Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠ ỌC ĐỒI H NG THÁP
KHOA KHOA HC XÃ HI, NGH THU T
VÀ NHÂN VĂN
B GIÁO D C CHÍNH TR MÔN
ĐỀ T HCƯƠNG CHI TIẾ C PH N
1. Thông tin về học phần
Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Mã lớp học phần: GE4092
Số tín chỉ: 02 30/00/60 Số tiết tín chỉ:
Học phần điều kiện: Triết học Mác Lênin ( 4091)GE
Học kỳ: Năm học: 2 23 20 2024
Hình thc: Tr c ti ếp k p tr c tuy n ết h ế
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Gi ng viên 1
Họ và tên: PHÙNG NGỌC TIẾN ThS - Chức danh, học vị: GV
Điện tho E-mail: i: 0914.912.759 pntien@dthu.edu.vn
Đơn vị: Khoa Sư phạm Khoa hc xã h i
3. Mô t tóm t ng quan v h c ph n t/T
Hc ph n kinh t chính ế tr Mác Lênin bao gồm 6 chương. Trong đó, chương 1 bàn v:
Đối tượng, phương pháp sự cn thiết nghiên cu kinh tế chính tr Mác Lênin trong bi
cnh phát trin c a th ế gi i ngày nay. T nh ng n i dung chương 2 đến chương 6 n về
lun c t lõi c a Kinh t chính tr ế Mác Lênin trong b i m i. C th: Hàng hóa, th trường và
vai trò c a các ch trong n n kinh t ng; S n xu t giá tr n kinh th ế th trườ thặng dư trong n
t kinh t ế ế th trường; Cạnh tranh và độc quyn trong n n kinh t ế th trường; Kinh t ế th trường
định hướ nghĩa các quan hệng hi ch li ích kinh tế Vit Nam; Công nghip hóa,
hi i hóa và h i nh p kinh t c a Vi t Nam. ện đạ ế quc tế
4. Mục tiêu học phần/Chuẩn đầu ra
Hc ph n kinh t chính tr ế Mác Lênin trang b cho sinh viên h thng lý lu n c t lõi c a
Kinh t chính tr Lênin trong b i c nh phát tri n m i c a Vi t Nam và th gi i ngày ế Mác ế
nay. Trên cơ sở đó, hình thành duy lý lu năng phân tích, đánh giá và nh n, k n din bn
cht c a các quan h l i ích kinh t trong phát tri ế n kinh t - xã h i c c. Xây d ng ế ủa đất nướ
l ng, ý th c h ng Mác i v i sinh viên; hình thành cho i h c thái ập trườ tư tưở Lênin đố ngườ
độ h c tp tích cc trong vic t h c, t nghiên cu và tham gia các bui seminar.
2
5. Chuẩn đầu ra
Mô tả chuẩn đầu ra
Ánh xạ với
CĐR CTĐT
Đánh giá mức
độ năng lực
5.1. Kiến thức
5.1.1
Hiểu được các kiến thức bản, hệ thống về
kinh tế chính trị Mác –Lênin.
2
5.1.2
Vận dụng kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị
Mác Lênin vào phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3
5.2. Kỹ năng/Phẩm chất đạo đức
5.2.1
Từ lý luận của kinh tế chính trị Mác Lênin phát
hiện, liên hệ thực tiễn, giải quyết được những vấn
đề khoa học và thực tiễn đặt ra.
2
5.2.2.
Chuẩn xác trong tổng hợp, phân tích, đánh giá các
quan điểm, chính sách của Đảng Nhà nước
trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3
5.3. Mức tự chủ và trách nhiệm
5.3.1
Tổ chức làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
4
5.3.2
Sinh viên có khả năng đánh giá trong định hướng,
đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được
quan điểm cá nhân về những vấn đề liên quan đến
luận của kinh tế chính trị Mác Lênin, quan
điểm, chính sách về phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa của Đảng
Nhà nước Việt Nam.
3
6. Nội dung học phần và kế hoạch dạy học
- Yêu c u v n, k t ph c v h c t p khi th c hi n theo hình th c h phương ti thu c
trc tuy ến:
H c online trên h ng Google Meet qua th website: http://hoctructuyen.dthu.edu.vn.
Thiết b ảng/Điệ cn có phc v quá trình h c trc tuyến: Máy tính/Máy tính b n thoi
thông minh có k t n i internet và tai nghe (headphone). ế
3
6.1. Lý thuy t ế
CHƯƠNG
CHU
N ĐẦU
RA
PHƯƠNG
PHÁP
DY HC
CHUN B
CA SINH VIÊN
HOT
ĐỘNG
ĐÁNH
GIÁ
Chương 1: Đối tượng,
phương pháp nghiên cứu
chức năng của Kinh tế
chính trị Mác - Lênin
1.1. Khái quát s hình thàn
và phát tri n c a kinh t chín ế
tr - Lênin Mác
1.2. Đố ợng phượi ng
pháp nghiên c u kinh t ế chín
tr - Lênin Mác
1.2.1. Đối tượng nghiên cu
1.2.2. Phương pháp nghiên
cu
1.3. Ch a kinh tức năng củ ế
chính tr Mác - Lênin
1.3.1. Ch n th c ức năng nhậ
1.3.2. Ch ng ức năng tư tưở
1.3.3. Ch c ti n ức năng thự
1.3.4. Chức năng phương
pháp lun
5.1
5.2
5.3
- Ging viên: Kết
h p thuy ết
gi ng, nêu v n
đề trc tiếp trên
l p ho c qua
video c a h
thng E-learning
(Google Meet).
- Sinh viên: Ghi
n i dung chính,
tr l i câu h i và
làm vi c nhóm
theo s ng hướ
d n c a gi ng
viên.
Đọc [1], [2] tr
li các câu hi sau:
1. B n ch t c a
khái ni m Kinh t ế
chính tr quá
trình hình thành
phát tri n c a kinh
t chính tr Mác -ế
Lênin?
2. Đối tượng nghiên
cu c a kinh t ế
chính tr c -
Lênin?
3. Các chức năng
bản ca kinh tế
chính tr c -
Lênin?
Chương 2: Hàng hóa, thị
trường vai trò c a các
ch trườ th tham gia th ng
2.1. lu n c a C.Mác v s
xu t hàng hóa và hàng hóa
2.1.1. S n xu t hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Ti n
2.1.4. D ch v và m t s hàn
hóa đặc bit
5.1
5.2
5.3
- Ging viên: Kết
h p thuy ết
gi ng, nêu v n
đề trc tiếp trên
l p ho c qua
video c a h
thng E-learning
(Google Meet).
- Sinh viên: Ghi
n i dung chính,
Đọc [1], [2], [6], [7]
tr l i các câu
h i sau:
1. Hãy ch n m t
loi hàng hóa
đóng vai người sn
xuất ra để tho
lu thun v c tính
ch ra t m quan
tr ng c a hàng hóa
đó đối vi hi?
Báo
cáo
nhóm
4
2.2. Thị trường và vai trò của
các chủ thể tham gia thị
trường
2.2.1. Thị trường
2.2.2. Vai trò của một số chủ
thể chính tham gia thị trường
tr l i câu h i và
làm vi c nhóm
theo s ng hướ
d n c a gi ng
viên.
Phân tích trách
nhi m h i c a
mình đố ới người v i
tiêu dùng, cm
nh ng cận tác độ a
quy lu t c nh tranh
và đề ra phương án
để duy trì v trí s n
xut ca mình trên
th trường.
2. V i vai trò
người tiêu dùng, t
kinh nghi c tm th ế
ca b n thân, hãy
th o lu n ch ra
vai trò và bi n pháp
của người tiêu dùng
cn ph ải làm để
b o v quy n l i
của mình đặt trong
mi quan h v i
ngườ i s n xu t
xã h i khi tiêu dùng
hàng hóa đó?
Chương 3: Sản xut giá tr
thặng trong nền kinh tế
th trường
3.1. Lý lu n c a C.Mác v giá
tr th ặng dư
3.1.1. Ngu n g c giá tr thn
3.1.2. B n ch t c a giá tr
thặng dư
3.1.3. Các phương pháp sản
xu t giá tr thặng trong
nn kinh tế th trường bản
ch nghĩa
5.1
5.2
5.3
- Ging viên: Kết
h p thuy ết
gi ng, nêu v n
đề trc tiếp trên
l p ho c qua
video c a h
thng E-learning
(Google Meet).
- Sinh viên: Ghi
n i dung chính,
tr l i câu h i và
làm vi c nhóm
theo s ng hướ
Đọc [1], [2] tr
li các câu hi sau:
1. bn bn
cht của bản
trong n n kinh t ế th
trường?
2. Các phương thức
s n xu t giá tr
thặng dư của nhà
b n?
3. Ngu n g c, b n
ch t thc ch t
của tích lũy tư bản?
Báo
cáo
nhóm
5
3.2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình th c bi u hi
ca giá tr thng dư trong nền
kinh t ng ế th trườ
3.3.1. L i nhu n
3.3.2. L c i t
3.3.3. Địa tô
d n c a gi ng
viên.
4. L i nhu n và b n
cht c a l i nhu n?
5. L i t c b n
ch c?t c i ta l
6. Địa các
hình th a ức đị
trong n n kinh t ế th
trường?
Chương 4: Cạnh tranh
độc quy n trong n n kinh t ế
th trường
4.1. Quan h gi a c nh tran
độc quyn trong nn kinh
t ng ế th trườ
4.2. Độ ền và độc quy c quyn
nhà nước trong n n kinh t ế th
trường
4.2.1. lu n c a V.I.Lênin
v độc quyn trong n n kinh
t ng ế th trườ
4.2.2. lu n c a V.I.Lênin
v ch nghĩa bản đc
quy c ền nhà nướ
5.1
5.2
5.3
- Ging viên: Kết
h p thuy ết
gi ng, nêu v n
đề trc tiếp trên
l p ho c qua
video c a h
thng E-learning
(Google Meet).
- Sinh viên: Ghi
n i dung chính,
tr l i câu h i và
làm vi c nhóm
theo s ng hướ
d n c a gi ng
viên.
Đọc [1], [2] tr
li các câu hi sau:
1. M i quan h gi a
cạnh tranh độc
quy n trong n n
kinh tế ng? th trườ
2. Nguyên nhân v
b n ch t c ủa độc
quy n?
3. Những đặc điểm
của độc quyn
trong n n kinh t ế th
trường?
4. Độc quyn nhà
nước: nguyên nhân
b n ch t bi u
hi n?
Báo
cáo
nhóm
Chương 5: Kinh tế th
trường định hướng XHCN
các quan h l i ích kinh
tế Vit Nam
5.1. Kinh tế th trường đnh
hướng h i ch nghĩa Vit
Nam
5.1.1. Khái ni m kinh t ế th
trường định hướng XHCN
Vit Nam
5.1
5.2
5.3
- Ging viên: Kết
h p thuy ết
gi ng, nêu v n
đề trc tiếp trên
l p ho c qua
video c a h
thng E-learning
(Google Meet).
- Sinh viên: Ghi
n i dung chính,
tr l i câu h i và
Đọc [1], [2], [3],
[4], [5], [6], [7]
tr l i các câu h i
sau:
1. Kinh t ế th
trường định hướng
xã hi ch nghĩa?
2. T i sao Vi t Nam
ph i phát tri n n n
kinh t ngế th trườ
Báo
cáo
nhóm
6
5.1.2. Tính t t y u khách qua ế
ca vic phát trin kinh tế th
trường định hướng XHCN
Vit Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế
th trường định hướng XHCN
Vit Nam
5.2. Hoàn thi n th kinh chế
t ng ế th trường định hướ
XHCN Vit Nam
5.2.1. S c n thi t ph i hoà ế
thi thn th kinh t chế ế
trường định hướng XHCN
Vit Nam
5.2.2. N i dung hoàn thi n th
chế kinh tế th trường định
hướng XHCN Vit Nam
5.3. Các quan h l i ích kin
t t Nam ế Vi
5.3.1. L i ích kinh t qua ế
h l i ích kinh tế
5.3.2. Vai trò của Nhà nước
trong b m hài hòa cácảo đả
quan h l i ích
làm vi c nhóm
theo s ng hướ
d n c a gi ng
viên.
định hướng hi
ch nghĩa?
3. Những đặc trưng
bản c a n n kinh
t nh ế th trường đị
hướ ng h i ch
nghĩa ở Vit Nam?
4. Vi t Nam c n
làm để hoàn
thin th chế kinh tế
th trường định
hướ ng h i ch
nghĩa?
5. Th nào l i íchế
kinh tế và m i quan
h l ? i ích kinh tế
6. Vai trò c a nhà
nướ c trong gi i
quy t hài hòa mế
quan h l i ích
Vit Nam hi n nay?
Chương 6: Công nghip
hóa, hi i hóa và hện đ i
nh qup kinh tế c tế c a
Vit Nam
6.1. Công nghi p hóa, hi
đạ i hóa Vit Nam
6.1.1. Khái quát v cách
mng công nghi p côn
nghi p hóa
6.1.2. Tính t t y u khách qua ế
và n i dung công nghi p hóa
hi i hóa t Nam ện đạ Vi
5.1
5.2
5.3
- Ging viên: Kết
h p thuy ết
gi ng, nêu v n
đề trc tiếp trên
l p ho c qua
video c a h
thng E-learning
(Google Meet).
- Sinh viên: Ghi
n i dung chính,
tr l i câu h i và
làm vi c nhóm
Đọc [1], [2], [3],
[4], [5], [6], [7]
tr l i các câu h i
sau:
1. Cách m ng công
nghi p công
nghi p hóa?
2. Công nghip
hóa, hi i hóa ện đạ
Vit Nam: tính tt
yếu, n i dung xu
hướng?
Báo
cáo
nhóm
7
6.1.3. Công nghi p hóa, hi
đạ i hóa Vit Nam trong b
cnh cách m ng công nghi
l n th
6.2. H i nh p kinh t c t ế qu ế
ca Vit Nam
6.2.1. Khái ni m các hìn
thc c a h i nh p kinh t ế
qu c tế
6.2.2. Tác đng ca hi nhp
kinh t qu c t n phát triế ế đế n
ca Vit Nam
6.2.3. Phương hướng nâng
cao hi u qu h i nh p kinh t ế
qu c t trong phát tri n c a ế
Vit Nam
theo s ng hướ
d n c a gi ng
viên.
3. H i nh p kinh t ế
qu c t các hình ế
thc ca nó?
4. Quá trình hi
nh p kinh t qu c t ế ế
ca Vi t Nam?
5. Nh ng thách
thc trong h i nh p
kinh t c t cế qu ế a
Vit Nam hi n nay?
6.2. Th c hành, thí nghi m, th : không c tế
7. p Tài liu hc t
STT
Tên tác gi
Tên tài li u
Năm
xut
b n
Nhà
xut
b n
Đị a ch
khai
thác tài
liu
Mục đích
s d ng
Tài
liu
chính
Tham
kho
1
B Giáo d c
Đào tạo
Giáo trình Kinh t chínhế
tr Mác - nin (Dành
cho b i h khôngậc đạ c
chuyên lu n chính
tr)
2021
CTQG
-ST
TTHL
Lê Vũ
Hùng
x
2
B Giáo d c
Đào tạo
Giáo trình kinh t chínhế
tr Mác Lênin (Dùng
cho kh i ngành khôn
chuyên kinh t qu n trế
kinh doanh trong các
trường đại hc cao
đẳng)
2002
CTQG
TTHL
Lê Vũ
Hùng
x
8
3
Đảng Cng sn
Vit Nam
Văn kiện Đạ ội đại h i
bi u toàn qu các c
Khóa VI, VII, VIII, IX,
X, XI, XII, XIII
CTQG
TTHL
Lê Vũ
Hùng
x
4
Trang điện t
Đảng Cng sn
Vit Nam
www.dangcongsan.vn
x
5
Trang điện t
Chính ph Vit
Nam
www.chinhphu.vn
x
6
Thi báo Kinh tế
Vit Nam
www.vneconomy.vn
x
7
Tng c c th ng
www.gso.gov.vn
x
8. m v c a sinh viên Nhi
- Sinh viên b t bu c ph i nghiên c u giáo trình, chu n b các ý ki n h xu t khi ế ỏi, đề
nghe gi ng. Chu n b bài o lu n nhóm theo phân công, m nghiên c u h th đọc, sưu tầ
th ng các tài liu h c tp tài li n nệu đọc thêm liên quan đế i dung c a từng chương
trong giáo trình;
- c bài gi ng d n c ng viên; Nghiên cứu trướ ảng dưới s hướ a gi
- B c tham d các bu p, các bu i th o lu nh. t bu i lên l ận theo quy đị
9 k t qu h p . Đánh giá ế c t
Ln
ĐG
Hình thức
đánh giá
Nội dung được đánh giá
(Chương/Chủ đề )
Chun
đầu ra
Trng s
1
Chuyên c n
Tham d s nh trên l p. đủ tiết quy đị
+ N u Sinh viên không v ng buế ổi điểm
danh nào: + 1.0đ vào điểm ki m tra gi a
k
+ NU V NG QUÁ 20% S T (6 TI
TIT) S B C M THI .
5.3
+ 1 điểm
+ C m thi
2
Kim tra gi a k
- Trắc nghiệm khách quan trên hệ thống
e- Learning tại địa chỉ:
http://hoctructuyen.dthu.edu.vn
5.1; 5.2;
5.3
20%
9
- Nội dung tất cả các chương đã học
- i gian: Sau khi kTh ết thúc chương 5,
GV s thông báo l ch ki m tra mu n nh
là 01 tuần trước khi kim tra.
3
Tho lu n nhóm
- Thuyết trình nhóm theo chủ đề được
phân công đầu khóa học;
- Được nhóm xác nhận có tham gia tích
cực, đầy đủ;
- Thi gian: theo sinh ho t đầu khóa h
5.1; 5.2;
5.3
30%
4
Thi kết thúc h n c ph
- Hình thức thi: bài thu hoạch
nhân;
- Điều kiện dự thi: tham dự ít nhất
80% tiết lý thuyết, hoàn thành tự học
và bài tập cá nhân theo quy định của
giảng viên;
- Sinh viên làm bài thu hoạch theo
đúng kế hoạch;
- N i dung t t c các chương.
5.1; 5.2;
5.3
50%
ng Tháp, ngày 22 12 2023 Đồ tháng năm
Trưởng Khoa
Lê Văn Tùng
Trưở ng B môn
Lê Thanh Dũng
Ging viên
Phùng Ng c Ti n ế
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI, NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần
Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Mã lớp học phần: GE4092 Số tín chỉ: 02
Số tiết tín chỉ: 30/00/60
Học phần điều kiện: Triết học Mác Lênin (GE4091) Học kỳ: 2 Năm học: 2023 – 2024
Hình thức: Trực tiếp kết hợp trực tuyến
2. Thông tin về giảng viên 2.1. Giảng viên 1
 Họ và tên: PHÙNG NGỌC TIẾN
Chức danh, học vị: ThS - GV
Điện thoại :0914.912.759 E-mail: pntien@dthu.edu.vn
Đơn vị: Khoa Sư phạm Khoa học xã hội
3. Mô tả tóm tắt/Tổng quan về học phần
Học phần kinh tế chính trị Mác – Lênin bao gồm 6 chương. Trong đó, chương 1 bàn về:
Đối tượng, phương pháp và sự cần thiết nghiên cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối
cảnh phát triển của thế giới ngày nay. Từ chương 2 đến chương 6 bàn về những nội dung lý
luận cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối ớ
m i. Cụ thể: Hàng hóa, thị trường và
vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh
tế kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
4. Mục tiêu học phần/Chuẩn đầu ra
Học phần kinh tế chính trị Mác – Lênin trang bị cho sinh viên hệ thống lý luận cốt lõi của
Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới ngày
nay. Trên cơ sở đó, hình thành tư duy lý luận, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản
chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Xây dựng
lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với sinh viên; hình thành cho người học thái
độ học tập tích cực trong việc tự học, tự nghiên cứu và tham gia các buổi seminar. 1 5. Chuẩn đầu ra Ánh xạ với Đánh giá mức Mã Mô tả chuẩn đầu ra CĐR CTĐT độ năng lực 5.1. Kiến thức
Hiểu được các kiến thức cơ bản, có hệ thống về 5.1.1 2
kinh tế chính trị Mác –Lênin.
Vận dụng kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị
5.1.2 Mác – Lênin vào phát triển nền kinh tế thị trường 3
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5.2. Kỹ năng/Phẩm chất đạo đức
Từ lý luận của kinh tế chính trị Mác –Lênin phát
5.2.1 hiện, liên hệ thực tiễn, giải quyết được những vấn 2
đề khoa học và thực tiễn đặt ra.
Chuẩn xác trong tổng hợp, phân tích, đánh giá các
quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước 5.2.2. 3
trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5.3. Mức tự chủ và trách nhiệm
5.3.1 Tổ chức làm việc độc lập và làm việc theo nhóm 4
Sinh viên có khả năng đánh giá trong định hướng,
đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được
quan điểm cá nhân về những vấn đề liên quan đến
5.3.2 lý luận của kinh tế chính trị Mác –Lênin, quan 3
điểm, chính sách về phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
6. Nội dung học phần và kế hoạch dạy học
- Yêu cu v phương tiện, k thut phc v hc tp khi thc hin theo hình thc hc
trc tuyến :
 Học online trên hệ thống Google Meet qua website: http://hoctructuyen.dthu.edu.vn.
 Thiết bị cần có phục vụ quá trình học trực tuyến: Máy tính/Máy tính bảng/Điện thoại
thông minh có kết nối internet và tai nghe (headphone). 2
6.1. Lý thuyết CHUẨ HOẠT SỐ PHƯƠNG N ĐẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG CHƯƠNG TIẾ PHÁP RA ĐÁNH T CỦA SINH VIÊN DẠY – HỌC GIÁ Chương 1: Đối tượng, 02 5.1
- Giảng viên: Kết Đọc [1], [2] và trả
phương pháp nghiên cứu và 5.2 hợp
thuyết lời các câu hỏi sau: chức năng của Kinh tế 5.3
giảng, nêu vấn 1. Bn cht ca chính trị Mác - Lênin
đề trực tiếp trên khái nim Kinh tế
1.1. Khái quát sự hình thàn
lớp hoặc qua chính tr và quá
và phát triển của kinh tế chín
video của hệ trình hình thành trị Mác - Lênin
thống E-learning phát trin ca kinh 1.2. Đối t ợng ư và phượng
(Google Meet). tế chính tr Mác -
pháp nghiên cứu kinh tế chín - Sinh viên: Ghi Lênin? trị Mác - Lênin
nội dung chính, 2. Đối tượng nghiên
1.2.1. Đối tượng nghiên cu
trả lời câu hỏi và cu ca kinh tế
1.2.2. Phương pháp nghiên
làm việc nhóm chính tr Mác - c Lênin? u theo sự hướng
1.3. Chức năng của kinh tế
dẫn của giảng 3. Các chức năng chính trị Mác - Lênin viên.
cơ bản ca kinh tế chính tr Mác -
1.3.1. Chức năng nhận thc Lênin?
1.3.2. Chức năng tư tưởng
1.3.3. Chức năng thực tin
1.3.4. Chức năng phương pháp lun Chương 2: Hàng hóa, thị 05 5.1
- Giảng viên: Kết Đọc [1], [2], [6], [7] Báo
trường và vai trò của các 5.2 hợp
thuyết và trả lời các câu cáo
chủ thể tham gia thị trường 5.3
giảng, nêu vấn hỏi sau : nhóm
2.1. Lý luận của C.Mác về sả
đề trực tiếp trên 1. Hãy chn mt
xuất hàng hóa và hàng hóa
lớp hoặc qua loi hàng hóa và
2.1.1. Sn xut hàng hóa
video của hệ đóng vai người sn 2.1.2. Hàng hóa
thống E-learning xuất ra nó để tho
(Google Meet). lun v thuc tính 2.1.3. Tin
- Sinh viên: Ghi và ch ra tm quan
2.1.4. Dch v và mt s hàn
trng ca hàng hóa
hóa đặc bit
nội dung chính, đó đối vi xã hi? 3
2.2. Thị trường và vai trò của
trả lời câu hỏi và Phân tích trách
các chủ thể tham gia thị
làm việc nhóm nhim xã hi ca trường
theo sự hướng mình đối với người 2.2.1. Thị trường
dẫn của giảng tiêu dùng, cm viên.
2.2.2. Vai trò của một số chủ
nhận tác động ca
thể chính tham gia thị trường
quy lut cnh tranh
và đề ra phương án
để
duy trì v trí sn
xut ca mình trên
th trường. 2. Vi vai trò là
người tiêu dùng, t
kinh nghim thc tế
ca bn thân, hãy
tho lun và ch ra
vai trò và bin pháp
của người tiêu dùng
cn phải làm để
bo v quyn li
của mình đặt trong
mi quan h vi
người sn xut và
xã hi khi tiêu dùng hàng hóa đó?
Chương 3: Sản xuất giá trị 06 5.1
- Giảng viên: Kết Đọc [1], [2] và trả Báo
thặng dư trong nền kinh tế 5.2 hợp
thuyết lời các câu hỏi sau: cáo thị trường 5.3
giảng, nêu vấn 1. Tư bản và bn nhóm
3.1. Lý luận của C.Mác về giá
đề trực tiếp trên cht của tư bản trị thặng dư
lớp hoặc qua trong nn kinh tế th
3.1.1. Ngun gc giá tr thn
video của hệ trường?
thống E-learning 2. Các phương thức
3.1.2. Bn cht ca giá tr
(Google Meet). sn xut giá tr thặng dư
- Sinh viên: Ghi thặng dư của nhà tư
3.1.3. Các phương pháp sản
nội dung chính, bn?
xut giá tr thặng dư trong
trả lời câu hỏi và 3. Ngun gc, bn
nn kinh tế th trường tư bản
làm việc nhóm cht và thc cht ch nghĩa
theo sự hướng của tích lũy tư bản? 4 3.2. Tích lũy tư bản
dẫn của giảng 4. Li nhun và bn
3.3. Các hình thức biểu hiệ viên.
cht ca li nhun?
của giá trị thặng dư trong nền
5. Li tc và bn kinh tế thị trường
cht ca li tc?
3.3.1. Li nhun 6. Địa tô và các
3.3.2. Li tc hình thức địa tô 3.3.3. Địa tô
trong nn kinh tế thị trường? Chương 4: Cạnh tranh và 05 5.1
- Giảng viên: Kết Đọc [1], [2] và trả Báo
độc quyền trong nền kinh tế 5.2 hợp
thuyết lời các câu hỏi sau: cáo thị trường 5.3
giảng, nêu vấn 1. Mi quan h gia nhóm
4.1. Quan hệ giữa cạnh tran
đề trực tiếp trên cạnh tranh và độc
và độc quyền trong nền kinh
lớp hoặc qua quyn trong nn tế thị trường
video của hệ kinh tế th trường?
4.2. Độc quyền và độc quyền
thống E-learning 2. Nguyên nhân v
nhà nước trong nền kinh tế thị
(Google Meet). bn cht của độc trường
- Sinh viên: Ghi quyn?
4.2.1. Lý lun ca V.I.Lênin
nội dung chính, 3. Những đặc điểm
v độc quyn trong nn kinh
trả lời câu hỏi và của độc quyn
tế th trường
làm việc nhóm trong nn kinh tế th
4.2.2. Lý lun ca V.I.Lênin
theo sự hướng trường?
v ch nghĩa tư bản độc
dẫn của giảng 4. Độc quyn nhà quyền nhà nước viên. nước: nguyên nhân
bn cht và biu hin? Chương 5: Kinh tế thị 06 5.1
- Giảng viên: Kết Đọc [1], [2], [3], Báo
trường định hướng XHCN 5.2 hợp
thuyết [4], [5], [6], [7] và cáo
và các quan hệ lợi ích kinh 5.3
giảng, nêu vấn trả lời các câu hỏi nhóm tế ở Việt Nam
đề trực tiếp trên sau:
5.1. Kinh tế thị trường định
lớp hoặc qua 1. Kinh tế th
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
video của hệ trường định hướng Nam
thống E-learning xã hi ch nghĩa?
5.1.1. Khái nim kinh tế th
(Google Meet). 2. Ti sao Vit Nam
trường định hướng XHCN
- Sinh viên: Ghi phi phát trin nn Vit Nam
nội dung chính, kinh tế th trường trả lời câu hỏi và 5
5.1.2. Tính tt yếu khách qua
làm việc nhóm định hướng xã hi
ca vic phát trin kinh tế th
theo sự hướng ch nghĩa?
trường định hướng XHCN
dẫn của giảng 3. Những đặc trưng Vit Nam viên.
cơ bản ca nn kinh
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế
tế th trường định
th trường định hướng XHCN
hướng xã hi ch Vit Nam
nghĩa ở Vit Nam?
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh
4. Vit Nam cn
tế thị trường định hướng làm gì để hoàn XHCN ở Việt Nam
thin th chế kinh tế
5.2.1. S cn thiết phi hoà
th trường định
thin th chế kinh tế th
hướng xã hi ch
trường định hướng XHCN nghĩa? Vit Nam
5. Thế nào là li ích
5.2.2. Ni dung hoàn thin th
kinh tế và mi quan
chế kinh tế th trường định
h li ích kinh tế?
hướng XHCN Vit Nam 6. Vai trò ca nhà
5.3. Các quan hệ lợi ích kin
nước trong gii tế ở Việt Nam
quyết hài hòa m
5.3.1. Li ích kinh tế và qua
quan h li ích
h li ích kinh tế
Vit Nam hin nay?
5.3.2. Vai trò của Nhà nước
trong bảo đảm hài hòa các
quan h li ích Chương 6: Công nghiệp 06 5.1
- Giảng viên: Kết Đọc [1], [2], [3], Báo
hóa, hiện đại hóa và hội 5.2 hợp
thuyết [4], [5], [6], [7] và cáo
nhập kinh tế quốc tế của 5.3
giảng, nêu vấn trả lời các câu hỏi nhóm Việt Nam
đề trực tiếp trên sau:
6.1. Công nghiệp hóa, hiệ
lớp hoặc qua 1. Cách mng công đại hóa ở Việt Nam
video của hệ nghip và công
6.1.1. Khái quát v cách
thống E-learning nghip hóa?
mng công nghip và côn
(Google Meet). 2. Công nghip nghip hóa
- Sinh viên: Ghi hóa, hiện đại hóa
6.1.2. Tính tt yếu khách qua
nội dung chính, Vit Nam: tính tt
và ni dung công nghip hóa
trả lời câu hỏi và yếu, ni dung và xu
hiện đại hóa Vit Nam
làm việc nhóm hướng? 6
6.1.3. Công nghip hóa, hi
theo sự hướng 3. Hi nhp kinh tế
đại hóa Vit Nam trong b
dẫn của giảng quc tế và các hình
cnh cách mng công nghi viên.
thc ca nó?
ln th 4. Quá trình hi
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế
nhp kinh tế quc tế của Việt Nam
ca Vit Nam?
6.2.1. Khái nim và các hìn 5. Nhng thách
thc ca hi nhp kinh tế
thc trong hi nhp quc tế
kinh tế quc tế ca
6.2.2. Tác động ca hi nhp
Vit Nam hin nay?
kinh tế quc tế đến phát trin
ca Vit Nam
6.2.3. Phương hướng nâng
cao hiu qu hi nhp kinh tế
quc tế trong phát trin ca Vit Nam
6.2. Thc hành, thí nghim, thc tế: không 7. Tài liệu học tập Mục đích Địa chỉ Năm Nhà sử dụn g khai STT Tên tác giả Tên tài liệu xuất xuất thác tài Tài bản bản Tham liệu liệu khảo chính Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành TTHL Bộ Giáo dục và CTQG 1
cho bậc đại hc không 2021 Lê Vũ x Đào tạo -ST
chuyên Lý lun chính Hùng tr) Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin (Dùng cho khi ngành khôn TTHL Bộ Giáo dục và 2
chuyên kinh tế qun tr 2002 CTQG Lê Vũ x Đào tạo kinh doanh trong các Hùng
trường đại hc cao đẳng) 7
Văn kiện Đại hội đại TTHL
Đảng Cộng sản biểu toàn quốc các 3 CTQG Lê Vũ x Việt Nam Khóa VI, VII, VIII, IX, Hùng X, XI, XII, XIII Trang điện tử 4
Đảng Cộng sản www.dangcongsan.vn x Việt Nam Trang điện tử 5
Chính phủ Việt www.chinhphu.vn x Nam Thời báo Kinh tế 6 www.vneconomy.vn x Việt Nam Tổng cục thống 7 www.gso.gov.vn x kê
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên bắt buộc phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi
nghe giảng. Chuẩn bị bài thảo luận nhóm theo phân công, đọc, sưu tầm và nghiên cứu hệ
thống các tài liệu học tập và tài liệu đọc thêm có liên quan đến nội dung của từng chương trong giáo trình;
- Nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên;
- Bắt buộc tham dự các buổi lên lớp, các buổi thảo luận theo quy định.
9. Đánh giá kết quả học tập Lần Hình thức
Nội dung được đánh giá Chuẩn Trọng số ĐG đánh giá (Chương/Chủ đề) đầu ra
Tham dự đủ số tiết quy định trên lớp.
+ Nếu Sinh viên không vắng buổi điểm
danh nào: + 1.0đ vào điểm kiểm tra giữa + 1 điểm 1 Chuyên cần 5.3 kỳ + Cấm thi
+ NẾU VẮNG QUÁ 20% SỐ TIẾT (6 TIẾT) SẼ BỊ CẤM THI.
- Trắc nghiệm khách quan trên hệ thống 5.1; 5.2; 2 Kiểm tra giữa kỳ
e-Learning tại địa chỉ: 20% 5.3
http://hoctructuyen.dthu.edu.vn 8
- Nội dung tất cả các chương đã học
- Thời gian: Sau khi kết thúc chương 5,
GV sẽ thông báo lịch kiểm tra muộn nh
là 01 tuần trước khi kiểm tra.
- Thuyết trình nhóm theo chủ đề được
phân công đầu khóa học; 5.1; 5.2; 3 Thảo luận nhóm
- Được nhóm xác nhận có tham gia tích 30% 5.3 cực, đầy đủ;
- Thời gian: theo sinh hoạt đầu khóa họ
- Hình thức thi: bài thu hoạch cá nhân;
- Điều kiện dự thi: tham dự ít nhất
80% tiết lý thuyết, hoàn thành tự học 5.1; 5.2; 4
Thi kết thúc học phần và bài tập cá nhân theo quy định của 50% 5.3 giảng viên;
- Sinh viên làm bài thu hoạch theo đúng kế hoạch;
- Nội dung tất cả các chương.
Đồng Tháp, ngày 22 thán g 12 năm 2023 Trưởng Khoa Trưởng ộ B môn Giảng viên Lê Văn Tùng Lê Thanh Dũng Phùng Ngọc Tiến 9