



















Preview text:
Hiệu trưởng duyệt
Mẫu dùng từ HK2, NH 2023-2024 cho tất cả các khóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA:1 QUẢN TRỊ KINH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc DOANH
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Mã học phần: 71MANA20013
Tên học phần (tiếng Việt): QUẢN TRỊ HỌC
Tên học phần (tiếng Anh): PRINCIPLES OF MANAGEMENT
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 03
1.2. Số giờ đối với các hoạt động học tập:2 150 giờ Đi thực Tự học, Thi, Lý
Phân bổ các loại giờ Thực Đồ thuyết hành án tế, trải nghiên kiểm Tổng nghiệm cứu tra
Trực tiếp tại phòng học 45 45 Số giờ giảng Trực tiếp Ms Team dạy trực tiếp e-Learning (tự học có và eLearning hướng dẫn)
Đi thực tế, trải nghiệm
Số giờ tự học Tự học, tự nghiên cứu 90 90 và khác Ôn thi, dự thi, kiểm tra 15 15 Tổng 45 90 15 150
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
1 Khoa phụ trách biên soạn
2 Tổng số giờ hoạt động học tập định mức: Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học,
bao gồm cả thời gian lên lớp, giờ tự học có hướng dẫn; giờ tự học, tự nghiên cứu, đi thực tế và dự kiểm tra, đánh giá
(Theo TT 17/2021/TT-BGDĐT, ngày 22/6/2021), trong đó: +
1 tín chỉ lý thuyết bằng 15 giờ giảng trực tiếp trên lớp hoặc qua MS Team .Thời gian còn lại của giờ tín chỉ
(50-15=35 giờ) sử dụng cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu, và thi, kiểm tra, đánh giá. +
1 tín chỉ thực hành bằng 30 giờ hướng dẫn thực hành, thí nghiệm, mô phỏng; làm đồ án, dự án (tại phòng
máy tính, phòng thí nghiệm; phòng mô phỏng, phòng piano, phòng sân khấu kịch, phòng phim trường, phòng
studio, phòng lab…). Thời gian còn lại của giờ tín chỉ (50-30=20 giờ) sử dụng cho hoạt động tự học, tự
nghiên cứu, và thi, kiểm tra, đánh giá. +
1 tín chỉ thực tế bằng 45 giờ đi thực hành tại cơ sở (đi kiến tập, thực tập, đi tour, đi thực địa ngoài trường).
Thời gian còn lại của giờ tín chỉ (50-45=5 giờ) sử dụng cho hoạt động ôn thi, dự thi, kiểm tra, đánh giá. - Giờ giảng
dạy trực tiếp trên lớp : GV trực tiếp lên lớp với các hoạt động: thuyết giảng, hướng dẫn làm bài tập lớn,
làm việc nhóm, cho SV thuyết trình; hướng dẫn thực hành/mô phỏng, hướng dẫn làm đồ án, dự án. Nếu các hoạt
động này được thực hiện qua MS Team cũng được xem là trực tiếp lên lớp. - Giờ
e-Learning : giờ tự học của SV có sự hướng dẫn của GV, có tương tác giữa GV và SV qua trang e-Learning.
GV có trách nhiệm tổ chức lớp học trên trang e-Learning đầy đủ theo quy định. Giờ này được quy đổi giờ chuẩn để tính thù lao cho GV. - Giờ
tự học và các hoạt động khác : SV tự học, tự nghiên cứu; và tham gia thi, kiểm tra đánh giá quá trình và cuối kỳ. 1
Giáo dục chuyên nghiệp Giáo dục đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành Ngành
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước, song hành: Không
1.6. Ngôn ngữ: Tiếng Việt
1.7. Đơn vị phụ trách:
a) Khoa và Bộ môn phụ trách biên soạn: Khoa Quản trị kinh doanh; bộ môn Quản trị tổng hợp
b) Học phần giảng dạy cho ngành: QTKD, KDTM, Công nghệ ô tô…
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Học phần này nhằm cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng về nhà quản trị và công việc
quản trị, là những đối tượng và yếu tố trọng yếu cho sự vận hành thành công của mọi tổ chức.
Thông qua cách tiếp cận có tính hệ thống về lý luận và thực tiễn quản trị trong học phần, người học
có khả năng nhận diện và đề xuất giải pháp cho những vấn đề quản trị phổ biến trong các tổ chức
đương đại. Học phần hướng đến xây dựng tầm nhìn của một nhà quản trị hiện đại, mang tính nhân
văn, có trách nhiệm và đạo đức trong môi trường hoạt động thay đổi nhanh và liên tục toàn cầu.
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO) và ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI
a) Mô tả chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
CĐR của học phần (CLO) Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực Kiến thức
Giải thích các khái niệm và nguyên lí của quản trị thông qua các thảo luận về môi CLO 1
trường quản trị và các chủ đề quan trọng xoay quanh bốn chức năng quản trị cơ bản
trong một tổ chức, bao gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
Vận dụng kiến thức và nguyên lí quản trị để nhận dạng và giải quyết các vấn đề CLO 2
doanh nghiệp thông qua các câu hỏi ứng dụng và bài tập tình huống trong môn học. Kỹ năng CLO 3
Phối hợp kỹ năng truyền thông nói và viết hiệu quả.
Mức độ tự chủ và trách nhiệm CLO 4
Thể hiện ý thức kỷ luật trong quá trình môn học.
CLO phải có nội hàm nhất quán với các PLO mà học phần có nhiệm vụ đóng góp. Mức độ yêu cầu
của CLO phải tương ứng với các mức đóng góp của học phần được qui định trong ma trận “Đóng
góp của môn học cho PLO”. CLO phải bao gồm các thành phần: (1) động từ hành động theo thang
Bloom ngang mức với PLO, (2) đối tượng của động từ (kiến thức/kỹ năng/mức độ tự chủ và trách
nhiệm) được giảng dạy trong học phần tương ứng với PLO, (3) điều kiện học phần cung cấp để
người học có thể thực hiện CLO (nếu cần), (4) phạm vi và mức độ học phần yêu cầu đối với người
học. Tùy theo loại học phần, số CLO của các học phần có thể khác nhau và lưu ý một số trường
hợp: (1) học phần thuần thực hành chỉ có 1 CLO kiến thức; (2) tất cả các học phần đều có 1 CLO
về mức độ tự chủ và trách nhiệm, riêng môn thực hành và môn có hoạt động thực tiễn/ đồ án/ khóa
luận tốt nghiệp có từ 2 CLO về mức độ tự chủ và trách nhiệm. 2
b) Ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO, PI PI PI CLO PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI 1. 1. 9. 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 6.1 6.2 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 9.1 10.1 10.2 1 2 2 CLO1 R, A I, CLO2 A CLO3 I CLO4 I I, HP R, A I I A
Mức I (Introduced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO ở mức giới thiệu/bắt đầu.
Mức R (Reinforced): Học phần có hỗ trợ đạt được PLO ở mức nâng cao hơn mức giới thiệu/bắt đầu.
Mức M (Mastery): Học phần hỗ trợ mạnh mẽ người học đạt được PLO ở mức thành thục/thành thạo.
Học phần cốt lõi A (Assessed): là học phần bắt buộc có ý nghĩa tiên quyết đối với ngành đào tạo
chính trong một chương trình, cần được thu thập dữ liệu để đo lường đánh giá mức người học đạt
được PLO/PI. Trong bảng ma trận, học phần cốt lõi được ký hiệu M,A hoặc R,A hoặc I,A.
Chú ý: Đối với các học phần chung giảng dạy cho nhiều ngành, Phần 2.2b tùy thuộc vào đề cương
giảng dạy cho ngành, đưa vào phần Phụ lục ở cuối ĐCCT.
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
Quản lý hiệu quả hoạt động là một trong những điều kiện thiết yếu cho sự thành công của các tổ
chức. Chính người quản lý phải ra quyết định về việc sử dụng nhân lực, vật tư, công nghệ và tiền
vốn. Môn học này sẽ phác họa một bức tranh thực tế về những gì liên quan đến công việc của người
quản lý và công việc đó đã thay đổi và tiếp tục phát triển như thế nào theo thời gian. Môn học chỉ ra
các chức năng, vai trò và kỹ năng quan trọng mà các nhà quản lý phải áp dụng để đạt được các mục
tiêu quan trọng và các tiêu chuẩn về hiệu suất hoạt động của tổ chức. Bức tranh này sẽ không cung
cấp câu trả lời hoàn hảo cho mọi tình huống, chủ đề hoặc vấn đề của quản trị. Tuy nhiên, nó sẽ cho
thấy rằng quản trị trong tổ chức là sự kết hợp của việc xét đoán đưa ra quyết định, áp dụng các kỹ
năng và thực hiện các vai trò khác nhau. Các chủ đề quan trọng của quản trị sẽ được đề cập xoay
quanh 4 chức năng quản trị cơ bản, bao gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
4. Đánh giá và cho điểm 4.1. Thang điểm
Học phần được đánh giá theo thang điểm 10, làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
4.2. Rubric đánh giá (xem phụ lục. Áp dụng đối với các học phần cần thiết kế rubric)
4.3. Kế hoạch và phương pháp đánh giá và trọng số điểm thành phần 3 4
Bảng 4.3.1: Kế hoạch và phương pháp đánh giá Điểm
Thời điểm đánh giá thành
Phương pháp đánh giá Tỷ trọng CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 phần Chuyên cần (Rubric 1):
Dự lớp, tham gia thảo luận, đóng góp và làm bài 5% X Sau mỗi buổi học tập tại lớp
Bài tập cá nhân (Rubric 2):
Khoảng 7 bài kiểm tra trắc nghiệm cuối chương từ
10 đến 20 câu, gồm: 4 chương về các chức năng Sau mỗi phần môn 15% X
chính của quản trị (chương 4, 5, 8 và 10) và học
khoảng 3 chương trong các chương còn lại.
GV lấy điểm trung bình của 5 bài điểm cao nhất.
Bài tập nhóm (Rubric 3a & 3b): -
Bài tập dựa trên một tình huống quản trị để yêu Quá trình
cầu sinh viên thảo luận, phân tích để nhận dạng
vấn đề cần giải quyết, từ đó đề xuất giải pháp Các buổi học cuối X X
hiệu quả. GV có thể sử dụng tình huống quản 20% của môn học (Buổi (10%) (10%)
trị ở cuối các chương trong giáo trình chính 13&14)
hoặc từ các nguồn khác phù hợp. -
Bài tập nhóm được đánh giá thông qua bài báo cáo và thuyết trình.
Thi giữa học kỳ (Rubric 4): - Thi trắc nghiệm 40 câu 20% X Giữa học kỳ - Thời gian: 60 phút - Không tham khảo tài liệu Thi cuối kỳ (Rubric 5) -
Hình thức: Trắc nghiệm (40 câu) kết hợp Tự X X Cuối kỳ luận (2 câu) 40% Cuối kỳ - Thời gian: 90 phút (28%) (12%) - Không tham khảo tài liệu TỔNG 100% 5
Tất cả các CLO đã công bố phải được đo lường và đánh giá. Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và công cụ đánh giá phải được công bố rõ
ràng. Mỗi CLO thường được đánh giá từ 1-3 phương pháp. Tùy vào tính chất của CLO mà có thể thiết kế đánh giá một lần là đủ hay nhiều hơn 1 lần. Ví
dụ điểm quá trình được đánh giá bằng: điểm danh, kiểm tra sau mỗi chương hoặc đầu giờ mỗi buổi học bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm (trên giấy,
trên máy), thuyết trình,…Hình thức thi cuối kỳ cũng được công bố rõ ràng. Ví dụ trắc nghiệm, tự luận, hoặc kết hợp, làm đồ án, dự án, tiểu luận, … Thời
lượng và thời điểm thi cuối kỳ là bao lâu và vào khi nào? Đề thi là đề đóng hay đề mở….
Bảng 4.3.2: Trọng số CLO và xác định CLO để lấy dữ liệu đo mức độ đạt PI Tỷ trọng Trọng số CLO Lấy dữ liệu đo thành phần trong thành phần
Phương pháp đánh giá
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá CLO lường mức độ điểm đánh giá (%) (%) đạt PLO/PI (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Điểm danh, tham gia Rubric/ Đọc tên, hoạt Chuyên cần 5% hoạt động tại lớp CLO4 100% PI 10.2 động tại lớp Bài tập cá nhân 15% Trắc nghiệm Rubric/ Đáp án CLO1 100% PI 2.1, A CLO2 50% PI 3.1, A Bài tập nhóm 20% Báo cáo và thuyết trình Rubric CLO3 50% PI 6.1 Thi giữa học kỳ 20% Trắc nghiệm Rubric/ Đáp án CLO1 100% PI 2.1, A CLO1 70% PI 2.1, A Thi cuối kỳ 40%
Trắc nghiệm và tự luận Rubric/ Đáp án CLO2 30% PI 3.1, A
- Cột (1): Các phương pháp đánh giá đã xác định cho quá trình diễn ra của học phần.
- Cột (2): Tỷ trọng của các thành phần điểm tương ứng với các phương pháp đánh giá đã xác định.
- Cột (3): Hình thức kiểm tra đánh giá có thể là: trắc nghiệm, tự luận, dự án, đồ án, vấn đáp, thực hành trên máy tính, thực hành phòng thí nghiệm, báo
cáo, thuyết trình,…, phù hợp với nội dung của CLO và mô tả trong đề cương chi tiết học phần.
- Cột (4): Các công cụ dùng để đánh giá có thể là đáp án của đề thi/kiểm tra, rubric, thang chấm điểm…
- Cột (5): Liệt kê các CLO được xác định của từng phương pháp đánh giá.
- Cột (6): Trọng số mức độ quan trọng của từng CLO trong bài kiểm tra, đề thi do giảng viên ra đề thi quy định, trên cơ sở mức độ quan trọng của từng
CLO. Đây là cơ sở để phân phối tỷ lệ % số điểm tối đa cho các câu hỏi thi dùng để đánh giá các CLO tương ứng, bảo đảm CLO quan trọng hơn thì
được đánh giá với điểm số tối đa lớn hơn.
- Cột (7): Xác định PI mà CLO đóng góp. Trong trường hợp đây là học phần để lấy dữ liệu đo mức độ người học đạt PLO/PI, sử dụng kết quả đánh giá
CLO của hàng tương ứng trong bảng để đo lường đánh giá mức độ người học đạt được PLO/PI và thêm ký hiệu với chữ A (ví dụ PI 6.1,A; PI 9.1,A). 6
5. Giáo trình và tài liệu học tập
5.1. Giáo trình chính TT Tên giáo trình Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản Fundamentals of Management Robbins S.P., Coulter 1 2020 Pearson (11e) M., & Decenzo D. A.
Chọn giáo trình chính (tối thiếu là 1 giáo trình chính), ghi rõ tên giáo trình, tên tác giả, năm xuất
bản, nhà xuất bản. Giáo trình có thể bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. Khuyến khích sử dụng
giáo trình xuất bản trong vòng 5 năm trở lại. Giáo trình chính là giáo trình được sử dụng chủ yếu
(ít nhất 60%) cho học phần.
5.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản Cengage Kỷ Nguyên Mới Của 2 Richard, L. 2016 Learning Asia Quản Trị Pte ltd
Sử dụng không quá 3 tài liệu, ghi rõ tên giáo trình, tài liệu tham khảo, tên tác giả, năm xuất bản,
nhà xuất bản. Giáo trình và tài liệu tham khảo có thể bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. 5.3. Tài liệu khác TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản Ghi chú Giảng viên giảng 3 Slide bài giảng dạy
Bản dịch tiếng Việt của Tập thể giảng 4 giáo trình chính viên giảng dạy (lưu hành nội bộ)
Slides bài giảng, bài đọc, bài tập, bài đọc thêm….. Ghi rõ đây là tài liệu lưu hành nội bộ, tên bộ
môn/ giảng viên biên soạn.
6. Nội dung chi tiết của học phần, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tiến độ và
hoạt động dạy – học Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ Nội dung Tổn TH Learnin giờ góp Buổi LT / TT tự cho g g ĐA học CLOs Tuần3 …/
Giới thiệu chung về môn học 9 3 6 CLO1 Buổi 1
(thông tin trong Đề cương chi tiết) ,
và tổ chức lớp học (lập nhóm) CLO2
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN , TRỊ CLO4
Bài giảng 1. NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ
3 Số thứ tự của tuần có thể thay đổi theo học kỳ. Số tuần của mỗi học kỳ do nhà trường (VLU) qui định vào đầu năm
học và được thể hiện cụ thể trên thời khóa biểu của học kỳ. 7 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ)
1. Nhà quản trị là ai và làm việc ở đâu?
2. Công việc quản trị là gì?
3. Tại sao cần học quản trị?
4. Các yếu tố quan trọng nào đang
ảnh hưởng và làm thay đổi quản 3 3 trị?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 19) -
Bài tập tình huống: “Building a better boss“ (Trang 22).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 1) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng. -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4)
Bài giảng 2. MÔI TRƯỜNG CỦA 9 3 6 QUẢN TRỊ CLO1 Tuần …/ , Buổi 2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 3 3 CLO2 giờ) ,
1. Môi trường bên ngoài là gì và tại 8 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs sao nó lại quan trọng?
2. Môi trường bên ngoài ảnh hưởng
đến nhà quản lý như thế nào?
3. Văn hóa tổ chức là gì và ảnh
hưởng đến nhà quản lý như thế nào?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 50) -
Bài tập tình huống: “Getting
back on Target“ (Trang 52).
B. Nội dung sinh viên tự học có
hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 2) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy CLO4 - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Tuần …/
PHẦN 2. HOẠCH ĐỊNH Buổi 3&4 CLO1
Bài giảng 3. CƠ SỞ CỦA RA 18 3 3 12 , QUYẾT ĐỊNH CLO2 , 6 3 3
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (6 CLO4 giờ)
1. Các nhà quản lý tạo quyết định như thế nào? 9 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
2. Ba cách tiếp cận mà nhà quản lý
có thể sử dụng để đưa ra quyết định là gì?
3. Nhà quản lý thường phải xử lý
những loại quyết định gì và điều
kiện ra quyết định như thế nào?
4. Các nhà quản lý phải đối mặt với
những vấn đề ra quyết định đương đại nào?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 112) -
Bài tập tình huống: “Big Brown Numbers“ (Trang 114).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 12 12 (Chương 4) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4).
Bài giảng 4. CƠ SỞ CỦA HOẠCH 9 3 6 ĐỊNH CLO1 Tuần …/ , Buổi 5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 3 3 CLO2 giờ) ,
1. Lập kế hoạch là gì và tại sao nhà 10 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
quản lý cần lập kế hoạch?
2. Các nhà quản lý cần biết gì về quản trị chiến lược?
3. Các nhà quản lý thiết lập mục
tiêu và phát triển kế hoạch như thế nào?
4. Nhà quản lý phải đối mặt với
những vấn đề đương đại nào khi lập kế hoạch?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 152) -
Bài tập tình huống: “Crisis Planning at Livestrong
Foundation“ (Trang 156).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 5) CLO4 - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1)
- Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). PHẦN 3. TỔ CHỨC Tuần …/
Bài giảng 5. CẤU TRÚC VÀ 9 3 6 CLO1 , Buổi 6
THIẾT KẾ TỔ CHỨC CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 3 3 11 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs giờ)
1. Sáu yếu tố chính trong thiết kế tổ chức là gì?
2. Những yếu tố dự phòng nào ảnh
hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc?
3. Một số thiết kế tổ chức phổ biến là gì?
4. Những thách thức thiết kế tổ chức ngày nay là gì?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 187) -
Bài tập tình huống: “ A New
Kind of Structure“ (Trang 192).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 6) , - Tài liệu [3] và [4] CLO4
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Tuần …/
THI GIỮA KỲ VÀ SỬA BÀI THI 9 3 6 Buổi 7 CLO1 -
Thi trắc nghiệm 40 câu, thời
gian 60 phút, không sử dụng tài liệu. -
SV ôn tập các Bài học 1, 2, 3, 4 12 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs và 5. Tuần …/
Bài giảng 6. QUẢN TRỊ NGUỒN Buổi 8 9 3 6 CLO1 NHÂN LỰC ,
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 CLO2 giờ) ,
1. Quy trình quản lý nguồn nhân CLO4
lực là gì và yếu tố nào ảnh hưởng đến nó?
2. Nhà quản lý xác định và lựa
chọn nhân viên có năng lực như thế nào?
3. Nhân viên được cung cấp các kỹ
năng và kiến thức cần thiết như thế nào?
4. Giữ chân nhân viên giỏi: hai 3 3
cách mà các tổ chức thực hiện điều này.
5. Các nhà quản lý đối mặt với
những vấn đề HRM đương đại nào?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 223) -
Bài tập tình huống: “Résumé Regrets“ (Trang 226).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 7) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình 13 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). PHẦN 4. LÃNH ĐẠO
Bài giảng 7. HIỂU NHÓM VÀ 9 3 6
QUẢN LÝ NHÓM LÀM VIỆC
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ)
1. Nhóm là gì và các nhóm trải qua
những giai đoạn phát triển nào?
2. Năm khái niệm chính về hành vi của nhóm
3. Làm thế nào để nhóm trở thành nhóm hiệu quả?
4. Những vấn đề hiện tại nào mà 3 3 CLO1
người quản lý phải đối mặt trong , việc quản lý nhóm? CLO2
Nội dung thảo luận: , -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện Tuần …/ CLO4 Buổi 9 kỹ năng (Trang 319) -
Bài tập tình huống: “Rx: Teamwork” (Trang 322)
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 10) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình 14 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Tuần …/
Bài giảng 8. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ Buổi 10 9 3 6 CLO1 TIN CẬY , CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 , giờ)
1. Nhà quản trị là ai và làm việc ở CLO4 đâu?
2. Công việc quản trị là gì?
3. Tại sao cần học quản trị?
4. Các yếu tố quan trọng nào đang
ảnh hưởng và làm thay đổi quản trị? 3 3
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 383) -
Bài tập tình huống: “Developing
Gen Y leaders” (Trang 385),
hoặc“Serving up leaders“
(Trang 386), hoặc “Leadership Legacy” (Trang 387).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 12) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình 15 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Tuần …/
Bài giảng 9. QUẢN LÝ TRUYỀN Buổi 11 9 3 6 CLO1 THÔNG VÀ THÔNG TIN , CLO2
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 , giờ)
1. Làm thế nào để các nhà quản lý CLO4 giao tiếp hiệu quả?
2. Công nghệ ảnh hưởng đến giao
tiếp của người quản lý như thế nào?
3. Các vấn đề giao tiếp mà các nhà
quản lý phải đối mặt ngày nay là 3 3 gì?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 412) -
Bài tập tình huống: “ Banning
E-Mail. Banning Voice Mail“ (Trang 416).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 13) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động nhóm/ thuyết trình 16 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4). Tuần …/ 9 3 6 PHẦN 5. KIỂM SOÁT CLO1 Buổi 12 ,
Bài giảng 10. CƠ SỞ CỦA KIỂM 9 3 6 SOÁT CLO2 ,
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 giờ) CLO4
1. Kiểm soát là gì và tại sao nó lại quan trọng?
2. Điều gì xảy ra khi nhà quản lý kiểm soát?
3. Người quản lý nên kiểm soát cái gì?
4. Các vấn đề kiểm soát đương đại 3 3
nào mà các nhà quản lý phải đối mặt?
Nội dung thảo luận: -
Câu hỏi thảo luận và rèn luyện kỹ năng (Trang 442) -
Bài tập tình huống: “Top Secret“ (Trang 445).
B. Nội dung sinh viên tự học có hướng dẫn: (6 giờ) -
Giáo trình chính [1] hoặc [4] 6 6 (Chương 14) - Tài liệu [3] và [4]
C. Phương pháp giảng dạy - Thuyết giảng -
Tổ chức hoạt động cho sinh viên
tham gia tại lớp liên quan đến
nội dung bài giảng (phương pháp
đóng vai, phương pháp tình
huống, phương pháp tư duy/ phản xạ…) -
Hướng dẫn sinh viên hoạt động 17 Số giờ thiết kế Số Đóng Số giờ e- Tuần/ TH giờ góp Nội dung Tổn Learnin Buổi LT / TT g g tự cho ĐA học CLOs nhóm/ thuyết trình
D. Đánh giá kết quả học tập - Chuyên cần (Rubric 1) -
Thuyết trình, bài tập, thảo luận… (Rubric 2) - Thi giữa kỳ (Rubric 3) - Thi cuối kỳ (Rubric 4).
Các nhóm thuyết trình và phản
biện bài tập nhóm dưới sự điều
phối và đánh giá của giảng viên CLO3 Tuần …/
Thông qua nội dung của bài tập Buổi 13 & 18 6 12 ,
nhóm, giảng viên kết hợp nhấn 14
mạnh, giải đáp thêm một số hạng CLO4
mục chuyên sâu từ Bài 1 đến Bài 10 Tuần …/
ÔN TẬP KẾT THÚC MÔN HỌC 9 3 6 Buổi 15
Hệ thống hóa các nội dung chính thuộc môn học.
Ôn tập thi theo hình thức trắc
nghiệm + Tự luận (Lý thuyết/ Bài tập).
Nhắc lại hình thức thi cuối kỳ: -
Trắc nghiệm: 40 câu, phủ nội CLO1
dung của các bài học 6, 7, 8, , 9 và 10. CLO2 -
Tự luận: 2 câu, phủ nội dung
của toàn bộ môn học (Bài 1
đến Bài 10), bao gồm 1 câu
lý thuyết và 1 bài tập tình huống. - Thời gian thi: 90 phút. -
Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Lưu ý: o
Môn học có 15 buổi dạy học (3 tiết/buổi). Số buổi dạy học trực tiếp tại lớp được xác
định theo thời khóa biểu có phân phòng học cụ thể trong mỗi học kỳ, thông thường là 15
buổi dạy học trực tiếp tại lớp cho môn học có 3 tín chỉ. o
Đối với các học kỳ có áp dụng thêm hình thức dạy học trực tuyến theo cách yêu cầu SV
tự học dựa trên học liệu được GV cung cấp trong Web e-Learning, thì nhà trường sẽ
thông báo cụ thể về số buổi áp dụng dạy học trực tuyến vào đầu học kỳ. GV có thể tự 18
chọn nội dung của các buổi dạy học trực tuyến này và xây dựng học liệu e-Learning phù hợp.
7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
Phòng học: Lý thuyết, đảm bảo đầy đủ chổ ngồi cho sinh viên
Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, âm thanh, bút lông (Xanh, đỏ, đen)
8. Nhiệm vụ của sinh viên
Tham gia đầy đủ các buổi học (Ít nhất 80% trên tổng số giờ quy định của môn học);
Ôn tập các nội dung bài cũ trước khi tham gia buổi học tiếp theo;
Tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học và hoạt động nhóm/ cá nhân;
9. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
9.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học: 2020-2021
9.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ 5, năm học 2023-2024
9.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất: (trong HK 232) Chương/Mục Nội dung hiện tại
Nội dung được cập nhật Lý do 6. Nội dung chi tiết của -
Bỏ số thứ tự tuần cụ thể Bảng kế hoạch
học phần, Bảng kế hoạch giảng dạy được
trong kế hoạch giảng dạy. giảng dạy được
phương pháp thiết kế theo học kỳ có 12 tuần. -
Bổ sung thông tin lưu ý về hiệu chỉnh để phù
giảng dạy, Theo đó, SV có 12 buổi học trực
số buổi dạy học trực tiếp tại hợp với thực tế số
phương pháp tiếp tại lớp và 3 buổi tự học, sử
lớp được xác định theo thời tuần dạy của một
đánh giá, tiến dụng học liệu do GV cung cấp
khóa biểu cụ thể của mỗi học kỳ có thể thay
độ và hoạt trên trang Web e-Learning. học kỳ. đổi. động dạy – học
10. Thông tin giảng viên, trợ giảng phụ trách học phần trong học kỳ
10.1. Giảng viên phụ trách chính học phần
Họ và tên: NGUYỄN QUỲNH MAI Học hàm, học vị: TS
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô ĐT liên hệ: 0908.559.904 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: mai.nq@vlu.edu.vn Trang web: 19
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại
Họ và tên: ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH Học hàm, học vị: ThS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: 0933.245.252 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: anh.dtn@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.
Họ và tên: NGUYỄN VŨ HUY Học hàm, học vị: TS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: huy.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại. Họ và tên:
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Học hàm, học vị: TS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: … Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: trang.ntt@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.
Họ và tên: TRẦN THỊ ÁI VY Học hàm, học vị: ThS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: 0938.800.148 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: vy.tta@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.
Họ và tên: PHẠM THIÊN VŨ Học hàm, học vị: ThS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: 0909.378.901 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: vu.pt@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại.
Họ và tên: PHAN DUY HIỆP Học hàm, học vị: ThS.
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Điện thoại liên hệ: 0963.384.144 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: hiep.pd@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Trực tiếp tại lớp/ khoa; Email; Điện thoại. 20