Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
93 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án

Đề cương câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

161 81 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Bài tập trắc nghiệm chương 1 và chương 2
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là những quy luật tính quy luật cnh trị – hội của quá trình phát sinh,hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa gia đoạn thấp
chủ nghĩa xã hội.
b. Những nguyên tắc bản, những điều kiện, những con đường hình
thức,phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
c. Là những quy luật tính quy luật chính trị – hội của quá trình phát sinh,hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội. d. Cả a, b
Câu 2. Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện ra
luận giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
b. giáo dục, trang bị lập trường tưởng chính trị của giai cấp công nhân chođảng
cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
c. định hướng về chính trị hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân,của
đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực. d. Cả a, b
và c đều đúng.
Câu 3. Ai đã đưa ra quan niệm "CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống
sự bóc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm hoàn toàn xoá bỏ sự bóc
lột"
a. S.Phuriê
b. C.Mác
lOMoARcPSD|36086670
c. Ph.Ănghen
d. V.I.Lênin
Câu 4. Ai được coi người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa thời cận đại. a. Tômađô Campanenla
b. Tômát Morơ
c. Arítxtốt
d. Platôn
Câu 5. Ai người viết tác phẩm "Không tưởng" (Utôpi) a.
Xanh Xi Mông
b. Campanenla
c. Tômát Morơ
d. Uynxtenli
Câu 6. Ai người đã đưa ra chủ trương thiết lập nền "Chuyên chính cách
mạng của những người lao động". a. Tômát Morơ
b. Xanh Ximông
c. Grắccơ Babớp
d. Morenly
Câu 7. Tư tưởng về "Giang sơn ngàn năm của Chúa" xuất hiện ở thời đại nào.
a. Cộng sản nguyên thuỷ
b. Thời cổ đại
c. Thời cận đại
d. Thời phục hưng
Câu 8. Tác phẩm "Thành phố mặt trời" là của tác giả nào?
a. Giêrắcdơ Uyxntenli
b. Tômađô Campanenla
c. Giăng Mêliê
d. Sáclơ Phuriê
lOMoARcPSD|36086670
Câu 9. Ai đã viết tác phẩm "Những di chúc của tôi" a.
Tômát Morơ
b. Giăng Mêliê
c. Grắccơ Babớp
d. Morenly
Câu 10. Ai là người đã nêu ra "Tuyên ngôn của những người bình dân"? a.
Tômát Morơ
b. Xanh Ximông
c. Grắccơ Babớp
d. Morenly
Câu 11. Ai là người đặt vấn đề đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội với tính cách là
một phong trào thực tiễn (Phong trào hiện thực) a. Tômát Morơ
b. Xanh Ximông
c. Grắccơ Babớp
d. Morenly
Câu 12. Những nhà tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa hội không tưởng phê
phán đầu thế kỷ XIX?
a. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phur
b. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
c. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
d. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
Câu 13. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nào đã nói đến vấn đề giai
cấp và xung đột giai cấp a. Xanh Ximông
b. Sáclơ Phuriê
c. Rôbớt Ôoen
d. Grắccơ Babớp
lOMoARcPSD|36086670
Câu 14. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã tố cáo quá trình tích luỹ tư bản
chủ nghĩa bằng hình ảnh "cừu ăn thịt người". a. Tômát Morơ
b. Sáclơ Phuriê
c. Rôbớt Ôoen
d. Grắccơ Babớp
Câu 15. Ai là người nêu ra luận điểm: Trong nền kinh tế bản chủ nghĩa, "sự
nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi". a. Xanh Ximông
b. Sáclơ Phuriê
c. Rôbớt Ôoen
d. Tômát Morơ
Câu 16. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã chia lịch sử phát triển của nhân
loại thành các giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh. a. Xanh
Ximông c. Grắccơ Babớp
b. Sáclơ Phuriê d. Tômát Morơ
Câu 17. Ai đã nêu ra tưởng: trình độ giải phóng xã hội được đo bằng trình
độ giải phóng phụ nữ? a. Xanh Ximông
b. Sáclơ Phuriê
c. Grắccơ Babớp
d. Rôbớt Ôoen
Câu 18. Người ước xây dựng thành phố mặt trời, trong đó không nạn
thất nghiệp, không kẻ lười biếng, ai cũng lao động. Ông ai? a. Giê-rắc
Uynxteli
b. Grắc Babơp
c. Tômađô Cămpanela
d. Tô mát Mo rơ
Câu 19. Nhà tưởng hội chủ nghĩa nào đã tiến hành thực nghiệm hội
cộng sản trong lòng xã hội tư bản? a. Xanh Ximông
lOMoARcPSD|36086670
b. Sáclơ Phuriê
c. Grắccơ Babớp
d. Rôbớt Ôoen
Câu 20. Nhà tưởng hội chủ nghĩa nào đã bị phá sản trong khi thực nghiệm
tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của mình? a. Xanh Ximông
b. Sáclơ Phuriê
c. Rôbớt Ôoen
d. Tômát Morơ
Câu 21. Những đại biểu tiêu biểu cho chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
thế kỷ XIX ở Pháp và Anh? a. Xanh xi mông
b. Phuriê
c. Rô Bớc Ô Oen
d. Cả a, b, c.
Câu 22. Chọn những tác giả nào đúng với tác phẩm của họ? a.
To mát Morơ: Tác phẩm Thành phố mặt trời
b. Tômađô Campanenla: Tác phẩm Không tưởng (Utopie)
c. Giắccơ Babớp: Tuyên ngôn của những người bình dân
d. Cả ba đều sai.
Câu 23. Những hạn chế bản của các nhà tưởng hội chủ nghĩa trước
Mác là gì?
a. Chưa thấy được bản chất bóc lột quá trình phát sinh phát triển và diệt vong
tấtyếu của chủ nghĩa tư bản.
b. Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.
c. Không phát hiện được lực lượng hội tiên phong thể thực hiện cuộc
chuyểnbiến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ
nghĩa. d. Cả a, b và c
lOMoARcPSD|36086670
Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không
tưởng là?
a. Do trình độ nhận thức của những nhà tư tưởng.
b. Do khoa học chưa phát triển.
c. Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định.
d. Cả a, b, c.
Câu 25. C. Mác sinh ngày tháng năm nào? a.
14.3.1918
b. 5.5.1820
c. 5.5.1818
d. 22.4.1818
Câu 26. C. Mác mất ngày tháng năm nào? a.
14.3.1883
b. 14.3.1881
c. 5.8.1883
d. 21.1.1883
Câu 27. Ph. Ăngghen sinh ngày tháng năm nào? a.
25.11.1818
b. 28.11.1820
c. 5.5.1820
d. 22.4.1820
Câu 28. Ph. Ăngghen mất ngày tháng năm nào? a.
14.3.1888
b. 5.8.1895
c. 28.11.1895
d. 21.1.1895
Câu 29. Ai người được Ph.Ăngghen nhận xét là "tầm mắt rộng thiên tài"?
lOMoARcPSD|36086670
a. Phurie
b. Ôoen
c. G. Ba lớp
d. Xanh Ximông
Câu 30. Ai người được Ph.Ăngghen đánh giá "nắm phép biện chứng một
cách cũng tài tình như Hêghen là người đương thời với ông"? a. Mê li ê
b. Xanh Ximông
c. Phurie
d. Ôoen
Câu 31. Ai người được Ph.Ăngghen nhận xét "Mọi phong trào hội, mọi
thành tựu thực sự đã diễn ra Anh vì lợi ích của công nhân đều gắn với tên
tuổi của ông" ông là ai? a. G. Uyn xtlenli
b. Xanh Ximông
c. Các Mác
d. Ôoen
Câu 32. Ai người nêu ra quan điểm: "Dân vi quý, tắc thứ chi, quân vi
khinh" (Dân là trọng hơn cả, tắc đứng đằng sau, vua còn nhẹ hơn"? a. Khổng
Tử
b. Mạnh Tử
c. Hàn Phi Tử
d. Tuân tử
Câu 33. Ai trong số những người sau đây được Các Mác coi là nhà tư tưởng
đại nhất thời cổ đại? a. Đêmôcrit
b. Êpiquyarơ
c. Aristôt
d. Platôn
lOMoARcPSD|36086670
Câu 34. Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng tr
thành khoa học?
a. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản.
b. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức.
c. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB,
xâydựng CNXH.
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.Câu 35.
Những điều kiện và tiền đề khách quan nào dẫn đến sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học:
a. Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa
b. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân công nghiệp
c. Những thành tựu khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận đầu thế kỉ 19d. Cả a, b và
c
Câu 36. Tiền đề nào nguồn gốc luận trực tiếp của chủ nghĩa hội khoa
học.
a. Triết học cổ điển Đức
b. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
c. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
d. Cả a, b và c
Câu 37: Cách mạng vô sản trên thực tế được thực hiện bằng con đường:
A. Bạo lực cách mạng
B. Con đường hòa bình
C. Đấu tranh chính trị
D. Con đường thỏa hiệp
Câu 38: Một trong những đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học:
A. những nguyên tắc bản, những điều kiện, những con đường hình
thức,phương pháp cải cách, đổi mới xã hội tư bản chủ nghĩa
lOMoARcPSD|36086670
B. những quy luật, tính quy luật chính trị- xã hội của quá trình phát sinh,
hìnhthành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
C. những quy luật chỉ ra phương thức, khuynh hướng cho sự vận động của xãhội
nói chung
D. những quy luật chỉ ra sự phát sinh, hình thành phát triển của hội
tựnhiên nói chung
Câu 38: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác-Lênin được cấu thành từ
ba bộ phận lý luận cơ bản là:
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị họcMác-
Lênin
B. Triết học Mác –Lênin, Kinh tế chính trị học Mác- Lênin, Chủ nghĩa hộikhoa
học
C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa hội không tưởng Triết học Mác -LêninD.
Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa hội không
tưởng Pháp
Câu 39: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa học tác
phẩm A. Tư bản
B. Chống Đuyrinh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Biện chứng của tự nhiên
Câu 40. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là hệ thống lý luận giải từ góc độ chính tr- xã hội bước chuyển từ hình
thái kinh tế TBCN sang - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
b. hệ thống luận luận giải từ góc độ chính trị - hội bước chuyển từ
xã hội phong kiến sang xã hội tư bản chủ nghĩa.
c. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ kinh tế sự ra đời của hình thái kinh
tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|36086670
d. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ kinh tế sự ra đời của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 41. Chỉ ra luận điểm đúng?
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của ch
nghĩa Mác.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba xu hướng của chủ nghĩa Mác.
c. Chủ nghĩa hội khoa học một trong ba tiền đề tưởng của chủ
nghĩaMác.
d. Chủ nghĩa hội khoa học một trong ba nguồn gốc hình thành chnghĩa
Mác.
Câu 41. Chọn cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện
luận điểm sau: đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là
những quy luật(…) của quá trình hình thành, phát triền hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa?
a. Chính trị - xã hội
b. Kinh tế - xã hội.
c. Văn hóa – xã hội
d. Tư tưởng – xã hội.
Câu 42. Quy luật chính trị -xã hội phản ánh quan hệ nào sau đây:
a. Quan hệ giữa các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
c. Quan hệ giữa các cộng đồng dân cư trong xã hội.
d. Quan hệ giữa các tổ chức trong xã hội.
Câu 43. Điền vào chống trống để hoàn thiện luận điểm của V.I.Lênin: “điểm
chủ yếu trong học thuyết của mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế
giới của (…) là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”.
lOMoARcPSD|36086670
a. Giai cấp vô sản
b. Giai cấp tư sản.
c. Tầng lớp tri thức.
d. Tầng lớp doanh nhân.
Câu 44. Mảnh đất hiện thực để chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là gì?
a. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở châu
âu những năm 40 của thế ký XIX.
b. Sự phát triển kinh tế - hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa tư tưởng châuâu
những năm cuối của thế ký XIX.
c. Sự phát triển kinh tế - hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa tư tưởng châuâu
những năm 40 của thế ký XX.
d. Sự phát triển kinh tế - hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa tư tưởng châuâu
những năm cuối của thế ký XX.
Câu 45. Tiền đề tư tưởng trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Chủ nghĩa duy tâm lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Câu 46. Vai trò của C.Mác Ph.Ăngghen đối với hội biểu hiện như thế nào?
a. Đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực.
b. Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học.
c. Đưa chủ nghĩa xã hội hiện thực từ một nước trở thành hệ thống.
d. Đưa chủ nghĩa xã hội từ Anh sang Đức.
câu 47. Vai trò của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa xã hội biểu hiện như thế nào?
a. Đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực.
b. Đưa chủ nghĩa xã hội hiện thực từ một nước trở thành hệ thống.
lOMoARcPSD|36086670
c. Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học.
d. Đưa chủ nghĩa xã hội từ phương tây sang phương đông.
Câu 48. Phạm trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
b. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp nông dân.
c. Phạm trù dân tộc.
d. Phạm trù gia đình.
Câu 12. Vai trò của C.Mác gắn liền với tổ chức nào?
a. Tổ chức quốc tế 1.
b. Tổ chưc quốc tế 2.
c. Tổ chức quốc tế 3.
d. Tổ chức quốc tế 4.
Câu 49. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
a. Hệ tư tưởng Đức.
b. Tuyên ngôn của đảng cộng sản.
c. Phê phán cương lĩnh Gôta.
d. Tình cảnh giai cấp lao động Anh.
Câu 50. Tác phẩm nào là cương lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân?
a. Tuyên ngôn của đảng cộng sản,
b. Hệ tư tưởng Đức.
c. Phê phán cương lĩnh Gôta.
d. Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen.
Câu 51. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của V.I.Lênin: “học thuyết
của mác là học thuyết (…) vì nó là một học thuyết chính xác”’.
a. Vạn năng.
b. Khoa học.
c. Cách mạng.
lOMoARcPSD|36086670
d. Tiến bộ.
Câu 52. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khẩu hiệu của V.I.Lênin:’’ vô sản tất
cả các nước, các(…) bị áp bức đoàn kết lại’’.
a. Dân tộc.
b. Cộng đồng.
c. Tổ chức.
d. Tầng lớp.
Câu 53. Một trong những đóng góp quan trọng của Đảng cộng sản Việt Nam
vào lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Tư tưởng động lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
b. Tư tưởng dân chủ.
c. Tư tưởng công bằng xã hội.
d. Tư tưởng bình đẳng dân tộc.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 VÀ 3
Câu 1. Quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa bỏ qua
yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
b. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
c. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
d. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2. Điền từ thiếu vào ô trống: bước quá độ từ chủ nghĩa bản lên ch
nghĩa hội kẻ thù chủ yếu của chúng ta giai cấp …, những tập quán thói
quen của giai cấp ấy” (V. I. Lênin)
lOMoARcPSD|36086670
a. Phong kiến
b. Nông dân
c. Tiểu tư sản
d. Tư sản
Câu 3. Hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu kết thúc khi
nào?
a. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
b. Bắt đầu từ thời kquá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của hộicộng
sản.
c. Bắt đầu từ giai đoạn cao của hội cộng sản kết thúc giai đoạn cao của xãhội
cộng sản.
d. Cả ba đều không đúng.
Câu 4. Câu “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên” là của ai?
a. C. Mác
b. Ph. Ăng ghen
c. C. Mác và Ph. Ăng ghen
d. V. I. Lênin
Câu 5. Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế xã hội
này bằng một hình thái kinh tế – xã hội khác là:
a. Đột biến xã hội.
b. Cách mạng xã hội
lOMoARcPSD|36086670
c. Cải cách xã hội
d. Tiến bộ xã hội
Câu 6. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộitrên phạm vi cả nước ta bắt đầu
từ khi nào?
a. 1945
b. 1954
c. 1975
d. 1930
Câu 7. Theo Đại hội XI, hội hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng
mấy đặc trưng?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 8. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kquá độ lên chủ nghĩa hội
được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?
a. Đại hội IV
b. Đại hội VI
c. Đại hội VII
d. Đại hội VIII
lOMoARcPSD|36086670
Câu 9. Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta xác định phải tiếp thu kế thừa
những của chủ nghĩa bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam?
a. Tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ bảnch
nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại.
b. Tiếp thu, kế thừa hình quản kinh tế - hội thành tựu khoa học côngnghệ.
c. Tiếp thu, kế thừa những giá trị kinh tế, chính trị, văn hoá - hội pháp luậttrong
chủ nghĩa tư bản.
d. Cả ba đều sai
Câu 10. “Thời kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước” được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?
a. Đại hội VI
b. Đại hội VII
c. Đại hội VIII
d. Đại hội IX
Câu 11. Tìm ý đúng cho luận điểm sau: “Cùng với sự phát triển của khoa học
và công nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân:
a. Giảm về số lượng và nâng cao về chất lượng.
b. Tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng.
c. Giảm về số lượng và có trình độ sản xuất ngày càng cao
d. Cả a, b và c.
lOMoARcPSD|36086670
Câu 12. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân
mang thuộc tính cơ bản nào?
a. Có số lượng đông nhất trong dân cư.
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Là giai cấp trực tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện
đại
d. Cả a, b và c
Câu 13. Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là:
a. Giai cấp nghèo khổ nhất
b. Giai cấp không tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà bản, bị nhà bản bóclột
giá trị thặng dư
c. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 14.Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
a. Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người
b. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏimọi
sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu.
c. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 15. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống “đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng
sản không phải là một …. (1) cần phải sáng tạo ra, không phải là một …(2) mà
lOMoARcPSD|36086670
hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong
trào…. (3) nó xoá bỏ trạng thái hiện nay” (C. Mác: Hệ tư tưởng Đức).
a. Lý tưởng (1), trạng thái (2), hiện thực (3)
b. Trạng thái (1), lý tưởng (2), hiện thực (3)
c. Trạng thái (1), hiện thực (2), lý tưởng (3)
d. Hiện thực (1), lý tưởng (2), trạng thái (3)
Câu 16. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào
quy định?
a. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
b. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại
d. Cả a, b và c
Câu 17. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
a. Xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội
b. Là giai cấp không có tư liệu sản xuất
c. Là giai cấp cùng khổ nhất trong xã hội
d. Là giai cấp thực hiện xoá bỏ mọi chế độ tư hữu.
Câu 18. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay thế hình thái kinh tế - hội
bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?
a. Mâu thuẫn giữa tư liệu lao động với đối tượng lao động trong nền sản xuấthàng
hóa tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|36086670
b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính hội hóa ngày càng cao với quan
hệ sản xuất bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất chủ yếu.
c. Mâu thuẫn giữa phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa với phương thứcsản
xuất tư bản chủ nghĩa.
d. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội.
Câu 19. Tiêu chí nào quan trọng nhất để C. Mác phân chia hai giai đoạn phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa?
a. Ý thức giác ngộ của nhân dân lao động.
b. Trình độ quản lý của Nhà nước.
c. Trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
d. Trình độ dân trí của xã hội.
Câu 20. Sự khác nhau giữa giai đoạn thấp cao của hình thái kinh tế -hội
cộng sản chủ nghĩa là gì?
a. Giai đoạn thấp còn sự phân chia giai cấp, giai đoạn cao còn một giai cấp.
b. Giai đoạn thấp sử dụng pháp quyền tư sản, giai đoạn cao sử dụng pháp quyềnxã
hội chủ nghĩa.
c. Giai đoạn thấp làm theo năng lực, hưởng theo lao động, giai đoạn cao làmtheo
năng lực, hưởng theo nhu cầu.
d. Giai đoạn thấp thực hiện phân phối theo nhu cầu, giai đoạn cao thực hiệnphân
phối theo lao động.
Câu 21. C. Mác đã dựa vào nhân tố nào trong svận động của chủ nghĩa
bản để kết luận rằng hội bản sẽ chuyển sang xã hội hội chủ nghĩa? a.
C. Mác đã phân tích những áp bức, bất công trong xã hội tư bản.
b. C. Mác đã phân tích sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tư bản.
c. C. Mác đã phân tích những hạn chế trong chủ nghĩa tư bản.
d. C. Mác đã phân tích những quy luật kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD|36086670
Câu 22. Trong các dự báo sau đây của C. Mác Ph. Ăngghen, dự báo nào
thuộc giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa? a. Sự
đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn.
b. Không còn sự phân chia giai cấp.
c. Mọi người làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu.
d. Mọi người làm theo năng lực, hưởng theo lao động, vẫn còn pháp quyền
sản.Câu 23. Trong các dự báo của C. Mác, dự báo nào thuộc giai đoạn cao
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa?
a. Xã hội chưa thoát khỏi tàn tích của chủ nghĩa tư bản.
b. hội vẫn còn sự phân chia giai cấp đối kháng, trong đó giai cấp công nhânlà
giai cấp thống trị xã hội.
c. Sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho s phát triển tự do của
mọingười.
d. Vẫn còn sự tồn tại kết cấu kinh tế của chủ nghĩa bản bên cạnh kết cấu kinhtế
của chủ nghĩa xã hộ
Câu 24. Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Chính quyền của giai cấp lao động được thành lập. Nhân dân lao động hoàntoàn
làm chủ xã hội.
b. Hệ tưởng chính trị của giai cấp công nhân htưởng duy nhất tồn tạitrong
xã hội. Giai cấp công nhân là chủ thể toàn bộ giá trị văn hóa tinh thần của xã hội.
c. Tồn tại đan xen đấu tranh lẫn nhau giữa những nhân tố của hội mới
vànhững tàn dư của xã hội cũ trên mi lĩnh vực của đời sống xã hội.
d. Tồn tại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở đó, các chủ thể kinhtế
đều chịu sự chi phối của quy luật thị trường.
Câu 25. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế
là gì?
a. Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
lOMoARcPSD|36086670
b. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
c. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp.
d. Còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ cũ để lại.
Câu 26. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính
trị là gì?
a. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
b. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
c. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp.
d. Còn tồn tại tàn dư tư tưởng và văn hóa của chế độ cũ để lại
Câu 27. Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam
gì?
a. Là bỏ qua cả những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa tư bản.
b. bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúcthượng
tầng tư bản chủ nghĩa.
c. bỏ qua việc phát triển sản xuất hàng hóa, xác lập nền kinh tế kế hoạchhóa,
tập trung.
d. bỏ qua sự phát triển của nền đại công nghiệp tiến thẳng lên kinh tế tri
thức.Câu 28. Đặc điểm của con đường quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam là gì?
a. Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
d. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức độ trung bình
CHƯƠNG 3:
1. Điền từ vào chỗ trống:
V.I.Lênin cho rằng, đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao
lOMoARcPSD|36086670
“cần phải có thời kỳ quá độ….từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”
A. Đa dạng, phức tạp
B. Khá lâu dài
C. Trung bình
D. Khó khăn
2. Theo C.Mác: hội của thời kỳ quá độ tchủ nghĩa bản lên chủ nghĩa xã hộicó
đặc điểm:
A. Là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển ở giai đoạn cao
B. Vẫn đang là một xã hội tư bản chủ nghĩa với những đặc trưng cơ bản của nó.
C. Là một xã hội mà ở đó con người làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
D. một hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ hội bản chủ nghĩanên
mang dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra.
3. Thời kquá đtừ chnghĩa bản lên chnghĩa xã hội vẫn mang dấu vết vềkinh
tế, đạo đức, chính trị của xã hội tư bản chủ nghĩa bởi vì đó là:
A. Là xã hội thấp hơn xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Là xã hội cộng sản phát triển ở đỉnh cao
C. Là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủnghĩa
D. Là một xã hội đã phủ định sạch trơn xã hội TBCN
4. Tìm đáp án đúng nhất, V.I.Lênin cho rằng thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lênchủ nghĩa cộng sản như “những cơn đau đẻ kéo dài” dùng để chỉ thời kỳ quá
độ:
A. Đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Đối với các nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Đối với các nước các nước tư bản hiện đại
D. Đối với các nước tư bản đã tiến hành xong cuộc cách mạng công nghiệp.
lOMoARcPSD|36086670
5. Theo chủ nghĩa Mác Lênin, sthay thế hình thái kinh tế- hội bản chủnghĩa
bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đvật chất
quan trọng nhất, đó là:
A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất sự trưởng thành của giai cấp côngnhân
B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp tư sản
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp nôngdân
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất sự trưởng thành của giai cấp nôngdân,
giai cấp tư sản
6. Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là:
A. Mâu thuẫn giữa tính chất nhân của lực lượng sản xuất chế độ
cônghữuvề tư liệu sản xuất
B. Mâu thuẫn giữa tính chất hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độchiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
C. Mâu thuẫn giữa tính chất hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độcông
hữu về tư liệu sản xuất
D. Mâu thuẫn giữa tính chất cá nhân của lực lượng sản xuất với chế độ tưhữu
về tư liệu sản xuất
7. Trong chủ nghĩa bản, mâu thuẫn kinh tế bản biểu hiện thành mâu thuẫnvềmặt
xã hội là:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp nông dân
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản hiện đại với giai cấp nông dân
D. Mâu thuẫn giữa công nhân hiện đại với nhân dân lao động
8. Bàn luận về việc thay đổi từ chế độ bản chủ nghĩa sang chế độ cộng sản
chủnghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: “Giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí
để giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí đó” chính là:
A. Những người nông dân
lOMoARcPSD|36086670
B. Những người công nhân hiện đại, những người vô sản
C. Những người thuộc về tầng lớp quý tộc
D. Những lao động nghèo trong xã hội
9. Điền vào chỗ trống: “Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, … đã tạo ra được mộtlực
lượng sản xuất nhiều hơn đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến
lúc đó”
A. Chế độ phong kiến
B. Chủ nghĩa tư bản
C. Chủ nghĩa xã hội
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
10.Sự trưởng thành vượt bậc thực sựcủa giai cấp công nhân được đánh dấu
bằng sự ra đời của:
A. Nhà nước
B. Các tổ chức chính trị- xã hội
C. Đảng cộng sản
D. Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
11. Sự ra đời của Đảng Cộng sản đánh dấu strưởng thành vượt bậc thựcsựcủa:
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản
D. Tầng lớp trí thức
12. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên ra đời mà tráilại,
nó chỉ được thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của:
A. Đảng Cộng sản
B. Nhà nước
C. Các tổ chức chính trị- xã hội
D. Đảng của giai cấp tư sản
lOMoARcPSD|36086670
13. Theo C.Mác nhà nước của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội là:
A. Nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản
B. Nền chuyên chính của giai cấp tư sản
C. Nền chuyên chính tư sản
D. Tất cả các đáp án
14. Chủ nghĩa xã hội là:
A. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bấtcông
B. lý luận phản ánh tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức,bất
công đồng thời môn khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
C.Là một chế độ hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- hội
cộng sản chủ nghĩa D.Tất cả các đáp án
15. Cách mạng sản chỉ thể thành công, hình thái kinh tế - hội cộng sản
chủ nghĩa chỉ có thể được thiết lập khi:
A. sự liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp tầng
lớpnhững người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Có sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản dưới sựlãnh
đạo của Đảng cộng sản.
C. Chỉ có sự liên minh giữa giai cấp nông dân với giai cấp tư sản.
D. Chỉ giai cấp công nhân làm cách mạng dưới sự lãnh đạo của
ĐảngCộng sản.
16.Thực tế, cuộc cách mạng sản nhằm lật đổ chế độ bản chủ nghĩa, thiết
lập nhà nước chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa
xã hội cộng sản được thực hiện bởi: A. Con đường bạo lực cách mạng.
B. Con đường hòa bình.
C. Con đường hợp tác
D. Con đường ngoai giao
lOMoARcPSD|36086670
17.Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện:
A. Nội dung trọng tâm của chủ nghĩa tư bản
B. Nội dung trọng tâm của chế độ phong kiến
C. sự khác biệt vchất giữa hình thái kinh tế- hội cộng sản chủnghĩa
so với các hình thái kinh tế- xã hội ra đời trước đó
D. Là điểm tương đồng về chất giữa hình thái kinh tế- hội cộng sảnch
nghĩa so với các hình thái kinh tế- xã hội ra đời trước đó
18.Theo V.I.Lênin, mục đích cao nhất, cuối cùng của những cải tạo hội chủ
nghĩa là thực hiện nguyên tắc:
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
C. Không làm cũng được hưởng
D. Bình quân chủ nghĩa
19.Chủ nghĩa xã hội là:
A. Xã hội do giai cấp tư sản làm chủ
B. Xã hội do nhân dân lao động làm chủ
C. Xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Xã hội phục vụ lợi ích cho thiểu số
20.Theo V.I.Lênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết
đã coi chính quyền Xô viết là kiểu nhà nước:
A. Có nền dân chủ tư sản
B. Số ít đàn áp số đông
C. Có chế độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ tư sản
D. Tất cả các đáp án
21.Đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội:
lOMoARcPSD|36086670
A. nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Có nền kinh tế chậm phát triển dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản
xuất
C. nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
vàchế độ công hữu về tư liệu sản xuất
D. Có nền kinh tế phát triển cao với chế chệ độ tư hữu về tư liệu sảnxuất
22.Đặc trưng của chủ nghĩa hội: A.
Quyền dân chủ thuộc về thiểu số
B. Nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ
C. Quyền lực do một nhóm người nắm giữ
D. Tất cả các đáp án trên
23.V.I.Lênin viết về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:
A. chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất phân phối theo lao
độngcủa mỗi người
B. chế độ hữu về liệu sản xuất phân phối theo lao động củamỗi
người
C. Là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phc vụ lợi ích cho thiểu s
D. Là chế độ công hữa về các tư liệu sản xuất và phục vụ lợi ích củathiểu
số.
24.Theo Ph.Ăngghen: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa:
A. Không thể ngay lập tức thủ tiêu chế độ tưhữu
B. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
C. Không còn Nhà nước.
D. Tất cả các đáp án.
25.Theo Ph.Ăngghen: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa:
A. Ngay lập tức thủ tiêu chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
lOMoARcPSD|36086670
B. Không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tứcđến
mức cần thiết để xây dựng nền kinh tế công hữu
C. Đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu về đời sống vật chất và tinh thần chonhân
dân lao động
D. Không còn Nhà nước
26.Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội:
A. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp tư sản.
B. nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu
cholợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
C. nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu
cholợi ích, quyền lực và ý chí của thiểu số D. Không còn Nhà nước.
27.Theo V.I.Lênin, nhà nước chuyên chính vô sản:
A. Mở rộng chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhândân
B. Là Nhà nước của số ít đàn áp số đông người lao động
C. Là nhà nước của giai cấp tư sản
D. Phục vụ lợi ích cho thiểu số
28.Đặc trưng của nền văn hóa trong chủ nghĩa xã hội:
A. Nền văn hóa phi vô sản
B. Nền văn hóa phục vụ cho lợi ích của thiểu số
C. Nền văn hóa dựa trên nền tảng tư tưởng của giai cấp tư sản
D. Nền văn hóa sản, phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trịcủa
văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
29.Theo V.I.Lênin, trong chủ nghĩa xã hội, những người cộng sản phải:
A. Xây dựng và phát triển nền văn hóa phi vô sản
B. Xây dựng nền văn hóa đáp ứng yêu cầu của thiểu số
C. Làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng trithức
mà nhân loại đã tạo ra
lOMoARcPSD|36086670
D. Xây dựng và phát triển nền văn hóa trên nền tảng tư tưởng của giaicấp
tư sản.
30.Tìm đáp án sai:
A.Quá độ trực tiếp là từ chnghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với
những nước trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản đối
vớinhững nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Trong bối cảnh toàn cầu hóa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0,
cácnước lạc hậu vẫn không thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
D. Các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp sản đã chiến thắngcó
thể rút ngắn được quá trình phát triển của mình lên chủ nghĩa xã hội
31.Về lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: A.
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là chủ đạo
B. Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
C. Thành phần kinh tế tư nhân tư bản giữ vai trò chủ đạo
D. Chỉ có những thành phần kinh tế với quy mô lớn
32.Tìm đáp án SAI:Về lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ:
A. Giai cấp công nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giaicấp
tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
B. Thực hiện quyền dân chủ đối với nhân dân
C. Giai cấp công nhân thỏa hiệp, đồng lòng với giai cấp tư sản
D. Thực hiện chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhândân
33.Tìm đáp án SAI:Trên lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
A. Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau
B. Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn thành thị, giữa lao động
tríóc và lao động chân tay
lOMoARcPSD|36086670
C. Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạnxã
hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại
D. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu là chủ đạo
34.Đặc điểm cơ bản của Việt Nam khi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượngsản
xuất rất thấp
B. Xuất phát từ một xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao
C. Xuất phát từ một nước tư bản kém phát triển
D. Xuất phát từ một nước tư bản đã phát triển
35.Những thuận lợi của Việt Nam khi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Xuất phát từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượngsản
xuất rất thấp
B. Kế thừa được những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
côngnghệ hiện đại
C. Sự sụp đổ của chế độ hội ch nghĩa Liên Đông Âu
vàonhững năm 90 của thế kỷ XX
D. Âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội Việt
Namcủa các nước thù địch
36.Tìm đáp án SAI:
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định con đường của nước ta là
sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ bản chnghĩa,
được hiểu:
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến
trúcthượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ
bảnchủ nghĩa
C. Bỏ qua tất cả những thành tựu của chủ nghĩa tư bản
lOMoARcPSD|36086670
D. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất, kiến trúcthượng
tầng tư bản chủ nghĩa và kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa
37.Con đường đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa Việt
Nam là:
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến
trúcthượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Bỏ qua những thành tựu về khoa học công nghệ của chủ nghĩa tư bản.
C. Phủ định sạch trơn chủ nghĩa tư bản
D. Bỏ qua lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
38.Đặc điểm của con đường đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa ở Việt Nam là:
A. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế nhân giữvai
trò chủ đạo.
B. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế Nhà nướcgiữvai
trò chủ đạo
C. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế bảnnhànước
giữ vai trò chủ đạo
D. Thực hiện theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
39.Đặc điểm của con đườngquá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là: A. Lấy phân phối theo nhu cầu là chủ đạo
B. Phân phối theo bình quân chủ nghĩa là chủ đạo
C. Phân phối theo nhiều hình thức, trong đó phân phối theo lao độnglà
chủđạo
D. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
40.Tìm đáp án SAI: Ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
bản chủ nghĩa là:
lOMoARcPSD|36086670
A. Tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
B. Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài
C. Trải qua nhiều chặng đường với nhiều hình thức tổ chức kinh tế
D. Là quá trình phát triển đột biến trong thời gian rất ngắn
41.Tìm đáp án SAI: Ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
bản chủ nghĩa là:
A. Kế thừa quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài
C. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế
D. Phải s quyết tâm chính trị cao khát vọng lớn của toàn Đảng,
toàndân
42.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay:
A. Chỉ cần phát triển kinh tế nhanh nhất
B. Coi trọng phát triển chính trị, văn hóa hơn phát triển kinh tế
C. Phát triển kinh tế với duy nhất là thành phần kinh tế nhà nước
D. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội
chủ nghĩa
43.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay:
A. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
conngười Việt Nam phát triển toàn diện
B. Quản lý tốt sự phát triển xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
C. Khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên,
D. Tất cả các đáp án
44.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay:
lOMoARcPSD|36086670
A. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo,
sứcchiến đấu của Đảng
B. Phát triển những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
C. Tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp tư sản
D. Tất cả các đáp án
45.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay:
A. Tăng cường những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nộibộ
Đảng
B. Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức
C. Tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp tư sảnD. Phát huy quyền dân chủ tư
sản chủ nghĩa
CHƯƠNG 4
1. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thế kỷ nào?
A.Thế kỷ thứ VII - VI TCN
B.Thế kỷ thứ VIII - VII TCN
C.Thế kỷ thứ IX - VIII TCN
D.Thế kỷ thứ VI - V TCN
2. Các nhà tư tưởng ở đâu đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến dân chủ?
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. NgaD. Hy Lạp
3. Dân chủ là gì? A. Nhân dân cai trị
B. Quyền lực của nhân dân
C. Quyền lực thuộc về nhân dân
D. Tất cả các đáp án trên
lOMoARcPSD|36086670
4. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ là:
A. Thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộcủa
nhân loại
B. Một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền
C. Một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị- xãhội
D. Tất cả các đáp án
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Về phương diện quyền lực, dân chủ là …”
A. Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản
B.Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân
C.Quyền lực thuộc về nhân dân
D. Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô
6. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là:
A. Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của giai cấp công nhân
B.Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội
C.Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của giai cấp tư sản
D. Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của giai cấp chủ nô
7. Khi nào mới có thể đảm bảo về căn bản việc nhân dân được hưởng quyền làm
chủ với tư cách là một quyền lợi:
A. Chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B. Giai cấp công nhân lật đổ giai cấp tư sản
C. Giai cấp tư sản giành được chính quyền
D. Giai cấp nông dân giành được chính quyền
8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Trên phương diện chế độ hội trong lĩnh
vực chính trị, dân chủ là…”
A. Một hình thức chính đảng
B.Một hình thái nhà nước
lOMoARcPSD|36086670
C. Một nguyên tắc dân chủ D.
Một nguyên tắc quản lý xã hội
9. Chọn đáp án đúng nhất về dân chủ?
A. Là quyền lực thuộc về giai cấp công nhân
B. Là quyền lực thuộc về giai cấp tư sản
C. Là quyền lực thuộc về nhân dân
D.Là quyền lực thuộc về giai cấp nông dân
10. Chọn đáp án sai
A. Dân chủ là nguyên tắc dân ch
B.Dân chủ là mt hình thái nhà nước
C.Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
D.Dân chủ là quyền lực thuộc về thiểu số
11. Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là:
A.Chế độ dân chủ
B.Không có đáp án đúng
C.Một hình thái nhà nước
D.Một nguyên tắc dân chủ
12. Với cách một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thái nhà nước,
dân chủ là:
A. Một phạm trù lịch sử
B. Một phạm trù vĩnh viễn
C.Một phạm trù giai cấp
D. Một phạm trù triết học
13. Với tư cách là một giá trị xã hội, dân chủ là:
A.Một phạm trù lịch sử
B. Một phạm trù vĩnh viễn
C. Một phạm trù chính trị
lOMoARcPSD|36086670
D.Một phạm trù triết học
14. Câu “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” là của ai?
A.V.I.Lênin
B. C. Mác
C. Ph. Ăngghen
D.Hồ Chí Minh
15. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ là:
A. Một giá trị nhân loại chung, một thể chế chính trị, một chế độ xãhội
B. Quyền lực thuộc về thiểu số
C. Phạm trù vĩnh viễn
D. Tất cả các đáp án
16. Dân chủ trong hai lĩnh vực nào là quan trọng hàng đầu và nổi bật nhất?
A. Chính trị và văn hóa
B.Chính trị và xã hội
C. Văn hóa và xã hội
D. Kinh tế và chính tr
17. Quan điểm “Phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động” là của ai?
A. V.I.Lênin
B. C.Mác
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Ph. Ăngghen
18. Hình thức dân chủ gắn với chế độ cộng sản nguyên thủy:
A.Dân chủ chủ nô
B. Dân chủ quân sự
C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD|36086670
19. Hình thức dân chủ gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ:
A. Dân chủ quân sự
B. Dân chủ tư sản
C. Dân chủ chủ
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
20. Hình thức dân chủ gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa:
A. Dân chủ quân sự
B. Dân chủ chủ nô
C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
21. Hình thức dân chủ gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa:
A. Dân chủ quân sự
B. Dân chủ chủ nô
C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
22. Hình thức dân chủ được xây dựng trên nền tảng kinh tế chế độ tư hữu về
liệu sản xuất:
A.Dân chủ quân sự
B. Dân chủ tư sản
C. Tất cả các đáp án
D.Dân chủ xã hội chủ nghĩa
23. Với cách một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử
nhân loại có những nền dân chủ nào?
A.Nền dân chủ quân sự, nền dân chủ chủ nô, nền chuyên chếphong kiến
B.Nền dân chủ quân sự, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
lOMoARcPSD|36086670
C.Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư sản, nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
D.Nền dân chủ quân sự, nền dân chủ sản, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
24. Nền dân chủ tư sản xuất hiện khinào: A. Cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ XIII
B.Cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV
C. Cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII D.Cuối
thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII
25. Đặc trưng cơ bản của dân chủ quân sự:
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
B. Dân tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ hữu về liệu sản
xuất
D. Tất cả các đáp án
26. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ chủ nô:
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
B. Dân (chủ nô và công dân tự do) tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế chế độ công hữu về liệu
sảnxuất
D. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
27. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ tư sản
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
B. Dân (chủ nô và công dân tự do) tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ hữu về liệu sản
xuất
D. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
28. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
lOMoARcPSD|36086670
B. Dân (chủ nô và công dân tự do) tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ hữu về liệu sản
xuất
D. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
29. Quan điểm “Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ” là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B.V.I. Lênin
C.C. Mác
D.Ph. Ăngghen
30. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập từ khi nào?
A. Sau cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp
B. Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
C. Sau Cách mạng Tháng Tám (1945)
D. Sau công xã Pari (1871)
31. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ tư sản là:
A.Chế độ sở hữu công cộng
B.Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
C.Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất
D.Chế độ sở hữu chung
32. Điền từ vào chỗ trống: “Dân chủ là… gắn với các hình thức tổ chức nhà nước
của giai cấp cầm quyền”
A.Một phạm trù chính trị
B.Một phạm trù văn hóa
C.Một phạm trù kinh tế
D.Một phạm trù vĩnh viễn
33. Điền từ vào chỗ trống: “Dân chủ là… gắn với quá trình ra đời, phát triển của
lịch sử xã hội”
lOMoARcPSD|36086670
A.Một phạm trù chính trị
B. Một phạm trù văn hóa
C. Một phạm trù vĩnh viễn
D.Một phạm trù lịch sử
34. Dân chủ là:
A.Một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người
B. một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tchức nnước
củagiai cấp cầm quyền
C. Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch
sửxã hội nhân loại
D.Tất cả các đáp án
35. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ A. Dân chủ là dân chủ và dân làm
chủ
B.Dân chủ là mt phạm trù lịch sử
C.Dân chủ là mt phạm trù vĩnh viễn
D.Dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ
36. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ: A.Dân chủ trước hết một
giá trị nhân loại chung
B.Tất cả các đáp án
C.Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
D.Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước
37. Nền dân chủ chủ nô được xác lập trong chế độ nào?
A.Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ chiếm hữu nô lệ
C. Chế độ phong kiến
D.Chế độ xã hội chủ nghĩa
38. Nền dân chủ tư sản được xác lập trong chế độ nào?
lOMoARcPSD|36086670
A.Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ chiếm hữu nô lệ
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa
D.Chế độ xã hội chủ nghĩa
39. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác lập trong chế độ nào?
A.Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ phong kiến
C. Chế độ chiếm hữu nô lệ
D.Chế độ xã hội chủ nghĩa
40. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A.Thu hẹp dân chủ
B. Không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng chonhững
người lao động
C. Thực hiện dân chủ cho thiểu số
D. Luôn tuân theo ý chí của giai cấp thống trị
41. Chọn đáp án sai, quan điểm về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A.Thực hiện dân chủ cho thiểu s
B. Xây dựng nhà nước dân chủ thực sự
C. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
D.Bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân
42. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của ai?
A.Đảng cộng sản
B. Nhà nước
C. Các tổ chức chính trị - xã hội
D.Chính phủ
43. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là: A.Nền dân chủ cho thiểu số
B. Nền dân chủ cho giai cấp tư sản
lOMoARcPSD|36086670
C. Nền dân chủ đối với quần chúng nhân dân lao động và bị bóc lột
D. Nền dân chủ cho giai cấp thống trị
44. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện quyền lực và lợi ích của ai?
A.Chỉ của giai cấp công nhân
B. Toàn thể nhân dân
C. Giai cấp tư sản
D.Giai cấp bóc lột
45. Tìm đáp án đúng nhất, sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng
sản đối với toàn xã hội về mọi mặt gọi là gì?
A.Sự thống trị kinh tế
B.Sự thống trị văn hóa
C.Sự thống trị tư tưởng
D.Sự thống trị chính trị
46. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A.Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản nhà nước của nhân
dân
B. Dựa trên chế độ tư hữu hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Lấy tư tưởng dân chủ tư sản làm chủ đạo
D.Tất cả các đáp án
47. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A.Quản lý nhà nước thuộc về thiểu số
B. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
D.Lấy tư tưởng dân chủ tư sản làm chủ đạo
48. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
A. Lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo
B. Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc
lOMoARcPSD|36086670
C. Tiếp thu những giá trị tư tưởng, văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội
D. Tất cả các đáp án
49. Tìm đáp án đúng nhất, nhà nước hội chủ nghĩa ra đời kết quả của cuộc
đấu tranh cách mạng của giai cấp nào?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp chủ
C. Giai cấp vô sản và nhân dân lao động
D. Giai cấp nông dân
50. Điền vào chỗ trống: “nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước ở đó, sthống
trị chính trị thuộc về…”
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp chủ nô
51. Điền vào chỗ trống: “Nhà nước hội chủ nghĩa do cách mạng hội chủ nghĩa
sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công…”
A. Chủ nghĩa xã hội
B. Chủ nghĩa tư bản
C. Chế độ phong kiến
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
52. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp chủ
D. Giai cấp công nhân
53. Sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của
các giai cấp bóc lột trước đây là ở chỗ:
lOMoARcPSD|36086670
A.Sự thống trị và lợi ích chỉ phục vụ cho thiểu số
B.Sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp tầng lớp nhân dân
lao động
C.Sự thống trị của đa số đối và vì lợi ích chung của toàn xã hội
D.Tất cả các đáp án
54. Bản chất kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
A. Mang bản chất của giai cấp nông dân
B. Dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Được xây dựng trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
D. Được xây dựng trên nền tảng giá trị văn hóa mang bản sắc riêng củadân
tộc
55. Tìm đáp án đúng nhất, bản chất chính trị của nhà nước xã hội chủ nghĩa là:
A. Mang bản chất của giai cấp công nhân
B. Đực xây dựng trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xây dựng trên nền tảng luận của dân chủ tư sảnD. Xây dựng trên nền
tảng mang bản sắc riêng của dân tộc
56. Bản chất văn hóa, xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
A. Mang bản chất của giai cấp nông dân
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin
D. Dựa trên sự thống trị của thiểu số đối với đa số
57. Luận điểm nào sau đây sai?
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng trên sở chế độ sở hữu xã hộivề
tư liệu sản xuất chủ yếu
B. Nhà nước hội chủ nghĩa xây dựng trên nền tảng tinh thần
luậncủa Chủ nghĩa Mác - Lênin
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân
lOMoARcPSD|36086670
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng trên nền tảng chế độ tư hữu vềtư
liệu sản xuất chủ yếu
58. Tìm đáp án sai về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
B. Nhà nước phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
C. nhà nước tôn trọng quyền con người, coi người chủ thể, trung tâmcủa
sự phát triển
D. Là nhà nước dựa trên nguyên tắc quyền lực thuộc về thiểu s
59. Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nnước, chức ng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa được chia thành:
A. Chức năng đối nội và đối ngoại
B. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
C. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
D. Chức năng trấn áp và tổ chức xây dựng
60. Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa được chia thành
A. Chức năng đối nội và đối ngoại
B. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
C. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Chức năng trấn áp và tổ chức xây dựng
61. Nội dung và mc đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Chỉ đấu tranh để giành chính quyền
B. Chỉ đòi tăng lương, giảm giờ làm
C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới
D. Tất cả các đáp án
62. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa:
lOMoARcPSD|36086670
A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng vàhoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Nhà nước hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc
thựcthi quyền làm chủ của người dân
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ hội chủ nghĩa
làphương thức thể hiện và thực hiện dân chủ D. Tất cả các đáp án
63. Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xem cơ quan nào là trụ cột,
một công cụ chủ yếu, vững mạnh của nhân dân?
A.Chính phủ
B.Đảng cộng sản
C.Nhà nước
D.Các tổ chức chính trị - xã hội
64. Luận điểm sau của ai: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.Hồ Chí Minh
C.V.I. Lênin
D.C. Mác và Ph. Ăngghen
65. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
A.Dựa trên cơ sở chế độ tư hữu
B.Dựa vào nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân
C.Thực hiện trấn áp của thiểu số đối với đa số
D.Dựa vào nhà nước tư sản
66. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào:
A. Là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
B. Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích thể
C. Là nền dân chủ phi giai cấp
lOMoARcPSD|36086670
D. sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản đ
đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
67. Trong xã hội có giai cấp, dân là ai và do đối tượng nào quy định :
A. những thành viên trong xã hội, do luật pháp cugiai cấp công nhân quy
định
B. Là những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp thống trị quy
định
C. Là những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp bị trị quy định
D. những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp sản quy định
68. Nền dân chủ là gì ?
A. Là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước
B. Là hình thái dân chủ gắn với bản chất của giai cấp bị trị
C. Là hình thức dân chủ của xã hội chưa có nhà nước
D. Là hình thức dân chủ do giai cấp bị trị đặt ra
69. Chọn đáp án đúng nhất, điền từ còn thiếu vào chỗ trống : Nền dân chủ do ...
đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật:
A. Giai cấp bị trị
B. Giai cấp thống trị
C. Nhân dân
D. Giai cấp công nhân
70. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A. Là nền dân chủ phi giai cấp
B. Là nền dân chủ phi lịch sử
C. Là nền dân chủ thuần túy
D. Là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
BÀI TẬP TRẮC NGHIIỆM CHƯƠNG 4
lOMoARcPSD|36086670
Câu 1.
Dân chủ là gì?
o a. Là quyền lực thuộc về nhân
dân o b. Là quyền của con người o
c. Là quyền tự do của mỗi người o d.
Là trật tự xã hội Câu 2.
Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?
o a. Ngay từ khi có xã hội loài
người. o b. Khi có nhà nước vô sản.
o c. Khi có nhà nước o d. Cả a,
b và c Câu 3.
Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào?
o a. Phạm trù chính trị o b.
Phạm trù lịch sử o c. Phạm trù văn
hoá o d. Cả a, b và c Câu 4.
So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ hội chủ nghĩa điểm khác biệt
bản nào?
o a. Không còn mang tính giai
cấp. o b. Là nền dân chủ phi lịch sử.
o c. Là nền dân chủ thuần tuý. o d.
Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.
Câu 5.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có
quyền lợi làm chủ, thì phải có … làm tròn bổn phận công dân” (Hồ Chí Minh) o
a. Trách nhiệm o b. Nghĩa vụ o c. Trình độ để o d. Khả năng để Câu
6.
Điền vào ô trống từ còn thiếu:
“Quyền không bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn chế độ … và sự phát triển văn
hoá của xã hội do chế độ … đó quyết định” (Mác: Phê phán Cương lĩnh Gôta)
lOMoARcPSD|36086670
o a. Chính trị o b. Xã hội o c. Kinh tế o d. Nhà nước Câu 7.
Câu “Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó
khăn” là của ai? o a. V. I. Lênin o b. Mao Trạch Đông o c. Hồ Chí Minh
o d. Lê Duẩn Câu 8.
Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
o a. sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã
hội, để thực hiện quyền lực lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó
giai cấp công nhân. o b. thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động đối với toàn xã hội.
o c. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của để cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
o d. Cả a, b và c Câu 9.
Khái niệm “Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa” do tổ chức nào sau đây nêu ra?
o a. Đảng Cộng sản Liên Xô o b. Đảng Cộng sản Trung Quốc o c. Đảng
Cộng sản Việt Nam o d. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) Câu 10.
Theo Đảng ta cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm:
o a. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa
o b. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức xã hội chính
trị.
o c. Đảng cộng sản, nhà nước hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật o d. Cả ba đều
đúng Câu 11.
Về bản chất “Hệ thống chính trị hội chủ nghĩa” “hệ thống chuyên chính
sản” là thống nhất?
o a. Đúng
o b. Sai Câu 12.
Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
o a. Đổi mới mục tiêu, con đường xã hội chủ nghĩa
o b. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các
tổ chức trong hệ thống chính trị
o c. Thay đổi hệ thống tư duy lý luận
o d. Đổi mới tư duy Câu 13.
lOMoARcPSD|36086670
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai
cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính . . . sâu sắc. o a. Giai cấp o
b. Nhân đạo o c. Dân tộc o d. Cộng đồng Câu 14.
Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
o a. Đảng cộng sản Việt Nam o b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa o c. Mặt
trận Tổ quốc o d. Các đoàn thể nhân dân Câu 15.
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
o a. Mang bản chất của giai cấp công nhân. o b. Mang bản chất của đa số nhân
dân lao động. o c. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc.
o d. Vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang bản chất của nhân dân
lao động và tính dân tộc sâu sắc.
Câu16.
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa quản mọi mặt của đời sống hội chủ yếu
bằng gì?
o a. Đường lối, chính sách o
b. Hiến pháp, pháp luật o
c. Tuyên truyền, giáo dục. o
d. Cả a, b và c
CHƯƠNG 5
71. Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?
E. hệ thống gồm giai cấp bản không bản tồn tại khách
quantrong một chế độ xã hội nhất định
F. hệ thống các giai cấp thống trị và bị trị tồn tại khách quan trongmột
chế độ xã hội nhất định
G.Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại khách quan trong một
chế độ xã hội nhất định.
lOMoARcPSD|36086670
H. Là hệ thống các giai cấp bị bóc lột và bóc lột tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định
72. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH được hình thành khi:
E. Giai cấp công nhân giành được chính quyền
F. Giai cấp công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm
G. Giai cấp công nhân tiến hành cách mạng
H. Giai cấp công nhân xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân
tộc
73. Trong hội giai cấp, cấu nào vị trí quan trọng hàng đầu chi phối
các loại hình cơ cấu xã hội khác?
E. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
F. Cơ cấu xã hội dân số
G. Cơ cấu xã hội dân tộc
H. cấu xã hội giai cấp
74. Sự biến đổi của cấu xã hội - giai cấp được quyết định bởi sự biến động của
cơ cấu nào?
E. Cơ cấu xã hội - dân số
F. Cơ cấu xã hội - kinh tế
G. Cơ cấu xã hội - dân tộc
H. Cơ cấu xã hội-tôn giáo
75. Các giai cấp, tầng lớp hội bản trong cấu xã hội giai cấp của thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội:
A.Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
B. Giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân
C. Giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản
D.Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh
nhân.
lOMoARcPSD|36086670
76. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH đặt dưới sự lãnh đạo
của:
E. Đảng cộng sản
F. Nhà nước
G.Các tổ chức chính trị - xã hội
H. Chính phủ
77. Yếu tố quyết định mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các nhóm hội
trong cơ cấu xã hội - giai cấp
E.Cùng đấu tranh giành chính quyền
F. Cùng lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản
G.Cùng lật đổ chính quyền của giai cấp chủ nô
H.Cùng chung sức cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
78. Sự biến đổi của cấu xã hội - giai cấp ảnh hưởng đến sự biến đổi của cơ cấu
xã hội nào?
E. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
F. Cơ cấu xã hội - tôn giáo
G. Cơ cấu xã hội - dân tộc
H. Tất cả các đáp án
79. cấu hội - giai cấp căn cứ bản để xây dựng chính sách phát triển
các lĩnh vực cơ bản nào?
E. Kinh tế
F. Chính trị, tư tưởng
G.Văn hoá
H.Tất cả các đáp án
80. Tìm đáp án đúng, khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp cần:
E. Tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội giai cấp
F. Xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác
lOMoARcPSD|36086670
G.Xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội khác
H.Không tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội giai cấp
81. Tìm đáp án SAI: Khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp cần:
E.Thấy được vai trò quan trọng của cơ cấu xã hội
F. Không tuyệt đối hóa vai trò của cơ cấu xã hội - giai cấp
G.Xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội khác
H.Coi trọng vai trò của các giai cấp tầng lớp xã hội khác
82. Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội:
E.Các loại hình cơ cấu xã hội khác chi phối cơ cấu xã hội - giai cấp
F. cấu hội - giai cấp phụ thuộc hoàn toàn vào các cấu hội khác
G.Cơ cấu xã hội - giai cấp chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác
H.Cơ cấu xã hội - giai cấp độc lập với các loại hình cơ cấu xã hội khác
83. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu hội - giai cấp biến đổi gắn liền
bị quy định bởi cơ cấu nào
E. Cơ cấu xã hội - dân số
F. Cơ cấu xã hội - lứa tuổi
G. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
H. Cơ cấu xã hội - kinh tế
84. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đã được…..từ trong lòng xã hội tư bản
E. Thai nghén
F. Sinh ra
G. Hình thành
H. Mất đi
85. Liên minh công nhân với nông dân các tầng lớp hội khác hình thức
liên minh:
lOMoARcPSD|36086670
E. Giản đơn
F. Đặc thù
G.Có giới hạn
H.Đặc biệt
86. C.Mác gọi giai cấp nào sau đây là giai cấp vô sản:
E. Giai cấp tư sản
F. Giai cấp tiểu tư sản
G. Giai câps công nhân.
H. Giai cấp nông dân
87. Điền vào chỗ trống: ‘…là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa
giai cấp vô sản với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản”
E. Chuyên chính vô sản
F. Cách mạng xã hội
G. Đấu tranh giai cấp
H. Bạo lực cách mạng
ANSWER: A
88. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân các tầng lớp
hội khác nhằm chống lại:
E. Giai cấp chủ
F. Giai cấp phong kiến
G. Giai cấp tiểu tư sản
H. Giai cấp tư sản
89. Điền vào chỗ trống: cấu hội - giai cấp biến đổi… làm xuất hiện các tầng
lớp xã hội mới.
E. Thuần nhất
F. Phức tạp, đa dạng
G.Liên tục
lOMoARcPSD|36086670
H. Đa chiều
90. Điền vào chỗ trống: cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ…, từng
bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
E. Vừa đấu tranh, vừa liên minh
F. Vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh
G. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh
H. Vừa hợp nhât, vừa đấu tranh
91. Theo V.I. Lênin, hình thức liên minh đặc biệt trong thời kỳ qđộ lên CNXH
là:
E. Liên minh giữa giai cấp vô sản với giai cấp sản và các tầng lớp
xãhội khác
F. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tiểu tư sản
G. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân các
tầnglớp xã hội khác
H. Liên minh giữa giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức
92. Điền từ vào chỗ trống: “Nếu không liên minh với… thì không thể được
chính quyền của giai cấp vô sản”
E. Công nhân
F. Trí thức
G. Tư sẩn
H. Nông dân
93. Điền vào chỗ trống: “Nguyên tắc cao nhất của chính quyền duy trì khối liên
minh giữa… để giai cấp sản thể giđược vai trò lãnh đạo chính
quyền nhà nước.”
E. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
F. Giai cấp vô sản và nông dân
G.Giai cấp tiểu tư sản và giai cấp công nhân
lOMoARcPSD|36086670
H. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản
94. Khối liên minh công nông trí thức cần thực hiện nhằm
E. Tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
F. Tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
G.Tạo sở văn hóa vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân H.
Tạo cơ sở tư tưởng vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
95. Nội dung văn hóa xã hội của liên minh công nông trí thức ở Việt Nam:
E. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
F. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
G.Tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại
H.Tất cả các đáp án
96. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, kết cấu kinh tế ở nước
ta gồm:
E. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài
F. Chỉ có kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
G. Kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể
H. Kinh tế tư nhân và kinh tê nhà nước
97. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiên nay, kết cấu kinh tế là: A.
Kết cấu gồm hai thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể
B. Kết cấu gồm hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân
C. Kết cấu kinh tế nhiều thành phần
D. Kết cấu gồm hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
98. Trong thời kỳ quá độ lên CHXH, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
tầng lớp lao động khác đóng vai trò:
A. Lực lượng sản xuất tiên tiến nhất.
B. Lực lượng sản xuất trực tiếp
lOMoARcPSD|36086670
C. Đại diện cho quan hệ sản xuất cơ bản
D. Là lực lượng sản xuất cơ bản, lực lượng chính trị - xã hội to lớn
99. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là:
A.Sự đấu tranh giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
B. Sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
C. Sự hợp nhất giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
D.Sự đồng nhất giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
100. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế ở nước
ta gồm:
E.Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân
F. Kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
G.Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài
H.Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
101. Trong cấu hội - giai cấp thời kỳ qđộ, giai cấp nào lực lượng tiêu
biểu cho phương thức sản xuất mới?
E. Công nhân
F. Nông dân
G. Trí thức
H. Tư sản
102. Trong cơ cấu xã hội giai cấp, giai cấp công nhân giữ vai trò gì?
E. Vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xâydựng
xã hội mới
F. Giữ vai trò quan trọng trong quá trình cải tạo hội cũ, xây dựng xãhội
mới
G.Quy địnhquá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
H. lực lượng đông đảo quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng hội mới
lOMoARcPSD|36086670
103. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam, sự biến đổi của cấu hội
giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong:
E.Cơ cấu chính trị
F. Cơ cấu xã hội
G. Cơ cấu văn hóa
H. Cơ cấu kinh tế
104. Thời kỳ trước đổi mới, cấu hội - giai cấp ở Việt Nam gồm những những
giai cấp cơ bản nào?
E. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư sản
F. Giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu chủ và tầng lớp tri thức
G.Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
H.Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản.
105. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội giai cấp Việt Nam mang tính
chất:
E. Đa dạng.
F. Giản đơn
G.Chủ quan
H.Phổ biến
106. Cơ cấu xã hội giai cấp của Việt Namthời kỳ quá độ lên CNXH gồm những
giai cấp, tầng lớp cơ bản nào?
A. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, gia cấp chủ nô, tầng lớp tiểuchủ
C. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, giai cấp địachủ
D. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũdoanh
nhân, phụ nữ, thanh niên
107. Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp công nhân có vai trò gì?
E. Có vị trí chiến lược, là lực lượng quan trọng
lOMoARcPSD|36086670
F. Là lực lượng đông đảo
G.Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo
H. Là rường cột của nước nhà
108. Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp nông dân có vai trò gì?
E.Là rường cột của nước nhà
F. vị trí chiến lược, sở và lực lượng quan trọng trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
G.Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo
H.Là lực lượng đông đảo
109.Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, đội ngũ trí thức có vai trò gì?
E. Là một lực lượng quan trọng và đông đảo
F. Là rường cột của nước nhà
G.Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt
H.Là giai cấp lãnh đạo
110. Trong cấu hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp nào vai tquan trọng
đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo?
E. Giai cấp nông dân
F. Đội ngũ trí thức
G.Đội ngũ doanh nhân
H.Giai cấp công nhân
111. Trongcơ cấu hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp vai tchiến lược, là
sở lực lượng quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn là:
E. Giai cấp công nhân
F. Giai cấp nông dân
G.Đội ngũ thanh niên
H.Giai cấp tư sản
lOMoARcPSD|36086670
112. Trong cấu hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp vai trò là lực lượng lao
động sáng tạo đặc biệt là:
E. Giai cấp công nhân
F. Giai cấp nông dân
G.Đội ngũ trí thức
H.Đội ngũ thanh niên
113. Trongcơ cấu hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp có vai trò là rường cột của
nước nhà là;
E. Đội ngũ thanh niên
F. Đội ngũ trí thức
G.Giai cấp nông dân
H.Phụ nữ
114. Trongcơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, đội ngũ thanh niên có vai trò:
E. Là một lực lượng quan trọng và đông đảo
F. Là lực lượng lao động đặc biệt
G.Là giai cấp lãnh đạo
H.Là rường cột của nước nhà
115. Hiện nay ở Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang có xu hướng:
E. Tăng nhanh về số lượng và quy mô
F. Giảm nhanh về số lượng và quy mô
G.Tăng nhanh về số lượng và giảm quy
H. Tăng nhanh về quy mô và giảm số lượng
116. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp nông dân có xu hướng:
E. Giảm dần về số lượng và tỷ lệ
F. Tăng lên về số lượng và tỷ lệ
G.Giảm về số lượng và tăng tỷ lệ
H.Nhảy vọt về số lượng và tỷ lệ
lOMoARcPSD|36086670
117. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, giai cấp ng nhân xu hướng
nào?
A. Giảm dần về số lượng và tỷ lệ
B. Tăng lên về số lượng và chất lượng
C. Tăng về số lượng và giảm về chất lượng
D. Giảm dần về cả số lượng và chất lượng
118. Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong cơ cấu xã hội - giai cấp:
E.Là giai cấp lãnh đạo cách mạng
F. Giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
G.Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước
H. Tất cả các đáp án
119. Điền vào chỗ trống: Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng
liên minh .... với ... và ... do Đảng cộng sản lãnh đạo.
A.Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức
B.Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - giai cấp tư sản
C.Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - tầng lớp tiểu tư sản
D. Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ doanh nhân
120. Những nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam?
E. Nội dung kinh tế và chính trị
F. Nội dung tư tưởng và văn hóa
G.Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội
H.Nội dung chính trị và tư tưởng
121. Nội dung cơ bản quyết định nhất trong nội dung của liên minh giai cấp tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
E. Nội dung kinh tế của liên minh
lOMoARcPSD|36086670
F. Nội dung chính trị của liên minh
G.Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
H.Nội dung tư tưởng của liên minh
122. Nội dung nào là svật chất kỹ thuật của liên minh trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam?
E. Nội dung chính trị của liên minh
F. Nội dung văn hóa, hội của liên minh
G. Nội dung kinh tế của liên minh
H. Nội dung tư tưởng của liên minh
123.Nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị
tưởng của giai cấp nào?
E. Giai cấp nông dân
F. Giai cấp tư sản
G. Giai cấp chủ nô
H. Giai cấp công nhân
124. Khối liên minh công nông trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của: E. Nhà
nước xã hội chủ nghĩa
F. Đảng cộng sản.
G. Các tổ chức chính trị - xã hội
H. Chính phủ
125. Trong hệ thống chính sách hội, chính sách nào được đặt lên vị trí
hàng đầu?
E. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp
F. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
G. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - dân tộc
H. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - tôn giáo
lOMoARcPSD|36086670
CHƯƠNG 6
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, dân tộc quá trình phát triển
lâu dài trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao nào?
A. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc
B. Bộ tộc, bộ lạc, dân tộc, thị tộc
C. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc, dân tộc
D. Dân tộc, thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
2. Ở các nước phương Tây, dân tộc hình thành khi nào?
A. Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ phong kiến
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Chế độ xã hội chủ nghĩa
3. Ở phương Đông, yếu tố nào là cơ bản nhất để hình thành dân tộc?
A. Do muốn phát triển kinh tế
B. Do yếu tố chính trị
C. Do yêu cầu đoàn kết để chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm
D. Do sự phát triển và giao lưu văn hóa
4. Ở phương Đông, dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở nào?
A. Một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi
B. Một cộng đồng kinh tế còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán
C. Yêu cầu về đoàn kết để chống thiên tai và giặc ngoại xâm
D. Tất cả các đáp án
5. Dân tộc hay quốc gia dân tộc có các đặc trưng:
A. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
B. Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt và có sự quản lý của mộtnhà
nước
lOMoARcPSD|36086670
C. ngôn ngữ chung của quốc gia nét tâm biểu hiện qua nên vănhóa
dân tộc
D. Tất cả các đáp án
6. Đâu là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc quốc gia và là cơ sở liên kếtcác
bộ phận, các thành viên của dân tộc? A. Có lãnh thổ chung ổn định không bị
chia cắt
B. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
C. Có sự quản lý của một nhà nước
D. Có nét tâm biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc
7. Đặc trưng của dân tộc - tộc người:
A. Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Ý thức tự giác tộc người
D. Tất cả các đáp án
8. Đâu tiêu chí quan trọng nhất đ phân định một tộc người vị trí
quyếtđịnh đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc?
A. Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Ý thức tự giác tộc người
D. Không có đáp án đúng
9. Lênin đã chỉ ra my xu hướng phát triển của dân tộc?
A. Hai xu hướng
B. Ba xu hướng
C. Bốn xu hướng
D. Năm xu hướng
lOMoARcPSD|36086670
10.Điền từ vào chỗ trống: “Trong xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh sự trưởng
thành của ý thức dân tộc các cộng đồng dân muốn để xác lập dân
tộc độc lập”
A. Đoàn kết
B. Hợp tác
C. Tách ra
D. Hợp nhất
11.Xu hướng thứ nhất của sự phát triển quan hệ dân tộc thể hiện rõ nét ở:
A. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa
muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc
B. Phong trào liên kết kết giữa các dân tộc về kinh tế
C. Phong trào liên kết giữa các dân tộc về văn hóa
D. Phong trào các dân tộc liên minh lại để xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữacác
dân tộc
12.Tìm đáp án đúng nhất, nguyên nhân của xu hướng thứ nhất trong sự phát triển
của các dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin là gì?
A. Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống
của mình
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ nên
cầnphải liên hiệp
C. Do sự phát triển của giao lưu kinh tế trong xã hội tư bản
D. Do sự phát triển của giao lưu văn hóa trong xã hội tư bản
13.Tìm đáp án đúng nhất, điền từ vào chỗ trống: “Trong xu hướng thhai, các
dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc, thậm chí ở nhiều quốc gia muốn với
nhau”?
A. Tách ra
B. Tất cả các đáp án
lOMoARcPSD|36086670
C. Hợp nhất làm một
D. Liên hiệp lại
14.Nguyên nhân quan trọng nhất của xu hướng thứ hai trong sự phát triển của
các dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin:
A. Do các dân tộc muốn xóa bỏ ách đô hộ của thực dân đế quốc
B. Do các dân tộc ý thức về quyền sống của mình
C. Do các dân tộc muốn khẳng định quyền tự quyết
D. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưukinh
tế văn hóa trong hội bản nên xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào
ngăn cách giữa các dân tộc
15.Trong cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản, mấy nguyên tắc giải quyết
vấn đề dân tộc?
A. Hai nguyên tắc
B. Ba nguyên tắc
C. Bốn nguyên tắc
D. Năm nguyên tắc
16.Tác phẩm: “Về quyền dân tộc tự quyết” là của ai?
A. C.Mác
B. V.I. Lênin
C. Ph.Ăngghen
D. Hồ Chí Minh
17. Nội dung đầy đủ theo cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác Lênin là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc
B. Các dân tộc cần có sự phân biệt và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
C. Các dân tộc quyền bình đẳng, quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp
sảncủa tất cả các dân tộc
lOMoARcPSD|36086670
D. Các dân tộc không có quyền tự quyết và liên hiệp công nhân các dân tộc
18. Điền từ đúng nhất vào chỗ trống: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
quyền… của các dân tộc
A. Tồn tại
B. Không cơ bản
C. Thiêng liêng
D. Cơ bản
19.Trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin, các dân tộc được quyền bình đẳng
được hiểu là:
A. Không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp
B. Các dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau
C. Không dân tộc nào được giữa đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị,
vănhóa
D. Tất cả các đáp án
20.Điền từ đúng nhất vào chỗ trống: “Quyền dân tộc tự quyết quyền của các
dân tộc… lấy vận mệnh của dân tộc mình”
A. Tự quyết định
B. Làm chủ
C. Tự lo liệu
D. Tự do phát triển
21.Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết, thì nội dung nào được coi là
cơ bản nhất?
A. Tự quyết về chính trị và con đường phát triển của dân tộc
B. Tự quyết về xã hội và con đường phát triển
C. Tự quyết về văn hóa và con đường phát triển D. Tự quyết về lãnh thổ
và con đường phát triển
22. Các dân tộc có quyền tự quyết có nghĩa là:
lOMoARcPSD|36086670
A. Là quyền của các dân tộc tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình
B. Quyền tự lựa chọn chế độ chính trị con đường phát triển của dân tộcmình
C. Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời quyềntự
nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
D. Tất cả các đáp án
23. Tìm câu trả lời sai về quyền tquyết của các dân tộc?A. quyền
tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình
B. quyền của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc ngườimuốn
phân lập thành quốc gia dân tộc
C. Là quyền tự tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập đồng thời cóquyền
tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
D. Việc thực hiện quyền n tộc tquyết phải xuất phát từ thực tiễn- cụ thểvà
phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân
24.Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên
lập trường của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản
D. Tầng lớp trí thức
25.Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc phải dựa yếu tố nào?
B. Lợi ích của tầng lớp trí thức
C. Lợi ích trước mắt của dân tộc
D. Lợi ích cơ bản và lâu dài của dân tộc
E. Lợi ích của giai cấp thống trị
26.Dân tộc Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, thống nhất gồm 54 dân tộc trong
đó:
A. Dân tộc Kinh chiếm 50%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 50%
lOMoARcPSD|36086670
B. Dân tộc Kinh chiếm 60%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 40%
C. Dân tộc Kinh chiếm 70%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 30%D. Dân tộc Kinh
chiếm 85,7%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 14,3%
27.Đặc điểm của dân tộc Việt Nam là:
A. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
B. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
C. Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bổ chủ yếu địa bàn vị trí chiếnlược
quan trọng
D. Tất cả các đáp án
28.Tìm đáp án không đúng về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ dân trí phát triển đồng đều
B. Các dân tọc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị tríchiến
lược quan trọng
C. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau
D. Chất lượng đời sống của các dân tộc ở Việt Nam không đồng đều
29.Tìm đáp án không đúng về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau
B. Không có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người ở Việt Nam
C. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị tríchiến
lược quan trọng
30. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều, thể hiện những
phương diện nào? A. Phương diện xã hội
B. Phương diện kinh tế
C. Phương diện văn hóa, trình độ dân trí
D. Tất cả các đáp án
31.Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, chúng ta phải làm gì?
lOMoARcPSD|36086670
A. Từng bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộcv
kinh tế, văn hóa, xã hội
B. Chỉ quan tâm từng bước, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa cácdân
tộc về kinh tế
C. Chỉ quan tâm từng bước, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa cácdân
tộc về văn hóa
D. Chỉ quan tâm xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về xã hội
32.Nguyên nhân động lực quan trọng nhất làm cho các dân tộc Việt Nam
truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời là gì?
A. Do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên nhu cầu phải hợp sức đểchống
giặc ngoại xâm
B. Do các dân tộc ở Việt Nam cư trú đan xen lẫn nhau
C. Do các dân tộc ở Việt Nam có nền văn hóa tương đồng với nhau
D. Do các dân tộc ở Việt Nam có nền văn hóa khác biệt nhau
33.Nguyên nhân và động lực quan trọng nhất quyết định mọi thắng lợi của dân
tộc Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử là:
A. Do tinh thần đoàn kết của các dân tộc
B. Do nền kinh tế phát triển hơn so với các quốc gia trong khu vực
C. Do nét văn hóa đặc thù của từng dân tộc thiểu số
D. Do nét tương đồng trong văn hóa từng dân tộc
34.Điền vào chỗ trống: “Mỗi dân tộc có …, góp phần tạo nên sự … của nền văn
hóa Việt Nam thống nhất”
A. Bản sắc văn hóa riêng- phong phú, đa dạng
B. Bản sắc văn hóa riêng- thống nhất
C. Bản sắc văn hóa chung- phong phú, đa dạng
D. Bản sắc văn hóa chung- thống nhất
lOMoARcPSD|36086670
35.Điền từ vào chỗ trống, Đại hội XII khẳng định: “Đoàn kết các dân tộc vị
trí… trong sự nghiệp cách mạng ở nước ta”:
A. Chiến lược
B. Sách lược
C. Không quan trọng
D. Nhất thời
36.Đâu là quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc?
A. Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược bản, lâu
dài,đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
B. Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề không quan trọng của
cáchmạng Việt Nam
C. Giải quyết vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc phải đi trước so với việcphát
triển kinh tế
D. Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề sách lược, chỉ cần thực
hiệntrong thời gian ngắn của cách mạng Việt Nam
37.Nội dung chính trị trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là gì?
A. Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, n trọng, giúp nhau cùng phát triển
giữacác dân tộc
B. Chủ trương phát triển văn hóa là nền tảng quan trọng nhất thực hiệnchính
sách dân tộc
C. Ưu tiên phát triển tâm đặc thù của mỗi dân tộc theo hướng tự nhiênkhông
cần định hướng
D. Tất cả các đáp án
38. Nội dung kinh tế trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là gì?
A. Phát triển kinh tế- hội miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số, từngbước
khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc
lOMoARcPSD|36086670
B. Tập trung duy nhất vào phát triển kinh tế- hội các dân tộc vùng
đồngbằng
C. Tập trung duy nhất vào phát triển kinh tế- xã hội ở các dân tộc thuộcthành
thị
D. Phát triển kinh tế đi sau so với phát triển văn hóa các dân tộc thiểu
số39.Nội dung văn hóa trong chính sách dân tôc của Đảng và nhà nước ta
là gì?
A. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
B. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc
C. Đào tạo cán bộ văn hóa
D. Tất cả các đáp án
40.Yếu tố nào là nền tảng nhất quyết định, tăng cường đoàn kết thực hiện
quyền bình đẳng dân tộc? A. Phát triển kinh tế- xã hội
B. Phát triển văn hóa
C. Phát triển nét tâm lý đặc thù
D. Phát triển chính trị- xã hội
41.Tìm phương án trả lời sai?
A. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta mang tính tiến bộ, nhân văn
B. Chính sách dân tộc của Đảng nhà nước ta không cho phép tưởng
kỳthị, chia rẽ dân tộc
C. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta phát huy nội lực của mỗidân
tộc kết hợp với sự giúp đỡ hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả
nước
D. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta chưa coi trọng tinh thầnđoàn
kết các dân tộc
42.Tìm phương án trả lời sai?
E. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta mang tính tiến bộ, nhân văn
lOMoARcPSD|36086670
F. Chính sách dân tộc của Đảng nhà nước ta không cho phép tưởng
kỳthị, chia rẽ dân tộc
G. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta phát huy nội lực của mỗidân
tộc kết hợp với sự giúp đỡ hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả
nước
H. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta chưa coi trọng tinh thầnđoàn
kết các dân tộc
43.Bản chất của tôn giáo là gì?
A. Là sự phản ánh đúng đắn của hiện thực khách quan vào đầu óc con người
B. Là một hiện tượng không phải do con người sáng tạo ra
C. Tất cả các đáp án
D. một hình thái ý thức hội phản ánh một cách hoang đường, ảo
hiệnthực khách quan vào đầu óc con người
44.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, theo Ph.Ăngghen: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng
qua chỉ sự phản ánh vào trong đầu óc của con người - của những lực
lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ”
A. Hư ảo
B. Có thật
C. Đúng đắn
D. Hoàn toàn sai lầm
45.Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, xét đến cùng nhân tố quan trọng nhất quyết định
sự tồn tại của tôn giáo là gì?
A. Văn hóa
B. Sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế
C. Điều kiện tự nhiên
D. Yếu tố tâm
46.Tìm phương án sai, theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin:
lOMoARcPSD|36086670
A. Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mc đích, lợi ích của h
B. Tôn giáo phản ánh những ước mơ, nguyện vọng của con người
C. Con người chủ thể sáng tạo ra tôn giáo nên không bị lệ thuộc vào tôngiáo
D. Con người sáng tạo ra tôn giáo nhưng lại bị lệ thuộc vào tôn giáo
47.Chọn câu trả lời đúng?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin thế giới quan duy m, các tôn giáo thế
giớiquan duy vật
B. Các tôn giáo thế giới quan duy tâm, sự khác biệt với thế giới quanduy
vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin
C. Cả chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo đều mang thế giới quan duy vậtD.
Cả chủ nghĩa Mác - Lênin và tôn giáo đều mang thế giới quan duy tâm
48.Đâu không phải là quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Những người cộng sản không bao giờ xem thường hoặc trấn áp nhữngnhu
cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
B. Những người cộng sản luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo
hoặckhông theo tôn giáo của nhân dân
C. Trong những điều kiện cụ thể, nững người cộng sản và những người cótín
ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một hội tốt đẹp hơn thế
giới hiện thực
D. Những người cộng sản luôn luôn xem thường tìm cách trấn áp
nhữngnhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
49.Ở Việt Nam: Thờ cúng Tổ tiên, Thờ anh hùng dân tộc, Thờ Mẫu, Thờ Thành
hoàng làng thuộc về loại hình nào?
A. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo
C. Mê tín
D. Mê tín dị đoan
lOMoARcPSD|36086670
50.Mối quan hệ giữa tôn giáo và tín ngưỡng là gì?
A. Không đồng nhất nhưng có giao thoa nhất định
B. Đồng nhất với nhau
C. Không có mối quan hệ với nhau
D. Tôn giáo rộng hơn tín ngưỡng
51.Mê tín dị đoan là gì?
A. Niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đếnmức
độ mê muội, cuồng tín đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức gây
tổn hại
B. Niềm tin đúng đắn của con người vào các lực lượng siêu nhiên và manglại
kết quả tốt đẹp cho con người
C. Là niềm tin dựa trên mt cơ sở khoa học đúng đắn
D. những suy đoán hành động, đúng phù hợp với những chuẩn mực
trongcuộc sống
52.Nguồn gốc tự nhiên và kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?
A. Do lực lượng sản xuất chưa phát triển
B. Do con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước sự tác động của thiênnhiên
C. Do sự bất lực của con người trước những bất công xã hội
D. Tất cả các đáp án
53.Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là gì?
A. Do nhận thức của con người đạt đến trình độ cao
B. Do nhận thức của con người có thể lý giải được xã hội
C. Do nhận thức của con người có thể lý giải được giới tự nhiên
D. Do nhận thức của con người giới hạn chưa giải thích được sự phongphú
của thế giới
54.Tìm phương án trả lời sai về nội dung cơ bản trong nguồn gốc nhận thức của
tôn giáo?
lOMoARcPSD|36086670
A. Tôn giáo ra đời khi trong nhận thức của con người, khoảng cách giữa“biết
và “chưa biết” vẫn tồn tại
B. Tôn giáo ra đời khi con người chưa thể nhận thức đầy đủ các vấn đềtrong
tự nhiên, trong xã hội
C. Tôn giáo ra đời do con người biến cái nội dung khách quan thành cái
siêunhiên, thần thánh
D. Tôn giáo ra đời khi tất cả các vấn đề đều được con người hiểu biết lýgiải
một cách khoa học
55.Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là gì?
A. Con người sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội
B. Con người muốn được bình yên khi làm một việc lớn
C. Con người muốn thể hiện lòng biết ơn đối với những người công
vớinước, với dân
D. Tất cả các đáp án
56.Tính lịch sử của tôn giáo được thể hiện rõ ở nội dung nào?
A. Tôn giáo được hình thành, phát triển và có khả năng biến đổi trongnhững
giai đoạn lịch sử nhất định
B. Khi các điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi thì tôn giáo cũng có sự thayđổi
theo
C. Điều kiện kinh tế- hội thay đổi làm cho các tôn giáo cũng bị chia
táchthành nhiều hệ phái khác nhau D. Tất cả các đáp án
57.Tìm phương án trả lời sai, tính lịch sử của tôn giáo thể hiện đặc điểm
nào?
A. Tôn giáo được hình thành, phát triển theo những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh
B. Khi các điều kiện kinh tế- hội thay đổi ttôn giáo cũng sự thay
đổitheo
lOMoARcPSD|36086670
C. Sự thay đổi của tôn giáo hoàn toàn không phụ thuộc vào s thay đổi
củađiều kiện kinh tế- xã hội
D. Điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi làm cho các tôn giáo cũng bị táchthành
nhiều hệ phái khác nhau
58.Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khi nào tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó
trong đời sống xã hội?
A. Khi khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhậnthức
được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội
B. Khi khoa học và giáo dục chưa phát triển
C. Khi nhận thức của con người vẫn còn thấp
D. Tất cả các đáp án
59.Tính quần chúng của tôn giáo thể hiện:
A. Số lượng tín đồ của tôn giáo rất đông đảo
B. Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quầnchúng
nhân dân
C. Tôn giáo tính nhân văn, hướng thiện nên được nhiều người các tầnglớp
khác nhau trong xã hội tin theo
D. Tất cả các đáp án
60.Tìm đáp án sai, tính quần chúng của tôn giáo thể hiện?
A. Số lượng tín đồ của tôn giáo rất đông đảo
B. Các tôn giáo nơi sinh hoạt văn hóa của một bộ phận quần chúng nhândân
C. Tôn giáo tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện nên tôn giáo
đượcnhiều người đặc biệt là quần chúng lao động tin theo
D. Các tôn giáo chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa giành riêng cho giai cấp thốngtrị
61.Tính chính trị của tôn giáo xuất hiện khi:
A. Xã hội chưa có phân chia giai cấp
lOMoARcPSD|36086670
B. Xã hội đã có sự phân chia giai cấp
C. Xã hội không có sự bất công của phân chia giai cấp
D. Tất cả các đáp án
62.Tính chính trị của tôn giáo biểu hiện ở khía cạnh nào? A.
Chỉ xuất hiện khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp
B. Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình
C. Phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc
đấutranh giai cấp
D. Tất cả các đáp án
ANSWER: D
63. Tính chính trị của tôn giáo có đặc điểm nào?
A. Xuất hiện khi xã hội chưa có phân chia giai cấp
B. Các thế lực chính trị - xã hội không bao giờ lợi dụng tôn giáo để thựchiện
mục đích chính trị của mình
C. Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình
D. Tôn giáo không thể phản ánh lợi ích của các giai cấp trong cuộc đấutranh
giai cấp
64.Quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa khi giải quyết vấn đề tôn giáo n
thế nào?
A. Tạo điều kiện cho nhân, tổ chức tôn giáo được phép xâm phạm
vàoquyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân
B. Tôn trọng bảo hộ các hoạt động của tôn giáo bình thường nhằm thỏamãn
nhu cầu tín ngưỡng của người dân
C. Ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo
D. Tất cả các đáp án
65.Đâu không phải quan điểm của nhà nước hội chủ nghĩa trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo?
lOMoARcPSD|36086670
A. Tôn trọng bảo hộ các hoạt động tôn giáo bình thường nhằm thỏa mãnnhu
cầu tín ngưỡng của người dân
B. Ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hoặc đe dọa, bắt buộc ngườidân
phải theo đạo
C. Không cho bất cứ ai can xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
củanhân dân
D. Không cấm đoán nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo của người dân
66.Nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
của nhân dân được hiểu như thế nào?
A. Cá nhân, tổ chức, chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội được quyền canthiệp
vào việc theo đạo, đổi đạo của người dân
B. Nhà nước ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo của người dân
C. Nhà nước cấm đoán nhu cầu tín ngưỡng của người dân
D. Nhà nước tôn trọng bảo hộ các hoạt động tôn giáo bình thường
nhằmthỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân
67.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới n
thế nào?
A. Là một quá trình lâu dài
B. Chỉ cần diễn ra trong thời gian ngắn
C. Dựa trên mối quan hệ ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
D. Cần tách biệt khỏi mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
68.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng hội mới
phải dựa trên mi quan hệ nào?
A. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
lOMoARcPSD|36086670
C. Tôn giáo là nền tảng quan trọng nhất quyết định sự phát triển của xã hội
D. Tất cả các đáp án
69.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, mặt chính trị của tôn giáo biểu hiện nội dung
nào?
A. Thể hiện sự tín ngưỡng, niềm tin trong tôn giáo
B. sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại
sựnghiệp cách mạng
C. niềm tin giữa những người tín ngưỡng, tôn giáo những
ngườikhông theo tôn giáo
D. Là niềm tin giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
70.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, mặt tưởng của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
A. Biểu hiện sự khác nhau về niềm tin tôn giáo giữa những người
tínngưỡng tôn giáo những người không theo tôn giáo, những người
tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
B. sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại
sựnghiệp cách mạng chân chính
C. sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại lợiích
của nhân dân lao động
D. Các giai cấp bóc lột thường lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích chính
trịcủa mình
71.Ở Việt Nam, những tôn giáo nào tôn giáo du nhập từ bên ngoài?
A. Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Công giáo
B. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin lành
C. Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Công giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Hòa Hảo
72.Ở Việt Nam, ở những tôn giáo nào là tôn giáo nội sinh?
A. Cao Đài, Hòa Hảo
lOMoARcPSD|36086670
B. Phật giáo, Cao Đài
C. Công giáo, Hòa Hảo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin lành
73.Đặc điểm của các tôn giáo khi du nhập vào Việt Nam là gì?
A. Không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
B. Chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
C. Không có vai trò đối với đời sống tin thần của người dân
D. Nó có vai trò quyết định nhất đối với đời sống tinh thần của người dân
74.Tìm phương án trả lời sai?
A. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
B. Tôn giáo ở Việt Nam tồn tại đa dạng và đan xen với nhau
C. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, lòng
yêunước và có tinh thần dân tộc
D. Tôn giáo Việt Nam không đa dạng thường xuyên chiến tranh
tôngiáo
75.Đặc điểm của hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?
A. Là các tín đồ có chức vụ, sắc phẩm trong tôn giáo
B. Có chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi…
C. Quản tổ chức của tôn giáo, duy trì, phát triển tôn giáo, chăm lo đến
đờisống tín đ
D. Tất cả các đáp án
76.Đặc điểm của hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?
A. chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, quản tổ chứccủa
tôn giáo… chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ
B. Không chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội
C. Xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng giảm đi
D. Tất cả các đáp án
lOMoARcPSD|36086670
77.Tìm phương án sai, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam có đặc điểm:
A. chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, quản tổ chứccủa
tôn giáo… chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ
B. Luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội
C. Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo
D. Nhìn chung xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng giảm
78.Do các tôn giáo Việt Nam quan hệ với các tổ chức, nhân tôn giáo
nước ngoài nên chính sách giải quyết tôn giáo của Đảng và nhà nước ta phải:
A. Đảm bảo kết hợp giữa mở rộng giao lưu quốc tế với việc bảo đảm độclập,
chủ quyền
B. Cho các tổ chức chính trị nước ngoài can thiệp sâu vào vấn đtôn giáo
ởnước ta
C. Cho các tổ chức tôn giáo ở nước ngoài can thiệp sâu vào vấn đề tôn giáoở
nước ta
D. Kìm hãm khắt khe việc mở rộng ngoại giao của tôn giáo Việt Nam vớitôn
giáo ở nước ngoài
79.Nội dung cơ bản trong chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín
ngưỡng, tôn giáo hiện nay là gì?
A. Tín ngưỡng, tôn giáo đang s tồn tại cùng dân tộc trong quá trình
xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
B. Chỉ bằng các biện pháp hành chính, hay khi đời sống vật chất được
đảmbảo, trình độ dân trí cao có thể làm cho tín ngưỡng, tôn giáo mất đi
C. Tín ngưỡng, tôn giáo hiện tượng bất biến, thoát ly với mi cơ sở kinhtế-
xã hội, thể chế chính trị
D. Tất cả các đáp án
80.Nội dung trong chính sách đoàn kết tôn giáo của nhà nước ta là:
lOMoARcPSD|36086670
A. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau
B. Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo
C. Nghiếm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xvới công dân vì lý dotín
ngưỡng tôn giáo D. Tất cả các đáp án
81.Nội dung trong chính sách đoàn kết tôn giáo của nhà nước ta là:
A. Chỉ thực hiện đoàn kết đồng bào trong cùng một tôn giáo
B. Chỉ thực hiện đoàn kết giữa đồng bào các tôn giáo với nhau
C. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân dotín
ngưỡng tôn giáo
D. Tất cả các đáp án
CHƯƠNG 7
1. Cơ sở hình thành gia đình dựa trên mối quan hệ cơ bản nào?
A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ kinh tế
B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ văn hóa
C. Quan hệ huyết thống và quan hệ kinh tế
D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
2. Đâu là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình,
là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình?
A. Quan hệ kinh tế
B. Quan hệ văn hóa
C. Quan hệ hôn nhân
D. Quan hệ tôn giáo, tín ngưỡng
3. Đặc điểm của quan hệ huyết thống là gì?
A. Là quan hệ giữa những người cùng dòng máu
B. Là quan hệ giữa những người cùng sở hữu tư liệu sản xuất
C. Là quan hệ giữa những người cùng tôn giáo
lOMoARcPSD|36086670
D. Là quan hệ giữa những người cùng văn hóa
4. Theo Ph.Ăngghen, hai nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển
của con người và xã hội đó là:
A. Trình độ phát triển của lao động và trình độ phát triển của gia đình
B. Sự phát triển về dân số và sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên
C. Trình độ phát triển của lao động và số lượng dân số
D. Số lượng dân số và trình độ phát triển của gia đình
5. Điền vào chỗ trống, theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhiều cộng lại mới
thành …, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”
A. Gia đình, xã hội
B. Xã hội, gia đình
C. Cá nhân, tổ chức
D. Tổ chức, cá nhân
6. Điền vào chỗ trống, theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hạt nhân của xã hội chính
là…”
A. Cá nhân
B. Gia đình
C. Tổ chức
D. Xã hội
7. Gia đình có đặc điểm gì?
A. Là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc
B. Là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
C. Mang lại sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
D. Tất cả các đáp án
8. Trong xã hội phong kiến, gia đình có đặc trưng gì?
A. Quan hệ gia đình bình đẳng
B. Quan hệ gia đình gia trưởng
lOMoARcPSD|36086670
C. Địa vị của người phụ nữ được đề cao
D. Tất cả các đáp án
9. Thời phong kiến, người phụ nữ trong gia đình có đặc điểm gì?
A. Là người có quyền năng tối cao
B. Có quyền lực cao hơn người đàn ông trong gia đình
C. Chịu tư tưởng trọng nam khinh nữ
D. Tất cả các đáp án
10.Nội dung cơ bản của xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội nthế nào?
A. Bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện bình đẳng trong
giađình
B. Chỉ tập trung xây dựng mô hình gia đình hạt nhân, bảo vệ chế độ hônnhân
một vợ một chồng
C. Chỉ tập trung xây dựng hình gia đình mở rộng, thực hiện đoàn kết
hòathuận giữa các thành viên trong gia đình
D. Xây dựng gia đình một vợ một chồng theo nguyên tắc gia trưởng
11.Nội dung cơ bản của xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội nthế nào?
A. Xây dựng gia đình một vợ một chồng theo nguyên tắc gia trưởng
B. Xây dựng gia đình theo hình thức mẫu hệ
C. Xây dựng gia đình theo hình thức phụ hệ
D. Xây dựng gia đình một vợ mt chồng, thực hiện bình đẳng, giải phóngphụ
nữ
12.Chức năng tái sản xuất ra con người có vai trò gì?
A. Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
B. Đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ
C. Đáp ứng nhu cầu về sức lao động và sự trường tồn của xã hội
D. Tất cả các đáp án
lOMoARcPSD|36086670
13.Trong gia đình, việc đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng
họ là nội dung thuộc về chức năng nào?
A. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
B. Chức năng tái sản xuất ra con người
C. Chức năng kinh tế
D. Chức năng tổ chức và tiêu dùng
14.Để mỗi cá nhân phát triển toàn diện, chúng ta cần phải làm gì?
A. Coi trọng giáo của dục gia đình hơn giáo dục của xã hội
B. Coi trọng giáo dục xã hội hơn giáo dục của gia đình
C. Coi trọng cả giáo dục gia đình và giáo dục của xã hội
D. Cho rằng các nội dung đạo đức giáo dục gia đình không mối quan hêvới
giáo dục xã hội
15.Giúp mỗi thành viên trong gia đình hình thành, xây dựng nhân cách, đạo
đức lối sống là đặc điểm của chức năng nào?
A. Chức năng tái sản xuất ra con người
B. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
C. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
D. Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý
16.Chế độ sở hữu hội chủ nghĩa đối với liệu sản xuất từng bước hình
thành củng cố thay thế chế độ shữu nhân về tư liệu sản xuất có vai
trò gì?
A. Là cơ sở của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong gia đình và xã hội
B. điều kiện cho tính gia trưởng, chuyên quyền trong gia đình
hộiphát triển
C. Tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình
D. Tạo điều kiện để duy trì và phát triển tư tưởng trọng nam khinh nữ
lOMoARcPSD|36086670
17.Trong chủ nghĩa xã hội, việc xóa bỏ chế độ tư hữu về liệu sản xuất vai
trò gì?
A. Xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông tronggia
đình
B. Duy trì tình trạng gia trưởng chuyên quyền trong gia đình
C. Tạo diều kiện để duy trì và phát triển tư tưởng trọng nam khinh nữ
D. Xóa bỏ tính bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
18.Trong gia đình, một trong những biện pháp quan trọng nhất để xóa bỏ tình
trạng bất công đối với phụ nữ là gì?
A. Duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Duy trì, mở rộng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
C. Xóa bỏ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
D. Tất cả các đáp án
19.Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là:
A. Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân dân dân laođộng
làm chủ
B. Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản
C. Thiết lập chính quyền nhà nước chỉ phục vụ cho lợi ích của thiểu số
D. Thiết lập chính quyền nhà nước không phục vụ lợi ích của đa số
20.Cơ sở chính trị để giải phóng phụ nữ trong gia đình là:
A. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
B. Nhà nước chủ nô
C. Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
21.Điền vào chỗ trống: Theo V.Lênin: “…, một chính quyền của nhân dân lao
động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hủy bỏ tất cả các
lOMoARcPSD|36086670
đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông
trong gia đình…”
A. Chính quyền tư sản
B. Chính quyền phong kiến
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền chủ nô
22.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì ?
A. Xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ
B. Chỉ xuất phát từ lợi ích vật chất
C. Chỉ xuất phát từ việc áp đặt của cha mẹ đối với con cái mà không dựatrên
tình cảm đôi lứa
D. Tất cả các đáp án
23.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì ?
A. Hôn nhân tự nguyện của hai người
B. Hôn nhân xuất phát chỉ từ lợi ích vật chất
C. Hôn nhân xuất phát từ việc áp đặt của cha mẹ đối với con cái không dựatrên
tình cảm đối lứa
D. Hôn nhân xuất phát từ việc áp đặt của cha mẹ đối với con cái lợi
íchvật chất
24.Cha mẹ cần làm gì đối với hôn nhân của con cái?
A. Áp đặt hôn nhân của con theo ý muôn chủ quan của mình không cầntìm
hiểu suy nghĩ của con
B. Tôn trọng tuyệt đối sự lựa chọn của con cái và không có sự khuyên bảo
C. Quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái nhận thức đúng, trách
nhiệmtrong việc kết hôn
D. Áp đặt hôn nhân của con hoặc không bao giờ khuyên bảo
25.Hôn nhân tự nguyện có đặc điểm gì ?
lOMoARcPSD|36086670
A. Đảm bảo cho nam nữ quyền tự do trong việc lựa chọn người kết
hôn,không chấp nhận sự áp đặt của cha m
B. Đảm bảo tuyệt đối cho nam nữquyền tự do trong việc kết hôn vàkhông
cần tham khảo ý kiến của cha mẹ, người thân xung quanh
C. Là đặc trưng chủ yếu trong thời phong kiến
D. Bác bỏ mọi sự góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của cha mẹ đối với con cái
26.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì?
A. Bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không cònnữa
B. Khuyến khích ly hôn trong mọi trường hợp
C. Cho rằng ly hôn không để lại hậu quả, hệ lụy cho bất kỳ ai
D. Khuyến khích ly hôn trong mọi trường hợp và cho rằng ly hôn không đểlại
hậu quả, hệ lụy cho bất kỳ ai
27.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì?
A. Đề cao việc ly hôn trong mọi trường hợp mâu thuẫn của vợ chồng
B. Cho rằng ly hôn không bao giờ để lại hậu quả cho bất kỳ ai
C. Cho rằng ly hôn biện pháp cuối cùng khi tình yêu vợ chồng không
cònnữa và mâu thuẫn gia đình lên cao
D. Cho rằng vợ chồng không bao giờ được ly hôn dù không còn tình yêunam
nữ
28.Nội dung cơ bản của hôn nhân tiến bộ là gì?
A. Cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn
B. Đề cao việc ly hôn trong mi trường hợp mâu thuẫn của vợ chồng
C. Vợ chồng không bao giờ được ly hôn dù không còn tình yêu nam nữ nữa
D. Tất cả các đáp án
29.Gia đình văn hóa có tiêu chí gì?
A. No ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc
B. No ấm, gia trưởng
lOMoARcPSD|36086670
C. No ấm, gia trưởng, hạnh phúc
D. No ấm, trọng nam khinh nữ
30.Gia đình văn hóa có đặc điểm gì?
A. Gia đình lưu giữ nhiều phong tục tập quán lạc hậu
B. Gia đình lưu giữ nhiều phong tục tập quán tiến bộ
C. Gia đình không tham gia vào các hoạt động xã hội cùng địa phương
D. Gia đình không đón nhận những giá trị văn hóa mới tiến bộ
31.Gia đình văn hóa có đặc điểm gì?
A. Là gia đình không có tôn ti trật tự
B. Là môi trường tốt nhất để hình thành nuôi dưỡng nhân cách con người
C. gia đình chứa đựng các phong tục tập quán lạc hậuD. gia đình không
lưu giữ các nét văn hóa truyền thống
32.Gia đình văn hóa có đặc điểm gì?
A. Chứa đựng tất cả các phong tục tập quán lạc hậu hoặc tiến bộ
B. Mọi thành viên trong gia đình đều hòa thuận và tương trợ giúp đỡ lẫnnhau
C. Ứng xử theo nguyên tắc tôn ti trật tự
D. Mang đậm dấu ấn của tư tưởng trọng nam khinh nữ
33.Đâu không phải là đặc điểm của gia đình văn hóa?
A. Mọi thành viên trong gia đình đều yêu thương, tương trợ, giúp đỡ lẫnnhau
B. Các thành viên trong gia đình ứng xử với nhau theo nguyên tắc giatrưởng
C. Gia đình thực hiện tốt việc tương trợ giúp đcộng đồngD. Gia đình chấp
hành nghiêm túc mọi quy định của pháp luật
34. Đâu không phải là đặc điểm trong gia đình văn hóa?
A. Vợ chồng đều quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau vmọi vấn đềtrong
cuộc sống gia đình
B. Hôn nhân một vợ một chồng
C. Chồng đối xử với vợ theo nguyên tắc gia trưởng, chuyên quyền
lOMoARcPSD|36086670
D. Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng chính đáng
35.Mô hình gia đình nào đang trở nên rất phổ biến và chiếm đa số ở Viêt Nam
hiện nay?
A. Gia đình hạt hân với hai thế hệ
B. Gia đình mở rộng với ba thế hệ
C. Gia đình mở rộng với bốn thế hệ
D. Tất cả các đáp án
36.Vấn đề bình đẳng nam nữ được đề cao hơn trong mô hình gia đình nào?
A. Gia đình mở rộng với ba thế h
B. Gia đình mở rộng với bốn thế hệ
C. Gia đình truyền thống
D. Gia đình hạt nhân
37.Đặc điểm nổi bật nhất của gia đình truyền thống ở Việt Nam là?
A. Tư tưởng phải sinh bằng được con trai để nối dõi tông đường
B. Coi con trai và con gái như nhau
C. Con gái được trao nhiều quyền hơn con trai
D. Con gái được bố mẹ phân chia tài sản nhiều hơn con trai
38.Đặc điểm nào không thuộc về xu hướng biến đổi của gia đình Việt Nam
hiện nay?
A. Tất cả các gia đình đều coi trọng việc phải có con trai nối dõi B.
Không nhất thiết phải sinh thật nhiều con
C. Con trai và con gái đều được nuôi dưỡng, coi trọng như nhau
D. Nếu sinh ít thì con cái được hưởng nhiều điều kiện nuôi dưỡng tốt nhất
39.Nhân tố quan trọng đang tác động đến biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam
hiện nay?
A. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
lOMoARcPSD|36086670
C. Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa
D. Tất cả các đáp án
40.Nội dung nào không thuộc về mặt trái kinh tế thị trường, xu hướng toàn cầu
hóa tác động đến gia đình Việt Nam hiện nay?
A. Lối sống ích kỷ, không quan tâm đến các thành viên trong gia đình
B. Coi trọng các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C. Lối sống buông thả của một bộ phận thanh thiếu niên
D. Tuyệt đối coi trọng vai trò của kinh tế, không coi trọng vấn đtình cảmgia
đình
41.Mặt tích cực của kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa đang tác động
đến gia đình Việt Nam hiện nay như thế nào?
A. Làm cho đời sống vật chất của các gia đình được nâng cao, các thànhviên
được thừa hưởng tinh hoa văn hóa tốt đẹp của nhân loại
B. Lối sống gia trưởng có điều kiện phát triển
C. Tư tưởng trọng nam khinh nữ ngày càng phổ biến trong gia đình
D. Tất cả các đáp án
42.Biến đổi quan trọng trong văn hóa gia đình ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Các gia đình đều mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ
B. Các gia đình đều quan niệm nhất thiết phải sinh được con trai để nối
dõitông đường
C. Các mối quan hệ trong gia đình đã bình đẳng hơn
D. Các thành viên trong gia đình đều ứng xử theo nguyên tắc gia trưởng
43.Đặc điểm nổi bật của gia đình truyền thống ở Việt Nam trước đây là?
A. Nam giới trụ cột, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người
đànông
B. Phụ nữ là trụ cột, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người đànbà
C. Nam giới và phụ nữ đều có quyền lực và nghĩa vụ ngang nhau
lOMoARcPSD|36086670
D. Tất cả các đáp án
44.Đâu phương hướng bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội?
A. Tăng cường slãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của hội về
xâydựng và phát triển gia đình Việt Nam
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tếhộ
gia đình
C. Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
nhữngtiến bộ của nhân loại về gia đình
D. Tất cả các đáp án
45.Đâu không phải nhiệm vụ cần thực hiện trong phong trào xây dựng gia
đình văn hóa?
A. Chạy theo bệnh thành tích, không cần dựa trên kết quả thực chất của
giađình
B. Việc bình xét phải dựa trên tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng,dân
chủ
C. Cần phải mở rộng mô hình xây dựng gia đình văn hóa đến mọi khu vực
D. Coi trọng việc xây dựng phong trào gia đình văn hóa
| 1/93

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
ÔN TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Bài tập trắc nghiệm chương 1 và chương 2
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà gia đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
b. Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình
thức,phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
c. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội. d. Cả a, b
Câu 2. Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện ravà
luận giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
b. Là giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân chođảng
cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
c. Là định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân,của
đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực. d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 3. Ai đã đưa ra quan niệm "CNXH là sự phản kháng và đấu tranh chống
sự bóc lột người lao động, một cuộc đấu tranh nhằm hoàn toàn xoá bỏ sự bóc lột" a. S.Phuriê b. C.Mác lOMoARcPSD| 36086670 c. Ph.Ănghen d. V.I.Lênin
Câu 4. Ai được coi là người mở đầu các trào lưu xã hội chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa thời cận đại. a. Tômađô Campanenla b. Tômát Morơ c. Arítxtốt d. Platôn
Câu 5. Ai là người viết tác phẩm "Không tưởng" (Utôpi) a. Xanh Xi Mông b. Campanenla c. Tômát Morơ d. Uynxtenli
Câu 6. Ai là người đã đưa ra chủ trương thiết lập nền "Chuyên chính cách
mạng của những người lao động". a. Tômát Morơ b. Xanh Ximông c. Grắccơ Babớp d. Morenly
Câu 7. Tư tưởng về "Giang sơn ngàn năm của Chúa" xuất hiện ở thời đại nào.
a. Cộng sản nguyên thuỷ b. Thời cổ đại c. Thời cận đại d. Thời phục hưng
Câu 8. Tác phẩm "Thành phố mặt trời" là của tác giả nào? a. Giêrắcdơ Uyxntenli b. Tômađô Campanenla c. Giăng Mêliê d. Sáclơ Phuriê lOMoARcPSD| 36086670
Câu 9. Ai đã viết tác phẩm "Những di chúc của tôi" a. Tômát Morơ b. Giăng Mêliê c. Grắccơ Babớp d. Morenly
Câu 10. Ai là người đã nêu ra "Tuyên ngôn của những người bình dân"? a. Tômát Morơ b. Xanh Ximông c. Grắccơ Babớp d. Morenly
Câu 11. Ai là người đặt vấn đề đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội với tính cách là
một phong trào thực tiễn (Phong trào hiện thực) a. Tômát Morơ b. Xanh Ximông c. Grắccơ Babớp d. Morenly
Câu 12. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê
phán đầu thế kỷ XIX?
a. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
b. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
c. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
d. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen
Câu 13. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nào đã nói đến vấn đề giai
cấp và xung đột giai cấp a. Xanh Ximông b. Sáclơ Phuriê c. Rôbớt Ôoen d. Grắccơ Babớp lOMoARcPSD| 36086670
Câu 14. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã tố cáo quá trình tích luỹ tư bản
chủ nghĩa bằng hình ảnh "cừu ăn thịt người". a. Tômát Morơ b. Sáclơ Phuriê c. Rôbớt Ôoen d. Grắccơ Babớp
Câu 15. Ai là người nêu ra luận điểm: Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, "sự
nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi". a. Xanh Ximông b. Sáclơ Phuriê c. Rôbớt Ôoen d. Tômát Morơ
Câu 16. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã chia lịch sử phát triển của nhân
loại thành các giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng và văn minh. a. Xanh Ximông c. Grắccơ Babớp
b. Sáclơ Phuriê d. Tômát Morơ
Câu 17. Ai đã nêu ra tư tưởng: trình độ giải phóng xã hội được đo bằng trình
độ giải phóng phụ nữ? a. Xanh Ximông b. Sáclơ Phuriê c. Grắccơ Babớp d. Rôbớt Ôoen
Câu 18. Người mơ ước xây dựng thành phố mặt trời, mà trong đó không có nạn
thất nghiệp, không có kẻ lười biếng, ai cũng lao động. Ông là ai? a. Giê-rắc Uynxteli b. Grắc Babơp c. Tômađô Cămpanela d. Tô mát Mo rơ
Câu 19. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã tiến hành thực nghiệm xã hội
cộng sản trong lòng xã hội tư bản? a. Xanh Ximông lOMoARcPSD| 36086670 b. Sáclơ Phuriê c. Grắccơ Babớp d. Rôbớt Ôoen
Câu 20. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã bị phá sản trong khi thực nghiệm
tư tưởng cộng sản chủ nghĩa của mình? a. Xanh Ximông b. Sáclơ Phuriê c. Rôbớt Ôoen d. Tômát Morơ
Câu 21. Những đại biểu tiêu biểu cho chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
thế kỷ XIX ở Pháp và Anh? a. Xanh xi mông b. Phuriê c. Rô Bớc Ô Oen d. Cả a, b, c.
Câu 22. Chọn những tác giả nào đúng với tác phẩm của họ? a.
To mát Morơ: Tác phẩm Thành phố mặt trời
b. Tômađô Campanenla: Tác phẩm Không tưởng (Utopie)
c. Giắccơ Babớp: Tuyên ngôn của những người bình dân d. Cả ba đều sai.
Câu 23. Những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác là gì?
a. Chưa thấy được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh phát triển và diệt vong
tấtyếu của chủ nghĩa tư bản.
b. Không dùng bạo lực cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.
c. Không phát hiện được lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc
chuyểnbiến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa. d. Cả a, b và c lOMoARcPSD| 36086670
Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?
a. Do trình độ nhận thức của những nhà tư tưởng.
b. Do khoa học chưa phát triển.
c. Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định. d. Cả a, b, c.
Câu 25. C. Mác sinh ngày tháng năm nào? a. 14.3.1918 b. 5.5.1820 c. 5.5.1818 d. 22.4.1818
Câu 26. C. Mác mất ngày tháng năm nào? a. 14.3.1883 b. 14.3.1881 c. 5.8.1883 d. 21.1.1883
Câu 27. Ph. Ăngghen sinh ngày tháng năm nào? a. 25.11.1818 b. 28.11.1820 c. 5.5.1820 d. 22.4.1820
Câu 28. Ph. Ăngghen mất ngày tháng năm nào? a. 14.3.1888 b. 5.8.1895 c. 28.11.1895 d. 21.1.1895
Câu 29. Ai là người được Ph.Ăngghen nhận xét là "có tầm mắt rộng thiên tài"? lOMoARcPSD| 36086670 a. Phurie b. Ôoen c. G. Ba lớp d. Xanh Ximông
Câu 30. Ai là người được Ph.Ăngghen đánh giá là "nắm phép biện chứng một
cách cũng tài tình như Hêghen là người đương thời với ông"? a. Mê li ê b. Xanh Ximông c. Phurie d. Ôoen
Câu 31. Ai là người được Ph.Ăngghen nhận xét "Mọi phong trào xã hội, mọi
thành tựu thực sự đã diễn ra ở Anh vì lợi ích của công nhân đều gắn với tên
tuổi của ông" ông là ai? a. G. Uyn xtlenli b. Xanh Ximông c. Các Mác d. Ôoen
Câu 32. Ai là người nêu ra quan điểm: "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi
khinh" (Dân là trọng hơn cả, xã tắc đứng đằng sau, vua còn nhẹ hơn"? a. Khổng Tử b. Mạnh Tử c. Hàn Phi Tử d. Tuân tử
Câu 33. Ai trong số những người sau đây được Các Mác coi là nhà tư tưởng vĩ
đại nhất thời cổ đại? a. Đêmôcrit b. Êpiquyarơ c. Aristôt d. Platôn lOMoARcPSD| 36086670
Câu 34. Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
a. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản.
b. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức.
c. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xâydựng CNXH.
d. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.Câu 35.
Những điều kiện và tiền đề khách quan nào dẫn đến sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học:
a. Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa
b. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân công nghiệp
c. Những thành tựu khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận đầu thế kỉ 19d. Cả a, b và c
Câu 36. Tiền đề nào là nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học.
a. Triết học cổ điển Đức
b. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
c. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán d. Cả a, b và c
Câu 37: Cách mạng vô sản trên thực tế được thực hiện bằng con đường: A. Bạo lực cách mạng B. Con đường hòa bình C. Đấu tranh chính trị
D. Con đường thỏa hiệp
Câu 38: Một trong những đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học:
A. Là những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình
thức,phương pháp cải cách, đổi mới xã hội tư bản chủ nghĩa lOMoARcPSD| 36086670
B. Là những quy luật, tính quy luật chính trị- xã hội của quá trình phát sinh,
hìnhthành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
C. Là những quy luật chỉ ra phương thức, khuynh hướng cho sự vận động của xãhội nói chung
D. Là những quy luật chỉ ra sự phát sinh, hình thành và phát triển của xã hội và tựnhiên nói chung
Câu 38: Chọn phương án đúng nhất: Chủ nghĩa Mác-Lênin được cấu thành từ
ba bộ phận lý luận cơ bản là:
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị họcMác- Lênin
B. Triết học Mác –Lênin, Kinh tế chính trị học Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hộikhoa học
C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Triết học Mác -LêninD.
Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Câu 39: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là tác phẩm A. Tư bản B. Chống Đuyrinh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Biện chứng của tự nhiên
Câu 40. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Là hệ thống lý luận giải từ góc độ chính trị - xã hội bước chuyển từ hình
thái kinh tế TBCN sang - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
b. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ chính trị - xã hội bước chuyển từ
xã hội phong kiến sang xã hội tư bản chủ nghĩa.
c. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ kinh tế sự ra đời của hình thái kinh
tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. lOMoARcPSD| 36086670
d. Là hệ thống lý luận luận giải từ góc độ kinh tế sự ra đời của hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 41. Chỉ ra luận điểm đúng?
a. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba xu hướng của chủ nghĩa Mác.
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghĩaMác.
d. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa Mác.
Câu 41. Chọn cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện
luận điểm sau: đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là
những quy luật(…) của quá trình hình thành, phát triền hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? a. Chính trị - xã hội b. Kinh tế - xã hội. c. Văn hóa – xã hội
d. Tư tưởng – xã hội.
Câu 42. Quy luật chính trị -xã hội phản ánh quan hệ nào sau đây:
a. Quan hệ giữa các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
c. Quan hệ giữa các cộng đồng dân cư trong xã hội.
d. Quan hệ giữa các tổ chức trong xã hội.
Câu 43. Điền vào chống trống để hoàn thiện luận điểm của V.I.Lênin: “điểm
chủ yếu trong học thuyết của mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế
giới của (…) là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”. lOMoARcPSD| 36086670 a. Giai cấp vô sản b. Giai cấp tư sản. c. Tầng lớp tri thức. d. Tầng lớp doanh nhân.
Câu 44. Mảnh đất hiện thực để chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời là gì?
a. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở châu
âu những năm 40 của thế ký XIX.
b. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở châuâu
những năm cuối của thế ký XIX.
c. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở châuâu
những năm 40 của thế ký XX.
d. Sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – tư tưởng ở châuâu
những năm cuối của thế ký XX.
Câu 45. Tiền đề tư tưởng trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Chủ nghĩa duy tâm lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Câu 46. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với xã hội biểu hiện như thế nào?
a. Đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực.
b. Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học.
c. Đưa chủ nghĩa xã hội hiện thực từ một nước trở thành hệ thống.
d. Đưa chủ nghĩa xã hội từ Anh sang Đức.
câu 47. Vai trò của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa xã hội biểu hiện như thế nào?
a. Đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực.
b. Đưa chủ nghĩa xã hội hiện thực từ một nước trở thành hệ thống. lOMoARcPSD| 36086670
c. Đưa chủ nghĩa xã hội từ không tưởng thành khoa học.
d. Đưa chủ nghĩa xã hội từ phương tây sang phương đông.
Câu 48. Phạm trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
b. Phạm trù sứ mệnh lịch sử của giai cấp nông dân. c. Phạm trù dân tộc. d. Phạm trù gia đình.
Câu 12. Vai trò của C.Mác gắn liền với tổ chức nào? a. Tổ chức quốc tế 1. b. Tổ chưc quốc tế 2. c. Tổ chức quốc tế 3. d. Tổ chức quốc tế 4.
Câu 49. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? a. Hệ tư tưởng Đức.
b. Tuyên ngôn của đảng cộng sản.
c. Phê phán cương lĩnh Gôta.
d. Tình cảnh giai cấp lao động Anh.
Câu 50. Tác phẩm nào là cương lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp công nhân?
a. Tuyên ngôn của đảng cộng sản, b. Hệ tư tưởng Đức.
c. Phê phán cương lĩnh Gôta.
d. Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen.
Câu 51. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của V.I.Lênin: “học thuyết
của mác là học thuyết (…) vì nó là một học thuyết chính xác”’. a. Vạn năng. b. Khoa học. c. Cách mạng. lOMoARcPSD| 36086670 d. Tiến bộ.
Câu 52. Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khẩu hiệu của V.I.Lênin:’’ vô sản tất
cả các nước, các(…) bị áp bức đoàn kết lại’’. a. Dân tộc. b. Cộng đồng. c. Tổ chức. d. Tầng lớp.
Câu 53. Một trong những đóng góp quan trọng của Đảng cộng sản Việt Nam
vào lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
a. Tư tưởng động lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. b. Tư tưởng dân chủ.
c. Tư tưởng công bằng xã hội.
d. Tư tưởng bình đẳng dân tộc.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 VÀ 3
Câu 1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua
yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
a. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
b. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
c. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư
tưởng tư bản chủ nghĩa.
d. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 2. Điền từ thiếu vào ô trống: “bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội kẻ thù chủ yếu của chúng ta là giai cấp …, những tập quán thói
quen của giai cấp ấy” (V. I. Lênin) lOMoARcPSD| 36086670 a. Phong kiến b. Nông dân c. Tiểu tư sản d. Tư sản
Câu 3. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
a. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
b. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hộicộng sản.
c. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xãhội cộng sản.
d. Cả ba đều không đúng.
Câu 4. Câu “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên” là của ai? a. C. Mác b. Ph. Ăng ghen c. C. Mác và Ph. Ăng ghen d. V. I. Lênin
Câu 5. Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế – xã hội
này bằng một hình thái kinh tế – xã hội khác là: a. Đột biến xã hội. b. Cách mạng xã hội lOMoARcPSD| 36086670 c. Cải cách xã hội d. Tiến bộ xã hội
Câu 6. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ khi nào? a. 1945 b. 1954 c. 1975 d. 1930
Câu 7. Theo Đại hội XI, Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng? a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 8. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào? a. Đại hội IV b. Đại hội VI c. Đại hội VII d. Đại hội VIII lOMoARcPSD| 36086670
Câu 9. Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta xác định phải tiếp thu và kế thừa
những gì của chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
a. Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bảnchủ
nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại.
b. Tiếp thu, kế thừa mô hình quản lý kinh tế - xã hội và thành tựu khoa học côngnghệ.
c. Tiếp thu, kế thừa những giá trị kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội và pháp luậttrong chủ nghĩa tư bản. d. Cả ba đều sai
Câu 10. “Thời kì phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước” được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào? a. Đại hội VI b. Đại hội VII c. Đại hội VIII d. Đại hội IX
Câu 11. Tìm ý đúng cho luận điểm sau: “Cùng với sự phát triển của khoa học
và công nghệ ngày càng hiện đại, giai cấp công nhân:
a. Giảm về số lượng và nâng cao về chất lượng.
b. Tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng.
c. Giảm về số lượng và có trình độ sản xuất ngày càng cao d. Cả a, b và c. lOMoARcPSD| 36086670
Câu 12. Xét về phương thức lao động, phương thức sản xuất, giai cấp công nhân
mang thuộc tính cơ bản nào?
a. Có số lượng đông nhất trong dân cư.
b. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho xã hội
c. Là giai cấp trực tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại d. Cả a, b và c
Câu 13. Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là:
a. Giai cấp nghèo khổ nhất
b. Giai cấp không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóclột giá trị thặng dư
c. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 14.Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
a. Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người
b. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏimọi
sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu.
c. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 15. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống “đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng
sản không phải là một …. (1) cần phải sáng tạo ra, không phải là một …(2) mà lOMoARcPSD| 36086670
hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong
trào…. (3) nó xoá bỏ trạng thái hiện nay” (C. Mác: Hệ tư tưởng Đức).
a. Lý tưởng (1), trạng thái (2), hiện thực (3)
b. Trạng thái (1), lý tưởng (2), hiện thực (3)
c. Trạng thái (1), hiện thực (2), lý tưởng (3)
d. Hiện thực (1), lý tưởng (2), trạng thái (3)
Câu 16. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
a. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội
b. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
c. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại d. Cả a, b và c
Câu 17. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng bởi vì:
a. Xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội
b. Là giai cấp không có tư liệu sản xuất
c. Là giai cấp cùng khổ nhất trong xã hội
d. Là giai cấp thực hiện xoá bỏ mọi chế độ tư hữu.
Câu 18. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư
bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?
a. Mâu thuẫn giữa tư liệu lao động với đối tượng lao động trong nền sản xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa. lOMoARcPSD| 36086670
b. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao với quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất chủ yếu.
c. Mâu thuẫn giữa phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa với phương thứcsản
xuất tư bản chủ nghĩa.
d. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội.
Câu 19. Tiêu chí nào là quan trọng nhất để C. Mác phân chia hai giai đoạn phát
triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa?
a. Ý thức giác ngộ của nhân dân lao động.
b. Trình độ quản lý của Nhà nước.
c. Trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
d. Trình độ dân trí của xã hội.
Câu 20. Sự khác nhau giữa giai đoạn thấp và cao của hình thái kinh tế -xã hội
cộng sản chủ nghĩa là gì?
a. Giai đoạn thấp còn sự phân chia giai cấp, giai đoạn cao còn một giai cấp.
b. Giai đoạn thấp sử dụng pháp quyền tư sản, giai đoạn cao sử dụng pháp quyềnxã hội chủ nghĩa.
c. Giai đoạn thấp làm theo năng lực, hưởng theo lao động, giai đoạn cao làmtheo
năng lực, hưởng theo nhu cầu.
d. Giai đoạn thấp thực hiện phân phối theo nhu cầu, giai đoạn cao thực hiệnphân phối theo lao động.
Câu 21. C. Mác đã dựa vào nhân tố nào trong sự vận động của chủ nghĩa tư
bản để kết luận rằng xã hội tư bản sẽ chuyển sang xã hội xã hội chủ nghĩa? a.
C. Mác đã phân tích những áp bức, bất công trong xã hội tư bản.
b. C. Mác đã phân tích sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tư bản.
c. C. Mác đã phân tích những hạn chế trong chủ nghĩa tư bản.
d. C. Mác đã phân tích những quy luật kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. lOMoARcPSD| 36086670
Câu 22. Trong các dự báo sau đây của C. Mác và Ph. Ăngghen, dự báo nào
thuộc giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa? a. Sự
đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn.
b. Không còn sự phân chia giai cấp.
c. Mọi người làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu.
d. Mọi người làm theo năng lực, hưởng theo lao động, vẫn còn pháp quyền tư
sản.Câu 23. Trong các dự báo của C. Mác, dự báo nào thuộc giai đoạn cao
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa?
a. Xã hội chưa thoát khỏi tàn tích của chủ nghĩa tư bản.
b. Xã hội vẫn còn sự phân chia giai cấp đối kháng, trong đó giai cấp công nhânlà
giai cấp thống trị xã hội.
c. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọingười.
d. Vẫn còn sự tồn tại kết cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản bên cạnh kết cấu kinhtế của chủ nghĩa xã hộ
Câu 24. Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Chính quyền của giai cấp lao động được thành lập. Nhân dân lao động hoàntoàn làm chủ xã hội.
b. Hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân là hệ tư tưởng duy nhất tồn tạitrong
xã hội. Giai cấp công nhân là chủ thể toàn bộ giá trị văn hóa tinh thần của xã hội.
c. Tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những nhân tố của xã hội mới
vànhững tàn dư của xã hội cũ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
d. Tồn tại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở đó, các chủ thể kinhtế
đều chịu sự chi phối của quy luật thị trường.
Câu 25. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực kinh tế là gì?
a. Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau. lOMoARcPSD| 36086670
b. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
c. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp.
d. Còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ cũ để lại.
Câu 26. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực chính trị là gì?
a. Còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
b. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
c. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp.
d. Còn tồn tại tàn dư tư tưởng và văn hóa của chế độ cũ để lại
Câu 27. Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Là bỏ qua cả những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa tư bản.
b. Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúcthượng
tầng tư bản chủ nghĩa.
c. Là bỏ qua việc phát triển sản xuất hàng hóa, xác lập nền kinh tế kế hoạchhóa, tập trung.
d. Là bỏ qua sự phát triển của nền đại công nghiệp tiến thẳng lên kinh tế tri
thức.Câu 28. Đặc điểm của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
c. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
d. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa tư bản phát triển ở mức độ trung bình CHƯƠNG 3:
1. Điền từ vào chỗ trống:
V.I.Lênin cho rằng, đối với những nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao lOMoARcPSD| 36086670
“cần phải có thời kỳ quá độ….từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” A. Đa dạng, phức tạp B. Khá lâu dài C. Trung bình D. Khó khăn
2. Theo C.Mác: Xã hội của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hộicó đặc điểm:
A. Là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển ở giai đoạn cao
B. Vẫn đang là một xã hội tư bản chủ nghĩa với những đặc trưng cơ bản của nó.
C. Là một xã hội mà ở đó con người làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
D. Là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩanên
mang dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra.
3. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn mang dấu vết vềkinh
tế, đạo đức, chính trị của xã hội tư bản chủ nghĩa bởi vì đó là:
A. Là xã hội thấp hơn xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Là xã hội cộng sản phát triển ở đỉnh cao
C. Là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủnghĩa
D. Là một xã hội đã phủ định sạch trơn xã hội TBCN
4. Tìm đáp án đúng nhất, V.I.Lênin cho rằng thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lênchủ nghĩa cộng sản như “những cơn đau đẻ kéo dài” dùng để chỉ thời kỳ quá độ:
A. Đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Đối với các nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Đối với các nước các nước tư bản hiện đại
D. Đối với các nước tư bản đã tiến hành xong cuộc cách mạng công nghiệp. lOMoARcPSD| 36086670
5. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sự thay thế hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủnghĩa
bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất
quan trọng nhất, đó là:
A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp côngnhân
B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp tư sản
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp nôngdân
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp nôngdân, giai cấp tư sản
6. Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là:
A. Mâu thuẫn giữa tính chất cá nhân của lực lượng sản xuất và chế độ
cônghữuvề tư liệu sản xuất
B. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độchiếm
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
C. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độcông
hữu về tư liệu sản xuất
D. Mâu thuẫn giữa tính chất cá nhân của lực lượng sản xuất với chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất
7. Trong chủ nghĩa tư bản, mâu thuẫn kinh tế cơ bản biểu hiện thành mâu thuẫnvềmặt xã hội là:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp nông dân
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản hiện đại với giai cấp nông dân
D. Mâu thuẫn giữa công nhân hiện đại với nhân dân lao động
8. Bàn luận về việc thay đổi từ chế độ tư bản chủ nghĩa sang chế độ cộng sản
chủnghĩa, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: “Giai cấp tư sản không chỉ tạo vũ khí
để giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí đó” chính là:
A. Những người nông dân lOMoARcPSD| 36086670
B. Những người công nhân hiện đại, những người vô sản
C. Những người thuộc về tầng lớp quý tộc
D. Những lao động nghèo trong xã hội
9. Điền vào chỗ trống: “Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, … đã tạo ra được mộtlực
lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó” A. Chế độ phong kiến B. Chủ nghĩa tư bản C. Chủ nghĩa xã hội
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
10.Sự trưởng thành vượt bậc và thực sựcủa giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của: A. Nhà nước
B. Các tổ chức chính trị- xã hội C. Đảng cộng sản
D. Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
11. Sự ra đời của Đảng Cộng sản đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc và thựcsựcủa: A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tư sản D. Tầng lớp trí thức
12. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên ra đời mà tráilại,
nó chỉ được thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của: A. Đảng Cộng sản B. Nhà nước
C. Các tổ chức chính trị- xã hội
D. Đảng của giai cấp tư sản lOMoARcPSD| 36086670
13. Theo C.Mác nhà nước của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là:
A. Nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản
B. Nền chuyên chính của giai cấp tư sản
C. Nền chuyên chính tư sản D. Tất cả các đáp án
14. Chủ nghĩa xã hội là:
A. Là phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bấtcông
B. Là lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức,bất
công đồng thời là môn khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
C.Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa D.Tất cả các đáp án
15. Cách mạng vô sản chỉ có thể thành công, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa chỉ có thể được thiết lập khi:
A. Có sự liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng
lớpnhững người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Có sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản dưới sựlãnh
đạo của Đảng cộng sản.
C. Chỉ có sự liên minh giữa giai cấp nông dân với giai cấp tư sản.
D. Chỉ có giai cấp công nhân làm cách mạng dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản.
16.Thực tế, cuộc cách mạng vô sản nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết
lập nhà nước chuyên chính vô sản, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa và
xã hội cộng sản được thực hiện bởi: A. Con đường bạo lực cách mạng. B. Con đường hòa bình. C. Con đường hợp tác D. Con đường ngoai giao lOMoARcPSD| 36086670
17.Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện:
A. Nội dung trọng tâm của chủ nghĩa tư bản
B. Nội dung trọng tâm của chế độ phong kiến
C. Là sự khác biệt về chất giữa hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủnghĩa
so với các hình thái kinh tế- xã hội ra đời trước đó
D. Là điểm tương đồng về chất giữa hình thái kinh tế- xã hội cộng sảnchủ
nghĩa so với các hình thái kinh tế- xã hội ra đời trước đó
18.Theo V.I.Lênin, mục đích cao nhất, cuối cùng của những cải tạo xã hội chủ
nghĩa là thực hiện nguyên tắc:
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
C. Không làm cũng được hưởng D. Bình quân chủ nghĩa
19.Chủ nghĩa xã hội là:
A. Xã hội do giai cấp tư sản làm chủ
B. Xã hội do nhân dân lao động làm chủ
C. Xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Xã hội phục vụ lợi ích cho thiểu số
20.Theo V.I.Lênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết
đã coi chính quyền Xô viết là kiểu nhà nước:
A. Có nền dân chủ tư sản
B. Số ít đàn áp số đông
C. Có chế độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ tư sản D. Tất cả các đáp án
21.Đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội: lOMoARcPSD| 36086670
A. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàchế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Có nền kinh tế chậm phát triển dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
vàchế độ công hữu về tư liệu sản xuất
D. Có nền kinh tế phát triển cao với chế chệ độ tư hữu về tư liệu sảnxuất
22.Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội: A.
Quyền dân chủ thuộc về thiểu số
B. Nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ
C. Quyền lực do một nhóm người nắm giữ
D. Tất cả các đáp án trên
23.V.I.Lênin viết về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:
A. Là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và phân phối theo lao độngcủa mỗi người
B. Là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phân phối theo lao động củamỗi người
C. Là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phục vụ lợi ích cho thiểu số
D. Là chế độ công hữa về các tư liệu sản xuất và phục vụ lợi ích củathiểu số.
24.Theo Ph.Ăngghen: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa:
A. Không thể ngay lập tức thủ tiêu chế độ tưhữu
B. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu C. Không còn Nhà nước. D. Tất cả các đáp án.
25.Theo Ph.Ăngghen: Trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa:
A. Ngay lập tức thủ tiêu chế độ công hữu về tư liệu sản xuất lOMoARcPSD| 36086670
B. Không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tứcđến
mức cần thiết để xây dựng nền kinh tế công hữu
C. Đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu về đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân lao động D. Không còn Nhà nước
26.Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội:
A. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp tư sản.
B. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu
cholợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
C. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu
cholợi ích, quyền lực và ý chí của thiểu số D. Không còn Nhà nước.
27.Theo V.I.Lênin, nhà nước chuyên chính vô sản:
A. Mở rộng chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhândân
B. Là Nhà nước của số ít đàn áp số đông người lao động
C. Là nhà nước của giai cấp tư sản
D. Phục vụ lợi ích cho thiểu số
28.Đặc trưng của nền văn hóa trong chủ nghĩa xã hội:
A. Nền văn hóa phi vô sản
B. Nền văn hóa phục vụ cho lợi ích của thiểu số
C. Nền văn hóa dựa trên nền tảng tư tưởng của giai cấp tư sản
D. Nền văn hóa vô sản, phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trịcủa
văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
29.Theo V.I.Lênin, trong chủ nghĩa xã hội, những người cộng sản phải:
A. Xây dựng và phát triển nền văn hóa phi vô sản
B. Xây dựng nền văn hóa đáp ứng yêu cầu của thiểu số
C. Làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng trithức
mà nhân loại đã tạo ra lOMoARcPSD| 36086670
D. Xây dựng và phát triển nền văn hóa trên nền tảng tư tưởng của giaicấp tư sản. 30.Tìm đáp án sai:
A.Quá độ trực tiếp là từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với
những nước trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển B.
Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối
vớinhững nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển C.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0,
cácnước lạc hậu vẫn không thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội D.
Các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắngcó
thể rút ngắn được quá trình phát triển của mình lên chủ nghĩa xã hội
31.Về lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: A.
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là chủ đạo
B. Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
C. Thành phần kinh tế tư nhân tư bản giữ vai trò chủ đạo
D. Chỉ có những thành phần kinh tế với quy mô lớn
32.Tìm đáp án SAI:Về lĩnh vực chính trị của thời kỳ quá độ:
A. Giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giaicấp
tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
B. Thực hiện quyền dân chủ đối với nhân dân
C. Giai cấp công nhân thỏa hiệp, đồng lòng với giai cấp tư sản
D. Thực hiện chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhândân
33.Tìm đáp án SAI:Trên lĩnh vực xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
A. Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau
B. Còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động
tríóc và lao động chân tay lOMoARcPSD| 36086670
C. Là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạnxã
hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại
D. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo nhu cầu là chủ đạo
34.Đặc điểm cơ bản của Việt Nam khi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượngsản xuất rất thấp
B. Xuất phát từ một xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao
C. Xuất phát từ một nước tư bản kém phát triển
D. Xuất phát từ một nước tư bản đã phát triển
35.Những thuận lợi của Việt Nam khi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Xuất phát từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượngsản xuất rất thấp
B. Kế thừa được những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ hiện đại
C. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
vàonhững năm 90 của thế kỷ XX
D. Âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Namcủa các nước thù địch 36.Tìm đáp án SAI:
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định con đường của nước ta là
sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, được hiểu:
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúcthượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bảnchủ nghĩa
C. Bỏ qua tất cả những thành tựu của chủ nghĩa tư bản lOMoARcPSD| 36086670
D. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất, kiến trúcthượng
tầng tư bản chủ nghĩa và kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa
37.Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là:
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúcthượng tầng tư bản chủ nghĩa
B. Bỏ qua những thành tựu về khoa học công nghệ của chủ nghĩa tư bản.
C. Phủ định sạch trơn chủ nghĩa tư bản
D. Bỏ qua lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
38.Đặc điểm của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là:
A. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế tư nhân giữvai trò chủ đạo.
B. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế Nhà nướcgiữvai trò chủ đạo
C. Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế tư bảnnhànước giữ vai trò chủ đạo
D. Thực hiện theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
39.Đặc điểm của con đườngquá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là: A. Lấy phân phối theo nhu cầu là chủ đạo
B. Phân phối theo bình quân chủ nghĩa là chủ đạo
C. Phân phối theo nhiều hình thức, trong đó phân phối theo lao độnglà chủđạo
D. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
40.Tìm đáp án SAI: Ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là: lOMoARcPSD| 36086670
A. Tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
B. Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài
C. Trải qua nhiều chặng đường với nhiều hình thức tổ chức kinh tế
D. Là quá trình phát triển đột biến trong thời gian rất ngắn
41.Tìm đáp án SAI: Ở Việt Nam, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là:
A. Kế thừa quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài
C. Tồn tại nhiều thành phần kinh tế
D. Phải có sự quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàndân
42.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:
A. Chỉ cần phát triển kinh tế nhanh nhất
B. Coi trọng phát triển chính trị, văn hóa hơn phát triển kinh tế
C. Phát triển kinh tế với duy nhất là thành phần kinh tế nhà nước
D. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa
43.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:
A. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
conngười Việt Nam phát triển toàn diện
B. Quản lý tốt sự phát triển xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
C. Khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, D. Tất cả các đáp án
44.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay: lOMoARcPSD| 36086670
A. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo,
sứcchiến đấu của Đảng
B. Phát triển những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
C. Tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp tư sản D. Tất cả các đáp án
45.Nhiệm vụ cơ bản của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:
A. Tăng cường những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nộibộ Đảng
B. Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức
C. Tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp tư sảnD. Phát huy quyền dân chủ tư sản chủ nghĩa CHƯƠNG 4
1. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thế kỷ nào?
A.Thế kỷ thứ VII - VI TCN
B.Thế kỷ thứ VIII - VII TCN
C.Thế kỷ thứ IX - VIII TCN D.Thế kỷ thứ VI - V TCN
2. Các nhà tư tưởng ở đâu đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến dân chủ? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. NgaD. Hy Lạp
3. Dân chủ là gì? A. Nhân dân cai trị
B. Quyền lực của nhân dân
C. Quyền lực thuộc về nhân dân
D. Tất cả các đáp án trên lOMoARcPSD| 36086670
4. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ là:
A. Thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộcủa nhân loại
B. Một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền
C. Một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị- xãhội D. Tất cả các đáp án
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Về phương diện quyền lực, dân chủ là …”
A. Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản
B.Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân
C.Quyền lực thuộc về nhân dân
D. Quyền lực thuộc về giai cấp chủ nô
6. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là:
A. Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của giai cấp công nhân
B.Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội
C.Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của giai cấp tư sản
D. Quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của giai cấp chủ nô
7. Khi nào mới có thể đảm bảo về căn bản việc nhân dân được hưởng quyền làm
chủ với tư cách là một quyền lợi:
A. Chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B. Giai cấp công nhân lật đổ giai cấp tư sản
C. Giai cấp tư sản giành được chính quyền
D. Giai cấp nông dân giành được chính quyền
8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh
vực chính trị, dân chủ là…”
A. Một hình thức chính đảng
B.Một hình thái nhà nước lOMoARcPSD| 36086670
C. Một nguyên tắc dân chủ D.
Một nguyên tắc quản lý xã hội
9. Chọn đáp án đúng nhất về dân chủ?
A. Là quyền lực thuộc về giai cấp công nhân
B. Là quyền lực thuộc về giai cấp tư sản
C. Là quyền lực thuộc về nhân dân
D.Là quyền lực thuộc về giai cấp nông dân
10. Chọn đáp án sai
A. Dân chủ là nguyên tắc dân chủ
B.Dân chủ là một hình thái nhà nước
C.Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
D.Dân chủ là quyền lực thuộc về thiểu số
11. Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là: A.Chế độ dân chủ B.Không có đáp án đúng
C.Một hình thái nhà nước
D.Một nguyên tắc dân chủ
12. Với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thái nhà nước, dân chủ là:
A. Một phạm trù lịch sử
B. Một phạm trù vĩnh viễn
C.Một phạm trù giai cấp
D. Một phạm trù triết học
13. Với tư cách là một giá trị xã hội, dân chủ là:
A.Một phạm trù lịch sử
B. Một phạm trù vĩnh viễn
C. Một phạm trù chính trị lOMoARcPSD| 36086670
D.Một phạm trù triết học
14. Câu “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” là của ai? A.V.I.Lênin B. C. Mác C. Ph. Ăngghen D.Hồ Chí Minh
15. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ là:
A. Một giá trị nhân loại chung, là một thể chế chính trị, một chế độ xãhội
B. Quyền lực thuộc về thiểu số C. Phạm trù vĩnh viễn D. Tất cả các đáp án
16. Dân chủ trong hai lĩnh vực nào là quan trọng hàng đầu và nổi bật nhất? A. Chính trị và văn hóa B.Chính trị và xã hội C. Văn hóa và xã hội D. Kinh tế và chính trị
17. Quan điểm “Phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân lao động” là của ai? A. V.I.Lênin B. C.Mác
C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Ph. Ăngghen
18. Hình thức dân chủ gắn với chế độ cộng sản nguyên thủy: A.Dân chủ chủ nô B. Dân chủ quân sự C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD| 36086670
19. Hình thức dân chủ gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ: A. Dân chủ quân sự B. Dân chủ tư sản C. Dân chủ chủ nô
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
20. Hình thức dân chủ gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa: A. Dân chủ quân sự B. Dân chủ chủ nô C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
21. Hình thức dân chủ gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa: A. Dân chủ quân sự B. Dân chủ chủ nô C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
22. Hình thức dân chủ được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất: A.Dân chủ quân sự B. Dân chủ tư sản C. Tất cả các đáp án
D.Dân chủ xã hội chủ nghĩa
23. Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử
nhân loại có những nền dân chủ nào?
A.Nền dân chủ quân sự, nền dân chủ chủ nô, nền chuyên chếphong kiến
B.Nền dân chủ quân sự, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD| 36086670
C.Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư sản, nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
D.Nền dân chủ quân sự, nền dân chủ tư sản, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
24. Nền dân chủ tư sản xuất hiện khinào: A. Cuối thế kỷ XII, đầu thế kỷ XIII
B.Cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV
C. Cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII D.Cuối
thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII
25. Đặc trưng cơ bản của dân chủ quân sự:
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
B. Dân tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D. Tất cả các đáp án
26. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ chủ nô:
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
B. Dân (chủ nô và công dân tự do) tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất
D. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
27. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ tư sản
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân
B. Dân (chủ nô và công dân tự do) tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
28. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua Đại hội nhân dân lOMoARcPSD| 36086670
B. Dân (chủ nô và công dân tự do) tham gia bầu ra Nhà nước
C. Được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
29. Quan điểm “Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ” là của ai? A. Hồ Chí Minh B.V.I. Lênin C.C. Mác D.Ph. Ăngghen
30. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính thức được xác lập từ khi nào?
A. Sau cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp
B. Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
C. Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) D. Sau công xã Pari (1871)
31. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ tư sản là:
A.Chế độ sở hữu công cộng
B.Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
C.Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất
D.Chế độ sở hữu chung
32. Điền từ vào chỗ trống: “Dân chủ là… gắn với các hình thức tổ chức nhà nước
của giai cấp cầm quyền”
A.Một phạm trù chính trị B.Một phạm trù văn hóa C.Một phạm trù kinh tế
D.Một phạm trù vĩnh viễn
33. Điền từ vào chỗ trống: “Dân chủ là… gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội” lOMoARcPSD| 36086670
A.Một phạm trù chính trị
B. Một phạm trù văn hóa
C. Một phạm trù vĩnh viễn
D.Một phạm trù lịch sử 34. Dân chủ là:
A.Một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người B.
Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước củagiai cấp cầm quyền C.
Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sửxã hội nhân loại D.Tất cả các đáp án
35. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ A. Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
B.Dân chủ là một phạm trù lịch sử
C.Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn
D.Dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ
36. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ: A.Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung B.Tất cả các đáp án
C.Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
D.Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước
37. Nền dân chủ chủ nô được xác lập trong chế độ nào?
A.Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ chiếm hữu nô lệ C. Chế độ phong kiến
D.Chế độ xã hội chủ nghĩa
38. Nền dân chủ tư sản được xác lập trong chế độ nào? lOMoARcPSD| 36086670
A.Chế độ cộng sản nguyên thủy
B. Chế độ chiếm hữu nô lệ
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa
D.Chế độ xã hội chủ nghĩa
39. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác lập trong chế độ nào?
A.Chế độ cộng sản nguyên thủy B. Chế độ phong kiến
C. Chế độ chiếm hữu nô lệ
D.Chế độ xã hội chủ nghĩa
40. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: A.Thu hẹp dân chủ
B. Không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng chonhững người lao động
C. Thực hiện dân chủ cho thiểu số
D. Luôn tuân theo ý chí của giai cấp thống trị
41. Chọn đáp án sai, quan điểm về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A.Thực hiện dân chủ cho thiểu số
B. Xây dựng nhà nước dân chủ thực sự
C. Thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân
D.Bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân
42. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của ai? A.Đảng cộng sản B. Nhà nước
C. Các tổ chức chính trị - xã hội D.Chính phủ
43. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là: A.Nền dân chủ cho thiểu số
B. Nền dân chủ cho giai cấp tư sản lOMoARcPSD| 36086670
C. Nền dân chủ đối với quần chúng nhân dân lao động và bị bóc lột
D. Nền dân chủ cho giai cấp thống trị
44. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện quyền lực và lợi ích của ai?
A.Chỉ của giai cấp công nhân B. Toàn thể nhân dân C. Giai cấp tư sản D.Giai cấp bóc lột
45. Tìm đáp án đúng nhất, sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng
sản đối với toàn xã hội về mọi mặt gọi là gì?
A.Sự thống trị kinh tế
B.Sự thống trị văn hóa
C.Sự thống trị tư tưởng
D.Sự thống trị chính trị
46. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A.Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân
B. Dựa trên chế độ tư hữu hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Lấy tư tưởng dân chủ tư sản làm chủ đạo D.Tất cả các đáp án
47. Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
A.Quản lý nhà nước thuộc về thiểu số
B. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
D.Lấy tư tưởng dân chủ tư sản làm chủ đạo
48. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
A. Lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo
B. Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc lOMoARcPSD| 36086670
C. Tiếp thu những giá trị tư tưởng, văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội D. Tất cả các đáp án
49. Tìm đáp án đúng nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc
đấu tranh cách mạng của giai cấp nào? A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp chủ nô
C. Giai cấp vô sản và nhân dân lao động D. Giai cấp nông dân
50. Điền vào chỗ trống: “nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống
trị chính trị thuộc về…” A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp chủ nô
51. Điền vào chỗ trống: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa do cách mạng xã hội chủ nghĩa
sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công…” A. Chủ nghĩa xã hội B. Chủ nghĩa tư bản C. Chế độ phong kiến
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
52. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào? A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp chủ nô D. Giai cấp công nhân
53. Sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của
các giai cấp bóc lột trước đây là ở chỗ: lOMoARcPSD| 36086670
A.Sự thống trị và lợi ích chỉ phục vụ cho thiểu số
B.Sự thống trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp tầng lớp nhân dân lao động
C.Sự thống trị của đa số đối và vì lợi ích chung của toàn xã hội D.Tất cả các đáp án
54. Bản chất kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
A. Mang bản chất của giai cấp nông dân
B. Dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Được xây dựng trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
D. Được xây dựng trên nền tảng giá trị văn hóa mang bản sắc riêng củadân tộc
55. Tìm đáp án đúng nhất, bản chất chính trị của nhà nước xã hội chủ nghĩa là:
A. Mang bản chất của giai cấp công nhân
B. Đực xây dựng trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xây dựng trên nền tảng lý luận của dân chủ tư sảnD. Xây dựng trên nền
tảng mang bản sắc riêng của dân tộc
56. Bản chất văn hóa, xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
A. Mang bản chất của giai cấp nông dân
B. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của Chủ nghĩa Mác -Lênin
D. Dựa trên sự thống trị của thiểu số đối với đa số
57. Luận điểm nào sau đây sai?
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu xã hộivề
tư liệu sản xuất chủ yếu
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý
luậncủa Chủ nghĩa Mác - Lênin
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân lOMoARcPSD| 36086670
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng trên nền tảng chế độ tư hữu vềtư
liệu sản xuất chủ yếu
58. Tìm đáp án sai về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
B. Nhà nước phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
C. Là nhà nước tôn trọng quyền con người, coi người là chủ thể, là trung tâmcủa sự phát triển
D. Là nhà nước dựa trên nguyên tắc quyền lực thuộc về thiểu số
59. Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa được chia thành:
A. Chức năng đối nội và đối ngoại
B. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
C. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
D. Chức năng trấn áp và tổ chức xây dựng
60. Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa được chia thành
A. Chức năng đối nội và đối ngoại
B. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
C. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Chức năng trấn áp và tổ chức xây dựng
61. Nội dung và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Chỉ đấu tranh để giành chính quyền
B. Chỉ đòi tăng lương, giảm giờ làm
C. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới D. Tất cả các đáp án
62. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa: lOMoARcPSD| 36086670
A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng vàhoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc
thựcthi quyền làm chủ của người dân
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
làphương thức thể hiện và thực hiện dân chủ D. Tất cả các đáp án
63. Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xem cơ quan nào là trụ cột,
một công cụ chủ yếu, vững mạnh của nhân dân? A.Chính phủ B.Đảng cộng sản C.Nhà nước
D.Các tổ chức chính trị - xã hội
64. Luận điểm sau là của ai: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”
A.Đảng Cộng sản Việt Nam B.Hồ Chí Minh C.V.I. Lênin D.C. Mác và Ph. Ăngghen
65. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
A.Dựa trên cơ sở chế độ tư hữu
B.Dựa vào nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân
C.Thực hiện trấn áp của thiểu số đối với đa số
D.Dựa vào nhà nước tư sản
66. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào:
A. Là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
B. Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích thể
C. Là nền dân chủ phi giai cấp lOMoARcPSD| 36086670
D. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản để
đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
67. Trong xã hội có giai cấp, dân là ai và do đối tượng nào quy định :
A. Là những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp công nhân quy định
B. Là những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp thống trị quy định
C. Là những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp bị trị quy định
D. Là những thành viên trong xã hội, do luật pháp cuả giai cấp tư sản quy định
68. Nền dân chủ là gì ?
A. Là hình thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước
B. Là hình thái dân chủ gắn với bản chất của giai cấp bị trị
C. Là hình thức dân chủ của xã hội chưa có nhà nước
D. Là hình thức dân chủ do giai cấp bị trị đặt ra
69. Chọn đáp án đúng nhất, điền từ còn thiếu vào chỗ trống : Nền dân chủ do ...
đặt ra được thể chế hóa bằng pháp luật: A. Giai cấp bị trị B. Giai cấp thống trị C. Nhân dân D. Giai cấp công nhân
70. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A. Là nền dân chủ phi giai cấp
B. Là nền dân chủ phi lịch sử
C. Là nền dân chủ thuần túy
D. Là mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
BÀI TẬP TRẮC NGHIIỆM CHƯƠNG 4 lOMoARcPSD| 36086670 Câu 1. Dân chủ là gì? o
a. Là quyền lực thuộc về nhân
dân o b. Là quyền của con người o
c. Là quyền tự do của mỗi người o d.
Là trật tự xã hội Câu 2.
Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? o
a. Ngay từ khi có xã hội loài
người. o b. Khi có nhà nước vô sản. o
c. Khi có nhà nước o d. Cả a, b và c Câu 3.
Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào? o
a. Phạm trù chính trị o b.
Phạm trù lịch sử o c. Phạm trù văn
hoá o d. Cả a, b và c Câu 4.
So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào? o
a. Không còn mang tính giai
cấp. o b. Là nền dân chủ phi lịch sử.
o c. Là nền dân chủ thuần tuý. o d.
Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Câu 5.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân có
quyền lợi làm chủ, thì phải có … làm tròn bổn phận công dân” (Hồ Chí Minh) o
a. Trách nhiệm o b. Nghĩa vụ o c. Trình độ để o d. Khả năng để Câu 6.
Điền vào ô trống từ còn thiếu:
“Quyền không bao giờ có thể ở một mức độ cao hơn chế độ … và sự phát triển văn
hoá của xã hội do chế độ … đó quyết định” (Mác: Phê phán Cương lĩnh Gôta) lOMoARcPSD| 36086670 o
a. Chính trị o b. Xã hội o c. Kinh tế o d. Nhà nước Câu 7.
Câu “Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó
khăn” là của ai? o a. V. I. Lênin o b. Mao Trạch Đông o c. Hồ Chí Minh
o d. Lê Duẩn Câu 8.
Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào? o
a. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã
hội, để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, trong đó có
giai cấp công nhân. o b. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động đối với toàn xã hội. o
c. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó để cải tạo
xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. o d. Cả a, b và c Câu 9.
Khái niệm “Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa” do tổ chức nào sau đây nêu ra?
o a. Đảng Cộng sản Liên Xô o b. Đảng Cộng sản Trung Quốc o c. Đảng
Cộng sản Việt Nam o d. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) Câu 10.
Theo Đảng ta cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa bao gồm: o
a. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa o
b. Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức xã hội chính trị. o
c. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật o d. Cả ba đều đúng Câu 11.
Về bản chất “Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa” và “hệ thống chuyên chính vô sản” là thống nhất? o a. Đúng o b. Sai Câu 12.
Đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là: o
a. Đổi mới mục tiêu, con đường xã hội chủ nghĩa o
b. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán bộ và quan hệ giữa các
tổ chức trong hệ thống chính trị o
c. Thay đổi hệ thống tư duy lý luận o
d. Đổi mới tư duy Câu 13. lOMoARcPSD| 36086670
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai
cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính . . . sâu sắc. o a. Giai cấp o
b. Nhân đạo o c. Dân tộc o d. Cộng đồng Câu 14.
Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay?
o a. Đảng cộng sản Việt Nam o b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa o c. Mặt
trận Tổ quốc o d. Các đoàn thể nhân dân Câu 15.
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì? o
a. Mang bản chất của giai cấp công nhân. o b. Mang bản chất của đa số nhân
dân lao động. o c. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc. o
d. Vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang bản chất của nhân dân
lao động và tính dân tộc sâu sắc. Câu16.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì?
o a. Đường lối, chính sách o
b. Hiến pháp, pháp luật o
c. Tuyên truyền, giáo dục. o d. Cả a, b và c CHƯƠNG 5 71.
Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?
E. Là hệ thống gồm giai cấp cơ bản và không cơ bản tồn tại khách
quantrong một chế độ xã hội nhất định
F. Là hệ thống các giai cấp thống trị và bị trị tồn tại khách quan trongmột
chế độ xã hội nhất định
G.Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một
chế độ xã hội nhất định. lOMoARcPSD| 36086670
H. Là hệ thống các giai cấp bị bóc lột và bóc lột tồn tại khách quan trong
một chế độ xã hội nhất định 72.
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH được hình thành khi:
E. Giai cấp công nhân giành được chính quyền
F. Giai cấp công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm
G. Giai cấp công nhân tiến hành cách mạng
H. Giai cấp công nhân xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc 73.
Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quan trọng hàng đầu chi phối
các loại hình cơ cấu xã hội khác?
E. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
F. Cơ cấu xã hội dân số
G. Cơ cấu xã hội dân tộc
H. Cơ cấu xã hội giai cấp 74.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp được quyết định bởi sự biến động của cơ cấu nào?
E. Cơ cấu xã hội - dân số
F. Cơ cấu xã hội - kinh tế
G. Cơ cấu xã hội - dân tộc
H. Cơ cấu xã hội-tôn giáo 75.
Các giai cấp, tầng lớp xã hội cơ bản trong cơ cấu xã hội giai cấp của thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã hội:
A.Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
B. Giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân
C. Giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản
D.Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân. lOMoARcPSD| 36086670 76.
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH đặt dưới sự lãnh đạo của: E. Đảng cộng sản F. Nhà nước
G.Các tổ chức chính trị - xã hội H. Chính phủ 77.
Yếu tố quyết định mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội
trong cơ cấu xã hội - giai cấp
E.Cùng đấu tranh giành chính quyền
F. Cùng lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản
G.Cùng lật đổ chính quyền của giai cấp chủ nô
H.Cùng chung sức cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới 78.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp ảnh hưởng đến sự biến đổi của cơ cấu xã hội nào?
E. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
F. Cơ cấu xã hội - tôn giáo
G. Cơ cấu xã hội - dân tộc H. Tất cả các đáp án 79.
Cơ cấu xã hội - giai cấp là căn cứ cơ bản để xây dựng chính sách phát triển
các lĩnh vực cơ bản nào? E. Kinh tế F. Chính trị, tư tưởng G.Văn hoá H.Tất cả các đáp án 80.
Tìm đáp án đúng, khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp cần:
E. Tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội giai cấp
F. Xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác lOMoARcPSD| 36086670
G.Xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội khác
H.Không tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội giai cấp 81.
Tìm đáp án SAI: Khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp cần:
E.Thấy được vai trò quan trọng của cơ cấu xã hội
F. Không tuyệt đối hóa vai trò của cơ cấu xã hội - giai cấp
G.Xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xã hội khác
H.Coi trọng vai trò của các giai cấp tầng lớp xã hội khác 82.
Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội:
E.Các loại hình cơ cấu xã hội khác chi phối cơ cấu xã hội - giai cấp
F. Cơ cấu xã hội - giai cấp phụ thuộc hoàn toàn vào các cơ cấu xã hội khác
G.Cơ cấu xã hội - giai cấp chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác
H.Cơ cấu xã hội - giai cấp độc lập với các loại hình cơ cấu xã hội khác 83.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và
bị quy định bởi cơ cấu nào
E. Cơ cấu xã hội - dân số
F. Cơ cấu xã hội - lứa tuổi
G. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
H. Cơ cấu xã hội - kinh tế 84.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đã được…..từ trong lòng xã hội tư bản E. Thai nghén F. Sinh ra G. Hình thành H. Mất đi 85.
Liên minh công nhân với nông dân và các tầng lớp xã hội khác là hình thức liên minh: lOMoARcPSD| 36086670 E. Giản đơn F. Đặc thù G.Có giới hạn H.Đặc biệt 86.
C.Mác gọi giai cấp nào sau đây là giai cấp vô sản: E. Giai cấp tư sản
F. Giai cấp tiểu tư sản G. Giai câps công nhân. H. Giai cấp nông dân 87.
Điền vào chỗ trống: ‘…là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa
giai cấp vô sản với đông đảo những tầng lớp lao động không phải vô sản” E. Chuyên chính vô sản F. Cách mạng xã hội G. Đấu tranh giai cấp H. Bạo lực cách mạng ANSWER: A 88.
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp xã
hội khác nhằm chống lại: E. Giai cấp chủ nô F. Giai cấp phong kiến
G. Giai cấp tiểu tư sản H. Giai cấp tư sản 89.
Điền vào chỗ trống: Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi… làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. E. Thuần nhất F. Phức tạp, đa dạng G.Liên tục lOMoARcPSD| 36086670 H. Đa chiều 90.
Điền vào chỗ trống: Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ…, từng
bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
E. Vừa đấu tranh, vừa liên minh
F. Vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh
G. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh
H. Vừa hợp nhât, vừa đấu tranh 91.
Theo V.I. Lênin, hình thức liên minh đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên CNXH là:
E. Liên minh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản và các tầng lớp xãhội khác
F. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tiểu tư sản
G. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầnglớp xã hội khác
H. Liên minh giữa giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức 92.
Điền từ vào chỗ trống: “Nếu không liên minh với… thì không thể có được
chính quyền của giai cấp vô sản” E. Công nhân F. Trí thức G. Tư sẩn H. Nông dân 93.
Điền vào chỗ trống: “Nguyên tắc cao nhất của chính quyền là duy trì khối liên
minh giữa… để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước.”
E. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
F. Giai cấp vô sản và nông dân
G.Giai cấp tiểu tư sản và giai cấp công nhân lOMoARcPSD| 36086670
H. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản 94.
Khối liên minh công nông trí thức cần thực hiện nhằm
E. Tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
F. Tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân
G.Tạo cơ sở văn hóa vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân H.
Tạo cơ sở tư tưởng vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân 95.
Nội dung văn hóa xã hội của liên minh công nông trí thức ở Việt Nam:
E. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
F. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
G.Tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại H.Tất cả các đáp án 96.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, kết cấu kinh tế ở nước ta gồm:
E. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
F. Chỉ có kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
G. Kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể
H. Kinh tế tư nhân và kinh tê nhà nước 97.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiên nay, kết cấu kinh tế là: A.
Kết cấu gồm hai thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể
B. Kết cấu gồm hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân
C. Kết cấu kinh tế nhiều thành phần
D. Kết cấu gồm hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể 98.
Trong thời kỳ quá độ lên CHXH, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
tầng lớp lao động khác đóng vai trò:
A. Lực lượng sản xuất tiên tiến nhất.
B. Lực lượng sản xuất trực tiếp lOMoARcPSD| 36086670
C. Đại diện cho quan hệ sản xuất cơ bản
D. Là lực lượng sản xuất cơ bản, lực lượng chính trị - xã hội to lớn 99.
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là:
A.Sự đấu tranh giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
B. Sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
C. Sự hợp nhất giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội
D.Sự đồng nhất giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội 100.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế ở nước ta gồm:
E.Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân
F. Kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
G.Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
H.Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 101.
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ quá độ, giai cấp nào là lực lượng tiêu
biểu cho phương thức sản xuất mới? E. Công nhân F. Nông dân G. Trí thức H. Tư sản 102.
Trong cơ cấu xã hội giai cấp, giai cấp công nhân giữ vai trò gì?
E. Vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xâydựng xã hội mới
F. Giữ vai trò quan trọng trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xãhội mới
G.Quy địnhquá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
H. Là lực lượng đông đảo quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới lOMoARcPSD| 36086670 103.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, sự biến đổi của cơ cấu xã hội
giai cấp bị chi phối bởi những biến đổi trong: E.Cơ cấu chính trị F. Cơ cấu xã hội G. Cơ cấu văn hóa H. Cơ cấu kinh tế 104.
Thời kỳ trước đổi mới, cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam gồm những những giai cấp cơ bản nào?
E. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư sản
F. Giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu chủ và tầng lớp tri thức
G.Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
H.Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản. 105.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội giai cấp Việt Nam mang tính chất: E. Đa dạng. F. Giản đơn G.Chủ quan H.Phổ biến 106.
Cơ cấu xã hội giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên CNXH gồm những
giai cấp, tầng lớp cơ bản nào?
A. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, gia cấp chủ nô, tầng lớp tiểuchủ
C. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, giai cấp địachủ
D. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũdoanh
nhân, phụ nữ, thanh niên 107.
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp công nhân có vai trò gì?
E. Có vị trí chiến lược, là lực lượng quan trọng lOMoARcPSD| 36086670
F. Là lực lượng đông đảo
G.Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo
H. Là rường cột của nước nhà 108.
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp nông dân có vai trò gì?
E.Là rường cột của nước nhà
F. Có vị trí chiến lược, là cơ sở và lực lượng quan trọng trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
G.Có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo
H.Là lực lượng đông đảo
109.Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, đội ngũ trí thức có vai trò gì?
E. Là một lực lượng quan trọng và đông đảo
F. Là rường cột của nước nhà
G.Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt H.Là giai cấp lãnh đạo 110.
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp nào có vai trò quan trọng
đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo? E. Giai cấp nông dân F. Đội ngũ trí thức G.Đội ngũ doanh nhân H.Giai cấp công nhân 111.
Trongcơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp có vai trò chiến lược, là cơ
sở và lực lượng quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn là: E. Giai cấp công nhân F. Giai cấp nông dân G.Đội ngũ thanh niên H.Giai cấp tư sản lOMoARcPSD| 36086670 112.
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, giai cấp có vai trò là lực lượng lao
động sáng tạo đặc biệt là: E. Giai cấp công nhân F. Giai cấp nông dân G.Đội ngũ trí thức H.Đội ngũ thanh niên 113.
Trongcơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam, giai cấp có vai trò là rường cột của nước nhà là; E. Đội ngũ thanh niên F. Đội ngũ trí thức G.Giai cấp nông dân H.Phụ nữ 114.
Trongcơ cấu xã hội - giai cấp Việt Nam, đội ngũ thanh niên có vai trò:
E. Là một lực lượng quan trọng và đông đảo
F. Là lực lượng lao động đặc biệt G.Là giai cấp lãnh đạo
H.Là rường cột của nước nhà 115.
Hiện nay ở Việt Nam, đội ngũ doanh nhân đang có xu hướng:
E. Tăng nhanh về số lượng và quy mô
F. Giảm nhanh về số lượng và quy mô
G.Tăng nhanh về số lượng và giảm quy mô
H. Tăng nhanh về quy mô và giảm số lượng 116.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp nông dân có xu hướng:
E. Giảm dần về số lượng và tỷ lệ
F. Tăng lên về số lượng và tỷ lệ
G.Giảm về số lượng và tăng tỷ lệ
H.Nhảy vọt về số lượng và tỷ lệ lOMoARcPSD| 36086670 117.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân có xu hướng nào?
A. Giảm dần về số lượng và tỷ lệ
B. Tăng lên về số lượng và chất lượng
C. Tăng về số lượng và giảm về chất lượng
D. Giảm dần về cả số lượng và chất lượng 118.
Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong cơ cấu xã hội - giai cấp:
E.Là giai cấp lãnh đạo cách mạng
F. Giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
G.Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước H. Tất cả các đáp án 119.
Điền vào chỗ trống: Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng
liên minh .... với ... và ... do Đảng cộng sản lãnh đạo.
A.Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ trí thức
B.Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - giai cấp tư sản
C.Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - tầng lớp tiểu tư sản
D. Giai cấp công nhân - giai cấp nông dân - đội ngũ doanh nhân 120.
Những nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
E. Nội dung kinh tế và chính trị
F. Nội dung tư tưởng và văn hóa
G.Nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội
H.Nội dung chính trị và tư tưởng 121.
Nội dung cơ bản quyết định nhất trong nội dung của liên minh giai cấp tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
E. Nội dung kinh tế của liên minh lOMoARcPSD| 36086670
F. Nội dung chính trị của liên minh
G.Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
H.Nội dung tư tưởng của liên minh 122.
Nội dung nào là cơ sở vật chất kỹ thuật của liên minh trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
E. Nội dung chính trị của liên minh
F. Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh
G. Nội dung kinh tế của liên minh
H. Nội dung tư tưởng của liên minh
123.Nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị tư
tưởng của giai cấp nào? E. Giai cấp nông dân F. Giai cấp tư sản G. Giai cấp chủ nô H. Giai cấp công nhân 124.
Khối liên minh công nông trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của: E. Nhà
nước xã hội chủ nghĩa F. Đảng cộng sản.
G. Các tổ chức chính trị - xã hội H. Chính phủ 125.
Trong hệ thống chính sách xã hội, chính sách nào được đặt lên vị trí hàng đầu?
E. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp
F. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
G. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - dân tộc
H. Chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - tôn giáo lOMoARcPSD| 36086670 CHƯƠNG 6
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là quá trình phát triển
lâu dài trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao nào?
A. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc
B. Bộ tộc, bộ lạc, dân tộc, thị tộc
C. Bộ lạc, bộ tộc, thị tộc, dân tộc
D. Dân tộc, thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
2. Ở các nước phương Tây, dân tộc hình thành khi nào?
A. Chế độ cộng sản nguyên thủy B. Chế độ phong kiến
C. Chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Chế độ xã hội chủ nghĩa
3. Ở phương Đông, yếu tố nào là cơ bản nhất để hình thành dân tộc?
A. Do muốn phát triển kinh tế B. Do yếu tố chính trị
C. Do yêu cầu đoàn kết để chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm
D. Do sự phát triển và giao lưu văn hóa
4. Ở phương Đông, dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở nào?
A. Một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi
B. Một cộng đồng kinh tế còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán
C. Yêu cầu về đoàn kết để chống thiên tai và giặc ngoại xâm D. Tất cả các đáp án
5. Dân tộc hay quốc gia dân tộc có các đặc trưng:
A. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
B. Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt và có sự quản lý của mộtnhà nước lOMoARcPSD| 36086670
C. Có ngôn ngữ chung của quốc gia và có nét tâm lý biểu hiện qua nên vănhóa dân tộc D. Tất cả các đáp án
6. Đâu là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc quốc gia và là cơ sở liên kếtcác
bộ phận, các thành viên của dân tộc? A. Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
B. Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
C. Có sự quản lý của một nhà nước
D. Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc
7. Đặc trưng của dân tộc - tộc người:
A. Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Ý thức tự giác tộc người D. Tất cả các đáp án
8. Đâu là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí
quyếtđịnh đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc?
A. Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Ý thức tự giác tộc người
D. Không có đáp án đúng
9. Lênin đã chỉ ra mấy xu hướng phát triển của dân tộc? A. Hai xu hướng B. Ba xu hướng C. Bốn xu hướng D. Năm xu hướng lOMoARcPSD| 36086670
10.Điền từ vào chỗ trống: “Trong xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh và sự trưởng
thành của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn … để xác lập dân tộc độc lập” A. Đoàn kết B. Hợp tác C. Tách ra D. Hợp nhất
11.Xu hướng thứ nhất của sự phát triển quan hệ dân tộc thể hiện rõ nét ở:
A. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa
muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc
B. Phong trào liên kết kết giữa các dân tộc về kinh tế
C. Phong trào liên kết giữa các dân tộc về văn hóa
D. Phong trào các dân tộc liên minh lại để xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữacác dân tộc
12.Tìm đáp án đúng nhất, nguyên nhân của xu hướng thứ nhất trong sự phát triển
của các dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin là gì?
A. Do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ nên cầnphải liên hiệp
C. Do sự phát triển của giao lưu kinh tế trong xã hội tư bản
D. Do sự phát triển của giao lưu văn hóa trong xã hội tư bản
13.Tìm đáp án đúng nhất, điền từ vào chỗ trống: “Trong xu hướng thứ hai, các
dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc, thậm chí ở nhiều quốc gia muốn … với nhau”? A. Tách ra B. Tất cả các đáp án lOMoARcPSD| 36086670 C. Hợp nhất làm một D. Liên hiệp lại
14.Nguyên nhân quan trọng nhất của xu hướng thứ hai trong sự phát triển của
các dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin:
A. Do các dân tộc muốn xóa bỏ ách đô hộ của thực dân đế quốc
B. Do các dân tộc ý thức về quyền sống của mình
C. Do các dân tộc muốn khẳng định quyền tự quyết
D. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưukinh
tế và văn hóa trong xã hội tư bản nên xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào
ngăn cách giữa các dân tộc
15.Trong cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản, có mấy nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc? A. Hai nguyên tắc B. Ba nguyên tắc C. Bốn nguyên tắc D. Năm nguyên tắc
16.Tác phẩm: “Về quyền dân tộc tự quyết” là của ai? A. C.Mác B. V.I. Lênin C. Ph.Ăngghen D. Hồ Chí Minh
17. Nội dung đầy đủ theo cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác – Lênin là:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp
công nhân tất cả các dân tộc
B. Các dân tộc cần có sự phân biệt và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
C. Các dân tộc có quyền bình đẳng, có quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp tư
sảncủa tất cả các dân tộc lOMoARcPSD| 36086670
D. Các dân tộc không có quyền tự quyết và liên hiệp công nhân các dân tộc
18. Điền từ đúng nhất vào chỗ trống: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là
quyền… của các dân tộc A. Tồn tại B. Không cơ bản C. Thiêng liêng D. Cơ bản
19.Trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin, các dân tộc được quyền bình đẳng được hiểu là:
A. Không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp
B. Các dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau
C. Không dân tộc nào được giữa đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, vănhóa D. Tất cả các đáp án
20.Điền từ đúng nhất vào chỗ trống: “Quyền dân tộc tự quyết là quyền của các
dân tộc… lấy vận mệnh của dân tộc mình” A. Tự quyết định B. Làm chủ C. Tự lo liệu D. Tự do phát triển
21.Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết, thì nội dung nào được coi là cơ bản nhất?
A. Tự quyết về chính trị và con đường phát triển của dân tộc
B. Tự quyết về xã hội và con đường phát triển
C. Tự quyết về văn hóa và con đường phát triển D. Tự quyết về lãnh thổ
và con đường phát triển
22. Các dân tộc có quyền tự quyết có nghĩa là: lOMoARcPSD| 36086670
A. Là quyền của các dân tộc tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình
B. Quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộcmình
C. Quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyềntự
nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng D. Tất cả các đáp án
23. Tìm câu trả lời sai về quyền tự quyết của các dân tộc?A. Là quyền
tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình
B. Là quyền của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc ngườimuốn
phân lập thành quốc gia dân tộc
C. Là quyền tự tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập đồng thời cóquyền
tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
D. Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn- cụ thểvà
phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân
24.Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên
lập trường của giai cấp, tầng lớp nào? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tư sản D. Tầng lớp trí thức
25.Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc phải dựa yếu tố nào?
B. Lợi ích của tầng lớp trí thức
C. Lợi ích trước mắt của dân tộc
D. Lợi ích cơ bản và lâu dài của dân tộc
E. Lợi ích của giai cấp thống trị
26.Dân tộc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, thống nhất gồm 54 dân tộc trong đó:
A. Dân tộc Kinh chiếm 50%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 50% lOMoARcPSD| 36086670
B. Dân tộc Kinh chiếm 60%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 40%
C. Dân tộc Kinh chiếm 70%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 30%D. Dân tộc Kinh
chiếm 85,7%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 14,3%
27.Đặc điểm của dân tộc Việt Nam là:
A. Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
B. Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiếnlược quan trọng D. Tất cả các đáp án
28.Tìm đáp án không đúng về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ dân trí phát triển đồng đều
B. Các dân tọc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị tríchiến lược quan trọng
C. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau
D. Chất lượng đời sống của các dân tộc ở Việt Nam không đồng đều
29.Tìm đáp án không đúng về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam?
A. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau
B. Không có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người ở Việt Nam
C. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị tríchiến lược quan trọng
30. Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều, thể hiện rõ ở những
phương diện nào? A. Phương diện xã hội B. Phương diện kinh tế
C. Phương diện văn hóa, trình độ dân trí D. Tất cả các đáp án
31.Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, chúng ta phải làm gì? lOMoARcPSD| 36086670
A. Từng bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộcvề
kinh tế, văn hóa, xã hội
B. Chỉ quan tâm từng bước, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa cácdân tộc về kinh tế
C. Chỉ quan tâm từng bước, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa cácdân tộc về văn hóa
D. Chỉ quan tâm xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về xã hội
32.Nguyên nhân và động lực quan trọng nhất làm cho các dân tộc Việt Nam có
truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời là gì?
A. Do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức đểchống giặc ngoại xâm
B. Do các dân tộc ở Việt Nam cư trú đan xen lẫn nhau
C. Do các dân tộc ở Việt Nam có nền văn hóa tương đồng với nhau
D. Do các dân tộc ở Việt Nam có nền văn hóa khác biệt nhau
33.Nguyên nhân và động lực quan trọng nhất quyết định mọi thắng lợi của dân
tộc Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử là:
A. Do tinh thần đoàn kết của các dân tộc
B. Do nền kinh tế phát triển hơn so với các quốc gia trong khu vực
C. Do nét văn hóa đặc thù của từng dân tộc thiểu số
D. Do nét tương đồng trong văn hóa từng dân tộc
34.Điền vào chỗ trống: “Mỗi dân tộc có …, góp phần tạo nên sự … của nền văn
hóa Việt Nam thống nhất”
A. Bản sắc văn hóa riêng- phong phú, đa dạng
B. Bản sắc văn hóa riêng- thống nhất
C. Bản sắc văn hóa chung- phong phú, đa dạng
D. Bản sắc văn hóa chung- thống nhất lOMoARcPSD| 36086670
35.Điền từ vào chỗ trống, Đại hội XII khẳng định: “Đoàn kết các dân tộc có vị
trí… trong sự nghiệp cách mạng ở nước ta”: A. Chiến lược B. Sách lược C. Không quan trọng D. Nhất thời
36.Đâu là quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc?
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu
dài,đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề không quan trọng của cáchmạng Việt Nam
C. Giải quyết vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc phải đi trước so với việcphát triển kinh tế
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược, chỉ cần thực
hiệntrong thời gian ngắn của cách mạng Việt Nam
37.Nội dung chính trị trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là gì?
A. Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữacác dân tộc
B. Chủ trương phát triển văn hóa là nền tảng quan trọng nhất thực hiệnchính sách dân tộc
C. Ưu tiên phát triển tâm lý đặc thù của mỗi dân tộc theo hướng tự nhiênkhông cần định hướng D. Tất cả các đáp án
38. Nội dung kinh tế trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là gì?
A. Phát triển kinh tế- xã hội miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số, từngbước
khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc lOMoARcPSD| 36086670
B. Tập trung duy nhất vào phát triển kinh tế- xã hội ở các dân tộc vùng đồngbằng
C. Tập trung duy nhất vào phát triển kinh tế- xã hội ở các dân tộc thuộcthành thị
D. Phát triển kinh tế đi sau so với phát triển văn hóa ở các dân tộc thiểu
số39.Nội dung văn hóa trong chính sách dân tôc của Đảng và nhà nước ta là gì?
A. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
B. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc
C. Đào tạo cán bộ văn hóa D. Tất cả các đáp án
40.Yếu tố nào là nền tảng nhất quyết định, tăng cường đoàn kết và thực hiện
quyền bình đẳng dân tộc? A. Phát triển kinh tế- xã hội B. Phát triển văn hóa
C. Phát triển nét tâm lý đặc thù
D. Phát triển chính trị- xã hội
41.Tìm phương án trả lời sai?
A. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta mang tính tiến bộ, nhân văn
B. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta không cho phép tư tưởng
kỳthị, chia rẽ dân tộc
C. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta phát huy nội lực của mỗidân
tộc kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước
D. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta chưa coi trọng tinh thầnđoàn kết các dân tộc
42.Tìm phương án trả lời sai?
E. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta mang tính tiến bộ, nhân văn lOMoARcPSD| 36086670
F. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta không cho phép tư tưởng
kỳthị, chia rẽ dân tộc
G. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta phát huy nội lực của mỗidân
tộc kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước
H. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta chưa coi trọng tinh thầnđoàn kết các dân tộc
43.Bản chất của tôn giáo là gì?
A. Là sự phản ánh đúng đắn của hiện thực khách quan vào đầu óc con người
B. Là một hiện tượng không phải do con người sáng tạo ra C. Tất cả các đáp án
D. Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo
hiệnthực khách quan vào đầu óc con người
44.Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, theo Ph.Ăngghen: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng
qua chỉ là sự phản ánh … vào trong đầu óc của con người - của những lực
lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ” A. Hư ảo B. Có thật C. Đúng đắn D. Hoàn toàn sai lầm
45.Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, xét đến cùng nhân tố quan trọng nhất quyết định
sự tồn tại của tôn giáo là gì? A. Văn hóa
B. Sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế C. Điều kiện tự nhiên D. Yếu tố tâm lý
46.Tìm phương án sai, theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin: lOMoARcPSD| 36086670
A. Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ
B. Tôn giáo phản ánh những ước mơ, nguyện vọng của con người
C. Con người là chủ thể sáng tạo ra tôn giáo nên không bị lệ thuộc vào tôngiáo
D. Con người sáng tạo ra tôn giáo nhưng lại bị lệ thuộc vào tôn giáo
47.Chọn câu trả lời đúng?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin có thế giới quan duy tâm, các tôn giáo có thế giớiquan duy vật
B. Các tôn giáo có thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quanduy
vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin
C. Cả chủ nghĩa Mác - Lênin và tôn giáo đều mang thế giới quan duy vậtD.
Cả chủ nghĩa Mác - Lênin và tôn giáo đều mang thế giới quan duy tâm
48.Đâu không phải là quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Những người cộng sản không bao giờ xem thường hoặc trấn áp nhữngnhu
cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
B. Những người cộng sản luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo
hoặckhông theo tôn giáo của nhân dân
C. Trong những điều kiện cụ thể, nững người cộng sản và những người cótín
ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực
D. Những người cộng sản luôn luôn xem thường và tìm cách trấn áp
nhữngnhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
49.Ở Việt Nam: Thờ cúng Tổ tiên, Thờ anh hùng dân tộc, Thờ Mẫu, Thờ Thành
hoàng làng thuộc về loại hình nào? A. Tín ngưỡng B. Tôn giáo C. Mê tín D. Mê tín dị đoan lOMoARcPSD| 36086670
50.Mối quan hệ giữa tôn giáo và tín ngưỡng là gì?
A. Không đồng nhất nhưng có giao thoa nhất định B. Đồng nhất với nhau
C. Không có mối quan hệ với nhau
D. Tôn giáo rộng hơn tín ngưỡng
51.Mê tín dị đoan là gì?
A. Niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đếnmức
độ mê muội, cuồng tín đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức gây tổn hại
B. Niềm tin đúng đắn của con người vào các lực lượng siêu nhiên và manglại
kết quả tốt đẹp cho con người
C. Là niềm tin dựa trên một cơ sở khoa học đúng đắn
D. Là những suy đoán hành động, đúng phù hợp với những chuẩn mực trongcuộc sống
52.Nguồn gốc tự nhiên và kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?
A. Do lực lượng sản xuất chưa phát triển
B. Do con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước sự tác động của thiênnhiên
C. Do sự bất lực của con người trước những bất công xã hội D. Tất cả các đáp án
53.Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là gì?
A. Do nhận thức của con người đạt đến trình độ cao
B. Do nhận thức của con người có thể lý giải được xã hội
C. Do nhận thức của con người có thể lý giải được giới tự nhiên
D. Do nhận thức của con người có giới hạn chưa giải thích được sự phongphú của thế giới
54.Tìm phương án trả lời sai về nội dung cơ bản trong nguồn gốc nhận thức của tôn giáo? lOMoARcPSD| 36086670
A. Tôn giáo ra đời khi trong nhận thức của con người, khoảng cách giữa“biết”
và “chưa biết” vẫn tồn tại
B. Tôn giáo ra đời khi con người chưa thể nhận thức đầy đủ các vấn đềtrong tự nhiên, trong xã hội
C. Tôn giáo ra đời do con người biến cái nội dung khách quan thành cái siêunhiên, thần thánh
D. Tôn giáo ra đời khi tất cả các vấn đề đều được con người hiểu biết và lýgiải một cách khoa học
55.Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là gì?
A. Con người sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội
B. Con người muốn được bình yên khi làm một việc lớn
C. Con người muốn thể hiện lòng biết ơn đối với những người có công vớinước, với dân D. Tất cả các đáp án
56.Tính lịch sử của tôn giáo được thể hiện rõ ở nội dung nào?
A. Tôn giáo được hình thành, phát triển và có khả năng biến đổi trongnhững
giai đoạn lịch sử nhất định
B. Khi các điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi thì tôn giáo cũng có sự thayđổi theo
C. Điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi làm cho các tôn giáo cũng bị chia
táchthành nhiều hệ phái khác nhau D. Tất cả các đáp án
57.Tìm phương án trả lời sai, tính lịch sử của tôn giáo thể hiện rõ ở đặc điểm nào?
A. Tôn giáo được hình thành, phát triển theo những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh
B. Khi các điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi thì tôn giáo cũng có sự thay đổitheo lOMoARcPSD| 36086670
C. Sự thay đổi của tôn giáo hoàn toàn không phụ thuộc vào sự thay đổi
củađiều kiện kinh tế- xã hội
D. Điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi làm cho các tôn giáo cũng bị táchthành nhiều hệ phái khác nhau
58.Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khi nào tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó
trong đời sống xã hội?
A. Khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhậnthức
được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội
B. Khi khoa học và giáo dục chưa phát triển
C. Khi nhận thức của con người vẫn còn thấp D. Tất cả các đáp án
59.Tính quần chúng của tôn giáo thể hiện:
A. Số lượng tín đồ của tôn giáo rất đông đảo
B. Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quầnchúng nhân dân
C. Tôn giáo có tính nhân văn, hướng thiện nên được nhiều người ở các tầnglớp
khác nhau trong xã hội tin theo D. Tất cả các đáp án
60.Tìm đáp án sai, tính quần chúng của tôn giáo thể hiện?
A. Số lượng tín đồ của tôn giáo rất đông đảo
B. Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa của một bộ phận quần chúng nhândân
C. Tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện nên tôn giáo
đượcnhiều người đặc biệt là quần chúng lao động tin theo
D. Các tôn giáo chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa giành riêng cho giai cấp thốngtrị
61.Tính chính trị của tôn giáo xuất hiện khi:
A. Xã hội chưa có phân chia giai cấp lOMoARcPSD| 36086670
B. Xã hội đã có sự phân chia giai cấp
C. Xã hội không có sự bất công của phân chia giai cấp D. Tất cả các đáp án
62.Tính chính trị của tôn giáo biểu hiện ở khía cạnh nào? A.
Chỉ xuất hiện khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp
B. Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình
C. Phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấutranh giai cấp D. Tất cả các đáp án ANSWER: D
63. Tính chính trị của tôn giáo có đặc điểm nào?
A. Xuất hiện khi xã hội chưa có phân chia giai cấp
B. Các thế lực chính trị - xã hội không bao giờ lợi dụng tôn giáo để thựchiện
mục đích chính trị của mình
C. Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình
D. Tôn giáo không thể phản ánh lợi ích của các giai cấp trong cuộc đấutranh giai cấp
64.Quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa khi giải quyết vấn đề tôn giáo như thế nào?
A. Tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tôn giáo được phép xâm phạm
vàoquyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân
B. Tôn trọng và bảo hộ các hoạt động của tôn giáo bình thường nhằm thỏamãn
nhu cầu tín ngưỡng của người dân
C. Ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo D. Tất cả các đáp án
65.Đâu không phải là quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo? lOMoARcPSD| 36086670
A. Tôn trọng và bảo hộ các hoạt động tôn giáo bình thường nhằm thỏa mãnnhu
cầu tín ngưỡng của người dân
B. Ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hoặc đe dọa, bắt buộc ngườidân phải theo đạo
C. Không cho bất cứ ai can xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo củanhân dân
D. Không cấm đoán nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo của người dân
66.Nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
của nhân dân được hiểu như thế nào?
A. Cá nhân, tổ chức, chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội được quyền canthiệp
vào việc theo đạo, đổi đạo của người dân
B. Nhà nước ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo của người dân
C. Nhà nước cấm đoán nhu cầu tín ngưỡng của người dân
D. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các hoạt động tôn giáo bình thường
nhằmthỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân
67.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới như thế nào?
A. Là một quá trình lâu dài
B. Chỉ cần diễn ra trong thời gian ngắn
C. Dựa trên mối quan hệ ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
D. Cần tách biệt khỏi mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
68.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
phải dựa trên mối quan hệ nào?
A. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội lOMoARcPSD| 36086670
C. Tôn giáo là nền tảng quan trọng nhất quyết định sự phát triển của xã hội D. Tất cả các đáp án
69.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, mặt chính trị của tôn giáo biểu hiện ở nội dung nào?
A. Thể hiện sự tín ngưỡng, niềm tin trong tôn giáo
B. Là sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sựnghiệp cách mạng
C. Là niềm tin giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những
ngườikhông theo tôn giáo
D. Là niềm tin giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
70.Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, mặt tư tưởng của tôn giáo biểu hiện như thế nào?
A. Biểu hiện sự khác nhau về niềm tin tôn giáo giữa những người có
tínngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, những người có
tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
B. Là sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại
sựnghiệp cách mạng chân chính
C. Là sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại lợiích của nhân dân lao động
D. Các giai cấp bóc lột thường lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích chính trịcủa mình
71.Ở Việt Nam, những tôn giáo nào tôn giáo du nhập từ bên ngoài?
A. Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Công giáo
B. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin lành
C. Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Công giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Hòa Hảo
72.Ở Việt Nam, ở những tôn giáo nào là tôn giáo nội sinh? A. Cao Đài, Hòa Hảo lOMoARcPSD| 36086670 B. Phật giáo, Cao Đài C. Công giáo, Hòa Hảo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin lành
73.Đặc điểm của các tôn giáo khi du nhập vào Việt Nam là gì?
A. Không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
B. Chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam
C. Không có vai trò đối với đời sống tin thần của người dân
D. Nó có vai trò quyết định nhất đối với đời sống tinh thần của người dân
74.Tìm phương án trả lời sai?
A. Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
B. Tôn giáo ở Việt Nam tồn tại đa dạng và đan xen với nhau
C. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng
yêunước và có tinh thần dân tộc
D. Tôn giáo ở Việt Nam không đa dạng và thường xuyên có chiến tranh tôngiáo
75.Đặc điểm của hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?
A. Là các tín đồ có chức vụ, sắc phẩm trong tôn giáo
B. Có chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi…
C. Quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, phát triển tôn giáo, chăm lo đến đờisống tín đồ D. Tất cả các đáp án
76.Đặc điểm của hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?
A. Có chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, quản lý tổ chứccủa
tôn giáo… chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ
B. Không chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội
C. Xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng giảm đi D. Tất cả các đáp án lOMoARcPSD| 36086670
77.Tìm phương án sai, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam có đặc điểm:
A. Có chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, quản lý tổ chứccủa
tôn giáo… chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ
B. Luôn chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội
C. Là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo
D. Nhìn chung xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng giảm
78.Do các tôn giáo ở Việt Nam có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở
nước ngoài nên chính sách giải quyết tôn giáo của Đảng và nhà nước ta phải:
A. Đảm bảo kết hợp giữa mở rộng giao lưu quốc tế với việc bảo đảm độclập, chủ quyền
B. Cho các tổ chức chính trị nước ngoài can thiệp sâu vào vấn đề tôn giáo ởnước ta
C. Cho các tổ chức tôn giáo ở nước ngoài can thiệp sâu vào vấn đề tôn giáoở nước ta
D. Kìm hãm khắt khe việc mở rộng ngoại giao của tôn giáo ở Việt Nam vớitôn giáo ở nước ngoài
79.Nội dung cơ bản trong chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín
ngưỡng, tôn giáo hiện nay là gì?
A. Tín ngưỡng, tôn giáo đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình
xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
B. Chỉ bằng các biện pháp hành chính, hay khi đời sống vật chất được
đảmbảo, trình độ dân trí cao có thể làm cho tín ngưỡng, tôn giáo mất đi
C. Tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng bất biến, thoát ly với mọi cơ sở kinhtế-
xã hội, thể chế chính trị D. Tất cả các đáp án
80.Nội dung trong chính sách đoàn kết tôn giáo của nhà nước ta là: lOMoARcPSD| 36086670
A. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau
B. Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo
C. Nghiếm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý dotín
ngưỡng tôn giáo D. Tất cả các đáp án
81.Nội dung trong chính sách đoàn kết tôn giáo của nhà nước ta là:
A. Chỉ thực hiện đoàn kết đồng bào trong cùng một tôn giáo
B. Chỉ thực hiện đoàn kết giữa đồng bào các tôn giáo với nhau
C. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân vì lý dotín ngưỡng tôn giáo D. Tất cả các đáp án CHƯƠNG 7
1. Cơ sở hình thành gia đình dựa trên mối quan hệ cơ bản nào?
A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ kinh tế
B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ văn hóa
C. Quan hệ huyết thống và quan hệ kinh tế
D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
2. Đâu là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình,
là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình? A. Quan hệ kinh tế B. Quan hệ văn hóa C. Quan hệ hôn nhân
D. Quan hệ tôn giáo, tín ngưỡng
3. Đặc điểm của quan hệ huyết thống là gì?
A. Là quan hệ giữa những người cùng dòng máu
B. Là quan hệ giữa những người cùng sở hữu tư liệu sản xuất
C. Là quan hệ giữa những người cùng tôn giáo lOMoARcPSD| 36086670
D. Là quan hệ giữa những người cùng văn hóa
4. Theo Ph.Ăngghen, hai nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển
của con người và xã hội đó là:
A. Trình độ phát triển của lao động và trình độ phát triển của gia đình
B. Sự phát triển về dân số và sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên
C. Trình độ phát triển của lao động và số lượng dân số
D. Số lượng dân số và trình độ phát triển của gia đình
5. Điền vào chỗ trống, theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhiều … cộng lại mới
thành …, gia đình tốt thì xã hội mới tốt” A. Gia đình, xã hội B. Xã hội, gia đình C. Cá nhân, tổ chức D. Tổ chức, cá nhân
6. Điền vào chỗ trống, theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hạt nhân của xã hội chính là…” A. Cá nhân B. Gia đình C. Tổ chức D. Xã hội
7. Gia đình có đặc điểm gì?
A. Là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc
B. Là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
C. Mang lại sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên D. Tất cả các đáp án
8. Trong xã hội phong kiến, gia đình có đặc trưng gì?
A. Quan hệ gia đình bình đẳng
B. Quan hệ gia đình gia trưởng lOMoARcPSD| 36086670
C. Địa vị của người phụ nữ được đề cao D. Tất cả các đáp án
9. Thời phong kiến, người phụ nữ trong gia đình có đặc điểm gì?
A. Là người có quyền năng tối cao
B. Có quyền lực cao hơn người đàn ông trong gia đình
C. Chịu tư tưởng trọng nam khinh nữ D. Tất cả các đáp án
10.Nội dung cơ bản của xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội như thế nào?
A. Bảo vệ chế độ hôn nhân một vợ một chồng, thực hiện bình đẳng trong giađình
B. Chỉ tập trung xây dựng mô hình gia đình hạt nhân, bảo vệ chế độ hônnhân một vợ một chồng
C. Chỉ tập trung xây dựng mô hình gia đình mở rộng, thực hiện đoàn kết
hòathuận giữa các thành viên trong gia đình
D. Xây dựng gia đình một vợ một chồng theo nguyên tắc gia trưởng
11.Nội dung cơ bản của xây dựng gia đình trong chủ nghĩa xã hội như thế nào?
A. Xây dựng gia đình một vợ một chồng theo nguyên tắc gia trưởng
B. Xây dựng gia đình theo hình thức mẫu hệ
C. Xây dựng gia đình theo hình thức phụ hệ
D. Xây dựng gia đình một vợ một chồng, thực hiện bình đẳng, giải phóngphụ nữ
12.Chức năng tái sản xuất ra con người có vai trò gì?
A. Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
B. Đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ
C. Đáp ứng nhu cầu về sức lao động và sự trường tồn của xã hội D. Tất cả các đáp án lOMoARcPSD| 36086670
13.Trong gia đình, việc đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng
họ là nội dung thuộc về chức năng nào?
A. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
B. Chức năng tái sản xuất ra con người C. Chức năng kinh tế
D. Chức năng tổ chức và tiêu dùng
14.Để mỗi cá nhân phát triển toàn diện, chúng ta cần phải làm gì?
A. Coi trọng giáo của dục gia đình hơn giáo dục của xã hội
B. Coi trọng giáo dục xã hội hơn giáo dục của gia đình
C. Coi trọng cả giáo dục gia đình và giáo dục của xã hội
D. Cho rằng các nội dung đạo đức giáo dục gia đình không có mối quan hêvới giáo dục xã hội
15.Giúp mỗi thành viên trong gia đình hình thành, xây dựng nhân cách, đạo
đức lối sống là đặc điểm của chức năng nào?
A. Chức năng tái sản xuất ra con người
B. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
C. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
D. Chức năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý
16.Chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình
thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất có vai trò gì?
A. Là cơ sở của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong gia đình và xã hội
B. Là điều kiện cho tính gia trưởng, chuyên quyền trong gia đình và xã hộiphát triển
C. Tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình
D. Tạo điều kiện để duy trì và phát triển tư tưởng trọng nam khinh nữ lOMoARcPSD| 36086670
17.Trong chủ nghĩa xã hội, việc xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất có vai trò gì?
A. Xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông tronggia đình
B. Duy trì tình trạng gia trưởng chuyên quyền trong gia đình
C. Tạo diều kiện để duy trì và phát triển tư tưởng trọng nam khinh nữ
D. Xóa bỏ tính bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
18.Trong gia đình, một trong những biện pháp quan trọng nhất để xóa bỏ tình
trạng bất công đối với phụ nữ là gì?
A. Duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B. Duy trì, mở rộng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
C. Xóa bỏ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất D. Tất cả các đáp án
19.Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
A. Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và dân dân laođộng làm chủ
B. Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản
C. Thiết lập chính quyền nhà nước chỉ phục vụ cho lợi ích của thiểu số
D. Thiết lập chính quyền nhà nước không phục vụ lợi ích của đa số
20.Cơ sở chính trị để giải phóng phụ nữ trong gia đình là:
A. Nhà nước chiếm hữu nô lệ B. Nhà nước chủ nô C. Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
21.Điền vào chỗ trống: Theo V.Lênin: “…, một chính quyền của nhân dân lao
động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hủy bỏ tất cả các lOMoARcPSD| 36086670
đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đình…” A. Chính quyền tư sản
B. Chính quyền phong kiến C. Chính quyền Xô viết D. Chính quyền chủ nô
22.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì ?
A. Xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ
B. Chỉ xuất phát từ lợi ích vật chất
C. Chỉ xuất phát từ việc áp đặt của cha mẹ đối với con cái mà không dựatrên tình cảm đôi lứa D. Tất cả các đáp án
23.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì ?
A. Hôn nhân tự nguyện của hai người
B. Hôn nhân xuất phát chỉ từ lợi ích vật chất
C. Hôn nhân xuất phát từ việc áp đặt của cha mẹ đối với con cái không dựatrên tình cảm đối lứa
D. Hôn nhân xuất phát từ việc áp đặt của cha mẹ đối với con cái và vì lợi íchvật chất
24.Cha mẹ cần làm gì đối với hôn nhân của con cái?
A. Áp đặt hôn nhân của con theo ý muôn chủ quan của mình mà không cầntìm hiểu suy nghĩ của con
B. Tôn trọng tuyệt đối sự lựa chọn của con cái và không có sự khuyên bảo
C. Quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhận thức đúng, có trách
nhiệmtrong việc kết hôn
D. Áp đặt hôn nhân của con hoặc không bao giờ khuyên bảo
25.Hôn nhân tự nguyện có đặc điểm gì ? lOMoARcPSD| 36086670
A. Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết
hôn,không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ
B. Đảm bảo tuyệt đối cho nam nữ có quyền tự do trong việc kết hôn vàkhông
cần tham khảo ý kiến của cha mẹ, người thân xung quanh
C. Là đặc trưng chủ yếu trong thời phong kiến
D. Bác bỏ mọi sự góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của cha mẹ đối với con cái
26.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì?
A. Bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa nam và nữ không cònnữa
B. Khuyến khích ly hôn trong mọi trường hợp
C. Cho rằng ly hôn không để lại hậu quả, hệ lụy cho bất kỳ ai
D. Khuyến khích ly hôn trong mọi trường hợp và cho rằng ly hôn không đểlại
hậu quả, hệ lụy cho bất kỳ ai
27.Hôn nhân tiến bộ có đặc điểm gì?
A. Đề cao việc ly hôn trong mọi trường hợp mâu thuẫn của vợ chồng
B. Cho rằng ly hôn không bao giờ để lại hậu quả cho bất kỳ ai
C. Cho rằng ly hôn là biện pháp cuối cùng khi tình yêu vợ chồng không
cònnữa và mâu thuẫn gia đình lên cao
D. Cho rằng vợ chồng không bao giờ được ly hôn dù không còn tình yêunam nữ
28.Nội dung cơ bản của hôn nhân tiến bộ là gì?
A. Cần ngăn chặn những trường hợp nông nổi khi ly hôn
B. Đề cao việc ly hôn trong mọi trường hợp mâu thuẫn của vợ chồng
C. Vợ chồng không bao giờ được ly hôn dù không còn tình yêu nam nữ nữa D. Tất cả các đáp án
29.Gia đình văn hóa có tiêu chí gì?
A. No ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc B. No ấm, gia trưởng lOMoARcPSD| 36086670
C. No ấm, gia trưởng, hạnh phúc
D. No ấm, trọng nam khinh nữ
30.Gia đình văn hóa có đặc điểm gì?
A. Gia đình lưu giữ nhiều phong tục tập quán lạc hậu
B. Gia đình lưu giữ nhiều phong tục tập quán tiến bộ
C. Gia đình không tham gia vào các hoạt động xã hội cùng địa phương
D. Gia đình không đón nhận những giá trị văn hóa mới tiến bộ
31.Gia đình văn hóa có đặc điểm gì?
A. Là gia đình không có tôn ti trật tự
B. Là môi trường tốt nhất để hình thành nuôi dưỡng nhân cách con người
C. Là gia đình chứa đựng các phong tục tập quán lạc hậuD. Là gia đình không
lưu giữ các nét văn hóa truyền thống
32.Gia đình văn hóa có đặc điểm gì?
A. Chứa đựng tất cả các phong tục tập quán lạc hậu hoặc tiến bộ
B. Mọi thành viên trong gia đình đều hòa thuận và tương trợ giúp đỡ lẫnnhau
C. Ứng xử theo nguyên tắc tôn ti trật tự
D. Mang đậm dấu ấn của tư tưởng trọng nam khinh nữ
33.Đâu không phải là đặc điểm của gia đình văn hóa?
A. Mọi thành viên trong gia đình đều yêu thương, tương trợ, giúp đỡ lẫnnhau
B. Các thành viên trong gia đình ứng xử với nhau theo nguyên tắc giatrưởng
C. Gia đình thực hiện tốt việc tương trợ giúp đỡ cộng đồngD. Gia đình chấp
hành nghiêm túc mọi quy định của pháp luật
34. Đâu không phải là đặc điểm trong gia đình văn hóa?
A. Vợ và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đềtrong cuộc sống gia đình
B. Hôn nhân một vợ một chồng
C. Chồng đối xử với vợ theo nguyên tắc gia trưởng, chuyên quyền lOMoARcPSD| 36086670
D. Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng chính đáng
35.Mô hình gia đình nào đang trở nên rất phổ biến và chiếm đa số ở Viêt Nam hiện nay?
A. Gia đình hạt hân với hai thế hệ
B. Gia đình mở rộng với ba thế hệ
C. Gia đình mở rộng với bốn thế hệ D. Tất cả các đáp án
36.Vấn đề bình đẳng nam nữ được đề cao hơn trong mô hình gia đình nào?
A. Gia đình mở rộng với ba thế hệ
B. Gia đình mở rộng với bốn thế hệ
C. Gia đình truyền thống D. Gia đình hạt nhân
37.Đặc điểm nổi bật nhất của gia đình truyền thống ở Việt Nam là?
A. Tư tưởng phải sinh bằng được con trai để nối dõi tông đường
B. Coi con trai và con gái như nhau
C. Con gái được trao nhiều quyền hơn con trai
D. Con gái được bố mẹ phân chia tài sản nhiều hơn con trai
38.Đặc điểm nào không thuộc về xu hướng biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay?
A. Tất cả các gia đình đều coi trọng việc phải có con trai nối dõi B.
Không nhất thiết phải sinh thật nhiều con
C. Con trai và con gái đều được nuôi dưỡng, coi trọng như nhau
D. Nếu sinh ít thì con cái được hưởng nhiều điều kiện nuôi dưỡng tốt nhất
39.Nhân tố quan trọng đang tác động đến biến đổi văn hóa gia đình ở Việt Nam hiện nay?
A. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lOMoARcPSD| 36086670
C. Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa D. Tất cả các đáp án
40.Nội dung nào không thuộc về mặt trái kinh tế thị trường, xu hướng toàn cầu
hóa tác động đến gia đình Việt Nam hiện nay?
A. Lối sống ích kỷ, không quan tâm đến các thành viên trong gia đình
B. Coi trọng các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc
C. Lối sống buông thả của một bộ phận thanh thiếu niên
D. Tuyệt đối coi trọng vai trò của kinh tế, không coi trọng vấn đề tình cảmgia đình
41.Mặt tích cực của kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa đang tác động
đến gia đình Việt Nam hiện nay như thế nào?
A. Làm cho đời sống vật chất của các gia đình được nâng cao, các thànhviên
được thừa hưởng tinh hoa văn hóa tốt đẹp của nhân loại
B. Lối sống gia trưởng có điều kiện phát triển
C. Tư tưởng trọng nam khinh nữ ngày càng phổ biến trong gia đình D. Tất cả các đáp án
42.Biến đổi quan trọng trong văn hóa gia đình ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Các gia đình đều mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ
B. Các gia đình đều quan niệm nhất thiết phải sinh được con trai để nối dõitông đường
C. Các mối quan hệ trong gia đình đã bình đẳng hơn
D. Các thành viên trong gia đình đều ứng xử theo nguyên tắc gia trưởng
43.Đặc điểm nổi bật của gia đình truyền thống ở Việt Nam trước đây là?
A. Nam giới là trụ cột, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người đànông
B. Phụ nữ là trụ cột, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người đànbà
C. Nam giới và phụ nữ đều có quyền lực và nghĩa vụ ngang nhau lOMoARcPSD| 36086670 D. Tất cả các đáp án
44.Đâu là phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội?
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xâydựng và phát triển gia đình Việt Nam
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tếhộ gia đình
C. Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
nhữngtiến bộ của nhân loại về gia đình D. Tất cả các đáp án
45.Đâu không phải là nhiệm vụ cần thực hiện trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa?
A. Chạy theo bệnh thành tích, không cần dựa trên kết quả thực chất của giađình
B. Việc bình xét phải dựa trên tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng,dân chủ
C. Cần phải mở rộng mô hình xây dựng gia đình văn hóa đến mọi khu vực
D. Coi trọng việc xây dựng phong trào gia đình văn hóa