-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen - Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. - Cuộc cách mạng khoa học và công nghiệp hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau. - Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Chủ nghĩa xã hội khoa học (HAU) 10 tài liệu
Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu
Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen - Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. - Cuộc cách mạng khoa học và công nghiệp hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau. - Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (HAU) 10 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã
hội trong điều kiện vừa thuận
lợi vừa khó khăn đan xen
- Xuất phát từ một xã hội vốn
là thuộc địa, nửa phong kiến,
lực lượng sản xuất rất thấp.
- Cuộc cách mạng khoa học và
công nghiệp hiện đại đang diễn
ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả
các nước ở mức độ khác nhau.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời
đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội, cho dù chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. lOMoARcPSD|46342985
CÂU HỎI: Nhận định về thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế lOMoARcPSD|46342985
độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa
chọn duy nhất đúng, khoa học,
phản ánh đúng qui luật phát triển
khách quan của cách mạng Việt
Nam trong thời đại ngày nay.
CÂU HỎI: Nhận định của Đảng
ta về con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?
Thứ nhất, quá độ lên CNXH bỏ quan chế độ TBCN là con
đường cách mạng tất yếu khách
quan. Thứ hai, quá độ lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ
qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã lOMoARcPSD|46342985
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế
thừa những thành tựu mà nhân
loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản.
Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa là tạo ra sự biến đổi
về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh lOMoARcPSD|46342985 vực.
1. Phân tích quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin về dân chủ
- Thứ nhất, về phương diện
quyền lực, dân chủ là quyền
lực thuộc về nhân dân, nhân
dân là chủ nhân của nhà nước
- Thứ hai, trên phương diện chế
độ xã hội và trong lĩnh vực chính
trị, dân chủ là một hình thức hay
hình thái nhà nước, là chính thể
dân chủ hay chế độ dân chủ.
- Thứ ba, trên phương diện tổ
chức và quản lý xã hội, dân
chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ.
- Dân chủ là một giá trị xã hội lOMoARcPSD|46342985
phản ánh những quyền cơ bản
của con người; là một phạm trù
chính trị gắn với quá trình ra đời,
phát triển của lịch sử xã hội nhân loại.
2. Trên cơ sở của chủ nghĩa
Mác-Lênin và điều kiện cụ thể
của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã phát triển dân chủ theo hướng lOMoARcPSD|46342985
- Khi coi dân chủ là một giá trị xã
hội mang tính nhân loại, Người
đã khẳng định: Dân chủ là dân là
chủ và dân làm chủ. Người nói: “
Nước ta là nước dân chủ, địa vị
cao nhất là dân, vì dân là chủ”.
- Khi coi Dân chủ là một thể chế
chính trị, một chế độ xã hội,
Người khẳng định: “Chế độ ta là
chế độ dân chủ, tức là nhân
dân là người chủ, mà Chính
phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân”. VẤN ĐỀ DÂN TỘC CÂU HỎI 1.
Phân tích hai xu hướng khách lOMoARcPSD|46342985
quan của sự phát triển dân tộc
1. Xu hướng hình thành quốc gia dân tộc độc lập.
- muốn tách ra để thành lập các
dân tộc độc lập để quyết định
vận mệnh của mình, lựa chọn
chế độ chính trị và con đường lOMoARcPSD|46342985
phát triển của dân tộc.
- Ngày nay, xu hướng này biểu
hiện ở chiến lược “bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ” của
các quốc gia trong quá trình toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế.
2. Xu hướng hình thành liên hiệp các dân tộc
- các dân tộc trong từng quốc
gia trên thế giới muốn liên hợp
lại với nhau xuất phát từ sự
thống nhất những lợi ích về kinh
tế, chính trị, văn hóa hoặc vị trí địa lý, môi trường… CÂU HỎI 2.
Biểu hiện của hai xu hướng
khách quan của sự phát triển lOMoARcPSD|46342985
dân tộc trong thời đại ngày nay ?
- Hiện nay,hai xu hướng nêu
trên diễn ra khá phức tạp trên
phạm vi quốc tế và trong từng
quốc gia, thậm chí nó bị lợi dụng
vào mục đích chính trị, nhằm thực hiện chiến lOMoARcPSD|46342985
lược diễn biến hòa bình” CÂU HỎI 3:
Nội dung cương lĩnh dân tộc
của chủ nghĩa Mác-Lênin ? Tại
sao Mac Lênin đưa ra luận điểm
các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc?
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng là quyền chính đáng của
các dân tộc. ở đó tất cả mọi dân
tộc dù lớn hay nhỏ dù đông
người hay ít người, dù phát triển
ở mọi trình độ thấp cao đều
được tôn trọng và đối xử như
nhau trên mọi lĩnh vực của đời lOMoARcPSD|46342985 sống xã hội
- Trong quan hệ giữa các quốc
gia dân tộc bình đẳng dân tộc
được biểu hiện ở cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt
chúng tộc chống áp bức bóc lột
vi phạm lợi ích của các nước
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết
- Quyền tự quyết của mỗi dân tộc là quyền lOMoARcPSD|46342985
mỗi dân tộc được quyết định
vận mệnh của dân tộc mình
không phụ thuộc vào dân tộc
khác các dân tộc được tự do lựa
chọn con đường phát triển lựa
chọn chế độ chính trị trong quá
trình vận động phát triển của dân tộc mình.
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Trong quá trình đấu tranh tất yếu
cần giữ liên hiệp đoàn kết công
nhân của các dân tộc không
phân biệt dân tộc đi áp bức hay
dân tộc bị áp bức đó chính là sự
liên hiệp công nhân các dân tộc
vì lợi ích của tất cả công dân ở
các dân tộc trên toàn thế giới. lOMoARcPSD|46342985 Đề kt điều kiện: Câu 1:
Giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay đứng trước những thời
cơ và thách thức gì trong việc
thực hiện sứ mệnh lịch sử của lOMoARcPSD|46342985 mình? Thời cơ:
1. Tăng trưởng Kinh Tế và Đổi
Mới: Kinh tế Việt Nam đang
trên đà tăng trưởng mạnh mẽ
và có sự chuyển mình trong đổi
mới công nghệ và quản lý. Sự
chuyển mình này tạo cơ hội cho
công nhân nâng cao tay nghề,
tiếp cận công nghệ mới và
đóng góp vào các ngành công nghiệp hiện đại.
2. Hội Nhập Quốc Tế: Việt Nam
đang hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế toàn cầu, tham gia vào
các hiệp định thương mại tự do
(FTA) và các tổ chức quốc tế.
Điều này mở ra cơ hội cho công lOMoARcPSD|46342985
nhân tiếp cận với những tiêu
chuẩn lao động quốc tế, cải thiện
điều kiện làm việc và thu nhập.
3. Cải Cách Xã Hội và Chính Trị:
Các chính sách và cải cách
trong lĩnh vực lao động và xã hội
có thể giúp cải thiện điều kiện
làm việc và quyền lợi cho công
nhân. Chính phủ đang tập trung vào việc nâng lOMoARcPSD|46342985
cao chất lượng cuộc sống và
quyền lợi cho người lao động.
4. Nâng Cao Nhận Thức và Kỹ
Năng: Việc đẩy mạnh đào tạo
và phát triển kỹ năng cho công
nhân, cùng với sự quan tâm từ
các tổ chức và doanh nghiệp,
giúp công nhân có khả năng
thích ứng với yêu cầu mới của thị trường lao động. Thách thức:
1. Chất lượng và Điều Kiện Làm
Việc: Mặc dù nền kinh tế phát
triển, nhiều công nhân vẫn phải
đối mặt với điều kiện làm việc
khắc nghiệt, mức lương thấp và
thiếu bảo vệ lao động. Sự phân
hóa trong các khu vực công lOMoARcPSD|46342985
nghiệp có thể dẫn đến sự bất
bình đẳng giữa các nhóm công nhân.
2. Áp Lực Cạnh Tranh và Tự
Động Hóa: Sự phát triển công
nghệ và tự động hóa trong các
ngành công nghiệp có thể đe
dọa các việc làm truyền thống,
yêu cầu công nhân phải liên tục nâng cao kỹ năng lOMoARcPSD|46342985
để không bị thay thế bởi máy
móc hoặc công nghệ mới.
3. Chất lượng Giáo Dục và Đào
Tạo: Mặc dù có sự cải thiện
trong đào tạo nghề, hệ thống
giáo dục và đào tạo nghề vẫn
cần phải được cải cách để đáp
ứng tốt hơn yêu cầu của thị
trường lao động và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực.
4. Tình Hình Tổ Chức Công
Đoàn và Đại Diện Quyền Lợi:
Sự yếu kém trong việc tổ chức
công đoàn và bảo vệ quyền lợi
cho công nhân có thể dẫn đến
việc thiếu sự đại diện mạnh mẽ
cho công nhân trong các cuộc
đàm phán với chủ sử dụng lao
động và cơ quan chức năng. lOMoARcPSD|46342985 Câu 2:
Theo bạn chúng ta cần làm
gì để phát triển quan hệ dân tộc cho phù hợp với xu
hướng khách quan hiện nay?