



















Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Mã học phần: 71MANA20022
Tên học phần (tiếng Việt): QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tên học phần (tiếng Anh): PRINCIPLES OF MANAGEMENT
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 02
1.2. Số giờ đối với các hoạt động học tập: 100 giờ Thi, Thự Đi thực Tự học, Lý Đồ kiể Tổn
Phân bổ các loại giờ c tế, trải nghiên thuyết án m g hành nghiệm cứu tra Trực tiếp tại phòng 30 30 Số giờ học giảng dạy Trực tiếp Ms Team trực tiếp và e-Learning e-Learning (có hướng dẫn) (45 giờ) Đi thực tế, trải nghiệm Tự học, tự nghiên Số giờ tự 60 60 cứu
học và khác Ôn thi, dự thi, kiểm (105 giờ) 10 10 tra Tổng 30 60 10 100
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức: Giáo dục chuyên nghiệp R
Giáo dục đại cương Cơ sở khối ngành R Cơ sở ngành Ngành
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước, song hành: Không
1.6. Ngôn ngữ: Tiếng Việt
1.7. Đơn vị phụ trách:
a) Khoa và Bộ môn phụ trách biên soạn: Khoa Quản trị kinh doanh
b) Học phần giảng dạy cho ngành: Quan hệ công chúng & truyền thông PAGE \* MERGEFORMAT 2
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Học phần này nhằm cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng về nhà quản trị và
công việc quản trị, là những đối tượng và yếu tố trọng yếu cho sự vận hành thành công của
mọi tổ chức. Thông qua cách tiếp cận có tính hệ thống về lý luận và thực tiễn quản trị trong
học phần, người học có khả năng nhận diện và đề xuất giải pháp cho những vấn đề quản trị
phổ biến trong các tổ chức đương đại. Học phần hướng đến xây dựng tầm nhìn của một
nhà quản trị hiện đại, mang tính nhân văn, có trách nhiệm và đạo đức trong môi trường
hoạt động thay đổi nhanh và liên tục toàn cầu.
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO) và ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI
a) Mô tả chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
CĐR của học phần (CLOs) Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực Kiến thức
Giải thích các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của quản trị được tiếp cận thông
qua các thảo luận về: Vai trò, cấp bậc, kỹ năng cần thiết của nhà quản trị; Môi CLO1
trường quản trị; Lịch sử hình thành và phát triển của các tư tưởng quản trị; và Các
chức năng cơ bản của quản trị trong một tổ chức: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
Thảo luận về tính ứng dụng của các kết quả được tìm thấy từ các nghiên cứu về
quản trị: Ra quyết định; Vai trò và tính hiệu quả của các phong cách lãnh đạo; CLO2
Quản lý truyền thông; Động viên nhân viên; Quản lý đội nhóm; Kiểm soát hoạt động trong tổ chức…
Vận dụng kiến thức và nguyên tắc quản trị để giải quyết các vấn đề thực tế tại CLO3
doanh nghiệp thông qua các câu hỏi ứng dụng và bài tập tình huống trong môn học. Kỹ năng CLO4
Có kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả.
Có kỹ năng phân tích, tổng hợp và tư duy phản biện thông qua việc phân tích, xác CLO5
định và đề xuất giải pháp cho các vấn đề quản trị trong tổ chức.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có ý thức kỷ luật và trách nhiệm với cộng đồng thông qua hiểu biết về các bên có CLO6
liên quan trong hoạt động của doanh nghiệp. PLO, PLO2 PLO6 PLO7 PLO10 CLO PI2.1 PI6.3 PI7.1 PI10.1 CLO1 R CLO2 R CLO3 R CLO4 R CLO5 PAGE \* MERGEFORMAT 2 I CLO6 I
b) Ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI
Mức I (Introduced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO ở mức giới thiệu/bắt đầu.
Mức R (Reinforced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO ở mức nâng cao hơn mức giới thiệu/bắt đầu.
Mức M (Mastery): Học phần hỗ trợ mạnh mẽ người học đạt được PLO ở mức thành thục/thành thạo.
3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Quản lý hiệu quả hoạt động là một trong những điều kiện thiết yếu cho sự thành công của các
tổ chức. Chính người quản lý phải ra quyết định về việc sử dụng nhân lực, vật tư, công nghệ
và tiền vốn. Môn học này sẽ phác họa một bức tranh thực tế về những gì liên quan đến công
việc của người quản lý và công việc đó đã thay đổi và tiếp tục phát triển như thế nào theo
thời gian. Môn` học chỉ ra các chức năng, vai trò và kỹ năng quan trọng mà các nhà quản lý
phải áp dụng để đạt được các mục tiêu quan trọng và các tiêu chuẩn về hiệu suất hoạt động
của tổ chức. Bức tranh này sẽ không cung cấp câu trả lời hoàn hảo cho mọi tình huống, chủ
đề hoặc vấn đề của quản trị. Tuy nhiên, nó sẽ cho thấy rằng quản trị trong tổ chức là sự kết
hợp của việc xét đoán đưa ra quyết định, áp dụng các kỹ năng và thực hiện các vai trò khác
nhau. Các chủ đề quan trọng của quản trị sẽ được đề cập xoay quanh 4 chức năng quản trị cơ
bản, bao gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. PAGE \* MERGEFORMAT 2
4. Đánh giá và cho điểm 4.1. Thang điểm
Đánh giá theo thang điểm 10. Làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Khoảng cách thang điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm.
4.2. Rubric đánh giá (Xem phụ lục)
4.3. Kế hoạch và phương pháp đánh giá và trọng số điểm thành phần Điểm
Chuẩn đầu ra học phần Tỷ Thời điểm đánh thành
Phương pháp đánh giá phần trọng CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 giá Quá trình Chuyên cần (Rubric 1)
- Dự lớp, tham gia thảo luận, đóng góp
và làm bài tập tại lớp 10% x x x x x x Sau mỗi buổi học
- Đánh giá thường xuyên
Bài tập cá nhân (Rubric 2a & 2b) Sau mỗi phần môn
- Kiểm tra trắc nghiệm từ 10 đến 20 câu 10% x x x x x x học hoặc bài tự hoặc bài tập về nhà. học qua e-Learning Bài tập nhóm (Rubric 3) 20% x x x x x x Các buổi học cuối
- Bài tập dựa trên một tình huống quản của môn học
trị để yêu cầu sinh viên thảo luận, (13&14)
phân tích để nhận dạng vấn đề cần
giải quyết, từ đó đề xuất giải pháp
hiệu quả. GV có thể sử dụng tình
huống quản trị ở cuối các chương
trong giáo trình chính hoặc từ các nguồn khác phù hợp.
- Bài tập nhóm được đánh giá thông PAGE \* MERGEFORMAT 2
qua bài báo cáo và thuyết trình
Thi giữa học kỳ (Rubric 4) - Thi trắc nghiệm 30 câu - Thời gian: 40 phút 20% x x Giữa học kỳ
- Không tham khảo tài liệu Thi cuối kỳ (Rubric 5)
- Hình thức: Trắc nghiệm (20 câu) kết hợp Tự luận (2 câu) Cuối kỳ 40% x x x Cuối kỳ - Thời gian: 60 phút,
- Không tham khảo tài liệu TỔNG 100%
Các lưu ý quan trọng: -
Từ năm học 2021 – 2022, Nhà trường thống nhất chỉ có 2 cột điểm thành phần đánh giá: điểm quá trình và điểm thi kết thúc học phần, trong đó
trọng số điểm thi kết thúc học phần có thể lớn hơn hoặc bằng 40% ( 40%). -
Đối với thành phần điểm thi kết thúc học phần yêu cầu sinh viên không được bị điểm liệt. Điểm liệt là <=2 điểm theo thang điểm 10. Vì lý do bất
khả kháng sinh viên không thể tham gia thi kết thúc lần 1 (có lý do chính đáng), sinh viên sẽ được tham dự ở kỳ thi khác và được lấy điểm lần 1.
Nếu sinh viên bị điểm liệt (<=2 điểm) ở kỳ thi kết thúc học phần, cho dù điểm tổng hợp cả 2 thành phần đạt từ điểm D trở lên, sinh viên vẫn phải
thi lại cuối kỳ hoặc học lại (nếu sinh viên không tham dự kỳ thi lần 2). -
Nếu giảng viên có nhiều hình thức đánh giá trong thành phần điểm quá trình, giảng viên tự theo dõi và tổng hợp điểm để ra được cột điểm quá
trình. TT Khảo thí chỉ nhận từ giảng viên bảng điểm có 2 cột: cột điểm quá trình và cột điểm thi kết thúc học phần. - Riêng từ khóa
27 trở đi (khóa tuyển sinh năm 2021), các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp được công nhận là đạt khi có điểm
tổng hợp của học phần vào cuối kỳ phải là 5 điểm trở lên (theo thang điểm 10) PAGE \* MERGEFORMAT 2
5. Giáo trình và tài liệu học tập
5.1. Giáo trình chính Năm xuất TT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản bản Fundamentals of Robbins S.P., Coulter M., 1 2017 Pearson Management (10e) & Decenzo D. A.
5.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo Năm xuất TT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất bản bản Cengage 2
Kỷ Nguyên Mới Của Quản Trị Richard, L. 2016 Learning Asia Pte ltd 5.3. Tài liệu khác Nhà xuất TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Ghi chú bản Giảng viên giảng 3 Slide bài giảng dạy
Bản dịch tiếng Việt của Tập thể giảng 4 giáo trình chính (1) viên giảng dạy (lưu hành nội bộ) PAGE \* MERGEFORMAT 2
6. Nội dung chi tiết của học phần, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tiến độ và hoạt động dạy – học Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế cho Nội dung tự học Buổi CLOs Tổng LT TH/ĐA TT Buổi 1
Giới thiệu chung về môn học (thông tin trong Đề cương chi tiết) và tổ chức CLO1,
lớp học (lập nhóm) 9 3 6 CLO3,
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
Bài giảng 1. NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ CLO4, CLO5,
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ) CLO6
1. Nhà quản trị là ai và làm việc ở đâu?
2. Công việc quản trị là gì?
3. Tại sao cần học quản trị?
4. Các yếu tố quan trọng nào đang ảnh hưởng và làm thay đổi quản trị? 3 3 Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 19) -
Bài tập tình huống: “Building a better boss“ (Trang 22).
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] (Chương 1) 6 6 - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng. -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bài
giảng (phương pháp đóng vai, phương pháp tình huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4) Buổi 2
PHẦN 2. HOẠCH ĐỊNH 9 3 6
Bài giảng 2. CƠ SỞ CỦA HOẠCH ĐỊNH
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ)
1. Lập kế hoạch là gì và tại sao nhà quản lý cần lập kế hoạch?
2. Các nhà quản lý cần biết gì về quản trị chiến lược?
3. Các nhà quản lý thiết lập mục tiêu và phát triển kế hoạch như thế nào?
4. Nhà quản lý phải đối mặt với những vấn đề đương đại nào khi lập kế hoạch? 3 3
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 152) -
Bài tập tình huống: “Crisis Planning at Livestrong Foundation“ (Trang CLO2, 156). CLO3,
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà: (6 giờ) CLO4, -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] (Chương 5) 6 6 CLO5, - Tài liệu [3] và [4] CLO6
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bài PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT
giảng (phương pháp đóng vai, phương pháp tình huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1)
- Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Buổi 3 PHẦN 3. TỔ CHỨC 9 3 6
Bài giảng 3. CẤU TRÚC VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ)
1. Sáu yếu tố chính trong thiết kế tổ chức là gì?
2. Những yếu tố dự phòng nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc? CLO2,
3. Một số thiết kế tổ chức phổ biến là gì?
4. Những thách thức thiết kế tổ chức ngày nay là gì? 3 3 CLO3, CLO4,
Nội dung thảo luận: CLO5, -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 187) CLO6 -
Bài tập tình huống: “ A New Kind of Structure“ (Trang 192).
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] (Chương 6) 6 6 - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bài
giảng (phương pháp đóng vai, phương pháp tình huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4).
THI GIỮA KỲ VÀ SỬA BÀI THI 9 3 6 CLO1, Buổi 4 -
Thi trắc nghiệm 30 câu, thời gian 45 phút, không sử dụng tài liệu. CLO3, -
SV ôn tập các Bài học 1, 2, 3 CLO5 Buổi 5
Bài giảng 4. HIỂU NHÓM VÀ QUẢN LÝ NHÓM LÀM VIỆC 9 3 6 SV tự 3 3
học trên A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ) E-
1. Nhóm là gì và các nhóm trải qua những giai đoạn phát triển nào?
learning 2. Năm khái niệm chính về hành vi của nhóm
3. Làm thế nào để nhóm trở thành nhóm hiệu quả?
4. Những vấn đề hiện tại nào mà người quản lý phải đối mặt trong việc quản lý nhóm? CLO2,
Nội dung thảo luận: CLO3, -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 319) CLO4, PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT -
Bài tập tình huống: “Rx: Teamwork“ (Trang 322)
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] (Chương 10) 6 6 - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bài
giảng (phương pháp đóng vai, phương pháp tình huống, phương pháp tư CLO5, duy/ phản xạ…) CLO6 -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Buổi 6 PHẦN 4. LÃNH ĐẠO 18 6 12
Bài giảng 5. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ TIN CẬY
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ) 6 6
1. Các lý thuyết ban đầu về lãnh đạo cho biết điều gì về khả năng lãnh đạo?
2. Các lý thuyết về lãnh đạo theo tình huống cho biết điều gì?
3. Quan điểm về lãnh đạo ngày nay như thế nào? PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT
4. Tại sao sự tin cậy là trọng yếu cho khả năng lãnh đạo?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 383) -
Bài tập tình huống: “Serving Up Leaders“ (Trang 386)
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] (Chương 12) 12 12 - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bài
giảng (phương pháp đóng vai, phương pháp tình huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình CLO2,
D. Đánh giá kết quả học tập CLO3, - Chuyên cần (Rubric 1) CLO4, -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) CLO5, - Thi giữa kỳ (Rubric 3) CLO6 - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Buổi 7 PHẦN 5. KIỂM SOÁT SV tự 9 3 6
học trên Bài giảng 6. CƠ SỞ CỦA KIỂM SOÁT E-
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ) 3 3 PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT
1. Kiểm soát là gì và tại sao nó lại quan trọng?
2. Điều gì xảy ra khi nhà quản lý kiểm soát?
3. Người quản lý nên kiểm soát cái gì?
4. Các vấn đề kiểm soát đương đại nào mà các nhà quản lý phải đối mặt?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 442) - Bài tập tình huống: (Trang 445). “Top Secret“
B. Các nội dung cần đọc và tự học ở nhà: (6 giờ -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] (Chương 14) 6 6 - Tài liệu [3] và [4]
learning C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên tham gia tại lớp liên quan đến nội dung bài
giảng (phương pháp đóng vai, phương pháp tình huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình CLO2,
D. Đánh giá kết quả học tập CLO3, - Chuyên cần (Rubric 1) CLO4, -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) CLO5, - Thi giữa kỳ (Rubric 3) CLO6 - Thi cuối kỳ (Rubric 4).
Buổi 8 & Các nhóm thuyết trình và phản biện bài tập nhóm dưới sự điều phối và đánh 18 6 12 CLO1, 9 giá của giảng viên PAGE \* MERGEFORMAT 2 Đóng góp Số giờ Tuần/ Số giờ thiết kế Nội dung cho Buổi tự học CLOs Tổng LT TH/ĐA TT CLO2,
Thông qua nội dung của bài tập nhóm, giảng viên kết hợp nhấn mạnh, giải CLO3,
đáp thêm một số hạng mục chuyên sâu từ Bài 1 đến Bài 6 CLO4, CLO5 Buổi 10
ÔN TẬP KẾT THÚC MÔN HỌC 9 3 6
Hệ thống hóa các nội dung chính thuộc môn học.
Ôn tập thi theo hình thức trắc nghiệm + Tự luận (Lý thuyết/ Bài tập). CLO1,
Nhắc lại hình thức thi cuối kỳ: CLO2, -
Trắc nghiệm: 30 câu, phủ nội dung của các bài học 4, 5 và 6 CLO3, -
Tự luận: 2 câu, phủ nội dung của toàn bộ môn học (Bài 1 đến Bài 6), bao CLO4,
gồm 1 câu lý thuyết và 1 bài tập tình huống. CLO5 - Thời gian thi: 60 phút. -
Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Lưu ý: o
Môn học có 10 buổi học (3 tiết/buổi). Để phù hợp với thời gian của một học kỳ là 10 tuần, sinh viên sẽ học tại lớp 8 buổi và tự học 2 buổi dựa
trên các học liệu được GV phát triển trong hệ thống E-learning của trường. o
Ba buổi học E-learning được ghi trong bảng trên chỉ là gợi ý. GV có thể tự chọn 2 buổi học E-learning và xây dựng học liệu phù hợp cho các
buổi học được chọn. PAGE \* MERGEFORMAT 2
7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: Lý thuyết, đảm bảo đầy đủ chổ ngồi cho sinh viên
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, âm thanh, bút lông (Xanh, đỏ, đen)
8. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Tham gia đầy đủ các buổi học (Ít nhất 80% trên tổng số giờ quy định của môn học);
- Ôn tập các nội dung bài cũ trước khi tham gia buổi học tiếp theo;
- Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học và hoạt động nhóm/ cá nhân;
- Tác phong đến lớp/ trường nghiêm chỉnh, phù hợp.
9. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
9.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2020-2021
9.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ , năm học 03 2021-2022
9.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất Chương/Mục Nội dung hiện tại
Nội dung được cập nhật Lý do Cập nhật ĐCCT theo mẫu mới của VLU ban hành năm 2022. 5. Giáo trình
Bổ sung tài liệu dịch từ SV có thêm tài liệu và tài liệu học
giáo trình chính (lưu tham khảo bằng tiếng tập hành nội bộ) Việt.
10. Thông tin giảng viên, trợ giảng phụ, trách học phần trong học kỳ 1, năm học 2023-2024 10.1. Giảng viên
Họ và tên: HỨA THỊ BẠCH YẾN Học hàm, học vị: ThS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường
Điện thoại liên hệ: 0902.927.909 Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: yen .htb@vlu.edu.vn Trang web: vanlanguni.edu.vn
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại. PAGE \* MERGEFORMAT 2
10.2. Giảng viên dự phòng (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: ĐT liên hệ: Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
10.3. Phụ giảng (đối với giảng viên), hoặc Trợ giảng (đối với sinh viên - TA) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa; Email:
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với trợ giảng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2024 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. NGUYỄN QUỲNH MAI TS. NGUYỄN VŨ HUY
THS. HỨA THỊ BẠCH YẾN HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS. TRẦN THỊ MỸ DIỆU PAGE \* MERGEFORMAT 2
PHỤ LỤC: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
(Đối với học phần có đánh giá bằng Rubric)
Rubric 1. Đánh giá điểm chuyên cần tham gia lớp học (Chiếm 10%; Thang điểm 10) Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém 9.0 - 10.0 điểm 7.0 - 8.0 điểm 5.0 - 6.0 điểm < 4.0 điểm
Số lần tham dự lớp 14-15 Buổi 12-13 Buổi 10-11 Buổi Dưới 10 Buổi - Có tham gia - Tập trung chú ý, phát - Tham gia lớp - Khá chú ý, có đôi các buổi học; biểu; học mức kém; lúc phát biểu; - Tinh thần học - Tham gia xây dựng - Không tham gia - Có tham gia các tập tương đối bài học; các hoạt động Thái độ học tập hoạt động tại lớp; mức trung - Tham gia nhiệt tình chung tại lớp; - Tham gia xây bình;
các hoạt động tại lớp; - Hầu như không
dựng bài học ở - Ít tham gia các - Dẫn đầu trong mọi tham gia xây mức độ khá. hoạt động hoạt động. dựng bài học. nhóm.
Rubric 2a: Đánh giá trắc nghiệm cá nhân (Thang điểm 10) Tiêu chí chấm Trọng số Tốt Khá Trung bình Yếu điểm (%) Từ 8 – 10 đ
Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ dưới 4 đ Hiểu và làm Làm đúng từ Làm đúng Làm đúng 60% Làm đúng 40% đúng câu trắc 100 80% đến 100% dưới 40% đến 80% số câu đến 60% số câu nghiệm số câu số câu Tổng 100
Rubric 2b: Đánh giá bài tự luận cá nhân (Thang điểm 10)
Đưa ra 1 tình huống hoặc 1 yêu cầu, sinh viên trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giảng viên Tiêu chí chấm Trọng số Tốt Khá Trung bình Yếu điểm (%) Từ 8 – 10 đ
Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ dưới 4 đ Phân tích vấn Nêu được các đề: hiểu vấn đề, Hiểu rõ vấn đề vấn đề nhưng Không hiểu liên kết vấn đề được đưa ra, áp Hiểu vấn đề 50% chưa áp dụng vấn đề được với kiến thức dụng đầy đủ các toàn diện các chưa rõ ràng đưa ra được học và kiến kiến thức kiến thức thức thực tế Giải quyết được Giải quyết được Cách giải Giải quyết được Đưa ra giải pháp 30% vấn đề và có vấn đề nhưng quyết không một phần vấn đề tính sáng tạo cao chưa sáng tạo thuyết phục PAGE \* MERGEFORMAT 2 Cách trình bày, Logic, mạch lạc Khá mạch lạc Chưa mạch lạc Không rõ diễn đạt 20% ràng
Rubric 3. Đánh giá bài tập nhóm (Thang điểm 10) Tỉ Đánh giá trọng Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém Tiêu chí (*) (*) 9.0 -10 điểm 8.0-8.9 điểm 7.0 - 7.9 điểm 5.0 - 6.9 điểm Dưới 5.0 điểm Trình bày theo Trình bày theo Trình bày theo Trình bày chưa Trình bày đúng quy định; đúng quy định;
đúng quy định; đúng theo quy không đúng Bố cục lôgic, Bố cục lôgic, Bố cục khá định (Vướng 1 theo quy định; thu hút và có thu hút và có lôgic và khá vài lỗi nhỏ về Bố cục rời rạc, Hình thức 20% tính thẩm mỹ tính thẩm mỹ thu hút. format); Bố cục không thu hút cao, thể hiện cao. tương đối phù và không đạt được tính sáng hợp và chưa thật yêu cầu đề ra. tạo. sự thu hút. - Văn phong rõ - Văn phong - Văn phong - Vướng 1 vài - Vướng rất ràng, súc tích, rõ ràng, súc rõ ràng, súc lỗi về văn nhiều lỗi về không có lỗi tích, không tích, không phạm và văn phạm và chính tả; có lỗi chính có lỗi chính chính tả; chính tả; tả; tả; - Thông tin đầy - Thông tin - Thông tin đủ, nêu bật - Thông tin - Thông tin chưa đầy đủ không đầy được các nội đầy đủ, nêu khá đầy đủ và sơ sài, nội đủ, nội dung Nội dung 40% dung theo yêu bật được các nhưng chưa dung trình không đáp cầu, liên hệ nội dung nêu bật được bày còn lan ứng được được thực theo yêu cầu, các nội dung man, chung yêu cầu đề tiễn, tính ứng liên hệ được theo yêu cầu, chung và ra. dụng cao và thực tiễn, không liên chưa đáp ứng mang tính mang tính hệ được thực được yêu cầu. sáng tạo. ứng dụng. tiễn. Dẫn dắt vấn đề, Dẫn dắt vấn đề,
Dẫn dắt vấn đề Dẫn dắt vấn đề Dẫn dắt vấn đề
lập luận sắc bén, lập luận lôi rõ ràng nhưng còn lan man, không rõ ràng, lôi cuốn, thu hút cuốn, thu hút chưa thu hút và khó theo dõi người nghe Thuyết trình 40% và thuyết phục. và thuyết phục. lôi cuốn; Lập nhưng vẫn có không thể hiểu luận khá thuyết thể hiểu sơ bộ được các nội phục. được các nội dung cơ bản/ dung cơ bản. quan trọng. PAGE \* MERGEFORMAT 2
(*) Giảng viên có thể điều chỉnh linh hoạt các trọng số theo các tiêu chí được nhấn mạnh.
Rubric 4. Thi giữa kỳ
(Thi trắc nghiệm, đề đóng, 30 câu, 0.25 điểm/ câu – 60 phút) – (Chiếm 20%; Thang điểm 10) Tổng số câu
Mức độ đánh giá về lĩnh vực nghiên hỏi đánh cứu giá Chương Nội dung đánh giá Hiểu biết Phân tích Ứng dụng vào thực vấn đề vấn đề tiễn (Số câu) (Số câu) (Số câu) Bài giảng 1. 4 3 3 10 Mục 8 Bài giảng 2. 4 3 3 10 Phần lý thuyết Bài giảng 3. 4 3 3 10
Tổng số câu trả lời 10 10 10 30 Xuất sắc Tốt Khá Kém Đánh giá Trung bình 9.0 -10.0 8.0 -8.9 7.0 -7.9 Dưới 5 5.0-6.9 điểm điểm điểm điểm điểm Tổng số câu đạt/ 30 27-30 câu 24-27 câu 21-24 câu 15-21câu Dưới 15 câu
Rubric 5. Thi cuối kỳ
(Thi trắc nghiệm + tự luận, đề đóng, 60 phút) – (Chiếm 40%; Thang điểm 10)
Mức độ đánh giá về lĩnh vực nghiên cứu Hiểu biết Phân tích Ứng dụng Tổng số câu hỏi Chương Nội dung đánh giá vấn đề vấn đề vào thực tiễn đánh giá (Số câu) (Số câu) (Số câu)
Phần 1. Trắc nghiệm – 5.0 điểm (40 câu; 0.125 điểm/ câu) Bài giảng 4 4 1 1 7 Mục 8 Bài giảng 5 4 2 1 7 Phần lý thuyết Bài giảng 6 4 2 1 6 Tổng số câu hỏi 12 5 3 20
Phần 2. Tự luận – 5.0 điểm (02 câu) Câu 1 Mục 8.1 X 0 0 2 Phần lý thuyết Câu 2 0 X X 3
Tổng số điểm đánh giá 5.0 điểm Tốt Khá
Đánh giá tổng điểm Xuất sắc Trung bình Kém chung 9.0 -10.0 điểm 8.0 -8.9 7.0 -7.9 5.0-6.9 điểm Dưới 5 điểm điểm điểm
--------------o0o-------------- PAGE \* MERGEFORMAT 2 PAGE \* MERGEFORMAT 2