ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Khi hoàn tất thành công môn học, cùng với hệ thống kiến thức đã được trang bị của các môn học chuyên ngành kinh tế, sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng các kiến thức vi mô để phân tích, tổng hợp và đánh giá các chính sách kinh tế của chính phủ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
1
NHN.060915
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học : Kinh tế vi mô (MICROECONOMICS)
2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1, học kỳ 1
4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 35 tiết; thảo luận, bài tập: 10 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn toán cao cấp C1, C2.
6. Mục tiêu của môn học :
Mục tiêu chung của môn học sau khi học xong, sinh viên thể ứng dụng các khái niệm,
nguyên lý và công cụ của kinh tế học vi mô trong việc nhìn nhận các vấn đề kinh tế: (i) Hiểu được
bản chất của nhiều vấn đề được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng (ii) Phân tích
được sự giao động giá cả trên thị trường trong nước và thế giới, hiểu được hành vi của người tiêu
dùng và các loại hình thị trường tồn tại trong nền kinh tế. Môn học cũng sẽ rèn luyện tính duy
độc lập thông qua bài tập cá nhân và thảo luận trên lớp.
Mục tiêu cụ thể : Khi hoàn tất thành công môn học, cùng với hệ thống kiến thức đã được trang
bị của các môn học chuyên ngành kinh tế, sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng các kiến thức vi
mô để phân tích, tổng hợp và đánh giá các chính sách kinh tế của chính phủ có thể ảnh hưởng
đến hành vi của người tiêu dùng, nhà sản xuất và các thị trường như thế nào.
7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học :
Với mục đích và nội dung như trên, môn học được chia thành 8 phần.
Chương 1: Kinh tế học và các vấn đề cơ bản của nó
Chương 2: Thị trường, cung cầu và cân bằng thị trường
Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ba chương đầu ý nghĩa rất quan trọng để tiền đề phân tích các chương tiếp theo, trong đó
chương 2 phần cốt lõi của Vi mô, chương 3 là chương duy nhất phân tích hành vi tối ưu hóa của
người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành vi của DN (lý thuyết sản xuất)
Chương 5: Phân tích chi phí sản xuất
Chương bốn và năm mang tính cần thiết trước khi phân tích hành vi của các DN trong các cấu trúc
thị trường khác nhau, trong đó có ý nghĩa đặc biệt là các khái niệm chi phí
Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 7: Thị trường độc quyền
Chương 8 : Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Chương sáu, bảy và tám dẫn dắt SV đến các hành vi tối ưu của DN trong 4 cấu trúc thị trường
8. Nhiệm vụ của sinh viên :
lOMoARcPSD| 45943468
2
NHN.060915
Sinh viên phải nắm vững kiến thức toán C1
Kinh tế học là môn học có tính thực tiễn và phân tích. Sinh viên không thể đạt được mục tiêu của
môn học bằng cách học thuộc lòng và nhồi nhét vào “những phút 90”. vậy trong suốt quá trình
học tập, sinh viên cần nỗ lực để hiểu các khái niệm cơ bản, nguyên lý và công cụ của kinh tế học
vi mô và phát triển khả năng ứng dụng chúng để giải quyết những vấn đề khác nhau trong thực tế.
Khả năng này đòi hỏi sự thực hành, đọc sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu, làm bài tập cá nhân
nhóm. Các phần của môn học tính liên kết dọc ngang, nội dung các chương tính trước
sau. Do vậy, sinh viên cần phải học tập một cách liên tục và ôn tập thường xuyên. Nhiệm vụ của
sinh viên tham dự các buổi học đầu đủ, đọc tài liệu khi được yêu cầu, tích cực tham gia thảo
luận và hoàn tất các bài tập theo yêu cầu.
9. Tài liệu học tậpGiáo trình chính:
N. Gregory Mankiw, Kinh tế vi mô, NXB Cengage. 2015
Tài liệu tham khảo
Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls, Kinh tế học tập 1, NXB Thống kê – 2002
David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Kinh tế học vi mô, , NXB Thống kê - 2007
Nguyễn Văn Luân (Chủ biên).Kinh tế học vi mô, NXB ĐHQG TP.HCM - 2015
Robert J.Gordon, Kinh tế học vi mô, NXB KHKT – 2000.
Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB ĐH Kinh tế Tp.HCM. 2015 10.
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên gồm : dự lớp, làm bài tập trên lớp và về nhà, bài tập nhóm,
thuyết trình (nếu có) và thi cuối kỳ.
11. Thang điểm:
Đối với lớp đại trà: (tỷ lệ chung)
- Giữa kỳ : 25%
- Quá trình : 25%
- Thi cuối kỳ : 50%
Đối với lớp chất lượng cao: (giảng viên giảng dạy quy định) -
Quá trình : 40%
- Thi cuối kỳ : 60%
12. Nội dung chi tiết môn học :
Chương 1. Kinh tế học và các vấn đề cơ bản của nó
1.1 Khái niệm kinh tế học
1.2 Một số nguyên lý kinh tế học
1.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
1.4 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
1.4.1 Kinh tế học thực chứng
1.4.2 Kinh tế học chuẩn tắc
1.5 Các hệ thống kinh tế
1.5.1 Hệ thống kinh tế mệnh lệnh
1.5.2 Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy
1.5.3 Hệ thống kinh tế hỗn hợp
lOMoARcPSD| 45943468
3
NHN.060915
1.6 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.6.1 Kinh tế học vi mô
1.6.2 Kinh tế học vĩ mô
Chương 2. Thị trường, cung cầu và cân bằng thị trường
2.1 Khái niệm thị trường
2.2 Phân tích cầu
2.2.1 Khái niệm cầu
2.2.2 Lượng cầu, biểu cầu, hàm số cầu và đường cầu
2.2.3 Các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng tới cầu
2.2.4 Độ co giãn của cầu
2.2.4.1Độ co giãn của cầu theo giáù
2.2.4.2Độ co giãn của cầu theo thu nhập
2.2. 4.3Độ co giãn chéo của cầu
2.3Phân tích cung
2.3. Khái niệm cung
2.3.2 Lượng, biểu, hàm và đường cung
2.3.3Các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng tới cung
2.3.4 Độ co giãn của cung
2.4 Mối quan hệ cung cầu và cân bằng thị trường
2.5 Thặng dư sn xutvà tiêu dùng
2.6 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
2.5.1 Giá trần
2.5.2 Giá sàn
2.5.3 Thuế và trợ cấp
Chương 3 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
Bốn yếu tố miêu tả bối cảnh của người tiêu dùng trên thị trường
3.1 Sở thích của người tiêu dùng
3.1.1 Một số giả thiết cơ bản
3.1.2 Các đường đồng mức thỏa dụng
3.1.3 Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
3.2 Sự dàng buộc về ngân sách
3.2.1 Đường ngân sách
3.2.2 Tác động của thay đổi giá
3.2.3 Tác động của thay đổi thu nhập
3.3 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
3.4 Cầu cá nhân và cầu thị trường
3.4.1 Cầu cá nhân
3.4.2 Cầu thị trường
Chương 4 Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp (lý thuyết sản xuất)
4.1 Nhận dạng doanh nghiệp
4.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
4.1.2 Phân loại doanh nghiệp
4.2 Doanh thu , chi phí và lợi nhuận
4.3 Lý thuyết sản xuất
4.3.1 Hàm sản xuất
lOMoARcPSD| 45943468
4
NHN.060915
4.3.2 Tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình và sản phẩm biên
4.3.3 Hiệu suất kinh tế theo qui mô
4.3.4 Thay đổi công nghệ
Chương 5 Phân tích chi phí sản xuất
5.1 Một số khái niệm
Chi phí kinh tế, kế toán, ẩn, biên và chi phí chìm
Nhất thời, ngắn hạn và dài hạn
5.2 Phân tích chi phí trong ngắn hạn
5.2.1 Các loại tổng chi phí
5.2.1.1 Tổng chi phí cố định (TFC)
5.2.1.2 Tổng chi phí biến đổi (TVC)
5.2.1.3 Tổng chi phí (TC)
5.2.2 Các loại chi phí đơn vị
5.2.2.1 Chi phí cố định trung bình
5.2.2.2 Chi phí biến đổi trung bình
5.2.2.3 Chi phí trung bình)
5.2.2.4 Chi phí biên
5.3 Phân tích chi phí trong dài hạn
5.4 Tính kinh tế và phi kinh tế theo qui mô
Chương 6 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
6.1 Một số vấn đề cơ bản
6.1.1 Đặc điểm của TTCTHH
6.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp CTHH
6.2 Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1 Tối đa hóa lợi nhuận
6.2.2 Tối thiểu hóa thua lỗ
6.2.3 Đương cung ngắn hạn của một doanh nghiệp
6.2.4 Đương cung ngắn hạn của một ngành
6.3 Phân tích trong dài hạn
6.3.1 Lựa chọn tối đa hóa lợi nhuận
6.3.2 Đường cung của doanh nghiệp
6.3.3 Đường cung của toàn ngành
Chương 7 Thị trường độc quyền
7.1 Khái niệm TTĐQ
7.2 Nguyên nhân độc quyền
7.3 Tối đa hóa lợi nhuận của DNĐQ
7.4 So sánh cạnh tranh và độc quyền, điều tiết ĐQ
7.5 Độc quyền phân biệt giá
Chương 8 Cạnh tranh không hoàn hảo
8.1 TT cạnh tranh mang tính ĐQ
8.1.1 Đặc điểm của TTCTĐQ
8.1.2 Cân bằng trong ngắn và dài hạn
lOMoARcPSD| 45943468
5
NHN.060915
8.1.2.1 Cân bằng trong ngắn hạn
8.1.2.2 Cân bằng trong dài hạn
8.2 ĐQ nhóm
8.2.1 Đặc điểm và phân loại
8.2.2 Độc quyền nhóm bất hợp tác
8.2.3 Đường cầu gãy khúc
8.2.4 ĐQ câu kết
8.3 Giới thiệu sơ nét về lý thuyết trò chơi
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học : Kinh tế vi mô (MICROECONOMICS) 2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1, học kỳ 1
4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 35 tiết; thảo luận, bài tập: 10 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn toán cao cấp C1, C2.
6. Mục tiêu của môn học :
Mục tiêu chung của môn học là sau khi học xong, sinh viên có thể ứng dụng các khái niệm,
nguyên lý và công cụ của kinh tế học vi mô trong việc nhìn nhận các vấn đề kinh tế: (i) Hiểu được
bản chất của nhiều vấn đề được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng và (ii) Phân tích
được sự giao động giá cả trên thị trường trong nước và thế giới, hiểu được hành vi của người tiêu
dùng và các loại hình thị trường tồn tại trong nền kinh tế. Môn học cũng sẽ rèn luyện tính tư duy
độc lập thông qua bài tập cá nhân và thảo luận trên lớp.
Mục tiêu cụ thể : Khi hoàn tất thành công môn học, cùng với hệ thống kiến thức đã được trang
bị của các môn học chuyên ngành kinh tế, sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng các kiến thức vi
mô để phân tích, tổng hợp và đánh giá các chính sách kinh tế của chính phủ có thể ảnh hưởng
đến hành vi của người tiêu dùng, nhà sản xuất và các thị trường như thế nào.
7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học :
Với mục đích và nội dung như trên, môn học được chia thành 8 phần.
Chương 1: Kinh tế học và các vấn đề cơ bản của nó
Chương 2: Thị trường, cung cầu và cân bằng thị trường
Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ba chương đầu có ý nghĩa rất quan trọng để có tiền đề phân tích các chương tiếp theo, trong đó
chương 2 là phần cốt lõi của Vi mô, chương 3 là chương duy nhất phân tích hành vi tối ưu hóa của người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành vi của DN (lý thuyết sản xuất)
Chương 5: Phân tích chi phí sản xuất
Chương bốn và năm mang tính cần thiết trước khi phân tích hành vi của các DN trong các cấu trúc
thị trường khác nhau, trong đó có ý nghĩa đặc biệt là các khái niệm chi phí
Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 7: Thị trường độc quyền
Chương 8 : Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Chương sáu, bảy và tám dẫn dắt SV đến các hành vi tối ưu của DN trong 4 cấu trúc thị trường
8. Nhiệm vụ của sinh viên : NHN.060915 lOMoAR cPSD| 45943468 2
Sinh viên phải nắm vững kiến thức toán C1
Kinh tế học là môn học có tính thực tiễn và phân tích. Sinh viên không thể đạt được mục tiêu của
môn học bằng cách học thuộc lòng và nhồi nhét vào “những phút 90”. Vì vậy trong suốt quá trình
học tập, sinh viên cần nỗ lực để hiểu các khái niệm cơ bản, nguyên lý và công cụ của kinh tế học
vi mô và phát triển khả năng ứng dụng chúng để giải quyết những vấn đề khác nhau trong thực tế.
Khả năng này đòi hỏi sự thực hành, đọc sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu, làm bài tập cá nhân
và nhóm. Các phần của môn học có tính liên kết dọc ngang, nội dung các chương có tính trước
sau. Do vậy, sinh viên cần phải học tập một cách liên tục và ôn tập thường xuyên. Nhiệm vụ của
sinh viên là tham dự các buổi học đầu đủ, đọc tài liệu khi được yêu cầu, tích cực tham gia thảo
luận và hoàn tất các bài tập theo yêu cầu.
9. Tài liệu học tậpGiáo trình chính:
N. Gregory Mankiw, Kinh tế vi mô, NXB Cengage. 2015
Tài liệu tham khảo
Paul. A. Samuelson & Wiliam D. Nordhalls, Kinh tế học tập 1, NXB Thống kê – 2002
David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch. Kinh tế học vi mô, , NXB Thống kê - 2007
Nguyễn Văn Luân (Chủ biên).Kinh tế học vi mô, NXB ĐHQG TP.HCM - 2015
Robert J.Gordon, Kinh tế học vi mô, NXB KHKT – 2000.
Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB ĐH Kinh tế Tp.HCM. 2015 10.
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên gồm : dự lớp, làm bài tập trên lớp và về nhà, bài tập nhóm,
thuyết trình (nếu có) và thi cuối kỳ. 11. Thang điểm:
Đối với lớp đại trà: (tỷ lệ chung) - Giữa kỳ : 25% - Quá trình : 25% - Thi cuối kỳ : 50%
Đối với lớp chất lượng cao: (giảng viên giảng dạy quy định) - Quá trình : 40% - Thi cuối kỳ : 60%
12. Nội dung chi tiết môn học :
Chương 1. Kinh tế học và các vấn đề cơ bản của nó
1.1 Khái niệm kinh tế học
1.2 Một số nguyên lý kinh tế học
1.3 Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
1.4 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
1.4.1 Kinh tế học thực chứng
1.4.2 Kinh tế học chuẩn tắc
1.5 Các hệ thống kinh tế
1.5.1 Hệ thống kinh tế mệnh lệnh
1.5.2 Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy
1.5.3 Hệ thống kinh tế hỗn hợp NHN.060915 lOMoAR cPSD| 45943468 3
1.6 Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô 1.6.1 Kinh tế học vi mô 1.6.2 Kinh tế học vĩ mô
Chương 2. Thị trường, cung cầu và cân bằng thị trường
2.1 Khái niệm thị trường 2.2 Phân tích cầu 2.2.1 Khái niệm cầu
2.2.2 Lượng cầu, biểu cầu, hàm số cầu và đường cầu
2.2.3 Các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng tới cầu
2.2.4 Độ co giãn của cầu
2.2.4.1Độ co giãn của cầu theo giáù
2.2.4.2Độ co giãn của cầu theo thu nhập
2.2. 4.3Độ co giãn chéo của cầu 2.3Phân tích cung 2.3. Khái niệm cung
2.3.2 Lượng, biểu, hàm và đường cung
2.3.3Các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng tới cung
2.3.4 Độ co giãn của cung
2.4 Mối quan hệ cung cầu và cân bằng thị trường
2.5 Thặng dư sản xuấtvà tiêu dùng
2.6 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 2.5.1 Giá trần 2.5.2 Giá sàn 2.5.3 Thuế và trợ cấp
Chương 3 Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
Bốn yếu tố miêu tả bối cảnh của người tiêu dùng trên thị trường
3.1 Sở thích của người tiêu dùng
3.1.1 Một số giả thiết cơ bản
3.1.2 Các đường đồng mức thỏa dụng
3.1.3 Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
3.2 Sự dàng buộc về ngân sách 3.2.1 Đường ngân sách
3.2.2 Tác động của thay đổi giá
3.2.3 Tác động của thay đổi thu nhập
3.3 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
3.4 Cầu cá nhân và cầu thị trường 3.4.1 Cầu cá nhân 3.4.2 Cầu thị trường
Chương 4 Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp (lý thuyết sản xuất)
4.1 Nhận dạng doanh nghiệp
4.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
4.1.2 Phân loại doanh nghiệp
4.2 Doanh thu , chi phí và lợi nhuận 4.3 Lý thuyết sản xuất 4.3.1 Hàm sản xuất NHN.060915 lOMoAR cPSD| 45943468 4
4.3.2 Tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình và sản phẩm biên
4.3.3 Hiệu suất kinh tế theo qui mô
4.3.4 Thay đổi công nghệ
Chương 5 Phân tích chi phí sản xuất 5.1 Một số khái niệm
Chi phí kinh tế, kế toán, ẩn, biên và chi phí chìm
Nhất thời, ngắn hạn và dài hạn
5.2 Phân tích chi phí trong ngắn hạn
5.2.1 Các loại tổng chi phí
5.2.1.1 Tổng chi phí cố định (TFC)
5.2.1.2 Tổng chi phí biến đổi (TVC) 5.2.1.3 Tổng chi phí (TC)
5.2.2 Các loại chi phí đơn vị
5.2.2.1 Chi phí cố định trung bình
5.2.2.2 Chi phí biến đổi trung bình 5.2.2.3 Chi phí trung bình) 5.2.2.4 Chi phí biên
5.3 Phân tích chi phí trong dài hạn
5.4 Tính kinh tế và phi kinh tế theo qui mô
Chương 6 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
6.1 Một số vấn đề cơ bản
6.1.1 Đặc điểm của TTCTHH
6.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp CTHH
6.2 Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1 Tối đa hóa lợi nhuận
6.2.2 Tối thiểu hóa thua lỗ
6.2.3 Đương cung ngắn hạn của một doanh nghiệp
6.2.4 Đương cung ngắn hạn của một ngành
6.3 Phân tích trong dài hạn
6.3.1 Lựa chọn tối đa hóa lợi nhuận
6.3.2 Đường cung của doanh nghiệp
6.3.3 Đường cung của toàn ngành
Chương 7 Thị trường độc quyền 7.1 Khái niệm TTĐQ
7.2 Nguyên nhân độc quyền
7.3 Tối đa hóa lợi nhuận của DNĐQ
7.4 So sánh cạnh tranh và độc quyền, điều tiết ĐQ
7.5 Độc quyền phân biệt giá
Chương 8 Cạnh tranh không hoàn hảo
8.1 TT cạnh tranh mang tính ĐQ
8.1.1 Đặc điểm của TTCTĐQ
8.1.2 Cân bằng trong ngắn và dài hạn NHN.060915 lOMoAR cPSD| 45943468 5
8.1.2.1 Cân bằng trong ngắn hạn
8.1.2.2 Cân bằng trong dài hạn 8.2 ĐQ nhóm
8.2.1 Đặc điểm và phân loại
8.2.2 Độc quyền nhóm bất hợp tác
8.2.3 Đường cầu gãy khúc 8.2.4 ĐQ câu kết
8.3 Giới thiệu sơ nét về lý thuyết trò chơi NHN.060915