Đề cương chi tiết học phần môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2020.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: chủ nghĩa xã hội khoa học ( UEH )
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 PTCT.QT.xx.03
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC/SAU ĐẠI HỌC
(Higher education program)
NGÀNH ĐÀO TẠO (MAJOR): ……………………………………………..
CHUYÊN NGÀNH (MINOR): ……………………………………………….
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Syllabus)
1. Tên học phần (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh – Course name in Vietnamese and English):
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (SCIENTIFIC SOCIALISM)
2. Mã học phần (Course code): ……………………………………………………….
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy (Teaching Department):
Bộ môn Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin
4. Trình độ (Level of competency): (apply for … for students at the …. academic
year) Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị
5. Số tín chỉ (Credits): 2 tín chỉ (30 tiết)
6. Phân bổ thời gian (Time allocation): (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp (lý thuyết) (theories): 20 tiết
+ Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận (group works, practice, discussion,):10 tiết làm việc trên LMS
+ Tự học, tự nghiên cứu (self-study):
7. Điều kiện tiên quyết (prequisite courses): Học sau học phần Triết học Mác –
Lênin và Kinh tế chính trị Mác-Lênin. lOMoAR cPSD| 46988474
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần (Course description): trình bày ngắn gọn vai
trò, vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các
học phần/môn học khác trong chương trình đào tạo
Là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin, môn học bắt buộc
trong chương trình đào tạo của khối đại học, cao đẳng trong cả nước. Môn học chủ
nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH) dành cho bậc đại học không chuyên ngành lý luận
chính trị trang bị cho sinh viên nội dung cốt lõi của các vấn đề cụ thể sau: Quá trình hình
thành, phát triển của CNXHKH; Sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân; Chủ nghĩa
xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã
hội chủ nghĩa ; Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội; Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội; Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trên cơ sở đó giúp sinh viên hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và
nhận diện bản chất của CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, hình thành lập
trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin, xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị
trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường.
Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1 Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.3 Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CÂP CÔNG NHÂN
2.1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và
sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân
2.2 Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
3.3 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam
Chương 3. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3.1. Chủ nghĩa xã hội
3.2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2 lOMoAR cPSD| 46988474
3.3 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở viêt nam
Chương 4. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4.1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
4.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở viêt nam
Chương 5. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CÂP VÀ LIÊN MINH GIAI CÂP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
5.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở viêt nam
Chương 6. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
6.1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
6. 2. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
6.3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở việt nam
Chương 7. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.3. Xây dựng gia đình việt nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
9. Chuẩn đầu ra của học phần – Chuẩn đầu ra cấp 3 (Course Learning Outcomes CLOs):
Sinh viên sau khi hoàn thành học phần CNXHKH sẽ đạt được các chuẩn đầu ra sau:
9.1 Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)
- CLO1.1: SV có kiến thức cơ bản về sự ra đời, đối tượng, phương pháp và ý
nghĩa của việc học tập nghiên cứu CNXH khoa học, một trong ba bộ phận
hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin lOMoAR cPSD| 46988474
- CLO1.2: SV nắm vững những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
về giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của GCCN, ý nghĩa của
sứ mệnh lịch sử đó trong bối cảnh hiện nay
- CLO1.3: SV nắm vững kiến thức cơ bản về CNXH và thời kỳ quá độ lên
CNXH, sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể của nước ta
- CLO1.4: SV có kiến thức về bản chất của nền dân chủ XHCN, nhà nước
XHCN nói chung, ở Việt Nam nói riêng
- CLO1.5: SV nắm được kiến thức nền tảng về cơ cấu xã hội – giai cấp và nội
dung liên minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay
- CLO1.6: SV nắm được quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn
đề dân tộc, tôn giáo và gia đình; chính sách dân tộc, tôn giáo và gia đình của
Đảng và nhà nước ta hiện nay
9.2 Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills),
- CLO2.1: SV có khả năng tư duy độc lập trong tự học, nghiên cứu và phát
hiện những vấn đề liên quan đến CNXHKH
- CLO2.2: SV biết vận dụng phương pháp luận của CNXHKH và những tri
thức đã học vào phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan đến chính trị -
xã hội và con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay
- CLO2.3: SV có kỹ năng làm việc nhóm, trình bày kết quả nghiên cứu và
thực hành các kỹ năng mềm ở mức độ căn bản
9.3 Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility)
- CLO3.1: SV có thái độ đúng đắn về môn học CNXHKH nói riêng và thái độ
tích cực học tập các môn LLCT nói chung
- CLO3.2: SV có thái độ chính trị , tư tưởng đúng đắn và củng cố niềm tin
vào mục tiêu, lý tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo
- CLO3.3: SV có ý thức trách nhiệm đối với bản thân và xã hội trong công
cuộc xây dựng CNXH của đất nước 4 lOMoAR cPSD| 46988474
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Course learning outcomes matrix) Ví dụ:
Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs)
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) (CĐR cấp 2) (CĐR cấp 3) PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10
- CLO1.1 SV có kiến thức cơ bản về sự ra đời,
đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc
học tập nghiên cứu CNXH khoa học, một
trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin
- CLO1.2 SV nắm vững những quan điểm cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp
công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử của
GCCN, ý nghĩa của sứ mệnh lịch sử đó trong bối cảnh hiện nay
- CLO1.3 SV nắm vững kiến thức cơ bản về
CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH, sự vận
dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
vào điều kiện cụ thể của nước ta 5 lOMoAR cPSD| 46988474
- CLO1.4 SV có kiến thức về bản chất của nền
dân chủ XHCN, nhà nước XHCN nói chung, ở Việt Nam nói riêng
- CLO1.5 SV nắm được kiến thức nền tảng về
cơ cấu xã hội – giai cấp và nội dung liên minh
giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay
- CLO1.6 SV nắm được quan điểm cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc, tôn
giáo và gia đình; chính sách dân tộc, tôn giáo
và gia đình của Đảng và nhà nước ta hiện nay
- CLO2.1 SV có khả năng tư duy độc lập
trong tự học, nghiên cứu và phát hiện những
vấn đề liên quan đến CNXHKH 6 lOMoAR cPSD| 46988474
- CLO2.2 SV biết vận dụng phương pháp luận
của CNXHKH và những tri thức đã học vào
phân tích những vấn đề thực tiễn liên quan đến
chính trị - xã hội và con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay
- CLO2.3 SV có kỹ năng làm việc nhóm, trình
bày kết quả nghiên cứu và thực hành các kỹ
năng mềm ở mức độ căn bản
- CLO3.1 SV có thái độ đúng đắn về môn học
CNXHKH nói riêng và thái độ tích cực học
tập các môn LLCT nói chung
- CLO3.2 SV có thái độ chính trị , tư tưởng
đúng đắn và củng cố niềm tin vào mục tiêu, lý
tưởng và sự thành công của công cuộc đổi mới
do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo 7 lOMoAR cPSD| 46988474
- CLO3.3 SV có ý thức trách nhiệm đối với
bản thân và xã hội trong công cuộc xây dựng CNXH của đất nước
Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported Để trống ô, nếu học phần không có đóng góp cho chuẩn đầu ra tương ứng 8 lOMoAR cPSD| 46988474
10. Tài liệu học tập (Learning materials):
10.1 Tài liệu bắt buộc (Text books):
Tài liệu 1: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học – không chuyên
lý luận chính trị) tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng 8, Hà Nội, 2019.
Tài liệu 2: T愃i liêu hướng d n ôn tậ p môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học ̣ ; Khoa
Khoa học xã hội, Trường Đại học Kinh tế TP HCM; LHNB; 2020
10.2 Tài liệu tham khảo (Referrences):
Tài liệu 1: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo
biên soạn, Nxb chính trị quốc gia xuất bản.
Tài liệu 2: Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học; Nxb CTQG, Hà Nội, do Hội đồng
TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh chỉ đạo biên soạn. (2002) 10.3 Khác (Others):
Tài liệu 1: Pedro P. Geiger (2015), “Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa quốc tế v愃 chủ
nghĩa xã hội thời to愃n cầu”, Tạp chí Thông tin khoa học lý luận, Số 3(4)
Tài liệu 2: Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Viết Thông, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên), Một số
vấn đề lý luận về giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v愃 hội nhập quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2020.
Tài liệu 3: Phùng Hữu Phú, Vũ Văn Hiền, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Viết Thông…(đồng
chủ biên), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn về chủ nghĩa xã hội v愃 con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 đổi mới. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
Tài liệu 4: Nguyễn Quang Mạnh (2010), Xây dựng Nh愃 nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa: lý luận v愃 thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu 5: Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), (2010), Một số vấn đề về biến đổi cơ cấu xã hội
Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Tài liệu 6: Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Vấn đề dân tộc v愃 chính sách
dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
Tài liệu 7: Lê Ngoc Văn (2011), Gia đình v愃 biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội 10
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46988474
11. Kế hoạch giảng dạy học phần (Course teaching plan): Buổi
Nội dung giảng dạy Phương pháp
Tài liệu học tập
Chuẩn bị của sinh viên Đáp ứng CĐR (số tiết) (Content) giảng dạy (Learning materials) (Student works in detail) học phần Day (tên chương, phần) (Teaching method) (chương, phần)
(bài tập, thuyết trình, giải (Corresponding (hour no.) (chapter, section) (chapter, section) quyết tình huống…) CLO) Buổi 1 -
Chương 1: Nhập môn 1.1;1.2;1.3 - Giới
10.1tài liệu 1 tr 7-26, tr -
Học kỹ và trả lời câu CLO1.1 (5 tiết)
Chủ nghĩa xã hội khoa học
thiệu chương 1 (GV 27-40
hỏi/tìnhhuống chương 1. CLO3.1
giảng offline 2 tiết) - 4 tiết trên 1.1
Sự ra đời của chủ - SV đọc thêm phần CLO2.3 lớp (offline)
nghĩa xã hội khoa học 2.1;2.2 - Giới thiệu
3.2,3.3 của chương 3 để thảo -1tiết chương 2 (GV
luận/thuyết trình theo chủ đề 1.2
Các giai đoạn phát LMS/online
giảng offline 2 tiết) vào buổi thứ 2
triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học - SV trả lời câu - Đọc trước bài giảng
hỏi/tình huống trên Chương 3. 1.3
Đối tượng, phương LMS 1 tiết
pháp v愃 ý nghĩa của việc
nghiên cưu chủ nghĩa xã hội khoa học -
Chương 2: Sứ mệnh
lịch sửcủa giai cấp công nhân
2.1.Quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin về giai cấp
công nhân v愃 sứ mệnh lịch sử
thế giới của giai cấp 11 lOMoAR cPSD| 46988474 công nhân
2.2.Giai cấp công nhân v愃
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của GCCN hiện nay Buổi 2 -
Chương 2: Sứ mệnh 2.3 GV giảng (10.1) tài liệu 1 tr 40- -
Học kỹ và trả lời câu CLO1.2 (5 tiết)
lịch sửcủa giai cấp công nhân offline 1 tiết 46
hỏi/tìnhhuống cuối chương CLO1.3 (tiếp theo) trên LMS. - 4 tiết trên 3.1 GV giảng CLO2.3 lớp (offline)
2.3. Sứ mệnh lịch sử của offline 1 tiết - (10.1) tài liệu 1 tr 48- Đọc trước bài giảng -1tiết GCCN Việt Nam
Chương 4 để thảo luận/thuyết 3.2-3.3 thuyết 66 LMS/online
trình theo chủ đề vào buổi thứ -
Chương 3: Chủ nghĩa trình/thảo luận 3
xãhội và thời kỳ quá độ lên offline 2 tiết CNXH
SV trả lời câu hỏi - Chuẩn bị làm bài kiểm tình huống trên tra trên LMS
3.1. Chủ nghĩa xã hội LMS 1 tiết
3.2.Thời kỳ quá độ lên CNXH
3.3.Qúa độ lên CNXH Ở Việt Nam 12 lOMoAR cPSD| 46988474 Buổi 3
- Chương 4: Dân chủ xã hội 4.1 GV giảng
(10.1) tài liệu 1 tr 68 - -
Học kỹ và trả lời câu CLO1.4 (5 tiết)
chủ nghĩa và nhà nước xã hội offline 1 tiết 88
hỏi/tìnhhuống cuối chương CLO2.1 chủ nghĩa trên LMS. - 4 tiết trên 4.2 GV giảng CLO2.3 - Đọc trước bài giảng Chương lớp (offline)
4.1. Dân chủ v愃 dân chủ xã offline 1 tiết
5 để thảo luận/thuyết trình CLO3.3 -1tiết
theo chủ đề vào buổi thứ 4 hội chủ nghĩa 4.3 thuyết LMS/online
4.2. Nh愃 nước xã hội chủ trình/thảo luận offline 2 tiết nghĩa
(SV l愃m b愃i kiểm
4.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa tra trên LMS 1 tiết)
v愃 nh愃 nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
(SV làm bài kiểm tra trên LMS 1 tiết) 13 lOMoAR cPSD| 46988474 Buổi 4
- Chương 5: Cơ cấu xã hội – 5.1;5.2;5.3
GV (10.1) tài liệu 1 tr 89 - -
Học kỹ và trả lời câu CLO1.5 (5 tiết)
giai cấp và liên minh giai cấp, giảng offline 2 tiết 103
hỏi/tìnhhuống cuối chương CLO2.1
tầng lớp trong thời kỳ quá độ trên LMS. - 4 tiết trên 6.1 GV giảng (10.1), tài liệu 1 tr 105 CLO2.2 lên CNXH lớp (offline) offline 1 tiết - 113 - Đọc trước bài giảng CLO3.3
Chương 6 để thảo luận/thuyết -1tiết 5.
1.Cơ cấu xã hội – giai 6.2 thuyết
trình theo chủ đề vào buổi thứ LMS/online
cấp trong thời kỳ quá độ lên trình/thảo luận CNXH 5 offline 1 tiết
5.2. Liên minh giai cấp, SV trả lời câu hỏi
tầnglớp trong thời kỳ quá độ tình huống trên lên LMS 1 tiết CNXH
5.3. Cơ cấu xã hội – giai
cấpv愃 liên minh giai cấp, tầng 14 lOMoAR cPSD| 46988474
lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chương 6. Vấn đề dân tộc và
tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH 6.
1.Dân tộc trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
6.2. Tôn giáo trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội 15 lOMoAR cPSD| 46988474 Buổi 5
Chương 6: Vấn đề dân tộc và
(10.1) tài liệu 1 tr 113- - Học kỹ và trả lời câu CLO1.6 6.3 thuyết (5 tiết)
tôn giáo trong thời kỳ quá độ 126
hỏi/tình huống cuối chương 5. trình/thảo luận CLO2.1
lên CNXH (tiếp theo) Đọc trước chương 7 - 4 tiết trên offline 1 tiết (10.1) tài liệu 1 tr 128 - CLO2.2 lớp (offline)
6.3. Quan hệ dân tộc v愃 tôn 7.1;7.2 GV giảng 143
-SV đọc bài trước và chuẩn bị CLO3.3
câu hỏi ôn tập, trao đổi online -1tiết giáo ở Việt Nam offline 2 tiết với GV vào buổi thứ 6 LMS/online
Chương 7. Vấn đề gia đình 7.3 thuyết
trong thời kỳ quá độ lên trình/thảo luận CNXH offline 1 tiết
7.1.Khái niệm, vị trí v愃
chức năng của gia đình SV trả lời câu hỏi tình huống trên
7.2.Cơ sở xây dựng gia đình LMS 1 tiết
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.3. Xây dựng gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH 16 lOMoAR cPSD| 46988474 Buổi 6 -
GV hê thống môn học, ̣ - GV hê thống (5 tiết)
hướng d n SV ôn tâp thi kết ̣
môn ̣ học, hướng
thúc HP v愃 công bố điểm d n SV -5 tiết quá trình
ôn tâp thi kết thúc ̣ LMS/online
HP v愃 công bố -
Giải đáp thắc mắc về môn học của SV
điểm quá trình trên LMS/MT/MG… - Giải đáp thắc mắc về môn học của SV trên LMS/MT/MG…
5 buổi học trên lớp (20 tiết) + Tổng cộng:
10 tiết online trên 30 tiết LMS/MT/MG 17 lOMoAR cPSD| 46988474
12. Nhiệm vụ của sinh viên (Student workload):
Mô tả chi tiết các nhiệm vụ sinh viên phải ho愃n th愃nh v愃 các hình thức hoạt động:
dự giờ, ho愃n th愃nh b愃i đọc trước khi dự lớp, tổ chức nhóm, ho愃n th愃nh các b愃i
tập cá nhân, b愃i tập nhóm, dự án, đồ án, tiểu luận, v.v.
• Nghe giảng viên giới thiệu chương trình và các nội dung cơ bản của học phần.
• Đọc, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo theo các chủ đề, trả lời câu hỏi
và tham gia thảo luận/thuyết trình trên giảng đường có sự hướng dẫn của giảng viên.
Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
• Bắt buộc tham dự các buổi thảo luận/ thuyết trình trên lớp theo quy định.
• Tham dự đầy đủ các lần kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học.
13. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên (Student assessment system): - Dự lớp, phát biểu: 10 % - Thuyết trình nhóm: 20 %
- Kiểm tra giữa học phần: 20 %
- Thi kết thúc học phần:
50 % (20 câu trắc nghiêm + 1 câu tự luận)
Thang điểm: (Scoring guide/Rubric)
Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp) Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém số (100%) (75%) (50%) (0%) (%) Tích cực Có tham gia Ít tham gia Không tham Thái độ tham dự 50 tham gia các các hoạt các hoạt gia các hoạt tích cực hoạt động động động động Vắng không Vắng không Thời gian tham Không vắng Vắng từ 50 quá 20% số quá 40% số dự đầy đủ buổi nào tiết 40% trở lên tiết
Rubric 2. Đánh giá thuyết trình theo nhóm Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém số (100%) (75%) (50%) (0%) (%) Nội dung 10 Phong phú
Đầy đủ theo Khá đầy đủ, Thiếu nhiều hơn yêu cầu yêu cầu còn thiếu 1 nội dung 16 lOMoAR cPSD| 46988474 nội dung quan trọng quan trọng Tương đối Thiếu chính Khá chính chính xác, xác, khoa Chính xác, xác, khoa khoa học, học, nhiều sai 20 khoa học
học, còn vài còn 1 sai sót sót quan sai sót nhỏ quan trọng trọng Cấu trúc bài Cấu trúc bài Cấu trúc bài và slides Cấu trúc bài 10 và slides rất
và slides khá tương đối và slides hợp lý hợp lý hợp lý chưa hợp lý Cấu trúc và tính trực quan Khá trực Tương đối Ít/Không trực Rất trực quan 10 quan và trực quan và quan và thẩm và thẩm mỹ thẩm mỹ thẩm mỹ mỹ Trình bày
Trình bày rõ Khó theo dõi không rõ Dẫn đắt vấn ràng nhưng nhưng vẫn ràng, người Kỹ năng trình
đề và lập luận chưa lôi có thể hiểu nghe không 10 bày lôi cuốn, cuốn, lập
được các nội thể hiểu được thuyết phục luận khá dung quan các nội dung thuyết phục trọng quan trọng Tương tác Có tương tác Tương tác
bằng mắt và bằng mắt, cử Không tương Tương tác cử chỉ 10 bằng mắt và cử chỉ khá chỉ nhưng tác bằng mắt cử chỉ tốt tốt chưa tốt và cử chỉ Hoàn toàn
Làm chủ thời đúng thời Hoàn thành gian và hoàn gian, thỉnh đúng thời
toàn linh hoạt thoảng có gian, không Quản lý thời gian 10 Quá giờ điều chỉnh linh hoạt linh hoạt theo tình điều chỉnh theo tình huống theo tình huống huống lOMoAR cPSD| 46988474 Trả lời câu hỏi 10 Các câu hỏi
Trả lời đúng Trả lời đúng Không trả lời đặt đúng đều
đa số câu hỏi đa số câu hỏi được đa số được trả lời đặt đúng và nhưng chưa câu hỏi đặt đầy đủ, rõ nêu được nêu được đúng định hướng định hướng
phù hợp đối phù hợp đối ràng và thỏa với những với những đáng
câu hỏi chưa câu hỏi chưa trả lời trả lời được Nhóm có Nhóm phối phối hợp khi Nhóm ít hợp tốt, thực báo cáo và Không thể phối hợp Sự phối hợp sự chia sẻ và trả lời nhưng hiện sự kết 10 trong khi trong nhóm hỗ trợ nhau còn vài chỗ nối trong báo cáo và trong khi báo chưa đồng trả lời nhóm cáo và trả lời bộ
Rubric 3. Đánh giá kiểm tra giữa HP: thang điểm theo đáp án
14. Hoạt động hỗ trợ của giảng viên và trợ giảng (Student support):
Mô tả các hoạt động hỗ trợ ngo愃i giờ lên lớp của giảng viên, phương thức v愃 địa
điểm gặp gỡ, ng愃y tiếp sinh viên trong tuần, v.v.
Mô tả các hoạt động hỗ trợ của trợ giảng (hoặc cố vấn học tập), phương thức v愃 địa
điểm gặp gỡ, ng愃y tiếp sinh viên trong tuần, v.v.
Hoạt động hỗ trợ ngoài giờ lên lớp của giảng viên
* Nhận tin nhắn/ email và trả lời kịp thời những vấn đề thắc mắc của SV về môn học
* Có kế hoạch trao đổi những vấn đề liên quan môn học qua diễn đàn LMS
* Có kế hoạch gặp gỡ SV trong tuần tại VP khoa Khoa học xã hội (B1-905)
TP.HCM, ng愃y 5 tháng 9 năm 2020
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA TS Bùi Xuân Thanh
(ký, ghi rõ họ tên) 18