Đề cương chi tiết môn giáo dục quốc phòng và an ninh học phần I | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm trang bị cho sinh viên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; quán triệt quan điểm của Đảng về xây dựng nền Quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề Cương Chi Tiết Học Phần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào t ác
ạo: Đại học tất cả c ngành
THÀNH PHỐ H C H MINH HỌC PHẦN
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I
1. Thông tin tổng quát về học phần:
- Tên học phần (tiếng Việt): Giáo dục quốc phòng và an ninh I
(tiếng Anh): NATIONAL DEFENSE EDUCATION - Mã s h ố c ọ phần: …. - Thu c ộ khối kiến thức k / ỹ năng:
Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức ngành
Kiến thức cơ sở của ngành
Kiến thức chuyên ngành (nếu có) - S t ố ín chỉ: 03 + Số tiết lý thuyết: 37 + S
ố tiết thảo luận/bài tập: 8 + Số tiết th c ự hành: 0 + S ố tiết ho ng nhóm: ạt độ 0 + S ố tiết t h ự ọc : 0 - H c ọ phần học trước: Không có - H c
ọ phần song hành (nếu có): Không có
2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và khái quát những nội dung chính)
Học phần I: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng C ng s ộ
ản Việt Nam nhằm trang bị cho sinh viên
những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo
vệ Tổ quốc; quán triệt quan điểm của Đảng về xây dựng nền Quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân; xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân; tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Những
hiểu biết về lịch sử nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta và nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng, các
nội dung về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo
; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
và những vấn đề cơ bản về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
3. Mục tiêu học phần:
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
- Về kiến thức: phân tích và quán Hiểu biết,
triệt các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách quốc phòng a
– n ninh của Đảng và Nhà nước t rong tình hình mới.
- Về kỹ năng: Vận dụng được các đường lối chính sách quốc phòng – an ninh của Đảng và Nhà nước để
chuẩn bị sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống .
- Về thái độ: ,
Tích cực học tập nâng cao lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.
4. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu Trình độ Mô t c
ả huẩn đầu ra
chuẩn đầu ra năng lực (2) (1) (3) G1
Trình bày được đối tượng, nhiệm v
ụ và phương pháp nghiên cứu môn h c ọ . 2 Hiểu được
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh G2
về chiến tranh, Quân đội và bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí 4
Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới.
Trình bày được vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân G3 3
dân. Phân tích được nội dung xây dựng nền QPTD, ANND. Trình bày được
những vấn đề chung và một số nội dung chủ yếu c của hiến G4
tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Phân tích được quan điểm của Đảng trong 3
chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Trình bày được những đặc điểm, quan điểm nguyên tắc cơ bản và những G5
biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. Phân tích được 3
phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang trong tình hình mới.
Phân tích được cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp phát triển KT-XH với
tăng cường củng cố QP-AN. Trình bày được các nội dung kết hợp và giải G6 3
pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-AN ở Việt Nam hiện nay.
Trình bày được truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta. Phân
tích nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. Vận dụng một G7 4
số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc trong thời kì mới.
Trình bày được khái niệm về chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia. Phân G8
tích được quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ 3
quyền biển đảo, biên giới quốc gia.
Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và một số biện pháp xây dựng lực G9
lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị động viên , và động viên công , 2 nghiệp quốc phòng.
Trình bày được các quan điểm và nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ G10
an ninh Tổ quốc. Phân tích được ội d n
phương pháp xây dựng phòng ung, 3
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. G11
Trình bày được các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc 3 2
gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. t
Hiểu được ình hình an ninh quốc gia và
trật tự, an toàn xã hội trong giai đoạn mới. Phân tích được quan điểm của
Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
5. Nội dung chi tiết học phần
BÀI 1. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1.1. Mục đích - yêu cầu
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.2.1. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng
1.2.2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh
1.2.3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ năng quân sự
1.3. Phương pháp luận và các phương pháp nhiên cứu
1.3.1. Cơ sở phương pháp luận luận
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu
1.4. Giới thiệu về môn học GDQP-AN
1.4.1. Đặc điểm môn học 1.4.2. Chương trình
1.4.3. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học
1.4.4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập
BÀI 2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CH MINH VỀ
CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
2.1.1. Quan điểm CN Mác – Lênin về chiến tranh
2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
2.2. Quan điểm của CN Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
2.2.1. Quan điểm CN Mác - Lênin về quân đội
2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
2.3. Quan điểm của CN Mác - Lênin, về bảo vệ Tổ quốc XHCN
2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN
BÀI 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 3.1.1. Vị trí 3.1.2. Đặc trưng
3.2. Xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh bảo vệ Tổ quốc VN XHCN 3 3.2.1. Mục đích 3.2.2. Nhiệm vụ 3.2 -
.3. Xây dựng tiềm lực QP AN
3.2.4. Xây dựng thế trận QP-AN
3.3. Biện pháp chủ yếu
xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay
3.3.1. Thường xuyên thực hiện GDQP-AN
3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí Nhà nước
3.3.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên
BÀI 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4.1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
4.1.1. Mục đích, đối tượng của CTND
4.1.2. Tính chất, đặc điểm CTND
4.2. Quan của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
4.2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc
4.2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện
4.2.3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước
4.2.4. Kế hợp kháng chiến với xây dựng
4.2.5. Kết hợp đấu tranh quân sự
4.2.6. Kết hợp sức mạnh dân tộc
4.3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
4.3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
4.3.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân
4.3.3. Phối hợp chặt chẽ chống địch tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong
BÀI 5. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
5.1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc điểm
5.1.3. Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản
5.2. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới
5.2.1. Xây dựng QĐ,CAND theo hướng cách mạng
5.2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên
5.2.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
5.3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
BÀI 6. KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VỚI
TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI 4
6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố QP - AN ở Việt Nam
6.1.1. Cơ sở lí luận của sự kết hợp
6.1.2. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp
6.2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố QP-AN và đối ngoại ở nước ta hiện nay
6.2.1. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
6.2.2. Kết hợp trong phát triển các vùng lãnh thổ
6.2.3. Kết hợp trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
6.2.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
6.2.5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại
6.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-AN ở Việt Nam hiện nay
6.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quàn lý nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp
6.3.2. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-AN cho các đối tượng
6.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN
6.3.4. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển KT- XH với QP-AN
6.3.5. Củng cố và phát huy vai trò tham mưu của các cơ quan chuyên trách QP-AN
BÀI 7. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
7.1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
7.1.1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử
7.1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
7.1.3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược
7.1.4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
7.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo
7.2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự VN
7.2.2. Nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh đạo
7.3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong
thời kì mới và trách nhiệm của sinh viên
7.3.1. Quán triệt tư tưởng tích cự tiến công
7.3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đáng giặc
7.3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp
7.3.4. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều 5
7.3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch
7.3.6. Trách nhiệm của sinh viên
BÀI 8. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TRONG TÌNH HÌNH MỚI
8.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
8.1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
8.1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
8.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia 8.2.1. Biên giới quốc gia 8.2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc gia
8.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 8.3.1. Quan điểm
8.3.2. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
BÀI 9. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ
ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
9.1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 9.1.1. Khái niệm
9.1.2. Nội dung xây dựng LL DQTV
9.1.3. Một số biện pháp xây dựng LL DQTV
9.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên 9.2.1. Khái niệm.
9.2.2. Những quan điểm, nguyên tắc
9.2.3. Nội dung xây dựng LL DBĐV
9.2.4. Biện pháp xây dựng LL DBĐV
9.3. Động viên công nghiệp quốc phòng
9.3.1. Khái niệm, nguyên tắc
9.3.2. Một số nội dung động viên CNQP
9.3.3. Thực hành động viên CNQP
9.3.4. Một số biện pháp chính
BÀI 10. XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
10.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 10.1.1.
Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân
10.1.2. Nhận thức về phong t
rào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
10.2. Nội dung, phương pháp xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 10.2.1. Nội dung 10.2.2. Phương pháp 6
10.3. Trách nhiệm của sinh viên việc tham gia xây dựng phòng trào bảo vệ an ninh Tổ quốc
BÀI 11. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ
ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
11.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
11.1.1. Các khái niệm cơ bản
11.1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn t rật tự, an toàn xã hội
11.2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội
11.2.1. Một số nét về tình hình an gi ninh quốc a 11.2.2. Tình hình ,
trật tự an toàn xã hội
11.3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới
11.3.1. Tình hình quốc tế
11.3.2. Tình hình khu vực ĐNÁ
11.3.3. Những thuận lợi và khó khăn
11.4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội 11.4.1.
Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia
11.4.2. Đối tượng xâm phạm trật tự, an toàn xã hội
11.4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội
11.5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
11.5.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị
11.5.2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
11.5.3. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp với giữ gìn trật tự an toàn xã hội
11.6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
11.6.1. Quy định của pháp luật
11.6.2. Trách nhiệm của sinh viên 6. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)
[1] Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh, Tập I, NX B GD VN, năm 2016.
6.2. Tài liệu tham khảo
[2] Các văn bản hiện hành về Giáo dục QP-AN cho HS-SV, NXB QĐND, HN 2005.
[3] Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
Giáo dục QP-AN trong tình hình mới.
7. Hướng dẫn tổ chức dạy học 7 Yêu cầu CĐR
Tuần/ Buổi Nội dung Hình thức t
ổ đối với sinh môn học dạy h c ọ
chức dạy học viên học
BÀI 1. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
1.1. Mục đích - yêu cầu
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.2.1. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng
1.2.2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng, an ninh
1.2.3. Nghiên cứu về quân sự và kỹ năng quân sự
1.3. Phương pháp luận và các phương pháp nhiên cứu
1.3.1. Cơ sở phương pháp luận luận
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu 1
1.4. Giới thiệu về môn học GDQP-AN 3 tiết Lý thuyết Hiểu, biết G1,G2
1.4.1. Đặc điểm môn học 1.4.2. Chương trình
1.4.3. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học
1.4.4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập
BÀI 2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CH
MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
2.1.1. Quan điểm CN Mác – Lênin về chiến tranh
2.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
2.2. Quan điểm của CN Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về quân đội
2.2.1. Quan điểm CN Mác - Lênin về quân đội Hiểu, biết, G2 2
2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội 3 tiết Lý thuyết vận dụng
2.3. Quan điểm của CN Mác - Lênin, về bảo vệ Tổ quốc XHCN
2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN 8
BÀI 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG
TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 3.1.1. Vị trí Hiểu, biết, 3 3.1.2. Đặc trưng 3 tiết Lý thuyết G3 vận dụng
3.2. Xây dựng nền QPTD, ANND vững mạnh
bảo vệ Tổ quốc VN XHCN 3.2.1. Mục đích 3.2.2. Nhiệm vụ
3.2.3. Xây dựng tiềm lực QP-AN
3.2.4. Xây dựng thế trận QP-AN
3.3. Biện pháp chủ yếu xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay
3.3.1. Thường xuyên thực hiện GDQP-AN
3.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí Nhà nước
3.3.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên
BÀI 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ
TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
3 tiết Lý thuyết Hiểu, biết, 4 G3, G4
4.1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân vận dụng
dân bảo vệ Tổ quốc
4.1.1. Mục đích, đối tượng của CTND
4.1.2. Tính chất, đặc điểm CTND
4.2. Quan của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
4.2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc
4.2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện 9
4.2.3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước
4.2.4. Kế hợp kháng chiến với xây dựng
4.2.5. Kết hợp đấu tranh quân sự
4.2.6. Kết hợp sức mạnh dân tộc
4.3. Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc
4.3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân Hiểu, biết, 5
4.3.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân 3 tiết Lý thuyết G4, G5 vận dụng
4.3.3. Phối hợp chặt chẽ chống địch tiến công từ
bên ngoài vào và bạo loạn lật đổ từ bên trong
BÀI 5. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN
5.1. Đặc điểm và những quan điểm nguyên tắc
cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc điểm
5.1.3. Những quan điểm, nguyên tắc
5.2. Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân trong giai đoạn mới Hiểu, biết, G5, 6
5.2.1. Xây dựng QĐ, CAND theo hướng cách mạng 3 tiết Lý thuyết vận dụng G6
5.2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên
5.2.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
5.3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 10
BÀI 6. KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ
HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG, CỦNG CỐ QUỐC
PHÒNG AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI
6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp
phát triển kinh tế với tăng cường, củng cố QP - AN ở Việt Nam
6.1.1. Cơ sở lí luận của sự kết hợp
6.1.2. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp
6.2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội Hiểu, biết, 7
với tăng cường củng cố QP-AN và đối ngoại ở 3 tiết Lý thuyết G6 vận dụng
nước ta hiện nay
6.2.1. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
6.2.2. Kết hợp trong phát triển các vùng lãnh thổ
6.2.3. Kết hợp trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu
6.2.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
6.2.5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại 11
6.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp
phát triển KT-XH với củng cố QP-AN ở Việt Nam hiện nay
6.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực
quàn lý nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp
6.3.2. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm
kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QP-AN cho các đối tượng
6.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN Hiểu, biết, 8
6.3.4. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính 3 tiết Lý thuyết G6, G7 vận dụng
sách có liên quan đến thực hiện kết hợp phát triển KT-XH với QP-AN
6.3.5. Củng cố và phát huy vai trò tham mưu của
các cơ quan chuyên trách QP-AN
BÀI 7. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH
SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
7.1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
7.1.1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử
7.1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
7.1.3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược
7.1.4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta
7.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Hiểu, biết, 9 3 tiết Lý thuyết G7 Đảng lãnh đạo vận dụng
7.2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự VN
7.2.2. Nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh đạo 12
7.3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về
nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc trong thời kì mới và trách nhiệm của sinh viên
7.3.1. Quán triệt tư tưởng tích cự tiến công
7.3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đáng giặc
7.3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp
7.3.4. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều
7.3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch Hiểu, biết, 10 3 tiết Lý thuyết G7,G8
7.3.6. Trách nhiệm của sinh viên vận dụng
BÀI 8. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
8.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
8.1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
8.1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
8.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
8.2.1. Biên giới quốc gia
8.2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc gia
8.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây 11
dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
3 tiết Lý thuyết Hiểu, biết, G8 quốc gia vận dụng 8.3.1. Quan điểm
8.3.2. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 13
BÀI 9. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN
TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ
ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
9.1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 9.1.1. Khái niệm
9.1.2. Nội dung xây dựng LL DQTV Hiểu, biết, 12 3 tiết Lý thuyết G9
9.1.3. Một số biện pháp xây dựng LL DQTV vận dụng
9.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên 9.2.1. Khái niệm.
9.2.2. Những quan điểm, nguyên tắc
9.2.3. Nội dung xây dựng LL DBĐV
9.2.4. Biện pháp xây dựng LL DBĐV
9.3. Động viên công nghiệp quốc phòng
9.3.1. Khái niệm, nguyên tắc
9.3.2. Một số nội dung động viên CNQP
9.3.3. Thực hành động viên CNQP
9.3.4. Một số biện pháp chính Hiểu, biết, G9, 13
BÀI 10. XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN 3 tiết Lý thuyết vận dụng G10
DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
10.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc
10.1.1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai
trò của quần chúng nhân dân
10.1.2. Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
10.2. Nội dung, phương pháp xây dựng phòng
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Hiểu, biết, 14 3 tiết Lý thuyết G10 10.2.1. Nội dung vận dụng 10.2.2. Phương pháp
10.3. Trách nhiệm của sinh viên việc tham gia xây dựng phòng 14
BÀI 11. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ
AN NINH QUỐC GIA VÀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, A
N TOÀN XÃ HỘI
11.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo
vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội
11.1.1. Các khái niệm cơ bản
11.1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội Hiểu, biết, 15 3 tiết Lý thuyết G11
11.2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an vận dụng toàn xã hội 11.2.1. gi
Một số nét về tình hình an ninh quốc a 11.2.2. Tình hình ,
trật tự an toàn xã hội
11.3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội trong thời gian tới
11.3.1. Tình hình quốc tế
11.3.2. Tình hình khu vực ĐNÁ
11.3.3. Những thuận lợi và khó khăn
8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên
(những yêu cầu khác đối với môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sĩ số sinh viên tối đa: 80 sinh viên
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá
Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính
theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
9.2. Đánh giá bộ phận Bộ phận Điểm Trọng Hình thức được đánh giá đánh giá bộ phân số đánh giá 1. Đánh giá quá Điểm quá trình 0.2 trình 1.1. Ý thức học tập
Điểm chuyên cần, thái độ học tập, tương tác . 0.1 1.2. Hồ sơ học tập
- Điểm bài tập ở nhà và trên lớp, bài tập lớn, ... -
Điểm (03 lần) thuyết trình, thực hành, thảo 0.1
luận, làm việc nhóm,.... - Tham quan viết thu hoạc h 15 Tự luận hoặc
nh giá giữa kỳ Đánh giá 50% nội dung học phần 0.3 Trắc nghiệm Tự luận hoặc
3. Đánh giá cuối kỳ
Điểm thi kết thúc học phần 0.5 Trắc nghiệm 9.3. Điểm học phần
Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Đ ểm quá trình i (Điểm đánh giá quá
trình) và Điểm thi giữa kỳ và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá cuối kỳ).
10. Phụ trách học phần
- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Giáo dục quốc phòng và an ninh. - Địa chỉ/email:
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2020
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
TS. Nguyễn Đức Thành
Hoàng Văn Nam DUYỆT BAN GIÁM HIỆU PHỤ LỤC
GIẢI THCH MỘT SỐ KÝ HIỆU
(1) Ký hiệu CĐR bằng các ký hiệu G từ 1,2,….;
(2) Mô tả CĐR theo thang Bloom;
(3) Thang trình độ năng lực:
Trình độ năng lực Mô tả 0.0 -> 2.0
Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...) 2.0 -> 3.0
Hiểu (giải thích, mô tả, nhận xét,…) 3.0 -> 3.5
Áp dụng ( vận dụng, chỉ ra, minh họa,…) 3.5 -> 4.0
Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo sát,…) 4.0 -> 4.5
Đánh giá ( ánh giá, so sánh, liên hệ, nhận định,…) đ 4.5 -> 5.0
Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…) 16