω.cm ; U =0,09(V). Lực ép lên hệ thống là: m A. 0,0022(N) B. 0,0076(N) C. 0,003(N) D. 0,005(N)
Câu 148. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định
mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106(N/cm2);
ρ=1,5.10−6 Ω.cm ; U =0,09(V). Lực ép lên tiếp điểm là: m A. 0,0011(N) B. 0,0015(N) C. 0,0038(N) D. 0,0025(N)
Câu 149. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định
mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); F=0,0076(N); lOMoARcPSD| 36991220
K1=0,000158(Ω .N1/2). Để tiếp điểm làm việc tin cậy, xem như sự tản dòng lý tưởng
thì điện trở tiếp xúc có giá trị là: A. 0,000013Ω B. 0,000023Ω C. 0,000033Ω D. 0,000043Ω
Câu 150. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định
mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106(N/cm2); −6
1/2). Nếu sử dụng R = 1 tx K1 /2 thì
ρ=1,5.10 Ω.cm ; Um=0,09(V); K1=0,000158(Ω .N
F lực ép lên tiếp điểm là: A. 10,5(N) B. 13,5(N) C. 16,5(N) D. 19,5(N)
Câu 151. Hồ quang điện là:
A. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện
tươngđối lớn và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ
B. sự phóng điện trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối lớn và điệnáp
rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ
C. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện vàđiện
áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ
D. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện
tươngđối nhỏ và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối lớn Câu 152. Sự phóng
điện trong chất khí là: A.
sự phóng điện giữa các điện cực B.
sự phóng điện giữa các điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định C.
sự phóng điện trong điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định D.
sự phóng điện trong điện cực Câu 153. Sự ion hóa tự do là do:
A. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ đángkể
B. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời
C. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ rấtlớn
D. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ rấtnhỏ không đáng kể
Câu 154. Sự phát xạ quang:
A. tất cả vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng có bước sóng phù hợp sẽ phátxạ
electron tự do với mật độ khá cao
B. ở một vài vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng có bước sóng phù hợp sẽphát
xạ electron tự do với mật độ khá cao lOMoARcPSD| 36991220
C. ở một vài vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng sẽ phát xạ electron tự dovới mật độ khá cao
D. tất cả vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng sẽ phát xạ electron tự do vớimật độ khá cao
Câu 155. Sự phát xạ electron do điện trường ngoài:
A. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường các điện cực có sự phát xạ mạnh cácelectron
B. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường lớn các điện cực có sự phát xạ mạnhcác electron
C. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạmạnh các electron
D. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạ cácelectron
Câu 156. Sự phát xạ nhiệt: A.
các electron được cung cấp thêm nhiệt lượng từ các nguồn nhiệt B.
các electron được cung cấp thêm nhiệt C.
các electron phát xạ do được cung cấp thêm nhiệt D.
các electron phát xạ do được cung cấp thêm nhiệt lượng từ các nguồn
nhiệtCâu 157. Hiện tượng phát xạ nhiệt phải được kèm theo:
A. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này giảm lên theo nhiệtđộ
B. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này tăng
C. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này giữ nguyên theonhiệt độ
D. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này tăng lên theo nhiệtđộ
Câu 158. Sự ion hóa do va đập là do:
A. khi di chuyển dưới từ trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc
B. khi di chuyển dưới điện trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốcC.
khi di chuyển dưới điện trường và từ trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc D. kết quả khác Câu 159. Khử ion là : A.
quá trình trung hòa các hạt mang điện B.
quá trình sinh ra các hạt mang điện C.
quá trình trung hòa các hạt mang điện dương D.
quá trình sinh ra các hạt mang điện âmCâu 160. Ion hóa là : A.
quá trình khử các hạt mang điện B.
quá trình sinh ra các hạt mang điện dương C.
quá trình sinh ra các hạt mang điện D.
quá trình khử các hạt mang điện âmCâu 161. Khử do sự kết hợp tự
nhiên là: A. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau lOMoARcPSD| 36991220
B. các hạt mang điện tích kết hợp với nhau
C. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau và trở thành phân tử khi va chạm
D. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau và trở thành phân tử trung hòa khiva chạm
Câu 162. Khử do sự trung hòa điện tích là: A. khi các
ion di chuyển tới các điện cực trái dấu
B. khi các ion di chuyển tới các điện cực trái dấu với nó sự trung hòa điện tíchvới điện cực thành lập
C. sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập
D. khi các ion di chuyển tới các điện cực cùng dấu với nó sự trung hòa điệntích
với điện cực thành lập
Câu 163. Khử do sự khuếch tán là:
A. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích cao di chuyển sang vùng có mật độđiện tích thấp
B. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích thấp di chuyển sang vùng có mật độđiện tích cao
C. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích di chuyển
D. các điện tích di chuyển
Câu 164. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là: A.
giữa hai điện cực hình thành luồng sáng và có phân biệt rõ ràng B.
giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và có phân biệt rõ ràng C.
giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và không phân biệt rõ ràng D.
giữa các điện cực hình thành luồng sáng và có phân biệt rõ ràngCâu
165. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là:
A. nhiệt độ hồ quang rất cao: 1000 đến 10.000 K B.
nhiệt độ hồ quang rất cao: 2000 đến 20.000 K
C. nhiệt độ hồ quang rất cao: 5000 đến 50.000 K
D. nhiệt độ hồ quang rất cao: 4000 đến 40.000 K
Câu 166. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là:
A. mật độ dòng rất lớn từ 100 đến 106 (A/cm2) B.
mật độ dòng rất lớn từ 1000 đến 106 (A/cm2)
C. mật độ dòng rất lớn từ 50 đến 106 (A/cm2)
D. mật độ dòng rất lớn từ 10 đến 106 (A/cm2)
Câu 167. Sự phân bố điện áp trên toàn bộ chiều dài hồ quang là: A. không đều B. rất đều
C. tương đối đều D. kết quả khác lOMoARcPSD| 36991220
Câu 168. Chiều dài hồ quang có thể phân thành: A. 3 đoạn. B. 5 đoạn. C. 7 đoạn. D. 2 đoạn.
Câu 169. Thân hồ quang là:
A. khoảng sáng giữa hai điện cực
B. khoảng sáng còn lại giữa hai vệt chói sáng ở điện cực
C. khoảng sáng còn lại giữa hai vệt chói sáng
D. khoảng sáng giữa vệt sáng và điện cực
Câu 170. Thân hồ quang ở hồ quang ngắn gần như là:
A. chiếm hầu hết chiều dài hồ quang B. phân biệt rõ
C. không còn phân biệt rõ D. kết quả khác
Câu 171. Thân hồ quang ở hồ quang dài gần như là:
A. chiếm một nữa chiều dài hồ quang B. không phân biệt rõ
C. chiếm hầu hết chiều dài hồ quang D. kết quả khác
Câu 172. Phân biệt hồ quang ngắn và hồ quang dài là:
A. do khoảng cách hình học
B. phụ thuộc vào điện áp hồ quang so với điện áp rơi trên các phần của hồquang
C. phụ thuộc vào điện áp hồ quang so với điện áp rơi trên các phần của hồquang
và khoảng cách hình học D. kết quả khác
Câu 173. Một trong những đặc tính hồ quang là: A.
tồn tại giới hạn hồ quang bật cháy B.
tồn tại giới hạn điện áp xác định C.
tồn tại giới hạn mà ở đó hồ quang bật cháy xác định D.
tồn tại giới hạn điện áp mà ở đó hồ quang bật cháy xác địnhCâu 174.
Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. đường đặc tính của hồ quang tuyến tính, đồng nhất ở hai chiều tăng giảm B.
đường đặc tính của hồ quang tuyến tính, không đồng nhất ở hai chiều tăng giảm
C. đường đặc tính của hồ quang không tuyến tính, đồng nhất ở hai chiều tănggiảm
D. đường đặc tính của hồ quang không tuyến tính, không đồng nhất ở hai chiềutăng giảm
Câu 175. Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. có thể phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực lOMoARcPSD| 36991220
B. không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực
C. phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực D. kết quả khác
Câu 176. Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khửion
càng mạnh thì đường đặc tính càng nâng cao
B. phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khử
ioncàng yếu thì đường đặc tính càng nâng cao
C. không phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường
độkhử ion càng mạnh thì đường đặc tính không đổi D. kết quả khác
Câu 177. Qúa trình phục hồi điện áp ở hồ quang điện DC là:
A. điện áp có xu hướng tăng lên tới 4 lần giá trị điện áp nguồn
B. điện áp có xu hướng tăng lên tới 2 lần giá trị điện áp nguồn
C. điện áp có xu hướng tăng lên tới 3 lần giá trị điện áp nguồn
D. điện áp có xu hướng tăng lên tới giá trị điện áp nguồn
Câu 178. Cho đông cơ điện DC có U=240VDC;I=4A;L=480H ;R=60Ω . Nếu thời
gian dập tắt hồ quang là 1s thì ∆U bằng: A. 1920 V. B. 1620 V C. 1520 V D. 1020 V
Câu 179. Cho đông cơ điện DC có U=240VDC;I=4A;L=480H ;R=60Ω . Nếu thời
gian dập tắt hồ quang là 0,1s thì ∆U bằng: A. 10200 V B. 16200 V C. 15200 V D. 19200 V.
Câu 180. Trên quan điểm năng lượng mà xét thì:
A. ngắt mạch dòng AC khó hơn ngắt mạch dòng DC
B. ngắt mạch dòng AC dễ hơn ngắt mạch dòng DC
C. ngắt mạch dòng AC giống ngắt mạch dòng DC D. kết quả khác
Câu 181. Năng lượng hồ quang điện AC được xác định bởi công thức: nπ ω A. W = ∫ hq
(U − Ri i dt). . lOMoARcPSD| 36991220 B. W =∫ hq
(U − Ri i dt). . 0 n ω C. W =∫ hq
(U − Ri i dt). . D. W = ∫ hq
(U − Ri i dt). . 0
Câu 182. Khi hồ quang AC bị dập tắt cưỡng bức trong một thời gian rất ngắn thì
xuất hiện hiện tượng sau: A. quá dòng B. thấp áp C. quá áp D. kết quả khác
Câu 183. Khi hồ quang AC bị dập tắt cưỡng bức trong một thời gian rất ngắn thì
xuất hiện hiện tượng sau:
A. sự cưỡng bức dòng hạ xuống trị số 0
B. điện áp giảm thấp
C. dòng điện tăng lên D. kết quả khác
Câu 184. Hồ quang AC coi như bị dập tắt nếu:
A. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong ba chu kỳ tiếp theo
B. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong một chu kỳ tiếp theo
C. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong hai chu kỳ tiếp theo
D. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong nữa chu kỳ tiếp theo
Câu 185. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là:
A. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại
B. giảm độ dài của hồ quang
C. làm tiêu tán nhiệt lượng của hồ quang D. kết quả khác
Câu 186. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là:
A. làm tăng nhiệt lượng của hồ quang
B. giảm độ dài của hồ quang
C. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại
D. tăng độ dài của hồ quang
Câu 187. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là: lOMoARcPSD| 36991220
A. thay đổi điện áp hồ quang bằng cách phân hồ quang thành nhiều hồ
quangngắn nhờ các vách kim loại
B. giảm độ dài của hồ quang
C. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại
D. làm tăng nhiệt lượng của hồ quang
Câu 188. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán
nhiệt lượng của hồ quang là:
A. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm
B. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động nhanh C. phát sinh khí D. kết quả khác
Câu 189. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán
nhiệt lượng của hồ quang là:
A. tạo thành chân không hồ quang
B. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm C. phát sinh khí khử ion
D. dùng khí hay dàn thổi dập hồ quang
Câu 190. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán
nhiệt lượng của hồ quang là:
A. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm
B. dùng khe hở hẹp để hồ quang cọ sát vào vách tấm giải nhiệt
C. phát sinh khí trung hòa điện tích
D. tạo thành chân không trong không gian
Câu 191. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp
điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là : A. 245,5(Ω ) B. 345,5(Ω ) C. 445,5(Ω ) D. 545,5(Ω )
Câu 192. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp
điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là : A. 50(Ω ) B. 100(Ω ) C. 300(Ω ) D. 500(Ω )
Câu 193. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp
điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 660V là : lOMoARcPSD| 36991220 A. 100(Ω ) B. 200(Ω ) C. 250(Ω ) D. 150(Ω )
Câu 194. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải
một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 440V là : A. 200(Ω ) B. 150(Ω ) C. 100(Ω ) D. 50(Ω )
Câu 195. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải
một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 2200V là : A. 350(Ω ) B. 450(Ω ) C. 550(Ω ) D. 650(Ω )
Câu 196. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải
một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 880V là : A. 380(Ω ) B. 280(Ω ) C. 180(Ω ) D. 80(Ω )
Câu 197. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải
một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là : A. 400(Ω ) B. 300(Ω ) C. 200(Ω ) D. 100(Ω )
Câu 198. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải
một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là : A. 0,014(F) B. 0,024(F) C. 0,034(F) lOMoARcPSD| 36991220 D. 0,044(F)
Câu 199. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải
một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là : A. 0,05(F) B. 0,04(F) C. 0,03(F) D. 0,02(F)
Câu 200. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=100Ω ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là : A. 0,003(F) B. 0,004(F) C. 0,005(F) D.
0,006(F)Câu 201. Mạch từ là: A. tập hợp tất cả vật chất
B. tập hợp tất cả vật chất và môi trường nhằm tạo thành đường khép kín cho từthông
C. tập hợp tất cả vật chất và môi trường nhằm tạo thành đường khép kín D. kết quả khác
Câu 202. Mạch từ có thể phân thành mấy dạng: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 203. Hệ phương trình Maxwell mô tả cho dạng từ trường tĩnh là:
∫ H dl. =∫ J ds. A. C V ∫B ds. = 0 V
∫ H dl. =∫ J ds. B. C V ∫B ds. = 0 S lOMoARcPSD| 36991220
∫ H dl. =∫ J ds. C. C S ∫B ds. = 0 V
∫ H dl. =∫ J ds. D. C S ∫B ds. = 0 S
Câu 204. Định luật Kirchhoff áp dụng cho mạch từ đối với một nút bất kỳ có từ thông tổng là: A. bằng không B. khác không C. i.L D. kết quả khác
Câu 205. Định luật Kirchhoff áp dụng cho mạch từ đối với một mạch vòng khép kín
có tổng các từ áp rơi trên mạch vòng và sức từ động là: A. khác không B. bằng không C. i.F D. kết quả khác
Câu 206. Từ áp rơi trên 2 đầu của nhánh mạch từ là: A. Um=Φ / Zm B. Um=Φ2.Zm C. Um=Φ.Zm D. Um=Φ2 / Zm
Câu 207. Trong mạch từ mà từ thông không biến đổi thì không tồn tại: A. Rm B. Xm C. Xm và Rm D. kết quả khác
Câu 208. Đại lượng từ trở xuất có kí hiệu là: A. 1/µ2 B. µ lOMoARcPSD| 36991220 C. 1/µ3 D. 1/µ
Câu 209. Đại lượng từ dẫn xuất có kí hiệu là: A. µ2 B. 1/µ C. µ3 D. µ
Câu 210. Đại lượng từ cảm được xác định là : Φ A. q2 Φ2 B. q Φ C. q D. Φ.q
Câu 211. Hệ số tản từ có thể được tính như sau: Φ2 A. σ = Φ t δ Φ B. σ = Φ t δ Φ C. σ = t 2 Φδ D. σ =ΦΦ t . δ
Câu 212. Khi cuộn dây đặt trên trụ mạch từ thì từ dẫn tản được tính là:
A. Gδ= g l. :2
B. Gδ= g l.
C. Gδ= g l. :3
D. Gδ= g l. :4
Câu 213. Khi cuộn dây đặt trên trụ mạch từ thì giá trị tự cảm được tính là:
A. L = N 2 (Gδ+ )
B. L = N 2 (Gδ+ ) lOMoARcPSD| 36991220 3 g l. C. L = N G( δ+ )
D. L = N (Gδ+ ) 3
Câu 214. Công thức tính từ dẫn của khối ¼ hình trụ có bán kính δvà có độ dài a là: πδ. 2.a A. Gδ =µ a 0. 2. πδ. 2.a B. Gδ =µ a 0. 2.δtb πδ. 2.a C. Gδ =µ a 0. 4. πδ. 2.a D. Gδ =µ a 0. 4.δtb
Câu 215. Công thức tính từ dẫn của khối hình hộp có chiều cao δvà có chiều dài b,
chiều rộng a là: A. G =µ δ0. . .ab a B. G =µ0.δ .b b C. G =µ0.δ .a D. G =µ0.
Câu 216. Công thức tính từ dẫn của khối hình trụ có chiều dài δvà có đường kính d là: π.d 2 A. G =µ0. 4.δ π.d 2 B. G =µ0. δ lOMoARcPSD| 36991220 π.d C. G =µ0. 4.δ π.d D. G =µ0. δ
Câu 217. Công thức tính từ dẫn của khối 1/2 hình trụ có đường kính δvà có độ dài a là:
A. G = 0,52.µ0.a
B. G = 0,26.µ0.a
C. G = 0,13.µ0.a
D. G = 0,39.µ0.a
Câu 218. Công thức tính từ dẫn của khối 1/2 hình trụ rỗng có đường kính trong δ
và có độ dài a, độ dày m là: 0,32.a A. G =µ0. (δ/ m)+1 0,16.a B. G =µ0. (δ/ m)+1 0,64.a C. G =µ0. (δ/ m)+1 0,48.a D. G =µ0. (δ/ m)+1
Câu 219. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình trụ rỗng có bán kính trong δvà có
độ dài a, độ dày m là: 0,64.a A. G =µ0. (δ/ m)+1 0,96.a B. G =µ0. (δ/ m)+1 0,32.a C. G =µ. 0 (δ/ m)+1 lOMoARcPSD| 36991220 1,28.a D. G =µ0. (δ/ m)+1
Câu 220. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình cầu có đường kính δ là: A. G = 0,007µδ0.
B. G = 0,077µδ0.
C. G = 0,77µδ0.
D. G = 7,7µδ0.
Câu 221. Công thức tính từ dẫn của khối 1/8 hình cầu có đường kính δ là:
A. G = 0,308.µδ0. B. G = 0,208.µδ0. C. G = 0,408.µδ0. D. G = 0,508.µδ0.
Câu 222. Công thức tính từ dẫn của khối 1/8 hình cầu rỗng có đường kính trong δ và độ dày m là:
A. G = 0,208.µδ0. .m
B. G = 0,5.µδ0. .m
C. G = 0,5.µ0.m
D. G = 0,208.µ0.m
Câu 223. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình cầu rỗng có đường kính trong δ và độ dày m là:
A. G = 0,104.µδ0. .m
B. G = 0,104.µ0.m
C. G = 0,25.µδ0. .m
D. G = 0,25.µ0.m
Câu 224. Lực hút điện từ là:
A. lực hút nội bộ tác dụng trực tiếp lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu
hẹpđường dẫn của từ trường
B. lực hút nội bộ tác dụng lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫncủa từ trường
C. lực hút lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫn của từ trường D. kết quả khác.
Câu 225. Lực hút điện từ một chiều khi từ thông phân bố đều trong khu vực khe hở không khí là: 1 2. A. F = dt B Sδ µ0 lOMoARcPSD| 36991220 1 2. B. F = dt 2µ0 B Sδ 1 C. F = dt 2µ0 B Sδ. 1 D. F = dt B Sδ. µ0
Câu 226. Lực hút điện từ xoay chiều khi dòng điện biến thiên tuần hoàn i=Imsinωt
; tổn hao không đáng kể và từ thông Φ cũng biến tuần hoàn Φ=Φm sinω.t được xác định là: Fdt = 1 Φ2m A. 4µ0 S B. F =− dt
1 Φ2m cos2ωt . 4µ0 S C. F = − dt 1 Φ2m 1 Φ2m cos2ωt 4µ0 S 4µ0 S D. F = + dt 1 Φ2m 1 Φ2m cos2ωt 4µ0 S 4µ0 S
Câu 227. Lực hút điện từ xoay chiều trung bình trong một chu kỳ khi dòng điện biến
thiên tuần hoàn i=Imsinωt ; tổn hao không đáng kể và từ thông Φ cũng biến tuần
hoàn Φ=Φm sinω.t được xác định là: 1 Φ2m A. F = tb µ0 S Ftb = 1 Φ2m B. 2µ0 S Ftb = 1 Φ2m C. 8µ0 S lOMoARcPSD| 36991220 Ftb = 1 Φ2m D. 4µ0 S
Câu 228. Lực điện từ xoay chiều có dạng là: A. đập mạch B. cộng hưởng
C. giống một chiều D. kết quả khác.
Câu 229. Lực điện từ xoay chiều có tần số gấp mấy lần tần số dòng điện của nguồn xoay chiều: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6.
Câu 230. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay chiều là:
A. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị khôngđổi nhưng lệch pha nhau 600
B. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị khôngđổi nhưng lệch pha nhau 900
C. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị khôngđổi nhưng lệch pha nhau 300
D. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị khôngđổi nhưng lệch pha nhau 1500
Câu 231. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay chiều là:
A. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có sốvòng
không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 300
B. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có sốvòng
không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 600
C. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có sốvòng
không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 900
D. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có sốvòng
không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 1500
Câu 232. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay chiều là: A.
đặt vòng ngắn mạch ôm lấy bề mặt cực từ B.
đặt vòng ngắn mạch ôm lấy ½ bề mặt cực từ lOMoARcPSD| 36991220 C.
đặt vòng ngắn mạch ôm lấy bề mặt cực từ tại khe hở không khí D.
đặt vòng ngắn mạch ôm lấy ½ bề mặt cực từ tại khe hở không khíCâu
233. Số vòng của Cuộn dòng trong nam châm điện một chiều được tính là: A. N=F/I B. N=F.I C. N=F/I2 D. N=F2/I
Câu 234. Số vòng của cuộn áp trong nam châm điện một chiều được tính là: A. N=F. Jcp.sdd B. N=F/(Jcp.sdd) C. N=F/ Jcp.sdd 2 D. N=F2/ Jcp.sdd
Câu 235. Thời gian tác động của nam châm điện là:
A. khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu cung cấp dòng điện
B. khoảng thời gian tính từ khi phần ứng nam châm dịch chuyển
C. khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu cung cấp dòng điện cho đến khi phầnứng nam châm dịch chuyển.
D. khoảng thời gian khi bắt đầu cung cấp dòng điện đến khi phần ứng namchâm ngừng dịch chuyển
Câu 236. Công thức tính thời gian tác động của nam châm điện là: U0 R A. t = 1
R.ln U0 − Fm R N U0 R 1 B. t = 1
R ln U0 − Fm R N U0 R C. t = 1
Lln U0 − Fm R N U0 R L D. t = 1
R ln U0 − Fm R N lOMoARcPSD| 36991220
Câu 237. Một trong những biện pháp để giảm thời gian tác động của nam châm điện là:
A. nối thêm điện trở phụ vào mạch điện của cuộn dây.
B. nối thêm cuộn dây vào mạch điện của cuộn dây.
C. nối thêm tụ điện vào mạch điện của cuộn dây. D. kết quả khác
Câu 238. Một trong những biện pháp để giảm thời gian tác động của nam châm điện là:
A. nối thêm điện trở phụ nối tiếp với tụ điện vào mạch điện của cuộn dây.
B. nối thêm điện trở phụ song song với tụ điện vào mạch điện của cuộn dây.
C. nối thêm điện trở phụ song song với cuộn dây vào mạch điện của cuộn dây. D. kết quả khác
Câu 239. Một trong những biện pháp để kéo dài thời gian tác động của nam châm điện là:
A. dùng vòng ngắn mạch đặt ngoài cuộn dây B. dùng vòng ngắn mạch
C. dùng vòng ngắn mạch đặt trong cuộn dây D. kết quả khác
Câu 240. Một trong những biện pháp để kéo dài thời gian tác động của nam châm điện là:
A. nối tụ điện C song song với cuộn dây nam châm điện
B. nối tụ điện C nối tiếp với cuộn dây nam châm điện
C. dùng vòng ngắn mạch đặt ngoài cuộn dây D. kết quả khác
Câu 241. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm. Tiết 1=29cm; D2 diện lõi thép là: B. 3,75.10-2(m2) A. 1,75.10-2(m2) D. 3,75.10-4(m2) C. 1,75.10-4(m2)
Câu 242. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D =32 cm; bề dày b=2,5cm; 1=29cm; D2
Φ= 2.10−4Vs. Giá trị từ cảm là: A. 0,43(Vs/m2) B. 0,53(Vs/m2) C. 0,33(Vs/m2) D. 0,23(Vs/m2) lOMoARcPSD| 36991220
Câu 243. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm, bỏ qua 1=29cm; D2
chiều dài khe hở. Chiều dài lõi thép là: A. 0,9577(m) B. 0,8577(m) C. 0,7577(m) D. 0,6577(m)
Câu 244. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm; Φ= 1=29cm; D2
2.10−4Vs; H =0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7Vs/A; số vòng dây N=1000. i Sức từ động là: A. 4008 A.vòng B. 1008 A.vòng C. 3008 A.vòng D. 2008 A.vòng
Câu 245. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm; Φ= 1=29cm; D2
2.10−4Vs; H =0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7Vs/A; số vòng dây N=1000. i
Cường độ dòng điện trong cuộn dây là: A. 1 A B. 2 A C. 3 A D. 4 A
Câu 246. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=35 cm; bề dày b=2,5cm. Tiết 1=29cm; D2 diện lõi thép là: A. 7,5.10-4(m2) B. 35.10-2(m2) C. 15.10-4(m2) D. 6,5.10-2(m2)
Câu 247. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm; Φ= 1=29cm; D2
3,75.10−4Vs . Giá trị từ cảm là: A. 0,93(Vs/m2) B. 1(Vs/m2) C. 0,83(Vs/m2) D. 0,5(Vs/m2)
Câu 248. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=31 cm; bề dày b=3,5cm, bỏ qua 1=29cm; D2
chiều dài khe hở. Chiều dài lõi thép là: A. 0,742(m) lOMoARcPSD| 36991220 B. 0,842(m) C. 0,942(m) D. 0,642(m)
Câu 249. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm; Φ= 1=29cm; D2
3.10−4Vs ; H =0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7Vs/A; số vòng dây N=1000. i Sức từ động là: A. 2008 A.vòng B. 1008 A.vòng C. 3008 A.vòng D. 4008 A.vòng
Câu 250. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D
=32 cm; bề dày b=2,5cm; Φ= 1=29cm; D2
2.10−4Vs; H =0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7Vs/A; số vòng dây N=1000. i
Cường độ dòng điện trong cuộn dây là: A. 4 A B. 1 A C. 2 A D. 3 A