Để cương chi tiết cuối học phần kỳ 1 môn Truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Để cương chi tiết cuối học phần kỳ 1 môn Truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Để cương chi tiết
A. Phần mở đầu
Trái đất cái nôi ngôi nhà của thập loại chúng sinh cây Con người
tham vọng để cải thiện cuộc sống chính mình, vậy con người đã tàn phá môi trường
một cách kinh khủng. Vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên trầm trọng
các thành phần: đất, nước, không khí, khí hậu, động thực vật, biển, rừng,... đóng vai
trò khác nhau như: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí, khí hậu,
môi trường đa dạng sinh học, môi trường sinh thái, môi trường hội, dân số môi
trường,....
B. Phần triển khai
II. Tình Hình rừng đất
Những hiểm họa do con người gây ra 6 triệu km rừng bị đốn trụi trong 20 năm, diện
tích rộng bằng nửa diện tích châu Âu.
+ Dân số tăng từ 5.3 tỉ tới 10 tỉ 11 tỉ 12 tỉ vào năm 2050.
+ Con tàu trụ Trái đất vẫn đang tiếp tục cuộc hành trình
+ tưởng Bơ-len-do Pa-xcan: "Con người cây sậy biết suy nghĩ. Con người tàng
trữ chân cũng một cái bẩn thỉu đầy mờ ám sai lầm. Vĩnh quang, cao cả
cũng cặn bã".
+ T tuệ lòng dũng cảm của Cri-xtấp Cô-lông cuối cùng rơi vào tay bọn sẵn vàng
Chém giết, hãm hiếp châu á, châu Phi để lấy về châu báu hồ tiêu
Sự điều tàn của người da đỏ cùng các nền văn minh của họ.
môi trường tài nguyên đất
+ Quá trình đá ong hoa. Quá trình này hoàn tất thì môi trường sinh thái hoàn toàn bị
phá huỷ, thay vào đầy sinh thái “vùng đất chết”. Quá trình này, rất tiếc, vẫn
diễn ra mạnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, miền Trung, miền núi phía bắc
trung du Bắc Bộ.
+ Khai thác giếng khoan bừa bãi gây ra hiện tượng sụt, là.
III. Sự đa dạng sinh học động thực vật
+Từ đất nước của voi, của giác một sừng, giác hai sừng, bầy hổ báo, hươu
nai, hiện nay chúng ta chỉ còn lại khoảng 500 con voi, dăm bảy con giác
vài chục con rừng, đang lấn chiếm môi trường sống của chúng, bắt giết
chúng để mưu lợi, đã nhiều năm qua chúng ta dửng dưng nương nhẹ săn
trộm tàn bạo khi chúng giết voi trong rừng thẳm
IV. Ô nhiễm Môi trường Việt Nam
Tài nguyên nước
Hiện tượng khai thác nước ngâm tổ chức
+ Cấp nước thì không kịp, đẻ ra hiện tượng "người người khoan giếng, nhà nhà
giêng".
+ Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm: công cụ khai thác không bảo đảm, vị trí khoan giếng
không đúng, không đúng thuật đều bị ô nhiễm phèn, một số bị ô nhiễm hữu hoặc
sinh.
+ Khai thác bừa bãi gây ra hiện tượng sụt, lở, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm thì khó
lòng cứu chữa đó tài sản giá.
Nước thải chất thải chưa được xử
+ Gần như 100% nhà máy, công xưởng đều tống nước thải chưa được xử ra kênh
rạch, hoặc nếu được xử thì cũng chưa đạt yêu
+ Nước thải bệnh viện bệnh phẩm cũng chưa được xử tốt. + nước thải của một số
bệnh viện tỉnh nọ chỉ cách ống hút nước cấp cho thành phố không quá 200m => ô
nhiễm bệnh viện lại được ô nhiễm sinh hoạt.
Ô nhiễm không khí Đầu thế kỉ XVIII, nồng độ cacbonic tăng 27%
+ Tầng Ô zôn bị chọc thủng
các đô thị lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Nội, Hải Phòng, Việt Trì)
nồng độ SO2, CO2 đã vượt 2 - 10 lần cho phép. - khu vực như nhà máy xi măng, các
trục giao thông chưa được tráng nhựa, ô nhiễm bụi đã gấp 50 - 60 lần cho phép.
Rác chất thải rắn
Mặc đã nhiều chiến dịch "không xả rác, "sạch xanh", nhưng kết quả còn
mức khiêm tốn. Theo quy định, môi trường còn xa mới đạt được tiêu chuẩn cho phép.
Vệ sinh thực phẩm môi trường
Các bệnh dịch tả, sốt xuất huyết, kiết lị, thương hàn vẫn còn phổ biến. Thủ phạm của
chúng vấn đề vệ sinh môi trường vệ sinh thực phẩm. Thức ăn bày bán không che
đậy, quá hạn, ôi thiu đang đầy rẫy khắp nơi. Trên đây chỉ điểm qua một số nét
lược cấp bách của hiện trạng môi trường. Mong rằng nỗi lo này không phải của
riêng ai.
Tình trạng tàn phá rừng nước ta
+ Non sông cha ông ta đã để lại cho chúng ta, đã bị chiến tranh, cái nghèo tình
trạng lạc hậu tàn phá.
+ Mỗi năm chúng ta đồn trụi 200.000 ha rừng
+ Một công trình nghiên cứu cấp Nhà nước cho biết: Nếu không ngăn chặn khai phá
rừng bừa bãi như hiện nay thì chỉ vài năm nữa, chúng ta sẽ không còn rừng nguyên
sinh.
+ Rừng thiêng đã tích tụ hàng triệu năm thời gian, con người không thể làm ra thời
gian được.
+ Hiện nay chúng ta chỉ còn lại khoảng 500 con voi, dăm bảy con giác vài chục
con rừng. Chúng ta lấn chiếm môi trường sống của chúng, bắt giết chúng để mưu
lợi.
+ Chúng ta dửng dưng nương nhẹ săn trộm voi, chim
V. tưởng Hành động cần Thiết
+ Hãy bắt đầu khi chưa quá muộn, hãy làm cho mọi người hiểu được bất
hành vi nào của con mình cũng làm thay đổi ít nhiều cái nôi thiêng liêng
của chúng ta.
+ Chúng ta không thể không nghĩ đến các thế hệ con cháu chúng ta. Hãy để
lại cho muôn đời con cháu mai sau giang sơn cẩm cha ông ta đã để
lại cho chúng ta. Hãy để lại cho con cháu chúng ta không phải sa mạc
những cánh đồng màu mỡ, những thảo nguyên rừng núi xanh
rờn, những tiếng gầm thiêng liêng của núi rừng, những tiếng êm ái của
chim muông.
+ Môi trường sống bền vững, đó vấn đề bức xúc của loài người, không
trừ một nơi nào trên Trái Đất.
+ Mong rằng nỗi lo này không phải của riêng ai…
VI. Kết luận
- Khẳng định Môi trương vấn đề cấp thiết của nhân loại,
không phải của riêng ai
- Cần chung tay hành động một môi trường xanh hơn.
Câu 2 . Thành tố Vấn đề ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay”
Ô nhiễm môi trường đang một vấn đề cấp bách của hội Việt Nam. Thực trạng ô
nhiễm môi trường nước ta đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con người sự phát triển bền vững của đất nước.Ô nhiễm môi trường
Việt Nam thể hiện nhiều dạng, bao gồm: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm
đất ô nhiễm môi trường biển.Ô nhiễm không khí khi Nồng độ bụi mịn PM2.5 tại
các thành phố lớn như Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... vượt quá ngưỡng
cho phép, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đặc biệt trẻ em
người cao tuổi.Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải nông nghiệp
chưa được xử triệt để, gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ, biển. Tình trạng ô nhiễm
nguồn nước tại Việt Nam đang diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt của người dân nguồn cung cấp nước sạch cho sản xuất.Chất thải rắn sinh hoạt,
chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp chưa được thu gom xử hợp lý, gây
ô nhiễm đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp sức khỏe con người.Rác thải
nhựa, dầu tràn,... những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường biển,đe dọa
đến hệ sinh thái biển sức khỏe con người.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại
Việt Nam do,Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa diễn ra nhanh chóng, dẫn đến gia tăng lượng chất thải.Thiếu quy hoạch quản
môi trường hiệu quả khi quy hoạch đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử chất
thải,thiếu sở hạ tầng xử chất thải.Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn
hạn chế: Vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi, sử dụng túi ni lông,Để giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường, cần sự chung tay của cả cộng đồng, từ các quan chức năng,
doanh nghiệp đến người dân. Các giải pháp cần được triển khai đồng bộ, bao gồm
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người
dân.Tăng cường đầu xây dựng sở hạ tầng xử chất thải.Tăng cường kiểm tra,
xử nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.Mỗi người dân cần
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, thực hiện các hành động cụ thể như Tiết kiệm
năng lượng, giảm thiểu sử dụng túi ni lông. Xử rác thải đúng cách, phân loại rác
thải tại nguồn. Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn cùng chung tay bảo vệ môi
trường.Bảo vệ môi trường trách nhiệm của mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp cả
cộng đồng. Hãy cùng chung tay hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
`
| 1/6

Preview text:

Để cương chi tiết A. Phần mở đầu
Trái đất là cái nôi và là ngôi nhà của thập loại chúng sinh và cây có Con người có
tham vọng để cải thiện cuộc sống chính mình, vì vậy con người đã tàn phá môi trường
một cách kinh khủng. Vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng trở nên trầm trọng
các thành phần: đất, nước, không khí, khí hậu, động thực vật, biển, rừng,... đóng vai
trò khác nhau như: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí, khí hậu,
môi trường đa dạng sinh học, môi trường sinh thái, môi trường xã hội, dân số và môi trường,.... B. Phần triển khai
II. Tình Hình rừng và đất
• Những hiểm họa do con người gây ra 6 triệu km rừng bị đốn trụi trong 20 năm, diện
tích rộng bằng nửa diện tích châu Âu.
+ Dân số tăng từ 5.3 tỉ tới 10 tỉ 11 tỉ 12 tỉ vào năm 2050.
+ Con tàu vũ trụ Trái đất vẫn đang tiếp tục cuộc hành trình
+ Tư tưởng Bơ-len-do Pa-xcan: "Con người là cây sậy biết suy nghĩ. Con người tàng
trữ chân lí mà cũng là một cái ổ bẩn thỉu đầy mờ ám và sai lầm. Vĩnh quang, cao cả mà cũng là cặn bã".
+ Trí tuệ và lòng dũng cảm của Cri-xtấp Cô-lông cuối cùng rơi vào tay bọn sẵn vàng
Chém giết, hãm hiếp ở châu á, châu Phi để lấy về châu báu và hồ tiêu
Sự điều tàn của người da đỏ cùng các nền văn minh của họ.
• môi trường tài nguyên đất
+ Quá trình đá ong hoa. Quá trình này hoàn tất thì môi trường sinh thái hoàn toàn bị
phá huỷ, thay vào đầy là sinh thái “vùng đất chết”. Quá trình này, rất tiếc, vẫn
diễn ra mạnh ở miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, miền Trung, miền núi phía bắc và trung du Bắc Bộ.
+ Khai thác giếng khoan bừa bãi gây ra hiện tượng sụt, là.
III. Sự đa dạng sinh học động thực vật
+Từ đất nước của voi, của tê giác một sừng, tê giác hai sừng, bầy hổ báo, hươu
nai, hiện nay chúng ta chỉ còn lại khoảng 500 con voi, dăm bảy con tê giác và
vài chục con bò rừng, đang lấn chiếm môi trường sống của chúng, bắt giết
chúng để mưu lợi, đã nhiều năm qua chúng ta dửng dưng và nương nhẹ lũ săn
trộm tàn bạo khi chúng giết voi trong rừng thẳm …
IV. Ô nhiễm Môi trường ở Việt Nam
• Tài nguyên nước
Hiện tượng khai thác nước ngâm vô tổ chức
+ Cấp nước thì không kịp, đẻ ra hiện tượng "người người khoan giếng, nhà nhà có giêng".
+ Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm: công cụ khai thác không bảo đảm, vị trí khoan giếng
không đúng, không đúng kĩ thuật đều bị ô nhiễm phèn, một số bị ô nhiễm hữu cơ hoặc vì sinh.
+ Khai thác bừa bãi gây ra hiện tượng sụt, lở, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm thì khó
lòng cứu chữa vì đó là tài sản vô giá.
Nước thải và chất thải chưa được xử lí
+ Gần như 100% nhà máy, công xưởng đều tống nước thải chưa được xử lí ra kênh
rạch, hoặc nếu có được xử lí thì cũng chưa đạt yêu
+ Nước thải bệnh viện và bệnh phẩm cũng chưa được xử lí tốt. + nước thải của một số
bệnh viện tỉnh nọ chỉ cách ống hút nước cấp cho thành phố không quá 200m => ô
nhiễm bệnh viện lại được ô nhiễm sinh hoạt.
Ô nhiễm không khí Đầu thế kỉ XVIII, nồng độ cacbonic tăng 27%
+ Tầng Ô zôn bị chọc thủng
Ở các đô thị lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì)
nồng độ SO2, CO2 đã vượt 2 - 10 lần cho phép. - khu vực như nhà máy xi măng, các
trục giao thông chưa được tráng nhựa, ô nhiễm bụi đã gấp 50 - 60 lần cho phép.
• Rác và chất thải rắn
Mặc dù đã có nhiều chiến dịch "không xả rác, "sạch và xanh", nhưng kết quả còn ở
mức khiêm tốn. Theo quy định, môi trường còn xa mới đạt được tiêu chuẩn cho phép.
• Vệ sinh thực phẩm và môi trường
Các bệnh dịch tả, sốt xuất huyết, kiết lị, thương hàn vẫn còn phổ biến. Thủ phạm của
chúng là vấn đề vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm. Thức ăn bày bán không che
đậy, quá hạn, ôi thiu đang đầy rẫy khắp nơi. Trên đây chỉ là điểm qua một số nét sơ
lược và cấp bách của hiện trạng môi trường. Mong rằng nỗi lo này không phải của riêng ai.
Tình trạng tàn phá rừng ở nước ta
+ Non sông cha ông ta đã để lại cho chúng ta, đã bị chiến tranh, cái nghèo và tình trạng lạc hậu tàn phá.
+ Mỗi năm chúng ta đồn trụi 200.000 ha rừng
+ Một công trình nghiên cứu cấp Nhà nước cho biết: Nếu không ngăn chặn khai phá
rừng bừa bãi như hiện nay thì chỉ vài năm nữa, chúng ta sẽ không còn rừng nguyên sinh.
+ Rừng thiêng đã tích tụ hàng triệu năm thời gian, mà con người không thể làm ra thời gian được.
+ Hiện nay chúng ta chỉ còn lại khoảng 500 con voi, dăm bảy con tê giác và vài chục
con bò rừng. Chúng ta lấn chiếm môi trường sống của chúng, bắt giết chúng để mưu lợi.
+ Chúng ta dửng dưng và nương nhẹ lũ săn trộm voi, chim
V. Tư tưởng và Hành động cần Thiết
+ Hãy bắt đầu khi chưa quá muộn, hãy làm cho mọi người hiểu được bất kì
hành vi nào của con mình cũng làm thay đổi ít nhiều cái nôi thiêng liêng của chúng ta.
+ Chúng ta không thể không nghĩ đến các thế hệ con cháu chúng ta. Hãy để
lại cho muôn đời con cháu mai sau giang sơn cẩm tú mà cha ông ta đã để
lại cho chúng ta. Hãy để lại cho con cháu chúng ta không phải là sa mạc
mà là những cánh đồng màu mỡ, những thảo nguyên và rừng núi xanh
rờn, những tiếng gầm thiêng liêng của núi rừng, những tiếng gù êm ái của chim muông.
+ Môi trường sống bền vững, đó là vấn đề bức xúc của loài người, không
trừ một nơi nào trên Trái Đất.
+ Mong rằng nỗi lo này không phải của riêng ai… VI. Kết luận
- Khẳng định Môi trương là vấn đề cấp thiết của nhân loại,
không phải của riêng ai
- Cần chung tay hành động vì một môi trường xanh hơn.
Câu 2 . Thành tố “Vấn đề ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay”
Ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề cấp bách của xã hội Việt Nam. Thực trạng ô
nhiễm môi trường ở nước ta đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của đất nước.Ô nhiễm môi trường ở
Việt Nam thể hiện ở nhiều dạng, bao gồm: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm
đất và ô nhiễm môi trường biển.Ô nhiễm không khí khi Nồng độ bụi mịn PM2.5 tại
các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... vượt quá ngưỡng
cho phép, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em và
người cao tuổi.Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải nông nghiệp
chưa được xử lý triệt để, gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ, biển. Tình trạng ô nhiễm
nguồn nước tại Việt Nam đang diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt của người dân và nguồn cung cấp nước sạch cho sản xuất.Chất thải rắn sinh hoạt,
chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp chưa được thu gom và xử lý hợp lý, gây
ô nhiễm đất, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sức khỏe con người.Rác thải
nhựa, dầu tràn,... là những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường biển,đe dọa
đến hệ sinh thái biển và sức khỏe con người.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại
Việt Nam là do,Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa diễn ra nhanh chóng, dẫn đến gia tăng lượng chất thải.Thiếu quy hoạch và quản lý
môi trường hiệu quả khi quy hoạch đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất
thải,thiếu cơ sở hạ tầng xử lý chất thải.Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn
hạn chế: Vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi, sử dụng túi ni lông,Để giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường, cần có sự chung tay của cả cộng đồng, từ các cơ quan chức năng,
doanh nghiệp đến người dân. Các giải pháp cần được triển khai đồng bộ, bao gồm
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người
dân.Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xử lý chất thải.Tăng cường kiểm tra,
xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.Mỗi người dân cần
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, thực hiện các hành động cụ thể như Tiết kiệm
năng lượng, giảm thiểu sử dụng túi ni lông. Xử lý rác thải đúng cách, phân loại rác
thải tại nguồn. Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè cùng chung tay bảo vệ môi
trường.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp và cả
cộng đồng. Hãy cùng chung tay hành động để bảo vệ môi trường sống của chúng ta. `