Đề cương chính sách kinh tế xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Đề cương chính sách kinh tế xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chính sách kinh tế xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Đề cương chính sách kinh tế xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI
Câu 1. Chính sách công gì? Nội dung của nghiên cứu chính sách phân tích
chính sách? Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc và vấn đề chính sách.
*Khái niệm chính sách công
tổng thể các quan điểm, tưởng, các giải pháp và các công cụ Nhà nước sử dụng
để tác động lên các chủ thể KT – XH nhằm giải quyết vấn đề nhằm thực hiện những mục
tiêu nhất định.
*Nội dung của nghiên cứu chính sách
- Nghiên cứu chính sách: quá trình tìm hiểu hệ thống nhằm tạo ra những thông tin
mới liên quan đến chính sách.
- Phân tích chính sách: quá trình tìm hiểu hệ thống về mục tiêu, nội dung các ảnh
hưởng, tác động của chính sách để đưa ra những khuyến nghị về phương án chính sách
ưu tiên (trên cơ sở lợi ích xã hội).
*Sơ đồ cấu trúc
Câu 2. Chính sách là gì? Hãy phân loại chính sách? Hãy nêu cấu trúc của chính sách
và các yêu cầu đối với chính sách. Lấy ví dụ minh họa.
*Khái niệm chính sách
Chính sách những hướng dẫn, phương pháp, thủ tục, luật lệ, biểu mẫu cụ thể những
công việc hành chính được thiết lập để hỗ trợ thúc đẩy công việc hướng tới các mục
tiêu đề ra.
*Phân loại chính sách
- Xét theo phạm vi ảnh hưởng
+ Chính sách vĩ mô
+ Chính sách vi mô
+ Chính sách trung mô
- Xét theo thời gian phát huy tác dụng
+ Chính sách dài hạn
+ Chính sách trung hạn
+ Chính sách ngắn hạn
- Xét theo cấp độ của chính sách
+ Chính sách của Trung ương
+ Chính sách của địa phương
*Cấu trúc của chính sách
- Các giải pháp của chính sách:
+ Là những phương thức hành động của Nhà nước để đạt mục tiêu
- Các giải pháp có hai loại:
+ Giải pháp tác động trực tiếp
+ Các giải pháp tác động gián tiếp
*Yêu cầu đối với chính sách
- Tính khách quan
- Tính chính trị
- Tính đồng bộ và hệ thống
- Tính thực tế
- Tính hiệu quả KT -XH
*Ví dụ về các chính sách kinh tế ở Việt Nam
VD 1: Chính sách kinh tế sau giai đoạn Đổi Mới: Sau khi chính phủ tiến hành Đổi Mới
vào cuối thập kỷ 1980, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế nhằm mở cửa nền
kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài. Các biện pháp này bao gồm việc giảm thuế cho các
doanh nghiệp nước ngoài, tạo ra các khu vực kinh tế mở, và thực hiện các cải cách tiền tệ
và tài chính.
VD 2:Các chính sách kinh tế trong thời kỳ phát triển hiện đại của Việt Nam: Trong thời
kỳ phát triển hiện đại, chính phủ Việt Nam đã thực hiện một loạt các chính sách kinh tế
nhằm thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người
dân. Một số chính sách tiêu biểu bao gồm chương trình giảm nghèo, chính sách tài chính
và tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, và các chính sách nhằm thu hút đầu tư vào các lĩnh
vực quan trọng như công nghệ và giáo dục.
Câu 3. Thất bại của Nhà nước gì? Nguyên nhân thất bại của Nhà nước? Cách
thức để sửa chữa thất bại của Nhà nước?
*Khái niệm thất bại của Nhà nước
- Thất bại (kinh tế) của nhà nước xảy ra khi sự can thiệp (hay không can thiệp) của nhà
nước dẫn tới:
+ Tổn thất phúc lợi vô ích
+ Thất bại thị trường hay tình trạng mất công bằng không được sửa chữa
*Nguyên nhân
- Động cơ chính trị vụ lợi
- Sự thiển cận về mặt chính sách
- Khó lường hết phản ứng của hệ thống chính trị và của xã hội
- Khó lường hết phản ứng của bộ máy nhà nước
- Khó lường hết được phản ứng của thị trường
- Khu vực nhà nước có những vấn đề cố hữu
+ Tính “độc quyền”, thông tin bất cân xứng, ngoại tác, hàng hóa công
+ Khó đánh giá đúng đủ hiệu quả của việc ra thực thi chính sách: Phân
quyền, phân cấp.
*Cách thức sửa chữa
- Giải quyết các nguyên nhân dẫn tới thất bại của nhà nước
+ Kiểm soát và đối trọng
+ Sửa hệ thống khuyến khích
+ Giám sát các nhóm đặc quyền đặc lợi
- Tìm hình thức can thiệp hiệu quả hơn
+ Điều tiết sv. trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp nhà nước
+ Phân cấp sv. tập trung hóa
- Quay lại với cơ chế thị trường
+ Tư nhân hóa/cổ phần hóa
+ Tư nhân tham gia, hợp tác công tư
Câu 4 Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng và điều kiện để thực thi chính sách.
*Các yếu tố ảnh hưởng chính sách
- Các yếu tố khách quan
+ Bản chất của vấn đề
+ Bối cảnh thực tế
+ Tiềm lực chính trị và kinh tế của nhóm đối tượng chính sách
- Các yếu tố chủ quan
+ Quá trình truyền đạt
+ Bộ máy cán bộ tổ chức thực thi chính sách
+ Thủ tục hành chính
+ Kinh phí
+ Thái độ của nhân dân
*Điều kiện để thực thi chính sách
- Phải có chính sách khoa học
- Phải có nền hành chính đủ mạnh
- Sự quyết tâm của lãnh đạo
- Phải tạo được niềm tin cho quần chúng
Câu 5. Hoạch định chính sách kinh tế hội gì? Vị trí của giai đoạn hoạch định
chính sách? Hãy nêu mục đích, quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách.
*Khái niệm
Hoạch định chính sách KT – XH là một quá trình bao gồm việc nghiên cứu đề xuất ra một
chính sách với các mục tiêu, giải pháp công cụ nhằm đạt tới mục tiêu được quan
Nhà nước thẩm quyền thông qua ban hành chinh sách đó dưới hình thức một văn
bản quy phạm pháp luật.
*Vị trí của hoạch định chính sách
- Nó là giai đoạn lập kế hoạch
- Là căn cứ để đánh giá toàn bộ chu trình chính sách
- Nó quyết định kết quả hoạt động thực tiễn
*Mục đích
- Đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển KT- XH
- Xác định cơ hội và những vấn đề cần giải quyết
- Hiện thực hoá triển vọng, khắc phục và hạn chế những nguy cơ
*Quan điểm
- Quan điểm nhân văn
- Quan điểm giai cấp
- Quan điểm lịch sử
- Quan điểm hệ thống
*Nguyên tắc
- Đường lối chính trị quyết định nội dung của chính sách
- Chính sách kt – xh phải phù hợp với pháp luật hiện hành
- Chính sách phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ( trong nước cũng như thế giới )
- Chính sách kt – xh phải tận dụng được những thành tựu khoa học kỹ thuật và phải chú ý
đến vấn đề môi trường
| 1/6

Preview text:

CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI
Câu 1. Chính sách công là gì? Nội dung của nghiên cứu chính sách và phân tích
chính sách? Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc và vấn đề chính sách.
*Khái niệm chính sách công
Là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng
để tác động lên các chủ thể KT – XH nhằm giải quyết vấn đề nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.
*Nội dung của nghiên cứu chính sách
- Nghiên cứu chính sách: quá trình tìm hiểu có hệ thống nhằm tạo ra những thông tin
mới liên quan đến chính sách.
- Phân tích chính sách: quá trình tìm hiểu có hệ thống về mục tiêu, nội dung và các ảnh
hưởng, tác động của chính sách để đưa ra những khuyến nghị về phương án chính sách
ưu tiên (trên cơ sở lợi ích xã hội). *Sơ đồ cấu trúc
Câu 2. Chính sách là gì? Hãy phân loại chính sách? Hãy nêu cấu trúc của chính sách
và các yêu cầu đối với chính sách. Lấy ví dụ minh họa.
*Khái niệm chính sách
Chính sách là những hướng dẫn, phương pháp, thủ tục, luật lệ, biểu mẫu cụ thể và những
công việc hành chính được thiết lập để hỗ trợ và thúc đẩy công việc hướng tới các mục tiêu đề ra.
*Phân loại chính sách
- Xét theo phạm vi ảnh hưởng + Chính sách vĩ mô + Chính sách vi mô + Chính sách trung mô
- Xét theo thời gian phát huy tác dụng + Chính sách dài hạn + Chính sách trung hạn + Chính sách ngắn hạn
- Xét theo cấp độ của chính sách
+ Chính sách của Trung ương
+ Chính sách của địa phương
*Cấu trúc của chính sách
- Các giải pháp của chính sách:
+ Là những phương thức hành động của Nhà nước để đạt mục tiêu
- Các giải pháp có hai loại:
+ Giải pháp tác động trực tiếp
+ Các giải pháp tác động gián tiếp
*Yêu cầu đối với chính sách - Tính khách quan - Tính chính trị
- Tính đồng bộ và hệ thống - Tính thực tế - Tính hiệu quả KT -XH
*Ví dụ về các chính sách kinh tế ở Việt Nam
VD 1: Chính sách kinh tế sau giai đoạn Đổi Mới: Sau khi chính phủ tiến hành Đổi Mới
vào cuối thập kỷ 1980, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế nhằm mở cửa nền
kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài. Các biện pháp này bao gồm việc giảm thuế cho các
doanh nghiệp nước ngoài, tạo ra các khu vực kinh tế mở, và thực hiện các cải cách tiền tệ và tài chính.
VD 2:Các chính sách kinh tế trong thời kỳ phát triển hiện đại của Việt Nam: Trong thời
kỳ phát triển hiện đại, chính phủ Việt Nam đã thực hiện một loạt các chính sách kinh tế
nhằm thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người
dân. Một số chính sách tiêu biểu bao gồm chương trình giảm nghèo, chính sách tài chính
và tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, và các chính sách nhằm thu hút đầu tư vào các lĩnh
vực quan trọng như công nghệ và giáo dục.
Câu 3. Thất bại của Nhà nước là gì? Nguyên nhân thất bại của Nhà nước? Cách
thức để sửa chữa thất bại của Nhà nước?
*Khái niệm thất bại của Nhà nước
- Thất bại (kinh tế) của nhà nước xảy ra khi sự can thiệp (hay không can thiệp) của nhà nước dẫn tới:
+ Tổn thất phúc lợi vô ích
+ Thất bại thị trường hay tình trạng mất công bằng không được sửa chữa *Nguyên nhân
- Động cơ chính trị vụ lợi
- Sự thiển cận về mặt chính sách
- Khó lường hết phản ứng của hệ thống chính trị và của xã hội
- Khó lường hết phản ứng của bộ máy nhà nước
- Khó lường hết được phản ứng của thị trường
- Khu vực nhà nước có những vấn đề cố hữu
+ Tính “độc quyền”, thông tin bất cân xứng, ngoại tác, hàng hóa công
+ Khó đánh giá đúng và đủ hiệu quả của việc ra và thực thi chính sách: Phân quyền, phân cấp.
*Cách thức sửa chữa
- Giải quyết các nguyên nhân dẫn tới thất bại của nhà nước
+ Kiểm soát và đối trọng
+ Sửa hệ thống khuyến khích
+ Giám sát các nhóm đặc quyền đặc lợi
- Tìm hình thức can thiệp hiệu quả hơn
+ Điều tiết sv. trực tiếp sản xuất của Doanh nghiệp nhà nước
+ Phân cấp sv. tập trung hóa
- Quay lại với cơ chế thị trường
+ Tư nhân hóa/cổ phần hóa
+ Tư nhân tham gia, hợp tác công tư
Câu 4 Hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng và điều kiện để thực thi chính sách.
*Các yếu tố ảnh hưởng chính sách - Các yếu tố khách quan
+ Bản chất của vấn đề + Bối cảnh thực tế
+ Tiềm lực chính trị và kinh tế của nhóm đối tượng chính sách - Các yếu tố chủ quan + Quá trình truyền đạt
+ Bộ máy cán bộ tổ chức thực thi chính sách + Thủ tục hành chính + Kinh phí
+ Thái độ của nhân dân
*Điều kiện để thực thi chính sách
- Phải có chính sách khoa học
- Phải có nền hành chính đủ mạnh
- Sự quyết tâm của lãnh đạo
- Phải tạo được niềm tin cho quần chúng
Câu 5. Hoạch định chính sách kinh tế xã hội là gì? Vị trí của giai đoạn hoạch định
chính sách? Hãy nêu mục đích, quan điểm và nguyên tắc hoạch định chính sách. *Khái niệm
Hoạch định chính sách KT – XH là một quá trình bao gồm việc nghiên cứu đề xuất ra một
chính sách với các mục tiêu, giải pháp và công cụ nhằm đạt tới mục tiêu được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền thông qua và ban hành chinh sách đó dưới hình thức một văn bản quy phạm pháp luật.
*Vị trí của hoạch định chính sách
- Nó là giai đoạn lập kế hoạch
- Là căn cứ để đánh giá toàn bộ chu trình chính sách
- Nó quyết định kết quả hoạt động thực tiễn *Mục đích
- Đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển KT- XH
- Xác định cơ hội và những vấn đề cần giải quyết
- Hiện thực hoá triển vọng, khắc phục và hạn chế những nguy cơ *Quan điểm - Quan điểm nhân văn - Quan điểm giai cấp - Quan điểm lịch sử - Quan điểm hệ thống *Nguyên tắc
- Đường lối chính trị quyết định nội dung của chính sách
- Chính sách kt – xh phải phù hợp với pháp luật hiện hành
- Chính sách phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ( trong nước cũng như thế giới )
- Chính sách kt – xh phải tận dụng được những thành tựu khoa học kỹ thuật và phải chú ý
đến vấn đề môi trường