Đề cương chi tiết học phần - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam

Đề cương chi tiết học phần - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HC VIN HÀNG KHÔNG VIT NAM
KHOA CƠ BN
CỘNG A HI CH NGHĨA VIT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRI MÁC- LÊNIN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần:
Tiếng Việt: KINH TẾ CHÍNH TRI MÁC - LÊNIN
Tiếng Anh:
Political Economics of Marxism and
Leninism
Mã số học phần:
0101000747
Thời điểm tiến hành: Học kỳ 2
Loại học phần:
Bắt buộc
Tự chọn
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức đại cương
Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Học phần chuyên về kỹ năng chung Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp
Số tín chỉ: 02
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 00
Số tiết tự học: 60 tiết
Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin
Học phần học trước: Triết học Mác – Lênin
Điều kiện khác: Không
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT
[1]
Họ và tên
[2]
Email
[3]
Đơn vị công tác
[4]
1.
Nguyễn Thị Hằng hangntcb@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam
2.
Huỳnh Quốc Thịnh thinhhq@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam
3. Nguyễn Xuân Thể
thenx@vaa.edu.vn.
Học viện Hàng không Việt Nam
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Kinh tế chính trị Mác Lênin một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác Lênin, góp phần hình thành cho sinh viên thế giới quan khoa học nhân sinh
quan cách mạng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nội dung gồm 6 chương, trong đó chương 1 bàn về: đối tượng, phương pháp chức
năng của kinh tế chính trị Mác Lênin. Từ chương 2 đến chương 6 bàn về những nội
dung luận cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh mới. Cụ thể: Hành
hóa, thị trườngvai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường; Cạnh tranh độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam; Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm:
Mục tiêu
[1]
Mô tả mục tiêu
[2]
CĐR của CTĐT
[3]
TĐNL
[4]
G1
Nhận thức được những tri thức bản
của kinh tế chính trị Mác - Lênin như:
sản xuất hàng hóa, hàng hóa, tiền tệ,
giá trị thặng các phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư, sự phân chia
giá trị thặng trong nền kinh tế thị
trường định ớng hội chủ nghĩa.
Trang bị những kiến thức bản về
cạnh tranh, độc quyền vai trò của
nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Giúp sinh viên hiểu hơn về luận
kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối
cảnh toàn cầu hóa kinh tế theo quan
CLO1 K1, K2
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
G2
Sinh viên nâng cao được năng lực
hiểu biết thực tiễn khả năng vận
dụng các tri thức của Kinh tế Chính trị
vào vệc xem xét, đánh giá những vấn
đề kinh tế, chính trị, xã hội của đất.
CLO2 S3, S4
G3
Chấp hành tốt đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng CSVN pháp
luật của Nhà nước. Sẵn sàng chịu trách
nhiệm nhân trách nhiệm đối với
nhóm, thể hiện được quan điểm
nhân trước các vấn đề cần giải quyết
trong quá trình công tác.
CLO3 A3, A4
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được
Mục tiêu
học phần
[1]
CĐR học
phần
[2]
Mô tả
chuẩn đầu ra
[3]
Trình độ
năng lực
[4]
CLO1 Kiến thức
G1 CLO1.1 Trình bày được đối tượng phương pháp nghiên
cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin, các chức năng
cơ bản của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Trình bày được các khái niệm về sản xuất hàng hóa,
hàng hóa, lao động cụ thể, lao động trừu tượng, tiền
tệ, kinh tế thị trường, các quy luật cơ bản của kinh tế
thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.
Phân biệt được trong thực tiễn đời sống các loại hàng
hóa hữu hình, hàng hóa dịch vụ; sản xuất hàng hóa và
kinh tế thị trường. loại hình lao động Nhận diện được
cụ thể, lao động trừu tượng, các hình kinh tế thị
trường ở các nước trong sự so sánh với mô hình kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Trình bày được nguồn gốc, bản chất giá trị thặng dư,
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, tích lũy tư
bản, lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận
thương nghiệp, chi phí sản xuất, lợi tức và địa tô.
Trình bày được một số khái niệm bản như cạnh
tranh, độc quyền, độc quyền nhà nước, nguyên nhân
2.0-3.0
( II)
ra đời của độc quyền độc quyền nhà nước, những
đặc điểm kinh tế bản của chủ nghĩa bản độc
quyền.
CLO1.2
Vận dụng được các quy luật bản của kinh tế thị
trường để phục vụ cho sản xuất, buôn bán và các hoạt
động kinh tế - hội, góp phần làm giàu cho bản
thân, quê hương, đất nước.
Vận dụng được cácthuyết để hoạch định sản xuất,
kinh doanh trong nền kinh tế nhằm thu được lợi
nhuận, góp phần làm giàu cho bản thân hội.
Đập tan những luận điệu xuyên tạc về chủ nghĩa Mác
– Lênin
Vận dụng vào việc xây dựng các hoạt động kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại xu thế phát
triển của khoa học công nghệ hiện đại góp phần xây
dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh..
3.0-3.5
(III)
Niềm tin, thái độ tích cực trong hoạt động thực tiễn
góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội
CLO2 Kỹ năng
G2
CLO2.1
Phân tích, đánh giá phản biện, vận dụng thực tiễn
đường lối đổi mới kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước
3.5-4.0
( IV)
CLO2.2
Sinh viên hành động đúng đắn, tích cực trong
thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế.
Có kỹ năng làm việc nhóm, quản lý nhóm.
CLO3 Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
G3
CLO3.1
Nhận thức đúng, các luận cứ khoa học làm cơ sở cho
việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh
tế của Đảng, các chính sách, pháp luật kinh tế của
Nhà nước
4,5- 5
( VI)
CLO3.2
Sinh viên xây dựng niềm tin, bản lĩnh, tưởng cách
mạng cho bản thân.
thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối
phát triển kinh tế của Đảng ta
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát
STT
[1]
Tên chương /bài
[2]
Phân bố thời gian [3](tiết/giờ)
Lý Thuyết
Thí nghiệm/
thực hành/ thảo
luận
Tự học Tổng
Trực
tiếp
Trực
tuyến
Trực
tiếp
Trực
tuyến
1
Chương 1: Đối tượng phương
pháp nghiên cứu và chức năng
của Kinh tế chính trị Mác- Lenin
1,4 0,6 0 0 0 2,0
2
Chương 2: Hàng hóa, thị trường
và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường
4,2
1,8 0 0 12 18
3
Chương 3: Giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường
4,2
1,8 0 0 12 18
4
Chương 4 Cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị
trường
4,2
1,8 0 0 12 18
Chương 5: Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt
Nam
4,2
1,8 0 0 12 18
5
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế của
2,8 1,8 0 0 12 16
Việt Nam
Tổng 21
9 0 0 60 90
Ghi chú:
Trong điều kiện bình thường: số giờ dạy trực tuyến không vượt quá 30%
tổng số giờ quy định của học phần.
Trong điều kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai,..): Giảng viên đề xuất
phương thức dạy học phù hợp.
6.2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy chi tiết của học phần
Tuần/
Buổi
học
[1]
Nội dung
[2]
CĐR học phần
Phương pháp dạy
và học
Phương
thức đánh
giá
01
Chương 1: Đối tượng phương
pháp nghiên cứu và chức năng
của Kinh tế chính trị Mác- Lenin
1.1. Khái quát sự hình thành và
phát triển của kinh tế chính trị Mác-
Lenin
1.2. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của kinh tế chính trị
Mác- Lenin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị
Mác- Lenin. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Vì sao nói kinh tế
được xem như trái tim của mỗi
quốc gia?
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3,
Hoạt động của GV:
Hoạt động của
GV:
- Thuyết trình,
truyền đạt kiến thức
- Đặt câu hỏi yêu cầu
sinh viên trả lời
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
Mục 4 phần
7
02
Chương 2: Hàng hóa, thị trường
và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường
2.1. Lý luận của C. Mác về hàng
hóa và sản xuất hàng hóa
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên trả lời
Hoạt động của SV:
Mục 4 phần
7
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Hãy phân biệt
giữa hàng hoá và vật phẩm.
- Lắng nghe
- Trả lời các câu
03
Chương 2( tiếp theo) 2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và số hàng hóa đặc
biệt
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận
Hoạt động của SV:
Mục 4 phần
7
4
Chương 2( tiếp theo)
2.2. Thị trường
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể
chính tham gia thị trường. (Tự
học)
Câu hỏi tự học: Vai trò của người
mua và người bán trên thị trường là
gì?
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên trả lời
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu
Mục 4 phần
7
5
Chương 3: Giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị
thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường
3.3.1. Lợi nhuận (Tự học)
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên trả lời
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu
Mục 4 phần
7
Câu hỏi tự học: Hãy phân biệt
giữa lợi nhuận và tiền lời trong
CNTB.
3.1.2. Địa tô tư bản chủ nghĩa
6
Chương 3( tiếp theo)
3.1.3. Các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa
3.2. Tích lũy tư bản
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
Mục 4 phần
7
7
Chương 3 ( tiếp theo)
3.3 Các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.2. Địa tô tư bản chủ nghĩa. (Tự
học)
Câu hỏi tự học:Vì sao giá trị thặng
dư lại có nhiều hình thức biểu hiện?
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Mục 4 phần
7
8
Chương 4 Cạnh tranh độc
quyền trong nền kinh tế thị
trường
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
Mục 4 phần
7
của giảng viên
9
Chương 4( tiếp theo)
4.2. Độc quyền độc quyền nhà
nước trong nền kinh tế thị trường
4.2.1. luận của Lenin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành
tác động của độc quyền
Chương 4( tiếp theo)
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế
bản của độc quyền trong chủ nghĩa
tư bản
4.2.2. luận của V.I Lenin về độc
quyền nhà nước trong chủ nghĩa
bản
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát
triển của độc quyền nhà nước trong
chủ nghĩa tư bản
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền
nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
Mục 4 phần
7
10
Kiểm tra
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
Mục 4 phần
7
11
Chương 5: Kinh tế thị trường
CLO1.1,
Hoạt động của GV:
Mục 4 phần
định hướng xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt
Nam
5.1. Kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chương 5( tiếp theo)
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của
việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Vì sao nói kinh tế
thị trường không phải là sản phẩm
riêng của chủ nghĩa tư bản?
CLO1.2,
CLO1.3
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
7
12
Chương 5 ( tiếp theo)
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam trên một tất yếu
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
Mục 4 phần
7
13
Chương 5 (tiếp theo)
CLO1.1,
Hoạt động của GV:
Mục 4 phần
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở
Việt Nam
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi
ích kinh tế
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo
đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp,
tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động tìm kiếm lợi ích của các chủ
thể kinh tế
5.3.2.2. Điều hòa lợi ích cá nhân –
doanh nghiệp- xã hội
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các
quan hệ lợi ich có ảnh hưởng tiêu
cực đối với sự phát triển xã hội.
(Tự học)
Câu hỏi tự học: Vì sao I. Kant cho
rằng “người đán bà khóc trên nấm
mồ của người chồng thì chẳng qua
là bà ta đã mất đi lợi ích”?
5.3.2.4. Giải quyết những mâu
thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
CLO1.2,
CLO1.3
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
7
14
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện
đại hóa hội nhập kinh tế của
Việt Nam
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam
6.1.1. Khái quát cách mạng công
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
Mục 4 phần
7
nghiệp và công nghiệp hóa
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng
công nghiệp
6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô
hình công nghiệp hóa trên thế giới
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và
nội dung của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam
6.1.2.2. Nội dung công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Namtrong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
6.1.3.1. Quan điểm về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp
lần thứ tư
6.1.3.2. CNH, HĐH ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Tác động của cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 là gì?
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
15
Chương 6( tiếp theo)
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam
6.2.1. Khái niệm và các hình thức
hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết
khách quan hội nhập kinh tế quốc
tế
6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế
quốc tế
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh
CLO1.1,
CLO1.2,
CLO1.3
Hoạt động của GV:
- Thuyết trình, nêu
vấn đề, diễn giải
- Đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
- Lắng nghe
- Trả lời các câu hỏi
của giảng viên
Mục 4 phần
7
tế quốc tế tới Việt Nam
6.2.2.1. Tác động tích cực của hội
nhập kinh tế quốc tế
6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội
nhập kinh tế quốc tế
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế trong
phát triển của hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời
cơ và thách thức do hội nhập kinh
tế quốc tế
6.2.3.2. Xây dựng chiến luộc và lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.3.3. Tích cực chủ động tham gia
vào các liên kết kinh tế quốc tế và
thực hiện đầy đủ các cam kết của
Việt Nam trong các liên kết kinh tế
quốc tế và thực hiện đầy đủ các
cam kết của Việt Nam trong các
liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế
và pháp luật
6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc tế của nền kinh tế
6.2.3.6 Xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ của Việt Nam. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Vai trò của khởi
nghiệp và người khởi nghiệp đối
với bản thân, gia đình và xã hội là
gì?
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thang điểm đánh giá: 10
Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Thành phần
đánh giá [1]
Nội dung đánh giá [2] Thời điểm [3] Phương thức
đánh giá [4 ]
Tỷ lệ
(%)
[5]
CĐR học phần
[6]
1. Đánh giá
quá trình
1.1. Chuyên cần, tham
gia đóng góp ý kiến
Mỗi buổi học Điểm danh 10%
CLO1.1 - CLO1.2
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
1.2.Bài tập nhóm
Theo sự phân công
của giảng viên
Thuyết trình,
thảo luận
20%
CLO1.1 - CLO1.2
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
2. Đánh giá
giữa kỳ
2.1. Bài kiểm tra giữa
kỳ
Sau chương 4
Tự luận, trắc
nghiệm
20%
CLO1.1 - CLO1.2
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
3. Đánh giá
cuối kỳ
3.1. Bài thi kết thúc học
phần
Theo lịch thi của
phòng Đào tạo
Tự luận, trắc
nghiệm, tiểu
luận
50%
CLO1.1 - CLO1.2
CLO2.1 - CLO2.3
CLO3.1 - CLO3.3
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), , ( dành cho bậc Giáo trình kinh tế chính tri Mác- Lenin
đại học hệ không chuyên lý luận chính trị , H, Chính trị quốc Gia 2021
8.2. Tài liệu tham khảo
Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho khối ngành Kinh tế-Quản trị kinh
doanh trong các trường đại học, cao đẳng)/ Chu Văn Cấp...[và những người khác]. - Tái
bản lần thứ nhất. - H.: Chính trị quốc gia, 2005. (320.959 7, 4637)
8.3.Tài liệu gảng dạy của giảng viên
Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (hệ thống LMS của VAA)
Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành
Phần mềm mô phỏng
Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
- Khi các thắc mắc liên quan môn học, sinh viên thể liên lạc với quản Bộ môn
Chính trị - Pháp luật, khoa Cơ Bản.
- Quy định về Bài thuyết trình nhóm:
+ Thành lập nhóm: 5 sinh viên/nhóm. Hạn chót đăng ký đề tài nhóm Quản lý trên LMS là
Buổi 2.
+ Thuyết trình theo thứ tự đã được phân công tại Buổi 03. Lưu ý các nhóm cần có mặt đủ
và mang theo tất cả các tài liệu liên quan đến bài thuyết trình khi đi thuyết trình.
+ Hình thức nộp bài: Nộp file và biên bản làm việc nhóm qua mail cho giảng viên.
- Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật trong khóa học: Lên lớp đúng giờ, dự tối
thiểu 80% thời gian học trên lớp (chỉ được phép vắng mặt tối đa 20% số tiết học). Nếu
vắng quá số tiết quy định sẽ bị cấm thi theo quy chế. đầy đủ điểm kiểm tra, điểm thi
kết thúc học phần nhiệt tình thảo luận, phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong giờ
học.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ đại
học, dung cho các ngành học của toàn trường
Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
Phương pháp giảng dạy và học tập: Phụ lục A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019);
Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo công
bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: ……………
Trưởng khoa
Phan Thành Trung
Trưởng bộ môn
Nguyễn Thị Hằng
Giảng viên
Nguyễn Xuân Thể
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRI MÁC- LÊNIN
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên học phần: Tiếng Việt:
KINH TẾ CHÍNH TRI MÁC - LÊNIN Tiếng Anh:
Political Economics of Marxism and Leninism  Mã số học phần: 0101000747
 Thời điểm tiến hành: Học kỳ 2  Loại học phần: Bắt buộc  Tự chọn  
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương  Kiến thức cơ bản
 Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Học phần chuyên về kỹ năng chung
 Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp  Số tín chỉ: 02
Số tiết lý thuyết/số buổi: 30
Số tiết thực hành/số buổi: 00 Số tiết tự học: 60 tiết
 Điều kiện tham dự học phần: Học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin Học phần học trước: Triết học Mác – Lênin Điều kiện khác: Không 2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN STT Họ và tên Email Đơn vị công tác [1] [2] [3] [4] 1. Nguyễn Thị Hằng hangntcb@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam 2. Huỳnh Quốc Thịnh thinhhq@vaa.edu.vn
Học viện Hàng không Việt Nam 3. Nguyễn Xuân Thể thenx@vaa.edu.vn.
Học viện Hàng không Việt Nam
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Kinh tế chính trị Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác – Lênin, góp phần hình thành cho sinh viên thế giới quan khoa học và nhân sinh
quan cách mạng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nội dung gồm 6 chương, trong đó chương 1 bàn về: đối tượng, phương pháp và chức
năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin. Từ chương 2 đến chương 6 bàn về những nội
dung lý luận cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh mới. Cụ thể: Hành
hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm: Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT TĐNL [1] [2] [3] [4] G1
Nhận thức được những tri thức cơ bản CLO1 K1, K2
của kinh tế chính trị Mác - Lênin như:
sản xuất hàng hóa, hàng hóa, tiền tệ,
giá trị thặng dư và các phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư, sự phân chia
giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trang bị những kiến thức cơ bản về
cạnh tranh, độc quyền và vai trò của
nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lý luận
kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối
cảnh toàn cầu hóa kinh tế theo quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sinh viên nâng cao được năng lực
hiểu biết thực tiễn và khả năng vận G2
dụng các tri thức của Kinh tế Chính trị CLO2 S3, S4
vào vệc xem xét, đánh giá những vấn
đề kinh tế, chính trị, xã hội của đất.
Chấp hành tốt đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng CSVN và pháp
luật của Nhà nước. Sẵn sàng chịu trách G3
nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với CLO3 A3, A4
nhóm, thể hiện được quan điểm cá
nhân trước các vấn đề cần giải quyết trong quá trình công tác.
5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN
Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ học phần phần chuẩn đầu ra năng lực [1] [2] [3] [4] CLO1 Kiến thức G1 CLO1.1
Trình bày được đối tượng và phương pháp nghiên 2.0-3.0
cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin, các chức năng ( II)
cơ bản của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Trình bày được các khái niệm về sản xuất hàng hóa,
hàng hóa, lao động cụ thể, lao động trừu tượng, tiền
tệ, kinh tế thị trường, các quy luật cơ bản của kinh tế
thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu,
quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.
Phân biệt được trong thực tiễn đời sống các loại hàng
hóa hữu hình, hàng hóa dịch vụ; sản xuất hàng hóa và
kinh tế thị trường. Nhận diện được loại hình lao động
cụ thể, lao động trừu tượng, các mô hình kinh tế thị
trường ở các nước trong sự so sánh với mô hình kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Trình bày được nguồn gốc, bản chất giá trị thặng dư,
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, tích lũy tư
bản, lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận
thương nghiệp, chi phí sản xuất, lợi tức và địa tô.
Trình bày được một số khái niệm cơ bản như cạnh
tranh, độc quyền, độc quyền nhà nước, nguyên nhân
ra đời của độc quyền và độc quyền nhà nước, những
đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Vận dụng được các quy luật cơ bản của kinh tế thị 3.0-3.5
trường để phục vụ cho sản xuất, buôn bán và các hoạt (III)
động kinh tế - xã hội, góp phần làm giàu cho bản
thân, quê hương, đất nước.
Vận dụng được các lý thuyết để hoạch định sản xuất,
kinh doanh trong nền kinh tế nhằm thu được lợi
nhuận, góp phần làm giàu cho bản thân và xã hội. CLO1.2
Đập tan những luận điệu xuyên tạc về chủ nghĩa Mác – Lênin
Vận dụng vào việc xây dựng các hoạt động kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại và xu thế phát
triển của khoa học công nghệ hiện đại góp phần xây
dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh..
Niềm tin, thái độ tích cực trong hoạt động thực tiễn
góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội CLO2 Kỹ năng
Phân tích, đánh giá và phản biện, vận dụng thực tiễn 3.5-4.0 CLO2.1
đường lối đổi mới kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại ( IV) hóa đất nước G2
Sinh viên có hành động đúng đắn, tích cực trong CLO2.2
thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế.
Có kỹ năng làm việc nhóm, quản lý nhóm. CLO3
Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Nhận thức đúng, các luận cứ khoa học làm cơ sở cho 4,5- 5
việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh ( VI) CLO3.1
tế của Đảng, các chính sách, pháp luật kinh tế của G3 Nhà nước
Sinh viên xây dựng niềm tin, bản lĩnh, lý tưởng cách CLO3.2 mạng cho bản thân.
Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối
phát triển kinh tế của Đảng ta 6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phâ
n bố thời gian tổng quát
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3] Thí nghiệm/ Lý Thuyết thực hành/ thảo luận STT Tên chương /bài [1] [2] Tự học Tổng Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến
Chương 1: Đối tượng phương 1
pháp nghiên cứu và chức năng
của Kinh tế chính trị Mác- Lenin
1,4 0,6 0 0 0 2,0
Chương 2: Hàng hóa, thị trường 2
và vai trò của các chủ thể tham 4,2 1,8 0 0 12 18 gia thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong 3
nền kinh tế thị trường 4,2 1,8 0 0 12 18
Chương 4 Cạnh tranh và độc 4
quyền trong nền kinh tế thị 4,2 1,8 0 0 12 18 trường
Chương 5: Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt 4,2 1,8 0 0 12 18 Nam 5
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện 2,8 1,8 0 0 12 16
đại hóa và hội nhập kinh tế của Việt Nam Tổng 21 9 0 0 60 90 Ghi chú:
 Trong điều kiện bình thường: số giờ dạy trực tuyến không vượt quá 30%
tổng số giờ quy định của học phần.
 Trong điều kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai,..): Giảng viên đề xuất
phương thức dạy học phù hợp.
6.2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy chi tiết của học phần Tuần/ Phương Buổi Nội dung Phương pháp dạy CĐR học phần thức đánh học [2] và học giá [1] 01
Chương 1: Đối tượng phương
Hoạt động của GV:
pháp nghiên cứu và chức năng Hoạt động của
của Kinh tế chính trị Mác- Lenin GV:
1.1. Khái quát sự hình thành và - Thuyết trình,
phát triển của kinh tế chính trị Mác- truyền đạt kiến thức Lenin CLO1.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu
1.2. Đối tượng và phương pháp CLO1.2, sinh viên trả lời Mục 4 phần
nghiên cứu của kinh tế chính trị CLO1.3,
Hoạt động của SV: 7 Mác- Lenin - Lắng nghe
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị - Trả lời các câu hỏi
Mác- Lenin. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Vì sao nói kinh tế
được xem như trái tim của mỗi quốc gia? 02
Chương 2: Hàng hóa, thị trường CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4 phần
và vai trò của các chủ thể tham CLO1.2, - Thuyết trình, nêu 7 gia thị trường CLO1.3 vấn đề - Đặt câu hỏi cho
2.1. Lý luận của C. Mác về hàng sinh viên trả lời
hóa và sản xuất hàng hóa
Hoạt động của SV:
2.1.1. Sản xuất hàng hóa - Lắng nghe
2.1.2. Hàng hóa. (Tự học) - Trả lời các câu
Câu hỏi tự học: Hãy phân biệt
giữa hàng hoá và vật phẩm. 03
Hoạt động của GV:
Chương 2( tiếp theo) 2.1.3. Tiền - Thuyết trình, nêu
2.1.4. Dịch vụ và số hàng hóa đặc CLO1.1, vấn đề Mục 4 phần biệt CLO1.2, - Đặt câu hỏi cho 7 CLO1.3 sinh viên thảo luận
Hoạt động của SV: 4
Chương 2( tiếp theo)
Hoạt động của GV: 2.2. Thị trường - Thuyết trình, nêu
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể vấn đề, diễn giải CLO1.1,
chính tham gia thị trường. (Tự
- Đặt câu hỏi cho Mục 4 phần học) CLO1.2, sinh viên trả lời 7 CLO1.3
Câu hỏi tự học: Vai trò của người
Hoạt động của SV:
mua và người bán trên thị trường là - Lắng nghe gì? - Trả lời các câu 5
Chương 3: Giá trị thặng dư trong CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4 phần
nền kinh tế thị trường CLO1.2, - Thuyết trình, nêu 7 CLO1.3 vấn đề, diễn giải
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị - Đặt câu hỏi cho thặng dư sinh viên trả lời
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng
Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
3.3.1. Lợi nhuận (Tự học)
Câu hỏi tự học: Hãy phân biệt
giữa lợi nhuận và tiền lời trong CNTB.
3.1.2. Địa tô tư bản chủ nghĩa 6
Chương 3( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
3.1.3. Các phương pháp sản xuất - Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giải
giá trị thặng dư trong nền kinh tế - Đặt câu hỏi cho
thị trường tư bản chủ nghĩa CLO1.1, sinh viên thảo luận. Mục 4 phần 3.2. Tích lũy tư bản CLO1.2,
Hoạt động của SV: 7 CLO1.3 - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi 7
Chương 3 ( tiếp theo)
3.3 Các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường CLO1.1, Mục 4 phần 3.3.1. Lợi nhuận CLO1.2, 7 CLO1.3
3.3.2. Địa tô tư bản chủ nghĩa. (Tự học)
Câu hỏi tự học:Vì sao giá trị thặng
dư lại có nhiều hình thức biểu hiện? 8
Chương 4 Cạnh tranh và độc CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4 phần
quyền trong nền kinh tế thị CLO1.2, - Thuyết trình, nêu 7 trường CLO1.3 vấn đề, diễn giải
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc - Đặt câu hỏi cho sinh viên thảo luận. Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 9
Chương 4( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà - Thuyết trình, nêu
nước trong nền kinh tế thị trường vấn đề, diễn giải
4.2.1. Lý luận của Lenin về độc - Đặt câu hỏi cho
quyền trong nền kinh tế thị trường sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và - Lắng nghe
tác động của độc quyền - Trả lời các câu hỏi của giảng viên
Chương 4( tiếp theo) CLO1.1,
4.2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ Mục 4 phần CLO1.2, 7
bản của độc quyền trong chủ nghĩa CLO1.3 tư bản
4.2.2. Lý luận của V.I Lenin về độc
quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát
triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền
nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 10 Hoạt động của GV: - Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giải Kiểm tra - Đặt câu hỏi cho CLO1.1, sinh viên thảo luận. Mục 4 phần CLO1.2, 7 CLO1.3 Hoạt động của SV: - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi của giảng viên 11
Chương 5: Kinh tế thị trường CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4 phần
định hướng xã hội chủ nghĩa và
các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt - Thuyết trình, nêu Nam vấn đề, diễn giải - Đặt câu hỏi cho
5.1. Kinh tế thị trường định hướng sinh viên thảo luận.
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Hoạt động của SV:
Chương 5( tiếp theo) - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường của giảng viên
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam CLO1.2, 7
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của CLO1.3
việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
(Tự học)
Câu hỏi tự học: Vì sao nói kinh tế
thị trường không phải là sản phẩm
riêng của chủ nghĩa tư bản? 12
Chương 5 ( tiếp theo)
Hoạt động của GV:
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị - Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giải
trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Đặt câu hỏi cho ở Việt Nam sinh viên thảo luận.
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện CLO1.1,
Hoạt động của SV: Mục 4 phần CLO1.2,
thể chế kinh tế thị trường định - Lắng nghe 7 CLO1.3 - Trả lời các câu hỏi
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của giảng viên
5.2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam trên một tất yếu 13
Chương 5 (tiếp theo) CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4 phần - Thuyết trình, nêu vấn đề, diễn giải
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở - Đặt câu hỏi cho Việt Nam sinh viên thảo luận.
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi
Hoạt động của SV: ích kinh tế - Lắng nghe - Trả lời các câu hỏi
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế của giảng viên
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo
đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp,
tạo môi trường thuận lợi cho hoạt
động tìm kiếm lợi ích của các chủ CLO1.2, 7 CLO1.3 thể kinh tế
5.3.2.2. Điều hòa lợi ích cá nhân –
doanh nghiệp- xã hội
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các
quan hệ lợi ich có ảnh hưởng tiêu
cực đối với sự phát triển xã hội.
(Tự học)
Câu hỏi tự học: Vì sao I. Kant cho
rằng “người đán bà khóc trên nấm
mồ của người chồng thì chẳng qua
là bà ta đã mất đi lợi ích”?
5.3.2.4. Giải quyết những mâu
thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
14
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện CLO1.1,
Hoạt động của GV: Mục 4 phần
đại hóa và hội nhập kinh tế của CLO1.2, - Thuyết trình, nêu 7 Việt Nam CLO1.3 vấn đề, diễn giải
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đặt câu hỏi cho ở Việt Nam sinh viên thảo luận.
6.1.1. Khái quát cách mạng công
Hoạt động của SV:
nghiệp và công nghiệp hóa - Lắng nghe
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng - Trả lời các câu hỏi công nghiệp của giảng viên
6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô
hình công nghiệp hóa trên thế giới

6.1.2. Tính tất yếu khách quan và
nội dung của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam

6.1.2.1. Tính tất yếu của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.1.2.2. Nội dung công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam

6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Namtrong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.1. Quan điểm về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

6.1.3.2. CNH, HĐH ở Việt Nam
thích ứng với cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.
(Tự học)
Câu hỏi tự học: Tác động của cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? 15
Chương 6( tiếp theo) CLO1.1, Mục 4 phần CLO1.2,
Hoạt động của GV: 7 CLO1.3
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của - Thuyết trình, nêu Việt Nam vấn đề, diễn giải - Đặt câu hỏi cho
6.2.1. Khái niệm và các hình thức
hội nhập kinh tế quốc tế
sinh viên thảo luận.
Hoạt động của SV:
6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết
khách quan hội nhập kinh tế quốc
- Lắng nghe tế - Trả lời các câu hỏi của giảng viên
6.2.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh
tế quốc tế tới Việt Nam
6.2.2.1. Tác động tích cực của hội
nhập kinh tế quốc tế

6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội
nhập kinh tế quốc tế

6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế trong
phát triển của hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam

6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời
cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.3.2. Xây dựng chiến luộc và lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế

6.2.3.3. Tích cực chủ động tham gia
vào các liên kết kinh tế quốc tế và
thực hiện đầy đủ các cam kết của
Việt Nam trong các liên kết kinh tế
quốc tế và thực hiện đầy đủ các
cam kết của Việt Nam trong các
liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc tế của nền kinh tế

6.2.3.6 Xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ của Việt Nam
. (Tự học)
Câu hỏi tự học: Vai trò của khởi
nghiệp và người khởi nghiệp đối
với bản thân, gia đình và xã hội là gì?
7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Thang điểm đánh giá: 10
Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau: Thành phần
Nội dung đánh giá [2] Thời điểm [3] Phương thức Tỷ lệ CĐR học phần đánh giá [1] đánh giá [4 ] (%) [6] [5] CLO1.1 - CLO1.2
1.1. Chuyên cần, tham Mỗi buổi học Điểm danh 10% CLO2.1 - CLO2.3 gia đóng góp ý kiến 1. Đánh giá CLO3.1 - CLO3.3 quá trình CLO1.1 - CLO1.2
Theo sự phân công Thuyết trình, 1.2.Bài tập nhóm 20% CLO2.1 - CLO2.3 của giảng viên thảo luận CLO3.1 - CLO3.3 2. Đánh giá 2.1. Bài kiểm tra giữa Tự luận, trắc CLO1.1 - CLO1.2 Sau chương 4 20% CLO2.1 - CLO2.3 giữa kỳ kỳ nghiệm CLO3.1 - CLO3.3 3. Đánh giá
3.1. Bài thi kết thúc học
Theo lịch thi của Tự luận, trắc CLO1.1 - CLO1.2 nghiệm, tiểu 50% CLO2.1 - CLO2.3 cuối kỳ phần phòng Đào tạo luận CLO3.1 - CLO3.3 8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình kinh tế chính tri Mác- Lenin, ( dành cho bậc
đại học hệ không chuyên lý luận chính trị , H, Chính trị quốc Gia 2021
8.2. Tài liệu tham khảo
Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dành cho khối ngành Kinh tế-Quản trị kinh
doanh trong các trường đại học, cao đẳng)/ Chu Văn Cấp...[và những người khác]. - Tái
bản lần thứ nhất. - H.: Chính trị quốc gia, 2005. (320.959 7, 4637)
8.3 .Tài liệu gảng dạy của giảng viên
 Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (hệ thống LMS của VAA)
 Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành  Phần mềm mô phỏng
 Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
- Khi có các thắc mắc liên quan môn học, sinh viên có thể liên lạc với quản lý Bộ môn
Chính trị - Pháp luật, khoa Cơ Bản.
- Quy định về Bài thuyết trình nhóm:
+ Thành lập nhóm: 5 sinh viên/nhóm. Hạn chót đăng ký đề tài nhóm Quản lý trên LMS là Buổi 2.
+ Thuyết trình theo thứ tự đã được phân công tại Buổi 03. Lưu ý các nhóm cần có mặt đủ
và mang theo tất cả các tài liệu liên quan đến bài thuyết trình khi đi thuyết trình.
+ Hình thức nộp bài: Nộp file và biên bản làm việc nhóm qua mail cho giảng viên.
- Quy định về giờ giấc, chuyên cần, kỷ luật trong khóa học: Lên lớp đúng giờ, dự tối
thiểu 80% thời gian học trên lớp (chỉ được phép vắng mặt tối đa 20% số tiết học). Nếu
vắng quá số tiết quy định sẽ bị cấm thi theo quy chế. Có đầy đủ điểm kiểm tra, điểm thi
kết thúc học phần và nhiệt tình thảo luận, phát biểu xây dựng bài, nghiêm túc trong giờ học.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ đại
học, dung cho các ngành học của toàn trường
Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở biên soạn đề
cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin
về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp
nhằm đạt được kết quả mong đợi;
Phương pháp giảng dạy và học tập: Phụ lục A: Ma trận phương pháp giảng dạy –
học tập trong Chương trình dạy học (áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019);
Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công
bố đến các bên liên quan theo quy định. 11. PHÊ DUYỆT
Phê duyệt lần đầu Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: …………… Trưởng khoa
Trưởng bộ môn Giảng viên
Phan Thành Trung
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Xuân Thể