Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Huế

Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Huế. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TH.S: TRẦN THỊ GIANG – 09483562121
Nâng cao nhận thức, rèn luyện
Số tiết: 30 tiết = 2 tín chỉ
Nội dung: 7 chương
Cách tính điểm:
- Chuyên cần: 10% ( đi học đầy đủ + thái độ )
2 buổi phép = 1 buổi không phép
Vắng không thể đến lớp – ghi giấy xin phép
- Bài kiểm tra điều kiện: 30%
- Thi kết thúc học phần: 60%
CHƯƠNG I. NHẬP
MÔN CNXH KHOA
HỌC
I/ SỰ RA ĐỜI CỦA CNXH KHOA HỌC
1. Hoàn cảnh ra đời của CNXHKH -
Quá trình hình thành và phát triển
- Khái niệm:
Nghĩa rộng: Là chủ nghĩa Mác - Lênin
Nghĩa hẹp: 1 trong 3 bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin
o Triết học Mác – Lênin
o Kinh tế chính trị Mác – Lênin o
CNXH KH
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
lOMoARcPSD|40651217
- Vào những năm 40 của TK 19 tạo nên cuộc CM công nghiệp phát triển
mạnh mẽ => tạo nên nền sx Đại công nghiệp
- SX đại công nghiệp TBCN => PTSXTBCN phát triển vượt bậc
- Nền SX ĐCN đã làm xuất hiện 2 giai cấp cơ bản
- Tiền đề KHTN
Đầu TK 19 - 3 phát minh KHTN mang tính vạch thời đại
1 – Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
2 – Học thuyết tế bào
3 – Học thuyết tiến hoá
Khẳng định tính đúng đắn của CNDVBC & CNDVLS
Làm cơ sở lý luận & phương pháp luận cho CNXHKH
Sự lớn mạnh của phong trào CN đòi hỏi phải luận soi đường
cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động
Mảnh đất hiện thực cho CNXHKH ra đời
- Tiền đề lý luận
CNXH không tưởng phê phán
KTCT cổ điển Anh
Triết học cổ điển Đức
Tư tưởng nhân loại
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Những giá trị của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng – lý luận để
GCCN GCTS
Vừa đối lập vừa nương tựa nhau
b.Tiền đề KHTN & tư tưởng lý luận
lOMoARcPSD|40651217
CMác & Ăngghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, loại bỏ những bắt hợp
=> xây dựng và phát triển CNXHKH
lOMoARcPSD|40651217
2. Vai trò của C.Mác – Ph. Ăngghen
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
C.MÁC – ĂNGGHEN
( Thiếu 1 slide )
lOMoARcPSD|40651217
b. Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen
1 – Học thuyết về duy vật lịch sử: Cốt lõi là học thuyết HTKTXH
( Các hình thái KT-XH thay thế nhau? )
Sự sụp đổ của CNTB và thắng lợi của CNXH là tất yếu
2 – Học thuyết m: ( Phương thức SXTBCN? )
Bản chất của TBCN
3 Học thuyết về sứ mệnh lịch sử cảu GCCN: ( Họ ai?, sứ
mệnhlịch sử của họ? )
Thực hiện sự chuyển biến từ CNTB -> CNXH & CSCN
c. Tuyên ngôn ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNCHKH
Cương lĩnh của chủ nghĩa Mác ĐCS => soi sáng cho GCCN con đường
đấu tranh thoát khỏi CNTB và đưa CMVS giàu thắng lợi Đánh dấu sự hình
thành 3 bộ phận cấu thành CNMLN
II/ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXH KHOA HỌC
II/ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CNXH KHOA
HỌC
lOMoARcPSD|40651217
CHƯƠNG 2: SỨ
MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
CHƯƠNG I. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CNMLN VỀ GCCN SỨ
MỆNH
LỊCH SỬ CỦA GCCN
1. Khái niệm và đặc điểm của GCCN
a. Khái niệm GCCN
GCCN
GCVSHĐ GCCN
GCCNHĐ
Các thuật ngữ trên dùng để chỉ:
GCCN hiện đại, con đẻ của nền SXĐCN
Giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến, PTSX hiện đại
2 phương diện của GCCCN:
- Phương diện KT – XH: GCCN – Những người LĐ trực tiếp, gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại &
xã hội hoá cao
- Phương tiện CT – XH: GCCN – Làm thuê GCTS vì không có TLSX và bị
bóc lột m
KHÁI NIỆM GCCN:
- Là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát
-triển của nền công nghiệp hiện đại;
- Là đại biểu cho PTSX mang tính xã hội hóa ngày càng cao
- những người làm thuê do không TLSX buộc phải bán sức lao động
để sống và bị GCTS bóc lột GTTD
- Là giai cấp có sử mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công
CNXH &CNCS trên thế giới
b. Đặc điểm ( 3 đặc điểm ) – Giáo trình
- GCCN lao động = phương thức công nghiệp : SX bằng máy móc;
lao động có tính chất xã hội hóa; năng suất lao động cao
- GCCN S/PHẨM của nền Đại công nghiệp, chủ thể của qua trình
SXVC hiện đại
lOMoARcPSD|40651217
- Nền SXĐCN đã rèn luyện cho GCCN về tính tổ chức, kỷ luật lao động,
tinh thần hợp tác và tâm lý lao động CN
2. Nội dung
lOMoARcPSD|40651217
( họ
c thuộc 0.5đ )
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
a. Điều kiện khách quan
lOMoARcPSD|40651217
GCCN có những phẩm chất:
- Tiên phong cách mạng
- Tính tổ chứuc và kỷ luật cao - Tinh thần cách mạng triệt để
- Đoàn kể đấu tranh
b. Điều kiện chủ quanPhát triển bản thân
GCCN:
- Tăng về số lượng:
số lượng ngày càng tăng nhanh năm 1998 (>800tr) năm 2020
(>1,8 tỷ)
cơ cấu ngành nghề đa dạng: ( công – nông – dịch vụ ) - Phát triển
về chất lượng:
Trình độ làm chủ khoa học công nghệ hiện đại: Công nhân tri thức
có trình độ cao-thay thế cho công nhân lao động chân tay
Sự trưởng thành về ý thức chính trị: GCCN phải được giác ngộ về
luận khoa học cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin) Nhận
thức được vai trò và trọng trách của giai cấp minh đối với lịch sử.
ĐCS ra đời là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện tahwngs lợi
sứ mệnh lịch sử của mình
- Đảng Cộng sản — ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng
dấu hiệu ve sự trưởng thành vượt bậc của GCCN với cách giai cấp
cách mạng
lOMoARcPSD|40651217
- Khái niệm: ĐCS đội tiên phong cách mạng, lãnh tụ chính trị, đại biểu
trưng thành với lợi ích của NDLE, lấy CNMLN làm kim chỉ nam cho
hành động
lOMoARcPSD|40651217
GCCN liên minh GCND và NDLĐ
lOMoARcPSD|40651217
II. QUAN ĐIỂM BẢN CỦA CNMLN V GCCN SỨ MỆNH LỊCH
SỬCỦA GCCN HIỆN NAY
1. GCCN hiện nay
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN trên thế giới hiện nay
III. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VIỆT NAM
1. Đặc điểm của GCCN VN
Khái niệm: GCCNVN: lực lượng XH to lớn, đang phát triển, bao gồm
người lao động chân tay & trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình
sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc SX, kinh doanh, dịch vụ có
tính chất CN
Đặc điểm trước & nay: ( Không cần ghi )
lOMoARcPSD|40651217
Sau hơn 30 năm đổi mới, GCCNVN có những biến đổi:
- Tăng nhanh về số lượng chất lượng, giai cấp đi đầu trong sự nghiệp
CNH – HĐH đất nước hiện nay.
- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong các thành phần kinh tế.
- Công nhân tri thức và công nhân trẻ là lực lượng chủ đạo
- Dưới sự lãnh đạo duy nhất Đảng cộng sản Việt Nam, đó điểm then
chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của GCCN ở Việt nam.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
Nội dung khái quát sứ mệnh lịch sử của GCCNVN:
- Lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong lá DCSVN.
- Đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN + GCND + trí thức Nội
dung cụ thể:
Nội dung kinh tế:
- GCCNVN nguồn nhân lực lao động chủ yếu phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN. Lấy khoa học - công nghệ quyết định tăng
NSLĐ
- GCCNVN là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Thực hiện khối liên minh CN-ND-TT –> động lực phát triển nông nghiệp,
nông thôn theo hướng phát triển bền vững.
Nội dung chính trị – xã hội:
- Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng
- Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ Đảng viên
- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, ...trong nội bộ Nội dung tư tưởng – văn hoá:
- Xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc
- Đấu tranh Chống lại sự xuyên tạc của các thế lực thù địch. Bảo vệ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Phương hướng và 1 số giải pháp chủ yếu để xây dựng GCCN VN hiệnnay
a. Phương hướng
b. Giải pháp
lOMoARcPSD|40651217
CHƯƠNG 3: CNXH
VÀ THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. CNXH giai đoạn đầu của HTKT-XH
Cộng sản chủ nghĩaĐược tiếp cận ở 4 góc
độ:
- phong trào thực tiễn đấu tranh của nhân dân lao động chống lại
cácgiai cấp thống trị
- Là trào lưu tư tưởng lý luận – giải phóng NDLĐ khỏi áp bức, bóc lột.
- Là 1 khoa học luận giải về sứ mệnh lịch sử của GCCN.
- Là 1 chế độ tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội CSCN
lOMoARcPSD|40651217
2. Điều kiện ra đời của Chủ nghĩa xã hộiKết
luận:
Điều kiện kinh tế: LLSX mang tính hội hoá cao >< QHSX chiếm hữu
tư nhân về TLSX
Điều kiện chính trị - xã hội: GCTS >< GCCN
3. Những đặc trưng bản chất của CNXHĐặc
trưng 1:
Chủ nghĩa hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng hội,
giải phóng con người => tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
- đặc trưng thể hiện sự khác biệt về chất của HTKTXH CSČN # với
các HTKTXH trước đó. Thế hiện tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc “giải
lOMoARcPSD|40651217
phóng GC, giải phóng dân tộc...” => xoá bỏ tình trạng người bóc lột
người, xoá bỏ dân tộc này nô dịch dân tộc khác
- Mục tiêu của CNXH thực hiện nguyên tắc Làm theo năng lực, hưởng
theo lao động”
- Xoá sự phân chia xã hội thành giai cấp => biến tất cả thành viên trong XH
đều là người LĐ, tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chất — kỹ thuật, và đời
đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản Đặc trưng 2:
CNXH nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- CNXH => Nền KT phát triển cao
LLSX hiện đại
Chế độ Công hữu về TLSX chủ yếu
TLSX tập trung trong Nhà nước với các
hình thức sở hữu
(SH – Nhà nước, SH – Tập thể) => phục vụ lợi ích chung của
XH
Thực hiện tổ chức lao động chặt chẽ, kỷ
luật lao động nghiêm…) => Tăng năng suất lao động Đặc
trưung 3:
CNXH do nhân dân lao động làm chủ
Thể hiện bản chất của CNXH là vì con người và do con người
Nhân dân nòng cốt NDLĐ => chủ thể của hội thực hiện quyền làm chủ
ngày càng rộng rãi và đầy đủ Đặc trưng 4:
Chủ nghĩa hội nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại
biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Nhà nước chuyên chính vô sản:
Bảo vệ lợi ích quyền lực cho nhân dân Công cụ trấn áp các thế
lực phản động
Mở rộng dânchur cho NDLĐ, hạn chế dân chủ với kẻ thù của
GCCN & NDLĐ
Lôi kéo nhân dân lao động tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội Đặc
trưng 5:
Chủ nghĩa hội văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy những giá trị
của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
lOMoARcPSD|40651217
Văn hóa nền tảng tinh thần của hội, mục tiêu, động lực của phát triển
hội, trọng tâm phát triển kinh tế, văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khi phách,
bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiện, mỹ.
- Xây dựng nền văn hoá XHCN vừa kế thừa vừa phát huy giá trị văn hoá
dân tộc tinh hoá văn hoá nhân loại, vừa đấu tranh nhưung tưởng,
văn hoá phi vô sản Đặc trưng 6:
Chủ nghĩa hội bảo đảm tính bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộcquan
hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
- Với bản chất tốt đẹp (do con người, con người) luôn bảo đảm cho các
dân tộc binh đẳng, đoàn kết, hợp tác và có quan hệ hữu nghị với nhân dân
các nước => Cần phải có sự liên minh và thống nhất của GCCN và NDLĐ
ở các nước
- CNXH mở rộng ảnh hưởng góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới: vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội
II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH Khái
niệm thời kỳ quá độ.
thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực đời sống hội,
xây dựng từng bước cơ sở VC – KT và đời sống tinh thần của CNXH.
Bắt đầu từ khi giai cấp công nhân nhân dân lao động giành được chính
quyền.
Đến khi CNXH tạo ra được những cơ sở của chính mình trên tất cả các lĩnh vực
đời sống xã hội.
Phân loại TKQĐ:
- Quá độ gián tiếp: Những nước chưa trải qua CNTB phát triển, tiền TBCN
=> CNXH
- Quá độ trực tiếp: Những nước trải qua CNTB phát triển => CNXH =>
Thời gian ngắn
Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
Một , CNTB CNXH khác nhau về bản chất
CNTB:
- Xây dựng dựa trên chế độ tư hữu về TLSX
- Chế độ người bóc lột người = m
CNXH:
- Xây dựng dựa trên chế độ công hữu về TLSX
lOMoARcPSD|40651217
- Không còn bóc lột
1 thời kỳ lịch sử nhất định
Hai , CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp trình độ
cao => Thời gian tổ chức, sắp xếp lại cơ sở vật chất mà CNTB để lại
Nền sản xuất đại công nghiệp TBCN => Tiền đề vật chất – kỹ thuật
Phục vụ CNXH
Thời gian để tổ chức, sắp xếp
Ba , Các quan hệ XH của CNXH không tự nảy sinh trong lòng CNTB,
chúng kết quả của quá trình cải tạo & xây dựng CNXH => Phải thời
gian để phát triển các quan hệ đó.
Bốn , Công cuộc xây dựng XHCN một công cuộc mới mẻ, khó khăn
phức tạp => Cần phải thời gian để GCCN từng bước làm quen với công
việc đó.
2. Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH
Đặc điểm bản của TKQĐ: thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để
hội TBCN, tiền TBCN trên tất cả các lĩnh vực KT-CT-VH-XH, xây
dựng từng bước sở vật chất kỷ thuật đời sống tinh thần của CNXH.
Đặc điểm cụ thể của TKQĐ a. Kinh tế
- Tất yếu tồn tại 1 nền kinh tế nhiều thành phần, trong đố thành phần kinh
tế đối lập
b. Chính trị
| 1/21