-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chi tiết học phần - Cơ sở lập trình | Trường đại học Lao động - Xã hội
Đề cương chi tiết học phần - Cơ sở lập trình | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Công nghệ thông tin(CNTT101) 7 tài liệu
Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Đề cương chi tiết học phần - Cơ sở lập trình | Trường đại học Lao động - Xã hội
Đề cương chi tiết học phần - Cơ sở lập trình | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công nghệ thông tin(CNTT101) 7 tài liệu
Trường: Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lao động - Xã hội
Preview text:
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Bản dự thảo số 01/QTKD
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN CNTT Bản chính thức số…
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần
Tên tiếng Việt: CƠ SỞ LẬP TRÌNH
Tên tiếng Anh: BASIC PROGRAMMING 2. Mã học phần CSLT1223L
3. Trình độ đào tạo Đại học (ngành HTTTQL) 4. Số tín chỉ
3 (03,0) (tổng TC là 03, trong đó có 03 lý thuyết)
5. Học phần tiên quyết Nhập môn Công nghệ thông tin, Tin học cơ sở 6. Phương pháp giảng dạy •
Giải thích cụ thể (Explicit Teaching) - TLM1: Đây là
phương pháp dạy học trực tiếp trong đó giảng viên hướng
dẫn và giải thích chi tiết cụ thể các nội dung liên quan đến
bài học, giúp cho sinh viên đạt được mục tiêu dạy học về kiến thức và kỹ năng. •
Thuyết giảng (Lecture) - TLM2: Giảng viên trình bày nội
dung bài học và giải thích các nội dung trong bài giảng.
Giảng viên là người thuyết trình, diễn giảng. Người học chỉ
nghe giảng và ghi chú để tiếp nhận các kiến thức mà giảng viên truyền đạt. •
Câu hỏi gợi mở (Inquiry) - TLM4: Trong tiến trình dạy
học, giảng viên sử dụng các câu hỏi gợi mở hay các vấn đề
và hướng dẫn giúp người học từng bước trả lời câu hỏi.
Người học có thể tham gia vào thảo luận nhóm để cùng nhau
giải quyết bài toán, vấn đề đặt ra. •
Thảo luận (Discussion) – TLM7: Là phương pháp dạy học
trong đó người học được chia thành các nhóm và tham gia
thảo luận về những quan điểm cho một vấn đề nào đó được
giảng viên đặt ra. Khác với các phương pháp tranh luận,
trong phương pháp thảo luận, người với cũng quan điểm mục
tiêu chung tìm cách bổ sung để hoàn thiện quan điểm, giải pháp của mình •
Giải quyết vấn đề (Problem Solving) – TLM8: Trong tiến
trình dạy và học, người học làm việc với các vấn đề được đặt 1
ra và học được những kiến thức mới thông qua việc đối mặt
với vấn đề cần giải quyết. Thông qua các quá trình giải pháp
cho vấn đề đặt ra, người học đạt được những kiến thức, kỹ
năng theo yêu cầu của học phần. •
Học nhóm (Teamwork Learning) – TLM10: Người học
được tổ chức thành các nhóm nhỏ để cùng nhau giải quyết
các vấn đề được đặt ra và trình bầy kết quả của nhóm thông
qua các báo cáo hay thuyết trình trước các nhóm khác và giảng viên. •
Dự án nghiên cứu (Research Project) – TLM12: Người học
nghiên cứu một chủ đề nào đó liên quan đến môn học và viết báo cáo. •
Bài tập ở nhà (Work Assignment) – TLM15: Theo phương
pháp này, người học được giao nhiệm vụ làm việc ở nhà với
nội dung và yêu cầu do giảng viên đặt ra. Thông qua hoàn
thành các nhiệm vụ được giao ở nhà này, người học được tự
học, cũng như đạt được những nội dung về kiến thức và kỹ năng theo yêu cầu.
7. Đơn vị quản lý học
Khoa Giáo dục Đại cương phần
8. Mục tiêu của học phần CĐR của Mục tiêu (Gx) Mô tả mục tiêu CTĐT TĐNL (PLOs)
Trang bị cho sinh viên kiến thức kiến
thức cơ bản giải thuật, thuật toán, cấu G1 PLO2 2/6
trúc dữ liệu, cấu trúc một chương trình dạng tuần tự.
Sinh viên nắm vững lý thuyết về các G2 PLO2 3/6
kiểu dữ liệu của ngôn ngữ lập trình C
Sinh viên có thể giải quyết các bài toán G3 PLO4 3/6
dùng các câu lệnh điều kiện.
Sinh viên có thể giải quyết các bài toán G4 PLO4 3/6
về dùng câu lệnh có cấu trúc.
Sinh viên nắm vững cách dùng dữ liệu G5 PLO4 mảng, xâu ký tự. 3/6
9. Chuẩn đầu ra của học phần (các mục tiên hay CĐR của học phần và mức độ giảng dạy
I,T,U; Mô tả CĐR bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 1 (CLOs) và bối
cảnh cụ thể; Mức độ I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng) CĐR (CLOs)
Mô tả chuẩn đầu ra
Mức độ giảng dạy 2 (I,T,U)
Hiểu được khái niệm giải thuật, thuật toán.
Biết cách phân tích giải thuật của bài CLO1
toán trước khi lập trình I
Sử dụng được : Mã lệnh giả, sơ đồ
khối để mô tả giải thuật
Cấu trúc một chương trình
Hiểu các loại dữ liệu dùng trong ngôn ngữ lập trình.
Hiểu và viết được một chương trình đơn giản. CLO2
Sinh viên lắm được các câu lệnh vào ra I trong thư viện
Viết được một số chương trình đơn
giản sử dụng các câu lệnh vào ra.
Sinh viên cần hiểu về các câu lệnh điều kiện, lặp
Phân tích được thuật toán một số bài CLO3
toán có cấu trúc đơn giản T, U
Vận dụng được câu lệnh điều kiện , lặp để viết chương trình..
Sinh viên cần hiểu về lập trình modul
Phân tích được thuật toán một số bài CLO4
toán có cấu trúc đơn giản T, U
Vận dụng được để viết chương trình theo hướng modul.
Sinh viên cần hiểu về dữ liệu có cấu
trúc : mảng, xâu ký tự, cấu trúc động
Phân tích được thuật toán một số bài CLO5
toán có cấu trúc mảng, xâu ký tự cấu T,U trúc động
Vận dụng được cấu trúc mảng, xâu ký
tự, cấu trúc động để viết chương trình.
Hình thành đạo đức và trách nhiệm
nghề nghiệp, trách nhiệm cá nhân và CLO6
trách nhiệm đối với làm việc theo nhóm.
10. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp kiến thức tổng quan về kiến thức kiến thức cơ bản giải thuật, thuật
toán, cấu trúc dữ liệu, cấu trúc một chương trình dạng tuần tự.
Đồng thời cung cấp cách xây dựng một chương trình qua các bài tập thực hành.
11. Kế hoạch và nội dung giảng dạy 3 LÝ THUYẾT CĐR Bài Học
Hoạt động dạy và đánh Giờ Tín chỉ Nội dung phần học giá (CLOs (TLMs) (AMs ) ) 1-5
Chương 1: Thuật toán CLO1 Dạy: AM1 (5 giờ tín chỉ)
và lưu đồ thuật toán CLO2 TLM1 1.1. Lập trình máy tính TLM2 1.1.1. Khái niệm TLM4 1.1.2. Các lĩnh vực ứng TLM7 dụng TLM8 TLM15 1.2. Ngôn ngữ lập trình Học: 1.2.1. Khái niệm Sinh viên lắng nghe, 1.2.2. Vai trò và lợi ích ghi chép, trả lời câu
của việc nghiên cứu ngôn ngữ hỏi và thực hành các lập trình ví dụ;
1.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên tự làm các ngôn ngữ lập trình bài tập theo yêu cầu 1.2.4. Phân loại giảng viên. 1.2.5. Môi trường lập trình 1.3. Giới thiệu một số
ngôn ngữ lập trình thông dụng
1.3 Khái niệm thuật toán 1.4 Các đặc trưng của thuật toán
1.5 Các công cụ biểu diễn thuật toán 1.5.1 Ngôn ngữ tự nhiên 1.5.2 Mã giả 1.5.3 Lưu đồ 6-10 Chương 2: Các thành Dạy: AM1 (5 giờ tín chỉ)
phần cơ bản của ngôn ngữ TLM1 lập trình C TLM2
2.1. Lịch sử ngôn ngữ lập TLM4 trình C TLM7
2.2. Các yếu tố cơ bản (bộ TLM8 TLM15
ký tự, từ khóa, tên gọi, ghi chú) Học: 2.3 Môi trường làm việc Sinh viên lắng nghe, 2.4 Cấu trúc chung của ghi chép, trả lời câu một chương trình C hỏi và thực hành các
2.5 Các kiểu dữ liệu cơ ví dụ; bản Sinh viên tự làm các
2.6 Chuyển đổi kiểu giá bài tập theo yêu cầu 4 trị giảng viên. 2.7. Biến, hằng
2.8. Các phép toán số học 2.9 Các phép toán logic 2.10 Các phép toán về biểu thức và lệnh gán 2.11 Hàm nhập xuất dữ liệu: printf() và scanf() 11-20
Chương 3: Các cấu trúc Dạy: AM1 (10 giờ tín chỉ) điều khiển TLM1 AM2
3.1 Cấu trúc rẽ nhánh: if, TLM2 AM9 if...else TLM4 3.2 Cấu trúc lựa chọn: TLM7 TLM8 switch...case TLM15 3.3 Cấu trúc lặp: while, Học: for, do ... while Sinh viên lắng nghe, 3.4 Lệnh break, continue ghi chép, trả lời câu hỏi và thực hành các ví dụ; Sinh viên tự làm các bài tập theo yêu cầu giảng viên. 21-30
Chương 4: Lập trình Dạy: AM1 (10 giờ tín chỉ) đơn thể TLM1 AM2 4.1. Các khái niệm TLM2 AM9 4.2. Phương pháp xây TLM4 dựng hàm TLM7 4.3. Khai báo hàm, gọi TLM8 TLM15 hàm Học: 4.4. Phạm vi của biến Sinh viên lắng nghe, 4.5. Tham số là tham trị, ghi chép, trả lời câu tham biến hỏi và thực hành các ví dụ; Sinh viên tự làm các bài tập theo yêu cầu giảng viên. 31-40
Chương 5: Kiểu dữ liệu Dạy: AM1 (10 giờ tín chỉ)
mảng, chuỗi ký tự TLM1 AM2 5.1. Mảng TLM2 AM8 5.1.1.Định nghĩa mảng TLM4 AM9 5.1.2.Khai báo mảng TLM7 5.1.3.Khởi động mảng TLM8 TLM15 5.1.4 Truy xuất dữ liệu Học: các phần tử trong mảng. Sinh viên lắng nghe, 5 5.1.5.Các thao tác cơ bản ghi chép, trả lời câu
trên mảng một chiều và hai hỏi và thực hành các chiều ví dụ; 5.2. Chuỗi ký tự Sinh viên tự làm các 5.2.1. Khái niệm bài tập theo yêu cầu 5.2.2. Khai báo chuỗi giảng viên.
5.2.3. Khởi tạo dữ liệu cho chuỗi
5.2.4. Một số hàm xử lý chuỗi. 41-45 Chương 6: Cấu trúc Dạy: AM1 (5 giờ tín chỉ)
động của dữ liệu TLM1 AM2
6.1 Con trỏ và địa chỉ TLM2 AM8
6.2 Kiểu con trỏ, kiểu địa TLM4 AM9
chỉ, các phép toán trên con trỏ TLM7 6.3 Các hàm cấp phát TLM8 TLM15 vùng nhớ động Học: Sinh viên lắng nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi và thực hành các ví dụ; Sinh viên tự làm các bài tập theo yêu cầu giảng viên.
Tổng cộng: 45 giờ tín chỉ Điểm thành Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ phần (AMs) (CLOs)
A1. Điểm quá AM1: Đánh giá CLO1, CLO2, 10% trình (10%) chuyên cần CLO6 AM2: Đánh giá bài tập cá
12. Phương pháp đánh CLO3, CLO4, giá
A2. Điểm giữa nhân/nhóm 30% kỳ (30%) (10%). CLO6 AM9: Thực hành (20%). CLO2, CLO3,
A3. Điểm cuối AM9: Thực kỳ (60%) hành. CLO4, CLO5, 60% CLO6
[1]. Phạm Văn Ất (1999). Kỹ thuật lập Tài liệu/giáo trình
trình C cơ sở và nâng cao. Nhà xuất bản chính
13. Tài liệu phục vụ Khoa học và Kỹ thuật. học phần Tài liệu tham khảo/ bổ sung Trang Web/CDs tham khảo 6 Nội dung Số tiết
Nhiệm vụ của Sinh viên Chương 1: Thuật toán
Đọc trước nội dung chương 1, 10
tài liệu chính, học liệu 1, từ và lưu đồ thuật toán trang 4 đến trang 50.
Đọc trước nội dung chương 2, Chương 2: Các thành
tài liệu chính, học liệu 1, từ phần cơ bản của ngôn 10 trang 51-96. ngữ lập trình C
Xem các ví dụ trong học liệu 1
Tìm hiểu bài thực hành 1.
Đọc trước nội dung chương 3,
tài liệu chính, học liệu 1, từ Chương 3: Các cấu trang 100-152 10 trúc điều khiển
Làm các ví dụ của chương 3, học liệu [1]:
Chuẩn bị bài thực hành 2
14. Hướng dẫn sinh
Đọc trước nội dung chương 4, viên tự học
tài liệu chính, học liệu 1, nội Chương 4: Lập trình dung từ trang 153-201 20 đơn thể
Làm các ví dụ của chương 4 tài liệu [1]
Chuẩn bị bài thực hành 3
Đọc trước nội dung chương 5,
tài liệu chính, học liệu 1, nội Chương 5: Kiểu dữ dung từ trang 202-254 20
liệu mảng, chuỗi ký tự
Làm các ví dụ của chương 5 tài liệu [1]
Chuẩn bị bài thực hành 4
Đọc trước nội dung chương 6,
tài liệu chính, học liệu 1, nội Chương 6: Cấu trúc dung từ trang 255- 283 20 động của dữ liệu
Làm các ví dụ của chương 6 tài liệu [1]
Chuẩn bị bài thực hành 5 Họ tên Giáo Học hàm, Ngành đào tạo viên/học vị học vị Vũ Thị Tuyết Lan TS Công nghệ thông tin Nguyễn Thị Sinh Chi TS Công nghệ thông tin Nguyễn Hoài Phương TS Công nghệ thông tin Phạm Minh Tú ThS Toán – Tin học 15. Danh sách Giáo Nguyễn Nam Thắng ThS Khoa học máy tính viên tham gia giảng Tạ Tường Vi ThS Công nghệ thông tin dạy học phần Nguyễn Thanh Huyền ThS Công nghệ thông tin Bùi Thị Hồng Dung ThS Toán – Tin học Nguyễn Sao Mai ThS Toán - tin ứng dụng
Xử lý thông tin và truyền Nguyễn Hữu Bình ThS thông Ngô Bích Liên ThS Khoa học máy tính Phạm Hồng Nhung ThS Khoa học máy tính 7
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2021 Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn TS. Lê Xuân Cử TS. Vũ Thị Tuyết Lan ThS. Nguyễn Thanh Huyền 8