Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
17 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Nội dung ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
1.Tiền đề tư tưởng lý luận: CNXH không tưởng
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa họchội cũng những thành
tựu , trong đó có cổ điển Đức ( Kì 1), kinh tế chính trị học cổ điểnđáng ghi nhận triết học
Anh ( Kì 2) và chủ nghĩa không tưởng .phê phán
Những xã hội chủ nghĩa không tưởng :tư tưởng Pháp
1) Phê phán, lên án đầychế độ quân chủ chuyên chế chế độ bản chủ nghĩa
bất công, xung đột, của cái , đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăngkhánh kiệt
2) Đưa ra nhiều luận điểm giá trị tương lai, vai trò của công nghiệp về hội
khoa học – kĩ thuật, xóa bỏ sự đối lập giữa yêu cầu lao động chân tay và trí óc
3) Chính những tưởng trong thực tiễn của cáctính phê phán sự dấn thân
nhà ( tiêu đề) , trong chừng mực, đã giai cấphội chủ nghĩa không tưởng thức tỉnh
công nhân và người lao động
Hạn chế:
Không phát hiện ra được của xã hội loàibản chất, quy luật vận động và phát triển
người và chủ nghĩa tư bản nói chung nói riêng
Không phát hiện ra lực lượng hội chuyển biếntiên phong thể thực hiện cuộc
cách mạng tư bản cộng sản từ chủ nghĩa lên chủ nghĩa
Không chỉ ra được hiện thực cải tạo xã hội áp bức, bất công đươngnhững biện pháp
thời.
2.Nô Si dung sứ mê Snh lịch sU của giai cấp công nhân
Khái niệm:
Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Giai cấp công nhân những người
lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Về vị trí trong quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhânnhững người
lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản
bóc lột về giá trị thặng dư .
Nội dung kinh tế:
Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao
Là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, sản xuất ra của cải vật chất tiên tiến nhất. Bằng
cách đó, GCCN tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội mới
đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, phấn đấu cho lợi ích chung của
toàn xã hội. Nó chỉ tìm thấy lợi ích chân chính của mình khi thực hiện được lợi ích chung
cho cả xã hội.
Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa ra đời.
Nội dung chính trị - xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp sản, giành quyền
lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa
Giai cấp công nhân nhân dân lao động sU dụng nhà nước của mình, do mình làm
chủ như một công cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới
Thực hiện dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội
Nội dung tư tưởng, văn hóa:
Tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
Thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tưởng bao gồm cải tạo cái lỗi thời, lạc
hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ
Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác
Lênin, đấu tranh để khắc phục ý thức hệ sản các tàn còn sót lại của các hệ
tưởng cũ.
Liên hệ VN: VN đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩ xã hội, chúng ta phải thực hiện rất
nhiều nhiệm vụ cả về mặt kinh tế, chính trị, tưởng, văn hóa đề cập tới nhiều vấn đề
nhưng trong điều kiện hiện nay cần phải đấu tranh làm thất bại âm mưu chiến lược diễn
biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực phản động – Những thế lực đi ngược lại với
lợi ích của nhân dân. Tìm cách xóa bỏ con đường, hệ tư tưởng, CNXH ở VN.
3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sU của giai cấp công nhân
Điều kiện khách quan: Quan trọng nhất
+ Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định:
Là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp
Là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại.
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại.
Điều kiện khách quan này nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân lực
lượng phá vỡ quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình, chuyển
từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”
GCCN là lực lượng duy nhất có đủ điều kiện để tổ chức và lãnh đạo xã hội
+ Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định:
Lợi ích cơ bản của GCCN đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản và thống nhất với đa số
nhân dân
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có được những phẩm
chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng
Những phẩm chất ấy của giai cấp công nhân được hình thành từ những tiền đề khách
quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội
+ Hoàn toàn không phải nghèo khổ giai cấp công nhân một giai cấp cách
mạng.
Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng.
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với
quy mô phát triển của nền sản xuất vật chất hiện đại
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng
Chất lượng giai cấp công nhân phải thể hiện ở trình độ trường thành về ý thức
2 biện pháp cơ bản của Mác-Lenin:
Phát triển công nghiệp – “ tiền đề tuyệt đối cần thiết”
Sự trưởng thành của Đảng Cộng sản – hạt nhân chính trị quan trọng của giai cấp công
nhân
+ Đảng Cộng sản nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sU của mình:
Đảng Cộng sản là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư
cách là giai cấp cách mạng
Quy luật chung cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội
khoa học, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
Giai cấp công nhân sở hội nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của
Đảng
Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, của dân tộc và xã
hội.
Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiệnbản chất giai cấp công nhân mà còn mối
liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân,với quần chúng lao động
+ Phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với các tầng lớp lao động khác do
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Liên hệ VN: Điều kiện khách quan
4. Xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay: Xu hướng “trí tuệ hóa”; Xu hướng
“trung lưu hóa”.
- Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh
Đòi hỏi ng lao động phải hiểu biết sâu sắc tri thức và kĩ năng nghề nghiệp
Công nhân đc đào tạo chuẩn mực và thường xuyên đc đào tạo lại
Hao phí hiện đại chủ yếu hao phí về trí lực chứ k còn đơn thuần hao phí sức
lực cơ bắp
Nhu cầu tinh thần của GCCN cùng tăng cao
=> nhiều khái niệm để chi GCCN theo xu hướng hiện nay : công nhân tri thức , công
nhân áo trắng ,…..
- xu hướng “trung lưu hóa”
Trước đây : GCTS nắm toàn bộ TLSX chủ yếu
Hiện nay : CNTB đã nhiều điều chỉnh ( quản lí, biện pháp điều hòa mâu thuẫn
xh ), vậy 1 bộ phận GCCN đã tham gia vào sở hữu TLSX của xh thông qua chế độ cổ
phần hóa
Không còn là vô sản và có thể đc trung lưu hóa về mức sống
GCCN chỉ sở hữu TLSX nên quá trình sx & phân chia lợi nhuận vẫn phụ thuộc vào
cổ đông lớn
các nc XHCN giai cấp lãnh đạo, Đảng cộng sản đảng cầm quyền trong tiến
trình xây dựng CNXH
5. Nội dung sứ mệnh lịch sU của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
- GCCN là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến nhất
- là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa đất nước
a) Nội dung kinh tế
- mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh
đạo của
-GCCN phát huy vai trò trách nhiệm, thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
- Thực hiện sứ mệnh lịch sU của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với việc
phát huy vai trò của giai cấp công nhân, của công nghiệp, thực hiện khối liên minh công -
nông - trí thức để tạo ra những động lực phát triển nông nghiệp - nông thôn và nông dân
nước ta theo hướng phát triển bền vững, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế, nhất
hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái.
b)Nội dung chính trị-xã hội
- Cùng với nhiệm vụ giữ vững tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm vụ “Giữ
vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ,
đảng viên” “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
c)Nội dung văn hóa tư tưởng
-Xây dựng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới
xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp,
văn minh, hiện đại,
- Giai cấp công nhân còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tưởng luận để
bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- chống lại những quan điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên
định lý tưởng, mục tiêu và con đường cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
6. MôSt số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. (3 giải pháp cuối)
-Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với
chiến lược phát triển kinh tế - hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập
quốc tế
- Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí
thức hóa giai cấp công nhân
- Năm là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
của toàn hội sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia
đóng góp tích cực của người sU dụng lao động
7. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
- Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xh
CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc & giải phóng công nhân tạo điều kiện
cho cho con người phát triển toàn diện
Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại & chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất
Là xã hội của dân, do dân & vì dân
CNXH nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại biểu cho lợi ích quyền
lực & ý thức của nhân dân lao động
Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa, phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc &
tinh hoa văn hóa nhân loại
CNXH đảm bảo bình đẳng , đoàn kết giữa các dân tộc & quan hệ hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới
8. Thực chất con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
+ Quá độ trực tiếp TBCN - CSCN ( nó đã trải qua CNTB phát triển )
+ Qua do gián tiếp từ TBCN Thực chất của thời quá độ CNT qua CNXH ( nó chưa trải
qua CNTB )
a) Trên lĩnh vực kinh tế
- về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế đan xen nhiều thành phần, trong đó
thành phần đối lập
- thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ;
kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.
b) Trên lĩnh vực chính trị
- về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất
của nó việc giai cấp công nhân nắm sU dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp
sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
c) Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
- chủ yếu tự tưởng sản tưởng sản. Giai cấp công nhân thông qua đội tiến
phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa sản, nền văn hóa mới
xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
d) Trên lĩnh vực xã hội
- tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai
cấp, tảng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
- sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
- thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ
đạo.
9. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay (định hướng 3,5,6)
(3) Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài. Thúc đẩy nghiên cứu chuyển
giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ vào mọi
lĩnh vực của đời sống hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, tiềm năng,
lợi thế để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một
số lĩnh vực so với khu vực và thế giới.
(5) Quản phát triển hội hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh hội, an ninh
con người; thực hiện tiến bộcông bằnghội; xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức
hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân
số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động,
việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi hội, an sinh hội. Không ngừng cải thiện
toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
(6) Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên
tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sU dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả bền vững tài
nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên
quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống,
bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn,
thân thiện với môi trường.
10. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị:
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của đối với toàn hội,
nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực lợi ích riêng cho giai cấ p công nhân, mà
chủ yếu để thực hiện quyền lực lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó giai cấp
công nhân.
Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính chất riêng về chính trị
Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa, nhân dân lao động những người làm chủ
những quan hệ chính trị trong xã hội.
Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương
đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách
Bản chất kinh tế:
Đám bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ
trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối
Kinh tế hội chủ nghĩa cũngsự kế thừaphát triển mọi thành tựu nhân loại đã
tạo ra trong lịch sU, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của các
chế độ kinh tế trước đó, nhất bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công... đối với đa số
nhân dân.
Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối
lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tưtưởng Mác – Lênin - hệ tư tưởng giai cấp công
nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới.
Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị
tư tưởng – văn hóa, văn minh,tiến bộ xã hội...mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia,
dân tộc...
Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa
tinh thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân.
11. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩanhà nước xã hội chủ nghĩa (Dạng 1)
Một : n ch hội chủ nghĩa sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chỉ trong xã hộin chủ xã hội chnghĩa, người dân mới đầy đủ các điều kiện
cho việc tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước
Khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tu của nhân n cho hoạt
động của nhà nước.
Với những tính ưu việt của mình, nền dân ch xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát một
ch có hiệu quả quyền lực của nhà nước
Ngược lại, nếu c nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa b vi phạm, t
việc xây dựng nhàớc xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện được
Hai là: Ra đời trên cơ sở nềnn chủ hội chủ nghĩa, nhà nước hội ch nghĩa trở
thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ hội chủ nghĩalà phương thức
thể hiện và thực hiện dân chủ
Thông qua hoạt động quản của nhà nước, các nguồn lực hội được tập hợp, tổ
chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân.
Ngược lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của mình sẽtác động
tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước thiết chế chức năng trực
tiếp nhất trong việc thể chếa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính
của nhân dân.
Chính vậy, trong hệ thống chính trị hộich nghĩa, Đảng ta xem nhà nước là
“trụ cột”, một công c chủ yếu, vững mạnh” của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
12. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay
+Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay:
Hai , xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với cách điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức;
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo.
Đảng phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự
phê bình và phê bình.
+ Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa: Liên hệ bản
thân
- , Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điệu kiệnMột là
tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam
- , Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực Ba là
- , Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm Bốn là
13. Sự biến đổi tính quy luật của cấu hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
Cơ cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường xuyêncó những
biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ở những nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm còn
thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những biến đổi đa dạng.
Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu kéo theo những biến đổi trong cơ
cấu xã hội - giai cấp, cả trong cơ cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm xã hội.
Xu hướng biến đổi này diễn ra rất khác nhau ở các quốc gia khi bắt đầu thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội do bị quy định bởi những khác biệt về trình độ phát triển kinh tế,
về hoàn cảnh, điều kiện lịch sU cụ thể của mỗi nước.
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện cáctầng lớp xã
hội mới.
Đây là vấn đề mang tính quy luật và được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
Về mặt kinh tế, đó còn là tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần
Chính cái kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp này dẫn đếnnhững biến đổi đa dạng, phức
tạp trong cơ cấu xã hội - giai cấp
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh,
từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
Mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tùy thuộc
vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ.
Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra việc hòa
nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng tiến tới từng bước xóa bỏ
dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp ấy, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho phương
thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới.
14. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Những đặc điểm nổi bật:
Sự biến đổi này vừa đảm bảo củanh quy luật phổ biến, vừa mangnh đặc thù
xã hội Việt Nam
+ Tính phổ biến : bởi của thời kỳ quá độ lênGắn liền bị quy định cấu kinh tế
CNXH ở VN
+ Tính đặc thù : Xuất phát từ nước nghèo nàn lạc hậu ; các xh đều hoạtgiai cấp tầng lớp
động theo Việt Nam, tham gia hiến pháp, pháp luật xây dựng sở vật chất, tinh
thần để đi lên CNXH
Trong sự biến đổi của cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,tầng
lớp ngày càng được khẳng định
+ Giai cấp công nhân Việt Nam:
Vị trí:
giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong của ĐCSVN
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
Giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH
lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa
Trong thời kì quá độ lên CNXH :
Nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế tiến hành CNH, HĐH đất ớc
GCCN vẫn là lực lượng đi đầu
GCCN sự biến đổi về cấu
+ Giai cấp nông dân:
Vị trí:
vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn
sở, lựcợng quan trọng để phát triển kt-xh bền vững, đảm bảo tính an ninh
quốc phòng
Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để bảo vệ môi trường sinh thái
chủ thể của quá trình ptr, xây dựng nông thôn mới gắn với công nghiệp, dịch vụ
và phát triển đô th
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
GCCN có sự biến đổi đa dạng về cơ cấu
1 bộ phận nông dân trở thành công nhân
Giảm dần số lượng, tỷ lệ trongcấu xã hội giai cấp
Xuất hiện các chủ trang trại lớn
+ Đội ngũ doanh nhân:
Phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng
Đây tầng lớp hội đặc biệt được đảng và chủ trương xây dựng thành đội ngũ
vững mạnh
+ Đội ngũ trí thức:
lực lượng lao động ng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến hành CNH,HĐH
hội nhập quốc tế
Là lực lượng trong khối liên minh
+ Phụ nữ:
Vị trí:
một lựcợng quan trọng đông đảo trong đội ngũ những người lao động tạo
dứng nên xã hội
Đóng góp 1 phần to lớno sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Vai trò:
Phụ nữ thhiện vai trò quan trọng của nh trong mọi nh vực của đời sống xã
hội và trong gia đình
+ Đội ngũ thanh niên:
Vị trí:
Là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước
lực lượng xung kích trong xây dựngbảo vệ Tổ quốc
Nhiệm vụ của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩahội ở Việt Nam :
Chăm lo, phát triển, thanh niên vừa là mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho sự
ổn định và phát triển bền vững của đất nước.
Tăng cường giáo dục tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công
dân
15. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin (dạng 1)
Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc vùng miền, ở
trình độ phát triển. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Để thực hiện được quyền bình đẳng n tộc, trước hết phải th tiêu tình trạng áp
bức giai cấp, áp bức n tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ
nghĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng giữa các n tộc cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tquyết
y dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai :c dân tộc được quyền tự quyết
Đó quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền
tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc
lập
Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùnglợi.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền n tộc t quyết phải xuất phát từ thực tiễn– cụ
thể và phải đứng trên lập trường của giai cấpng nhân.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với quyền” của c tộc người thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người, nhấtviệc phân lập thành quốc gia độc lập.
Ba là: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Liên hiệp công nhân các n tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc
giải phóng giai cấp
Phản ánh sự gắn chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêuớc ch nghĩa
quốc tế chân chính.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa c Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng
Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập
n tộc và xây dựng chủ nghĩahội.
Câu 16: Bản chất của tôn giáo (Dạng 2)
1. Khái niệm
*Theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Tôn giáo một nh thái ý thức hội phản ánh ảo hiện thực khách quan. Thông
qua sựphản ánh đó, các lực lượng tự nhiênhội trở thành siêu nhiên, thần bí…
(ngoàin giáo ra còn nhiều ý thức xã hội khác ný thức chính trị, ý thức đạo đức, ý
thức khoa học, ý thức triết học,…)
-Tôn giáo là một thực thểhội. Phải hội đủc tiêu chí sao thì nó mới là tôn giáo:
+ Có niềm tin sâu sắc về đấng siêu nhiên, lực lượng siêu nhiên đó
+ Có hệ thống giáo thuyết (được thể hiện thông qua giáo lí, giáo luật, lễ nghi,…)
+ Có hệ thống cơ sở thờ tự (chùa, nhà thờ,…)
+ Phảitổ chức nhân sự quản lí điều hành đạo (những chức sắc tôn giáo)
+ Có hệ thống tín đồ đông đảo (tự nguyện tin theo và được tôn giáo đó thừa nhận)
-Tín ngưỡngniềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, lực lượng
siêu nhiên, tôn sùng một điều đó pha chút huyền bí hư o yếu t đó tác động
mạnh mẽ tới đời sống tâm của con người. (cũng thể lòng biết ơn, ngưỡng mợ, s
kính trọng đối với một lực lượng nào đó). Tín ngưỡng không nhất thiết đủ yếu tố
trên.
dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc,
-> Tôn giáo và tín ngưỡng không đồng nhất, nhưnggiao thoa nhất định.
tín dđoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến
mức độmuội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với
c giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng,
2. Bản chất
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh ảo hiện thực khách quan vào bộ óc
của con người . Các lực lượng tự nhiên vàhội trở thành siêu nhiên, thần bí,...
- Tôn giáomột thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể ( Công giáo, Tín lành, Phật
giáo ,...) vớic tiêu c bản sau : niềm tin sâu sắc về đáng siêu nhiên, thân flinh
để tôn thờ; hệ thống giáo thuyết phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ
nghi của tôn giáo; tổ chức nhân sự, quản điều hành việc đạo ; hệ thống tin đồ
đông đảo
- Tôn giáo là một hiệnợnghộivăn hóa do con người sáng tạo ra vì mục đích, lợi
ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ nhưng lại b l
thuộc vào tôn giáo , tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáođiều kiện
- Vphương diện thế giới quan : các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm , skhác
biệt với thế giới quan duy vật biện chứng , khoa học của chủ nghĩa Mác-Leen. Những
người cộng sản những người tín ngưỡngn giáo có thểng nhau xây dựng một
hội tốt đẹp , đó chính hội quần chúng tín đồ cũng từng ước phản ánh
qua một số tôn giáo
- Phân biệt tín ngưỡngtín dị đoan :
+ Tín ngưỡng hthống những niềm tin , sự ngưỡng mộ, cũng nhưch thức thể hiện
niềm tin của con người trước các svật, hiện tượng, lực lượng tính thần thánh, linh
thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đ
+ tín d đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên , thần thánh
đến mức độ muội , cuồng tín n đến những hành vi cực đoan , sai lệch quá mức,
trái với các giá trịn hóa, đạo đức, pháp luật , gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng
đồng
Câu 17: Chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam (Dạng 2,3)
1. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
- Các dân tộc ở Việt Nam tinh thần đoàn kết, ý thức I cộng đồng
- Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống yêu nước
- Các dân tộc ở Việt Nam có địa bàn cư trú đan xen nhau
- c dân tộc Việt Nam có sự chênh lệch nhau về nhiều mặt (dân số, trình độ phát
triển kinh tế,…)
- Các dân tộc ở Việt Nam có bản sắcn hóa riêng
- Các dân tộc thiểu s Việt Nam chủ yếu trú địa bản có vị t chiến lược quan
trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninhgiao lưu quốc tế
2. Quan điểm của Đảng, chính ch của nhà nước Việt Nam v dân tộc giải quyết
quan hệ dân tộc
- Đoàn kết n tộc - vấn đề chiến lược cơ bản, u i, đồng thời là vấn đề cấp ch
hiện nay của cách mạng Việt Nam.
- Các dân tộc bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Phát triển toàn diện các dân tộc chính trị, kinh tế, văna, xã hội an ninh quốc
phòng,gần tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề hội, thực hiện tốt chính sách
n tộc...
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế -hội các vùng dân tộc và miền núi...
- Công tác dân tộc thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
n, toàn quân của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính tr
* Chính sáchn tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay (Mở rộng)
- Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết.n trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa
các dân tộc
- Về kinh tế: thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng
đồng bằng các dân tộc thiểu s
- Về văn a: Giữ gìn phát huy giá trvăn hóa truyền thống củac tộc người, xây
dựng nền văna Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcn tộc
- Về hội: Thực hiện chính ch hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số. Từngớc thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông quang tác
a đói giảm nghèo
- Về an ninh quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ TQuốc trên sở bảo đảm
ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Câu 18: Chính sách của Đảng, Nhà Nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện
nay (dạng 3)
1. Đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam là quốc gia có nhiềun giáo
- Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không xung đột, đấu
tranh tôn giáo.
- c tôn giáo Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, nhiều đóng p
quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
- Tín đồ c tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân n lao động, ng yêu nước, tinh
thần dân tộc.
- Các tôn giáo Việt Nam đều quan hệ với c tổ chức, nhân tôn giáo nước
ngoài.
2. Quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡngn giáo
- Tôn trọng đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo n giáo của
ng dân,quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật.
- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồngo theo tôn giáo với đồng bào
không theo tôn giáo.
- Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào
- Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ng hộ các xu
hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngàyng gắn vớin tộc
sự nghiệp cách mạng của toàn dân.
- Nghiêm cấm việc lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật chính sách của nhà
nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽc dân tộc, gây rối,m phạm an ninh quốc
gia.
* Tác động 2 mặt của Tôn Giáo (Mở rộng)
- Tích cực:
+ Tôn giáo phản ánh khát vọng của con người về một xã hội tốt đẹp hơn
+ Tôn giáo hướng làm tăng tính liên kết cộng đồng
+ Tôn giáo hướng con người về những giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện
+ Tôn giáo góp phần tạo dựng, tham gia sáng tạo các giá trị văn hóa
-Tiêu cực:
+ Tôn giáo lại kìm hãm sự vươn lên của con người để hiện thực hóa khát vọng đó
+ Tôn giáo cũng là nguy cơ của sự mất đoàn kết, do dự sùng tin hay tính cục bộ của
+ Tôn giáo lạim tăng tính thụ động của con người theo những giáo điều sẵn bất
di, bất dịch
+ Tôn giáo lại kìm hãm sự sáng tạo hiện thực của con người
u 19: Vị trí của gia đình trong hội
1. Khái niệm giai đình các hình thức gia đình trong lịch sU
* Khái niệm:
- gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành, duy trì củng
cố chủ yếu dựa trên cơ s quan hệ hôn nhân, quan h huyết thống quan hệ nuôi
dưỡng, cùng với những quy định v quyền và nghĩa v của các thành viên trong gia
đình.
- Các mối quan hệ cơ bản của gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân (vợ chồng) cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ
khác trong gia đình, là cơ sở pháp lí cho sự tồn tại của mỗi gia đình
+ Quan hệ huyết thống (cha, mẹ coni,…) quan hệ giữa những người cùng một
ng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân
+ Quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục(cha mẹ nuôi con nuôi)
Các hình thức gia đình trong lịch sU:
+ Gia đình tập thể (tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy)
+ Gia đình cá thể (một vợ, một chồng) – sản phẩm của xã hội có giai cấp
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
- Gia đình tế bào của xã hội: không gia đình đ tái tạo ra con người t xã hội
không thể tồn tại và phát triển được
- Gia đình tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi
thành viên
+ Từ khin nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọtng suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều
gắn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình môi trường tốt nhất đmỗi nhân được yêu
thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
+ Chỉ trong i trường yên m của gia đình, cá nhân mới cảm thấy nh yên, hạnh
phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt.
- Gia đìnhcầu nối giữa cá nhân với xã hội:
+ Gia đình cộng đồng hội đầu tiên mỗi nhân sinh sống, có nh ởng rất
lớn đến sự hình thành phát triển nhân cách của từng người.
+ Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên củahội.
+ Gia đình cũng chính môi trường đầu tiên mỗi nhân học được thực hiện
quan hệ xã hội.
+ Ngược lại, gia đình cũng một trong những cộng đồng để hội tác động đến cá
nhân.
u 20: Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
+ Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nàothể thay thế.
+ Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm sinh tự nhiên của con người
còn đáp ng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, đáp ứng nhu cầu vsức lao động
duy trì sự tồn tại phát triển của xã hội.
+ Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng
không chỉ là việc riêng của gia đình mà vấn đề hội. Việc thực hiện chức năngy
quyết định đến mật độ, số lượng dân cư, nguồn lao động của một quốc gia.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
+ Bên cạnh chức ng tái sản xuất ra con người, gia đình n có trách nhiệm nuôi
ỡng, dạy dỗ con cái trở thành ngườiích cho gia đình, cộng đồnghội.
+ Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái.
đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội.
+ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến cuộc đời của
mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thànhtuổi già
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Thực hiện chức năng y, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ng nhu cầu vật
chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. -> gia đình phải tạo ra nguồn thu, thu
nhập
+ Cũng như c đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất vàliệu tiêu dùng. -> để tạo ra thu nhập
+ Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất tái sản xuất ra của cải vật chất
sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
+ Đây chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo s cân bằng tâm , bảo vchăm
sóc sức khỏengười ốm, người già, trẻ em.
- Ngoài những chức ng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chc năng chính
trị...
u 21: Những biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
* Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
+ Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình tiến
nh một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con.
+ Thể hiện việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn giảm nhu cầu
nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Hiện nay, kinh tế gia đình đang trthành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.
+ Sự phát triển của kinh tếng hóa nguồn thu nhập bằng tiền của gia đìnhng lên
m cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội.
- Chức năng giáo dục (hội hóa):
+ Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tài chính của gia đình
cho giáo dục con cái tăng lên.
+ Tuy nhiên, s phát triển của hthống giáo dục hội, cùng với sự phát triển kinh tế
hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
+ Hiện ợng tr em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma y, mại dâm... cũng
cho thấy phần nào s t lực của hội và sự bế tắc của một số gia đình trong việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
+ Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏan tâm - tình cảm đangng lên,
do gia đình xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị
tình cảm
+ Đặc biệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một conng lên thì đời
sống tâm - nh cảm của nhiều trẻ em k c người lớn cũng sẽ kém phong p
n, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình.
| 1/17

Preview text:

1.Tiền đề tư tưởng lý luận: CNXH không tưởng
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cũng có những thành
tựu đáng ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển Đức ( Kì 1), kinh tế chính trị học cổ điển
Anh ( Kì 2) và chủ nghĩa không tưởng . phê phán
Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp: 
1) Phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chếchế độ tư bản chủ nghĩa đầy
bất công, xung đột, của cái khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng 
2) Đưa ra nhiều luận điểm giá
trị về xã hội tương lai, vai trò của công nghiệp và khoa học – kĩ thuật,
xóa bỏ sự đối lập giữa yêu cầu
lao động chân tay và trí óc
3) Chính những tư tưởng có tính phê phánsự dấn thân trong thực tiễn của các
nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng ( tiêu đề) , trong chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp
công nhân và người lao động Hạn chế: 
Không phát hiện ra được bản chất, quy luật vận động và phát triển của xã hội loài
người nói chung và chủ nghĩa tư bản nói riêng
Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến
cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội áp bức, bất công đương thời.
2.Nô Si dung sứ mê Snh lịch sU của giai cấp công nhân Khái niệm:
Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Giai cấp công nhân là những người
lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Giai cấp công nhân là những người
lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản
bóc lột về giá trị thặng dư . Nội dung kinh tế:
Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa cao 
Là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, sản xuất ra của cải vật chất tiên tiến nhất. Bằng
cách đó, GCCN tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội mới 
Là đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất, phấn đấu cho lợi ích chung của
toàn xã hội. Nó chỉ tìm thấy lợi ích chân chính của mình khi thực hiện được lợi ích chung cho cả xã hội. 
Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển để tạo cơ sở cho quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa ra đời.
Nội dung chính trị - xã hội:
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
tiến hành cách mạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, giành quyền
lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động 
Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sU dụng nhà nước của mình, do mình làm
chủ như một công cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng xã hội mới 
Thực hiện dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội
Nội dung tư tưởng, văn hóa:
Tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do. 
Thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm cải tạo cái cũ lỗi thời, lạc
hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ 
Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác
– Lênin, đấu tranh để khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư tưởng cũ.
Liên hệ VN: VN đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩ xã hội, chúng ta phải thực hiện rất
nhiều nhiệm vụ cả về mặt kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa đề cập tới nhiều vấn đề
nhưng trong điều kiện hiện nay cần phải đấu tranh làm thất bại âm mưu chiến lược diễn
biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực phản động – Những thế lực đi ngược lại với
lợi ích của nhân dân. Tìm cách xóa bỏ con đường, hệ tư tưởng, CNXH ở VN.
3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sU của giai cấp công nhân
Điều kiện khách quan: Quan trọng nhất
+ Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định: 
Là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp 
Là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. 
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại. 
Điều kiện khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực
lượng phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình, chuyển
từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó” 
GCCN là lực lượng duy nhất có đủ điều kiện để tổ chức và lãnh đạo xã hội
+ Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định: 
Lợi ích cơ bản của GCCN đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản và thống nhất với đa số nhân dân 
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có được những phẩm
chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng 
Những phẩm chất ấy của giai cấp công nhân được hình thành từ những tiền đề khách
quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội
+ Hoàn toàn không phải vì nghèo khổ mà mà giai cấp công nhân là một giai cấp cách mạng.
Điều kiện chủ quan:
+ Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng. 
Thông qua sự phát triển này có thể thấy sự lớn mạnh của giai cấp công nhân cùng với
quy mô phát triển của nền sản xuất vật chất hiện đại 
Sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng 
Chất lượng giai cấp công nhân phải thể hiện ở trình độ trường thành về ý thức 
2 biện pháp cơ bản của Mác-Lenin: 
Phát triển công nghiệp – “ tiền đề tuyệt đối cần thiết” 
Sự trưởng thành của Đảng Cộng sản – hạt nhân chính trị quan trọng của giai cấp công nhân
+ Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sU của mình: 
Đảng Cộng sản là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư
cách là giai cấp cách mạng 
Quy luật chung cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội
khoa học, tức chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân 
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của Đảng 
Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, của dân tộc và xã hội. 
Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện ở bản chất giai cấp công nhân mà còn ở mối
liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân,với quần chúng lao động
+ Phải có sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với các tầng lớp lao động khác do
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Liên hệ VN: Điều kiện khách quan
4. Xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân hiện nay: Xu hướng “trí tuệ hóa”; Xu hướng “trung lưu hóa”.
- Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh •
Đòi hỏi ng lao động phải hiểu biết sâu sắc tri thức và kĩ năng nghề nghiệp •
Công nhân đc đào tạo chuẩn mực và thường xuyên đc đào tạo lại •
Hao phí lđ hiện đại chủ yếu là hao phí về trí lực chứ k còn đơn thuần là hao phí sức lực cơ bắp •
Nhu cầu tinh thần của GCCN cùng tăng cao
=> Có nhiều khái niệm để chi GCCN theo xu hướng hiện nay : công nhân tri thức , công nhân áo trắng ,…..
- xu hướng “trung lưu hóa” •
Trước đây : GCTS nắm toàn bộ TLSX chủ yếu •
Hiện nay : CNTB đã có nhiều điều chỉnh ( quản lí, biện pháp điều hòa mâu thuẫn
xh ), vì vậy 1 bộ phận GCCN đã tham gia vào sở hữu TLSX của xh thông qua chế độ cổ phần hóa •
Không còn là vô sản và có thể đc trung lưu hóa về mức sống •
GCCN chỉ sở hữu TLSX nên quá trình sx & phân chia lợi nhuận vẫn phụ thuộc vào cổ đông lớn •
ở các nc XHCN là giai cấp lãnh đạo, Đảng cộng sản là đảng cầm quyền trong tiến trình xây dựng CNXH
5. Nội dung sứ mệnh lịch sU của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
- Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam
- GCCN là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến nhất
- là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa đất nước
a) Nội dung kinh tế
- mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của
-GCCN phát huy vai trò và trách nhiệm, thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
- Thực hiện sứ mệnh lịch sU của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế gắn liền với việc
phát huy vai trò của giai cấp công nhân, của công nghiệp, thực hiện khối liên minh công -
nông - trí thức để tạo ra những động lực phát triển nông nghiệp - nông thôn và nông dân ở
nước ta theo hướng phát triển bền vững, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế, nhất là
hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái.
b)Nội dung chính trị-xã hội
- Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm vụ “Giữ
vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ,
đảng viên” và “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
c)Nội dung văn hóa tư tưởng
-Xây dựng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới
xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện đại,
- Giai cấp công nhân còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận để
bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- chống lại những quan điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên
định lý tưởng, mục tiêu và con đường cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
6. Mô St số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. (3 giải pháp cuối)
-Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế
- Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí
thức hóa giai cấp công nhân
- Năm là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,
của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia
đóng góp tích cực của người sU dụng lao động
7. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội -
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xh •
CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc & giải phóng công nhân tạo điều kiện
cho cho con người phát triển toàn diện •
Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại & chế độ công hữu về tư liệu sản xuất •
Là xã hội của dân, do dân & vì dân •
CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN, đại biểu cho lợi ích quyền
lực & ý thức của nhân dân lao động •
Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa, phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc &
tinh hoa văn hóa nhân loại •
CNXH đảm bảo bình đẳng , đoàn kết giữa các dân tộc & có quan hệ hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới
8. Thực chất con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
+ Quá độ trực tiếp TBCN - CSCN ( nó đã trải qua CNTB phát triển )
+ Qua do gián tiếp từ TBCN Thực chất của thời kì quá độ CNT qua CNXH ( nó chưa trải qua CNTB ) a) Trên lĩnh vực kinh tế
- về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế đan xen nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
- thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ;
kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.
b) Trên lĩnh vực chính trị
- về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất
của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sU dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư
sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
c) Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
- chủ yếu là tự tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công nhân thông qua đội tiến
phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới
xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại d) Trên lĩnh vực xã hội
- tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai
cấp, tảng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
- sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
- thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.
9. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay (định hướng 3,5,6)
(3) Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài. Thúc đẩy nghiên cứu chuyển
giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng,
lợi thế để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vượt lên ở một
số lĩnh vực so với khu vực và thế giới.
(5) Quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh
con người; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức
xã hội lành mạnh, văn minh; chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng dân
số, gắn dân số với phát triển; quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động,
việc làm, thu nhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội. Không ngừng cải thiện
toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
(6) Chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên
tai, dịch bệnh; quản lý, khai thác, sU dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài
nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên
quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống,
bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn,
thân thiện với môi trường.
10. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị:
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội,
nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấ p công nhân, mà
chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân. 
Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính chất riêng về chính trị 
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm chủ
những quan hệ chính trị trong xã hội. 
Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương
đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách Bản chất kinh tế:
Đám bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ
trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối 
Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã
tạo ra trong lịch sU, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của các
chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công... đối với đa số nhân dân. 
Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối
lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tưtưởng Mác – Lênin - hệ tư tưởng giai cấp công
nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới. 
Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị
tư tưởng – văn hóa, văn minh,tiến bộ xã hội...mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc... 
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa
tinh thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân.
11. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa (Dạng 1)
Một là: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chỉ trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân mới có đầy đủ các điều kiện
cho việc tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước
Khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
Với những tính ưu việt của mình, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ kiểm soát một
cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước
Ngược lại, nếu các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, thì
việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện được
Hai là: Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa trở
thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩalà phương thức
thể hiện và thực hiện dân chủ
Thông qua hoạt động quản lý của nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ
chức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân.
Ngược lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của mình sẽtác động
tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước là thiết chế có chức năng trực
tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân.
Chính vì vậy, trong hệ thống chính trị xã hộichủ nghĩa, Đảng ta xem nhà nước là
“trụ cột”, “một công cụ chủ yếu, vững mạnh” của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
12. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
+Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay:
Hai là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điều
kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; 
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh đạo. 
Đảng phải dân chủ hóa trong sinh hoạt, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình.
+ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Liên hệ bản thân -
, Xây dựng Đảng Cộng sản Một là
Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điệu kiện
tiên quyết để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam
- Ba là, Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
- Bốn là, Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm
13. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Cơ cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thường xuyêncó những
biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ở những nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm còn
thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những biến đổi đa dạng.
Quá trình biến đổi trong cơ cấu kinh tế đó tất yếu kéo theo những biến đổi trong cơ
cấu xã hội - giai cấp, cả trong cơ cấu tổng thể cũng như những biến đổi trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp xã hội, nhóm xã hội.
Xu hướng biến đổi này diễn ra rất khác nhau ở các quốc gia khi bắt đầu thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội do bị quy định bởi những khác biệt về trình độ phát triển kinh tế,
về hoàn cảnh, điều kiện lịch sU cụ thể của mỗi nước.
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện cáctầng lớp xã hội mới.
Đây là vấn đề mang tính quy luật và được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Về mặt kinh tế, đó còn là tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần
Chính cái kết cấu kinh tế đa dạng, phức tạp này dẫn đếnnhững biến đổi đa dạng, phức
tạp trong cơ cấu xã hội - giai cấp
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh,
từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
Mức độ liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tùy thuộc
vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ.
Tính đa dạng và tính độc lập tương đối của các giai cấp, tầng lớp sẽ diễn ra việc hòa
nhập, chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm xã hội và có xu hướng tiến tới từng bước xóa bỏ
dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xã hội
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp ấy, giai cấp công nhân, lực lượng tiêu biểu cho phương
thức sản xuất mới giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
14. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Những đặc điểm nổi bật:
Sự biến đổi này vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam
+ Tính phổ biến : Gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
+ Tính đặc thù : Xuất phát từ nước nghèo nàn lạc hậu ; các giai cấp tầng lớp xh đều hoạt
động theo hiến pháp, pháp luật ở Việt Nam, tham gia xây dựng cơ sở vật chất, tinh thần để đi lên CNXH 
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,tầng
lớp ngày càng được khẳng định
+ Giai cấp công nhân Việt Nam: Vị trí: 
Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong của ĐCSVN 
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến 
Giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH 
Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa T
rong thời kì quá độ lên CNXH : 
Nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế tiến hành CNH, HĐH đất nước 
GCCN vẫn là lực lượng đi đầu 
GCCN có sự biến đổi về cơ cấu
+ Giai cấp nông dân: Vị trí: 
Có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn 
Là cơ sở, lực lượng quan trọng để phát triển kt-xh bền vững, đảm bảo tính an ninh quốc phòng 
Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để bảo vệ môi trường sinh thái 
Là chủ thể của quá trình ptr, xây dựng nông thôn mới gắn với công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị Tron
g thời kỳ quá độ lên CNXH: 
GCCN có sự biến đổi đa dạng về cơ cấu 
1 bộ phận nông dân trở thành công nhân 
Giảm dần số lượng, tỷ lệ trong cơ cấu xã hội giai cấp 
Xuất hiện các chủ trang trại lớn
+ Đội ngũ doanh nhân:
Phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng 
Đây là tầng lớp xã hội đặc biệt được đảng và chủ trương xây dựng thành đội ngũ vững mạnh
+ Đội ngũ trí thức:
Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến hành CNH,HĐH và hội nhập quốc tế 
Là lực lượng trong khối liên minh + Phụ nữ: Vị trí: 
Là một lực lượng quan trọng và đông đảo trong đội ngũ những người lao động tạo dứng nên xã hội 
Đóng góp 1 phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vai trò: 
Phụ nữ thể hiện vai trò quan trọng của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong gia đình
+ Đội ngũ thanh niên: Vị trí: 
Là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước 
Là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Nhiệm vụ của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam : 
Chăm lo, phát triển, thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự
ổn định và phát triển bền vững của đất nước. 
Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công dân
15. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin (dạng 1)
Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc vùng miền, ở
trình độ phát triển. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp
bức giai cấp, áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết
Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền
tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập
Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn– cụ
thể và phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập.
Ba là: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng
Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập
dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 16: Bản chất của tôn giáo (Dạng 2) 1. Khái niệm
*Theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan. Thông
qua sựphản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí…
(ngoài tôn giáo ra còn nhiều ý thức xã hội khác như ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý
thức khoa học, ý thức triết học,…)
-Tôn giáo là một thực thể xã hội. Phải hội đủ các tiêu chí sao thì nó mới là tôn giáo:
+ Có niềm tin sâu sắc về đấng siêu nhiên, lực lượng siêu nhiên đó
+ Có hệ thống giáo thuyết (được thể hiện thông qua giáo lí, giáo luật, lễ nghi,…)
+ Có hệ thống cơ sở thờ tự (chùa, nhà thờ,…)
+ Phải có tổ chức nhân sự quản lí điều hành đạo (những chức sắc tôn giáo)
+ Có hệ thống tín đồ đông đảo (tự nguyện tin theo và được tôn giáo đó thừa nhận)
-Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, lực lượng
siêu nhiên, tôn sùng một điều gì đó pha chút huyền bí hư ảo và yếu tố đó tác động
mạnh mẽ tới đời sống tâm lí của con người. (cũng có thể lòng biết ơn, ngưỡng mợ, sự
kính trọng đối với một lực lượng nào đó). Tín ngưỡng không nhất thiết có đủ có yếu tố trên.
Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc,…
-> Tôn giáo và tín ngưỡng không đồng nhất, nhưng có giao thoa nhất định.
Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến
mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với
các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng, 2. Bản chất
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan vào bộ óc
của con người . Các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí,...
- Tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể ( Công giáo, Tín lành, Phật
giáo ,...) với các tiêu chí cơ bản sau : có niềm tin sâu sắc về đáng siêu nhiên, thân flinh
để tôn thờ; có hệ thống giáo thuyết phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ
nghi của tôn giáo; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo ; có hệ thống tin đồ đông đảo
- Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra vì mục đích, lợi
ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ nhưng lại bị lệ
thuộc vào tôn giáo , tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện
- Về phương diện thế giới quan : các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm , có sự khác
biệt với thế giới quan duy vật biện chứng , khoa học của chủ nghĩa Mác-Leen. Những
người cộng sản và những người có tín ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một
xã hội tốt đẹp , đó chính là xã hội mà quần chúng tín đồ cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo
- Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan :
+ Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin , sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện
niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh
thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ
+ Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên , thần thánh
đến mức độ mê muội , cuồng tín dân đến những hành vi cực đoan , sai lệch quá mức,
trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật , gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng
Câu 17: Chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam (Dạng 2,3)
1. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam
- Các dân tộc ở Việt Nam có tinh thần đoàn kết, ý thức I cộng đồng
- Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống yêu nước
- Các dân tộc ở Việt Nam có địa bàn cư trú đan xen nhau
- Các dân tộc ở Việt Nam có sự chênh lệch nhau về nhiều mặt (dân số, trình độ phát triển kinh tế,…)
- Các dân tộc ở Việt Nam có bản sắc văn hóa riêng
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu cư trú ở địa bản có vị trí chiến lược quan
trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế
2. Quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc
- Đoàn kết dân tộc - vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách
hiện nay của cách mạng Việt Nam.
- Các dân tộc bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Phát triển toàn diện các dân tộc và chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc
phòng,gần tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc...
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi...
- Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị
* Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay (Mở rộng)
- Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết. tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
- Về kinh tế: thực hiện chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng
đồng bằng các dân tộc thiểu số
- Về văn hóa: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội ở vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua công tác xóa đói giảm nghèo
- Về an ninh – quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ Quốc trên cơ sở bảo đảm
ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Câu 18: Chính sách của Đảng, Nhà Nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay (dạng 3)
1. Đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo
- Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung đột, đấu tranh tôn giáo.
- Các tôn giáo ở Việt Nam nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp
quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
- Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.
- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài.
2. Quan điểm, chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo
- Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của
công dân,quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật.
- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo với đồng bào không theo tôn giáo.
- Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào
- Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các xu
hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc và
sự nghiệp cách mạng của toàn dân.
- Nghiêm cấm việc lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của nhà
nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
* Tác động 2 mặt của Tôn Giáo (Mở rộng) - Tích cực:
+ Tôn giáo phản ánh khát vọng của con người về một xã hội tốt đẹp hơn
+ Tôn giáo hướng làm tăng tính liên kết cộng đồng
+ Tôn giáo hướng con người về những giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện
+ Tôn giáo góp phần tạo dựng, tham gia sáng tạo các giá trị văn hóa -Tiêu cực:
+ Tôn giáo lại kìm hãm sự vươn lên của con người để hiện thực hóa khát vọng đó
+ Tôn giáo cũng là nguy cơ của sự mất đoàn kết, do dự sùng tin hay tính cục bộ của nó
+ Tôn giáo lại làm tăng tính thụ động của con người theo những giáo điều có sẵn và bất di, bất dịch
+ Tôn giáo lại kìm hãm sự sáng tạo hiện thực của con người
Câu 19: Vị trí của gia đình trong xã hội
1. Khái niệm giai đình và các hình thức gia đình trong lịch sU * Khái niệm:
- gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng
cố chủ yếu dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi
dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Các mối quan hệ cơ bản của gia đình:
+ Quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ
khác trong gia đình, là cơ sở pháp lí cho sự tồn tại của mỗi gia đình
+ Quan hệ huyết thống (cha, mẹ và con cái,…) là quan hệ giữa những người cùng một
dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân
+ Quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục(cha mẹ nuôi và con nuôi)
Các hình thức gia đình trong lịch sU:
+ Gia đình tập thể (tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy)
+ Gia đình cá thể (một vợ, một chồng) – sản phẩm của xã hội có giai cấp
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội: không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội
không thể tồn tại và phát triển được
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi thành viên
+ Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều
gắn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu
thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
+ Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh
phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội:
+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất
lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người.
+ Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội.
+ Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
+ Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
Câu 20: Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
+ Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế.
+ Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm lí sinh lí tự nhiên của con người mà
còn đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, đáp ứng nhu cầu về sức lao động
và duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng
không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Việc thực hiện chức năng này
quyết định đến mật độ, số lượng dân cư, nguồn lao động của một quốc gia.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
+ Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiệm nuôi
dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội.
+ Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái.
đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội.
+ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của
mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. -> gia đình phải tạo ra nguồn thu, thu nhập
+ Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. -> để tạo ra thu nhập
+ Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất
và sức lao động, mà còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
+ Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm
sóc sức khỏengười ốm, người già, trẻ em.
- Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị...
Câu 21: Những biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
* Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người:
+ Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình tiến
hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con.
+ Thể hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu
nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Hiện nay, kinh tế gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
+ Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập bằng tiền của gia đình tăng lên
làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội.
- Chức năng giáo dục (xã hội hóa):
+ Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của gia đình
cho giáo dục con cái tăng lên.
+ Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế
hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
+ Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm... cũng
cho thấy phần nào sự bât lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đình trong việc
chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
+ Trong gia đình Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên,
do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm
+ Đặc biệt, trong tương lai gần, khi mà tỷ lệ các gia đình chỉ có một con tăng lên thì đời
sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kể cả người lớn cũng sẽ kém phong phú
hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuộc sống gia đình.