Đề cương chi tiết Vingroup cơ cấu tổ chức doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Công ty cổ phần tập đoàn Vingroup tiền thân là Tập đoàn Technocom, được thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA LUẬT KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Môn: Quản Trị Học Căn Bản
ĐỀ TÀ I: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP
ĐOÀN VINGROUP
Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Đoàn Phương Tháo
Nhóm thực hiện: Lê Võ Tường Vy - K214090666
Huỳnh Ngọc Trúc - K214090663
Mã học phần: 212QT0120
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2022
1 | P a g e
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP----------------------------3
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP-------------------------------6
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VINGROUP TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM
HIỆN TẠI---------------------------------------------------------------------------------6
1.1. Cơ cấu tổ chức-------------------------------------------------------------------6
1.2. Ưu và nhược điểm--------------------------------------------------------------8
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM-------------------------------------10
2.1. Cơ cấu tổ chức-----------------------------------------------------------------10
2.2. Ưu điểm và nhược điểm------------------------------------------------------12
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO MA TRẬN--------------------------------------12
3.1. Cơ cấu tổ chức-----------------------------------------------------------------12
3.2. Ưu điểm và nhược điểm------------------------------------------------------13
2 | P a g e
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP
Công ty cổ phần tập đoàn Vingroup tiền thân là Tập đoàn Technocom, được thành
lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu
trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina. Những
năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt trong bảng xếp hạng Top 100
doanh nghiệp lớn mạnh nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom – Vingroup trở về
Việt Nam đầu tư với ước vọng được góp phần xây dựng đất nước.
Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, Vingroup đã tập trung đầu
vào lĩnh vực du lịch bất động sản (BĐS) với hai thương hiệu chiến lược ban
đầu là Vinpearl và Vincom. Bằng những nỗ lực không ngừng, Vincom đã trở thành
một trong những thương hiệu số 1 Việt Nam về BĐS với hàng loạt các tổ hợp
Trung tâm thương mại (TTTM) Văn phòng Căn hộ đẳng cấp tại các thành phố
lớn, dẫn đầu xu thế đô thị thông minh – sinh thái hạng sang tại Việt Nam. Cùng với
Vincom, Vinpearl cũng trở thành cánh chim đầu đàn của ngành Du lịch với chuỗi
khách sạn, khu nghỉỡng, khu biệt thự biển, công viên giải trí, sân golf đẳng cấp
5 sao và trên 5 sao quốc tế.
Tháng 1/2012, Công ty CP Vinpearl sáp nhập vào Công ty CP Vincom chính
thức hoạt động dưới hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup Công ty
CP. Trên tinh thần phát triển bền vững chuyên nghiệp, sau khi thành lập,
Vingroup đã cơ cấu lại và tập trung phát triển với nhiều nhóm thương hiệu như:
• Vinhomes (Hệ thống căn hộ và
biệt thự dịch vụ đẳng cấp)• Vincom
(Hệ thống TTTM đẳng cấp)•
Vinpearl (Khách sạn, du lịch)
• Vinpearl Land (Vui chơi giải trí)
• Vinmec (Y tế)
3 | P a g e
• Vinschool (Giáo dục)
• VinEcom (Thương mại điện tử)
• Vincom Office (Văn phòng cho thuê)
• Vinmart (Kinh doanh bán lẻ)
• Vinfashion (Thời trang)
• Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp)
• Almaz (Trung tâm Ẩm thực và Hội nghị Quốc tế)
• VinPro (Bán lẻ Điện máy)
• VinEco (Nông nghiệp)
• VinDS (Chuỗi cửa hàng bán lẻ)
Lĩnh vực hoạt động tập trung và cũng là thế mạnh của Vingroup là bất động sản
du lịch, hiện tại tập đoàn đang hoạt động ở nhiều lĩnh vực với thị trường trải dài
khắp cả nước:
Bất động sản – Thương hiệu Vinhomes
Thương mại dịch vụ – Thương hiệu Vincom Retail
Du lịch giải trí – Thương hiệu Vinpearl
Giáo dục – Thương hiệu Vinschool và VinUni
Y tế – Thương hiệu Vinmec
Nông nghiệp – Thương hiệu Vineco
Công nghiệp – Thương hiệu Vinsmart và Vinfast
Sản phẩm tiêu dùng – Vinmart
Ngoài hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh, tập đoàn Vingroup còn thực hiện
các hoạt động xã hội nhằm nâng cao đời sống người dân Việt Nam và hỗ trợ các tài
năng trẻ tuổi. Một số hoạt động xã hội có thể kể tới của Vingroup trong những năm
gần đây như các chương trình từ thiện, hỗ trợ thiên tai; tài trợ VTV mua bản quyền
World Cup 2018 trị giá 5 triệu USD; hỗ trợ VTC, VOV mua bản quyền ASIAD
2018;…
Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm – dịch vụ theo tiêu chuẩn
quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ
lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu
4 | P a g e
hướng tiêu dùng. Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu
Việt và tự hào là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam.
Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá một trong
những Tập đoàn kinh tế nhân hùng mạnh, chiến ợc phát triển bền vững
năng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực và thế giới.
Một số sự kiện nổi bật trong năm 2019-2020:
- Tháng 06 năm 2019, sau 21 tháng xây dựng thần tốc, VinFast chính thức khánh
thành nhà máy sản xuất ô tô quy mô và hiện đại hàng đầu thế giới.
- Tháng 11 năm 2019, VinSmart khánh thành nhà máy sản xuất thiết bị điện tử
thông minh tại Hòa Lạc và bắt đầu sản xuất TV thông minh.
- Tháng 07 năm 2019, Vinhomes mở bán hai dự án tại Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh.
- Năm 2019, Vincom Retail khai trương 13 TTTM trong năm.
- Vinpearl khai trương ba khách sạn trong thành phố, công bố chiến lược phát triển
mới.
- Tháng 07 năm 2019, Vinmec công bố nghiên cứu lớn nhất về bộ gen của người
Việt.
- Ngày 16 tháng 05 năm 2019, Vingroup hợp tác chiến lược với tập đoàn SK (Hàn
Quốc), nhận khoản đầu tư trị giá 1 tỷ đô la Mỹ.
- Ngày 17 tháng 12 năm 2019, Trường Đại học VinUni được phê duyệt quyết định
thành lập và chính thức khánh thành.
- Năm 2019, Vingroup rút khỏi lĩnh vực Bán lẻ, Nông nghiệp và Hàng không, tập
trung nguồn lực cho Công nghiệp – Công nghệ.
- Năm 2020, Khánh thành Trường Đại học VinUni và bắt đầu tuyển sinh khóa đầu
tiên • “Vinpearl Land” đổi tên thành “VinWonders”, đồng thời Vinpearl công bố
chiến lược tiếp cận thị trường quốc tế thông qua mở các văn phòng đại diện tại
nước ngoài.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VINGROUP TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM
HIỆN TẠI
1.1. Cơ cấu tổ chức
5 | P a g e
Trong đó:
Chủ tịch hội đồng quản trị của Vingroup tính từ ngày thành lập, năm 2002,
tới nay là ông Phạm Nhật Vượng. Ông là người sáng lập nên thương hiệu bất
động sản Vincom và thương hiệu khách sạn, du lịch, dịch vụ Vinpearl.
6 | P a g e
Hội đồng quản trị hiện nay gồm 9 thành viên, có các quyền hạn và trách
nhiệm: lên kế hoạch phát triển và quyết toán ngân sách hàng năm; xác định
mục tiêu hoạt động dựa trên mục tiêu chiến lược được đại hội đồng cổ đông
thông qua; báo cáo tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, cổ tức dự kiến,
báo cáo tài chính; chiến lược kinh doanh và điều kiện kinh doanh cho đại hội
đồng cổ đông; xây dựng cơ cấu tổ chức và các quy chế hoạt động của công
ty; thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, điều lệ
công ty và các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát gồm 5 thành viên, đứng đầu là ông Nguyễn Thế Anh, trưởng
ban kiểm soát. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm chính trong giám sát hội
đồng quản trị và ban giám đốc trong quản lý và điều hành công ty; kiểm tra
tính hợp pháp, trung thực và mức cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt
động kinh doanh, trong công tác kế toán, thống kê, báo cáo; thẩm định báo
cáo tình hình hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và 6 tháng,
báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị, đệ trình báo cáo
thẩm định các vấn đề lên đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên; đệ
7 | P a g e
trình những biện pháp sửa đổi, cải thiện và bổ sung lên hội đồng quản trị
hoặc đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật, điều lệ của công ty và các nghị quyết của đại hội đồng cổ
đông.
Ban giám đốc bao gồm 1 tổng giám đốc là ông Nguyễn Việt Quang và 5 phó
tổng giám đốc. Ban giám đốc có trách nhiệm chính trong tổ chức thực hiện
các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị, đặc biệt là các
nghị quyết liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu
tư của công ty; quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh
hàng ngày của công ty; quản lý và giám sát hoạt động hàng ngày của công
ty; thay mặt công ty thực hiện các hợp đồng và nghĩa vụ khác.
1.2. Ưu và nhược điểm
Nhận xét: Đây là cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp, kết hợp giữa mô hình cơ
cấu theo chức năng và theo sản phẩm nhằm phù hợp với tính chất đa ngành của
một tập đoàn như Vingroup. Cơ cấu tổ chức này có kết hợp một cách hợp lý cơ
cấu tổ chức của Vincom và Vinpearl trước khi sáp nhập:
Đại hội đồng Cổ đông (“ĐHĐCĐ”) là cơ quan có quyền lực cao nhất của Tập
đoàn. ĐHĐCĐ quyết định tổ chức và giải thể Tập đoàn, quyết định định hướng
phát triển của Tập đoàn, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và
Ban Kiểm soát và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Hội đồng Quản trị (“HĐQT”) do ĐHĐCĐ bầu ra và là cơ quan quản trị cao
nhất của Tập đoàn, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định và
thực hiện các vấn đề liên quan tới mục tiêu và lợi ích của Tập đoàn, ngoại trừ
các vấn đề thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ. HĐQT của Tập đoàn có chín thành
viên trong đó có ba thành viên độc lập, đảm bảo tính minh bạch theo đúng quy
định pháp luật Việt Nam hiện hành, cũng như thông lệ quốc tế.
- HĐQT không thành lập các tiểu ban giúp việc vì cấu trúc Tập đoàn hiện
nay đang được tổ chức theo hướng tích hợp các chức năng kiểm soát, quản
8 | P a g e
trị rủi ro vào chính các phòng, ban chức năng trong Bộ máy Trung ương để
có thể linh hoạt giám sát hoặc tham gia trực tiếp ngay vào hoạt động vận
hành của các công ty con hay dự án. + HĐQT thiết lập các chuẩn mực về
đầu tư, thoái vốn, vay mượn với giá trị giao dịch lớn và phát hành cổ phiếu
và trái phiếu. Ngoài các nội dung thuộc thẩm quyền HĐQT phê duyệt theo
Điều lệ Tập đoàn Vingroup – Công ty CP, thẩm quyền phê duyệt các giao
dịch có giá trị nhỏ hơn, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nằm ngoài thẩm quyền
của HĐQT được cấp cho Ban Giám đốc.
Ban Kiểm soát (“BKS”) do ĐHĐCĐ bầu ra, hoạt động độc lập với HĐQT và
Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT
quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các kế
hoạch và chiến lược mà HĐQT đã vạch ra cho Tập đoàn. Tổng Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn và là người điều hành cao nhất mọi
hoạt động kinh doanh hàng ngày của Tập đoàn.
Bộ máy Trung ương (“BMTW”) là bộ máy chuyên nghiệp có chức năng tham
mưu, hỗ trợ cho HĐQT và Ban Giám đốc để đề xuất các định hướng và chiến
lược cho toàn Tập đoàn cũng như hỗ trợ các công ty con hoạt động hiệu quả
nhất.
- BMTW thực hiện các hoạt động tập trung, có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn
Tập đoàn như: quản trị, lập chính sách nhân sự và đào tạo, tư vấn pháp luật,
quản lý hệ thống công nghệ thông tin, phát triển thương hiệu, quan hệ cổ
đông, nhà đầu tư và truyền thông, quản lý vốn, thực hiện các giao dịch huy
động vốn và mua bán, sáp nhập, đảm bảo tỷ suất đầu tư hiệu quả và tối đa
hóa lợi ích mang lại cho cổ đông. Các chức năng quản lý chính sẽ được tập
trung tại BMTW như giám sát hiệu quả hoạt động, quản trị công nghệ thông
tin và quản lý dự án. Ngoài ra, một số phòng, ban trong BMTW thực hiện
công tác quản trị và tương tác với các công ty con để đảm bảo các công ty
con hoạt động hiệu quả nhất, bằng cách kiểm tra, thẩm định và phê duyệt
việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của mỗi công ty con.
Ưu điểm:
- Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao.
- Khả năng hoạt động của công ty rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề.
- Cơ cấu vốn của Công ty hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn
vào công ty.
- Khả năng huy động vốn của Công ty rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra
công chúng.
9 | P a g e
- Việc chuyển nhượng vốn trong Công ty là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối
tượng được tham gia công là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền
mua cổ phiếu của Công ty.
Nhược điểm:
- Việc quản lý và điều hành Công ty rất phức tạp do số lượng các cổ đông rất lớn
và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi
ích.
- Việc thành lập và quản lý Công ty cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác
do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài
chính, kế toán.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM
2.1. Cơ cấu tổ chức
Trong đó:
- Vincom (Bất động sản). Vincom hiện sở hữu hàng loạt các dự án, tổ hợp bất động
sản lớn như Vincom Center Bà Triệu, Vincom Center Thành phố Hồ Chí Minh,
Vincom Village, Times City, Royal City, Vincom Mega Mall.
- Vinpearl (Du lịch – giải trí). Vinpearl đang sở hữu những tổ hợp và dự án du lịch
Việt Nam như Vinpearl Nha Trang (Vinpearl Resort Nha Trang, Vinpearl Land,
Vinpearl Luxury Nha Trang, Vinpearl Golf Club); Vinpearl Luxury Đà Nẵng;
Vinpearl Resort Hội An.
10 | P a g e
- Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe) với các cơ sở Vincharm Spa Bà Triệu,
Vincharm Spa Nha Trang, Vincharm Spa Đà Nẵng, Vincharm Spa Long Biên,
Vincharm Health Club Thành phố Hồ Chí Minh, Vincharm Spa Long Biên.
- Vinmec (Dịch vụ y tế chất lượng cao). Gồm Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec,
tại Khu đô thị Times City Hà Nội.
- Vinschool giáo dục từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đến trung học phổ
thông.
2.2. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
+ Nâng cao hiệu quả quản lý, chất lượng sản phẩm do chọn được nhà quản
của kinh nghiêm và chuyên môn về loại sản phẩm đó. Tập đoàn Vingroup sau khi
sáp nhập sẽ không làm xáo trộn quá nhiều bộ máy nhân sự cũng như phương thức
hoạt động của các công ty cũ. Các nhân sự có kinh nghiệm sẽ đảm bảo sự thành
công cho các mỗi sản phẩm của tập đoàn.
+ Nhất quán được chiến lược phát triển 1 dòng sản phẩm nhất định trên tất cả
các chi nhánh.
+ Nếu sản phẩm kinh doanh không tốt có thể giải thể, ngừng kinh doanh sản phẩm
đó mà không ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm khác.
Nhược điểm:
+ Cần nhiều nhân sự.
+ Chi phí sẽ lớn.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO MA TRẬN
11 | P a g e
3.1. Cơ cấu tổ chức
3.2. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
+ Kết hợp được năng lực của nhiều nhà quản lý và chuyên gia hiệu quả công việc
có thể cao hơn.
+ Khi gặp vấn đề có thể đưa ra được nhiều biện pháp để giải quyết nhanh hơn.
+ Các chức năng được chuyên môn hóa tăng năng suất lao động.
+ Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng.
+ Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu.
Nhược điểm:
+ Hiện tượng song trùng lãnh đạo => khó thống nhất mệnh lệnh.
+ Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp tạo ra các xung
đột.
+ Cơ cấu phức tạp không bền vững.
+ Có thể gây tốn kém.
12 | P a g e
13 | P a g e
| 1/13

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Môn: Quản Trị Học Căn Bản Đ
Ề TÀ I: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP
Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Đoàn Phương Tháo
Nhóm thực hiện: Lê Võ Tường Vy - K214090666
Huỳnh Ngọc Trúc - K214090663 Mã học phần: 212QT0120
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2022 1 | P a g e
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP----------------------------3
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP-------------------------------6
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VINGROUP TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM
HIỆN TẠI---------------------------------------------------------------------------------6
1.1. Cơ cấu tổ chức-------------------------------------------------------------------6
1.2. Ưu và nhược điểm--------------------------------------------------------------8
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM-------------------------------------10
2.1. Cơ cấu tổ chức-----------------------------------------------------------------10
2.2. Ưu điểm và nhược điểm------------------------------------------------------12
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO MA TRẬN--------------------------------------12
3.1. Cơ cấu tổ chức-----------------------------------------------------------------12
3.2. Ưu điểm và nhược điểm------------------------------------------------------13 2 | P a g e
THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP
Công ty cổ phần tập đoàn Vingroup tiền thân là Tập đoàn Technocom, được thành
lập tại Ukraina năm 1993 bởi những người Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu
trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với thương hiệu Mivina. Những
năm đầu của thế kỷ 21, Technocom luôn có mặt trong bảng xếp hạng Top 100
doanh nghiệp lớn mạnh nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom – Vingroup trở về
Việt Nam đầu tư với ước vọng được góp phần xây dựng đất nước.
Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, Vingroup đã tập trung đầu
tư vào lĩnh vực du lịch và bất động sản (BĐS) với hai thương hiệu chiến lược ban
đầu là Vinpearl và Vincom. Bằng những nỗ lực không ngừng, Vincom đã trở thành
một trong những thương hiệu số 1 Việt Nam về BĐS với hàng loạt các tổ hợp
Trung tâm thương mại (TTTM) – Văn phòng – Căn hộ đẳng cấp tại các thành phố
lớn, dẫn đầu xu thế đô thị thông minh – sinh thái hạng sang tại Việt Nam. Cùng với
Vincom, Vinpearl cũng trở thành cánh chim đầu đàn của ngành Du lịch với chuỗi
khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu biệt thự biển, công viên giải trí, sân golf đẳng cấp
5 sao và trên 5 sao quốc tế.
Tháng 1/2012, Công ty CP Vinpearl sáp nhập vào Công ty CP Vincom và chính
thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn với tên gọi Tập đoàn Vingroup – Công ty
CP. Trên tinh thần phát triển bền vững và chuyên nghiệp, sau khi thành lập,
Vingroup đã cơ cấu lại và tập trung phát triển với nhiều nhóm thương hiệu như:
• Vinhomes (Hệ thống căn hộ và
biệt thự dịch vụ đẳng cấp)• Vincom
(Hệ thống TTTM đẳng cấp)•
Vinpearl (Khách sạn, du lịch)
• Vinpearl Land (Vui chơi giải trí) • Vinmec (Y tế) 3 | P a g e • Vinschool (Giáo dục)
• VinEcom (Thương mại điện tử)
• Vincom Office (Văn phòng cho thuê)
• Vinmart (Kinh doanh bán lẻ) • Vinfashion (Thời trang)
• Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp)
• Almaz (Trung tâm Ẩm thực và Hội nghị Quốc tế)
• VinPro (Bán lẻ Điện máy) • VinEco (Nông nghiệp)
• VinDS (Chuỗi cửa hàng bán lẻ)
Lĩnh vực hoạt động tập trung và cũng là thế mạnh của Vingroup là bất động sản và
du lịch, hiện tại tập đoàn đang hoạt động ở nhiều lĩnh vực với thị trường trải dài khắp cả nước:
 Bất động sản – Thương hiệu Vinhomes
 Thương mại dịch vụ – Thương hiệu Vincom Retail
 Du lịch giải trí – Thương hiệu Vinpearl
 Giáo dục – Thương hiệu Vinschool và VinUni
 Y tế – Thương hiệu Vinmec
 Nông nghiệp – Thương hiệu Vineco
 Công nghiệp – Thương hiệu Vinsmart và Vinfast
 Sản phẩm tiêu dùng – Vinmart
Ngoài hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh, tập đoàn Vingroup còn thực hiện
các hoạt động xã hội nhằm nâng cao đời sống người dân Việt Nam và hỗ trợ các tài
năng trẻ tuổi. Một số hoạt động xã hội có thể kể tới của Vingroup trong những năm
gần đây như các chương trình từ thiện, hỗ trợ thiên tai; tài trợ VTV mua bản quyền
World Cup 2018 trị giá 5 triệu USD; hỗ trợ VTC, VOV mua bản quyền ASIAD 2018;…
Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm – dịch vụ theo tiêu chuẩn
quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ
lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu 4 | P a g e
hướng tiêu dùng. Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu
Việt và tự hào là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam.
Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá là một trong
những Tập đoàn kinh tế tư nhân hùng mạnh, có chiến lược phát triển bền vững và
năng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực và thế giới.
Một số sự kiện nổi bật trong năm 2019-2020:
- Tháng 06 năm 2019, sau 21 tháng xây dựng thần tốc, VinFast chính thức khánh
thành nhà máy sản xuất ô tô quy mô và hiện đại hàng đầu thế giới.
- Tháng 11 năm 2019, VinSmart khánh thành nhà máy sản xuất thiết bị điện tử
thông minh tại Hòa Lạc và bắt đầu sản xuất TV thông minh.
- Tháng 07 năm 2019, Vinhomes mở bán hai dự án tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2019, Vincom Retail khai trương 13 TTTM trong năm.
- Vinpearl khai trương ba khách sạn trong thành phố, công bố chiến lược phát triển mới.
- Tháng 07 năm 2019, Vinmec công bố nghiên cứu lớn nhất về bộ gen của người Việt.
- Ngày 16 tháng 05 năm 2019, Vingroup hợp tác chiến lược với tập đoàn SK (Hàn
Quốc), nhận khoản đầu tư trị giá 1 tỷ đô la Mỹ.
- Ngày 17 tháng 12 năm 2019, Trường Đại học VinUni được phê duyệt quyết định
thành lập và chính thức khánh thành.
- Năm 2019, Vingroup rút khỏi lĩnh vực Bán lẻ, Nông nghiệp và Hàng không, tập
trung nguồn lực cho Công nghiệp – Công nghệ.
- Năm 2020, Khánh thành Trường Đại học VinUni và bắt đầu tuyển sinh khóa đầu
tiên • “Vinpearl Land” đổi tên thành “VinWonders”, đồng thời Vinpearl công bố
chiến lược tiếp cận thị trường quốc tế thông qua mở các văn phòng đại diện tại nước ngoài.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP
1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VINGROUP TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI
1.1. Cơ cấu tổ chức 5 | P a g e Trong đó:
Chủ tịch hội đồng quản trị của Vingroup tính từ ngày thành lập, năm 2002,
tới nay là ông Phạm Nhật Vượng. Ông là người sáng lập nên thương hiệu bất
động sản Vincom và thương hiệu khách sạn, du lịch, dịch vụ Vinpearl. 6 | P a g e 
Hội đồng quản trị hiện nay gồm 9 thành viên, có các quyền hạn và trách
nhiệm: lên kế hoạch phát triển và quyết toán ngân sách hàng năm; xác định
mục tiêu hoạt động dựa trên mục tiêu chiến lược được đại hội đồng cổ đông
thông qua; báo cáo tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, cổ tức dự kiến,
báo cáo tài chính; chiến lược kinh doanh và điều kiện kinh doanh cho đại hội
đồng cổ đông; xây dựng cơ cấu tổ chức và các quy chế hoạt động của công
ty; thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, điều lệ
công ty và các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông. 
Ban kiểm soát gồm 5 thành viên, đứng đầu là ông Nguyễn Thế Anh, trưởng
ban kiểm soát. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm chính trong giám sát hội
đồng quản trị và ban giám đốc trong quản lý và điều hành công ty; kiểm tra
tính hợp pháp, trung thực và mức cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt
động kinh doanh, trong công tác kế toán, thống kê, báo cáo; thẩm định báo
cáo tình hình hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và 6 tháng,
báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị, đệ trình báo cáo
thẩm định các vấn đề lên đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên; đệ 7 | P a g e
trình những biện pháp sửa đổi, cải thiện và bổ sung lên hội đồng quản trị
hoặc đại hội đồng cổ đông; thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật, điều lệ của công ty và các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông. 
Ban giám đốc bao gồm 1 tổng giám đốc là ông Nguyễn Việt Quang và 5 phó
tổng giám đốc. Ban giám đốc có trách nhiệm chính trong tổ chức thực hiện
các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị, đặc biệt là các
nghị quyết liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu
tư của công ty; quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh
hàng ngày của công ty; quản lý và giám sát hoạt động hàng ngày của công
ty; thay mặt công ty thực hiện các hợp đồng và nghĩa vụ khác.
1.2. Ưu và nhược điểm
Nhận xét: Đây là cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp, kết hợp giữa mô hình cơ
cấu theo chức năng và theo sản phẩm nhằm phù hợp với tính chất đa ngành của
một tập đoàn như Vingroup. Cơ cấu tổ chức này có kết hợp một cách hợp lý cơ
cấu tổ chức của Vincom và Vinpearl trước khi sáp nhập:
Đại hội đồng Cổ đông (“ĐHĐCĐ”) là cơ quan có quyền lực cao nhất của Tập
đoàn. ĐHĐCĐ quyết định tổ chức và giải thể Tập đoàn, quyết định định hướng
phát triển của Tập đoàn, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và
Ban Kiểm soát và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Hội đồng Quản trị (“HĐQT”) do ĐHĐCĐ bầu ra và là cơ quan quản trị cao
nhất của Tập đoàn, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định và
thực hiện các vấn đề liên quan tới mục tiêu và lợi ích của Tập đoàn, ngoại trừ
các vấn đề thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ. HĐQT của Tập đoàn có chín thành
viên trong đó có ba thành viên độc lập, đảm bảo tính minh bạch theo đúng quy
định pháp luật Việt Nam hiện hành, cũng như thông lệ quốc tế.
- HĐQT không thành lập các tiểu ban giúp việc vì cấu trúc Tập đoàn hiện
nay đang được tổ chức theo hướng tích hợp các chức năng kiểm soát, quản 8 | P a g e
trị rủi ro vào chính các phòng, ban chức năng trong Bộ máy Trung ương để
có thể linh hoạt giám sát hoặc tham gia trực tiếp ngay vào hoạt động vận
hành của các công ty con hay dự án. + HĐQT thiết lập các chuẩn mực về
đầu tư, thoái vốn, vay mượn với giá trị giao dịch lớn và phát hành cổ phiếu
và trái phiếu. Ngoài các nội dung thuộc thẩm quyền HĐQT phê duyệt theo
Điều lệ Tập đoàn Vingroup – Công ty CP, thẩm quyền phê duyệt các giao
dịch có giá trị nhỏ hơn, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nằm ngoài thẩm quyền
của HĐQT được cấp cho Ban Giám đốc.
Ban Kiểm soát (“BKS”) do ĐHĐCĐ bầu ra, hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT
quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Ban Giám đốc tổ chức thực hiện các kế
hoạch và chiến lược mà HĐQT đã vạch ra cho Tập đoàn. Tổng Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn và là người điều hành cao nhất mọi
hoạt động kinh doanh hàng ngày của Tập đoàn.
Bộ máy Trung ương (“BMTW”) là bộ máy chuyên nghiệp có chức năng tham
mưu, hỗ trợ cho HĐQT và Ban Giám đốc để đề xuất các định hướng và chiến
lược cho toàn Tập đoàn cũng như hỗ trợ các công ty con hoạt động hiệu quả nhất.
- BMTW thực hiện các hoạt động tập trung, có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn
Tập đoàn như: quản trị, lập chính sách nhân sự và đào tạo, tư vấn pháp luật,
quản lý hệ thống công nghệ thông tin, phát triển thương hiệu, quan hệ cổ
đông, nhà đầu tư và truyền thông, quản lý vốn, thực hiện các giao dịch huy
động vốn và mua bán, sáp nhập, đảm bảo tỷ suất đầu tư hiệu quả và tối đa
hóa lợi ích mang lại cho cổ đông. Các chức năng quản lý chính sẽ được tập
trung tại BMTW như giám sát hiệu quả hoạt động, quản trị công nghệ thông
tin và quản lý dự án. Ngoài ra, một số phòng, ban trong BMTW thực hiện
công tác quản trị và tương tác với các công ty con để đảm bảo các công ty
con hoạt động hiệu quả nhất, bằng cách kiểm tra, thẩm định và phê duyệt
việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của mỗi công ty con. Ưu điểm:
- Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao.
- Khả năng hoạt động của công ty rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề.
- Cơ cấu vốn của Công ty hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty.
- Khả năng huy động vốn của Công ty rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng. 9 | P a g e
- Việc chuyển nhượng vốn trong Công ty là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối
tượng được tham gia công là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền
mua cổ phiếu của Công ty. Nhược điểm:
- Việc quản lý và điều hành Công ty rất phức tạp do số lượng các cổ đông rất lớn
và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích.
- Việc thành lập và quản lý Công ty cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác
do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM
2.1. Cơ cấu tổ chức Trong đó:
- Vincom (Bất động sản). Vincom hiện sở hữu hàng loạt các dự án, tổ hợp bất động
sản lớn như Vincom Center Bà Triệu, Vincom Center Thành phố Hồ Chí Minh,
Vincom Village, Times City, Royal City, Vincom Mega Mall.
- Vinpearl (Du lịch – giải trí). Vinpearl đang sở hữu những tổ hợp và dự án du lịch
Việt Nam như Vinpearl Nha Trang (Vinpearl Resort Nha Trang, Vinpearl Land,
Vinpearl Luxury Nha Trang, Vinpearl Golf Club); Vinpearl Luxury Đà Nẵng; Vinpearl Resort Hội An. 10 | P a g e
- Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe) với các cơ sở Vincharm Spa Bà Triệu,
Vincharm Spa Nha Trang, Vincharm Spa Đà Nẵng, Vincharm Spa Long Biên,
Vincharm Health Club Thành phố Hồ Chí Minh, Vincharm Spa Long Biên.
- Vinmec (Dịch vụ y tế chất lượng cao). Gồm Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec,
tại Khu đô thị Times City Hà Nội.
- Vinschool giáo dục từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đến trung học phổ thông.
2.2. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm:
+ Nâng cao hiệu quả quản lý, chất lượng sản phẩm do chọn được nhà quản lý
của kinh nghiêm và chuyên môn về loại sản phẩm đó. Tập đoàn Vingroup sau khi
sáp nhập sẽ không làm xáo trộn quá nhiều bộ máy nhân sự cũng như phương thức
hoạt động của các công ty cũ. Các nhân sự có kinh nghiệm sẽ đảm bảo sự thành
công cho các mỗi sản phẩm của tập đoàn.
+ Nhất quán được chiến lược phát triển 1 dòng sản phẩm nhất định trên tất cả các chi nhánh.
+ Nếu sản phẩm kinh doanh không tốt có thể giải thể, ngừng kinh doanh sản phẩm
đó mà không ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm khác. Nhược điểm: + Cần nhiều nhân sự. + Chi phí sẽ lớn.
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO MA TRẬN 11 | P a g e
3.1. Cơ cấu tổ chức
3.2. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm:
+ Kết hợp được năng lực của nhiều nhà quản lý và chuyên gia hiệu quả công việc có thể cao hơn.
+ Khi gặp vấn đề có thể đưa ra được nhiều biện pháp để giải quyết nhanh hơn.
+ Các chức năng được chuyên môn hóa tăng năng suất lao động.
+ Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng.
+ Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu. Nhược điểm:
+ Hiện tượng song trùng lãnh đạo => khó thống nhất mệnh lệnh.
+ Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp tạo ra các xung đột.
+ Cơ cấu phức tạp không bền vững. + Có thể gây tốn kém. 12 | P a g e 13 | P a g e
Document Outline

  • THÔNG TIN SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN VINGROUP
  • CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐOÀN VINGROUP
    • 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VINGROUP TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI
      • 1.1. Cơ cấu tổ chức
      • 1.2. Ưu và nhược điểm
    • 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM
      • 2.1. Cơ cấu tổ chức
      • 2.2. Ưu điểm và nhược điểm
    • 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO MA TRẬN
      • 3.1. Cơ cấu tổ chức
      • 3.2. Ưu điểm và nhược điểm