-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học đại học Y Dược Huế
Nêu những điều kiện khách quan và chủ quan quy định SMLS của GCCN? Phân tích địa vị kinh tế và địa vị chính trị xã hội của GCCN quy định SMLS đó.
Trả lời:
Điều kiện khách quan:
- Do địa vị kinh tế của GCCN quy định.
- Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định.
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
chủ nghĩa xã hội (DHY) 6 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học đại học Y Dược Huế
Nêu những điều kiện khách quan và chủ quan quy định SMLS của GCCN? Phân tích địa vị kinh tế và địa vị chính trị xã hội của GCCN quy định SMLS đó.
Trả lời:
Điều kiện khách quan:
- Do địa vị kinh tế của GCCN quy định.
- Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định.
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: chủ nghĩa xã hội (DHY) 6 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Huế
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
ĐỀ CƢƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC vt
Câu 1: Nêu những iều kiện khách quan và chủ quan quy ịnh SMLS của GCCN? Phân tích ịa vị kinh tế và ịa vị
chính trị xã hội của GCCN quy ịnh SMLS ó.
✓ Trả lời:
❖ Điều kiện khách quan: -
Do ịa vị kinh tế của GCCN quy ịnh. -
Do ịa vị chính trị - xã hội của GCCN quy ịnh.
❖ Điều kiện chủ quan: -
Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng. -
ĐCS ra ời là yếu tố chủ quan quan trọng nhất ể GCCN thực hiện SMLS -
Sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao ộng khác
❖ Phân tích ịa vị kinh tế: -
Thứ nhất, GCCN ại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện ại. Vì GCCN vừa là con ẻ lại vừa là chủ thể trực tiếp
nhất, cùa là sản phẩm của nền sản xuất hiện ại CN CNTB. Vì vậy mà nó là lực lược quyết ịnh phá vỡ quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình và trong quá trình xây dựng xã hội mới. -
Thứ hai, trong CNTB, GCCN không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, người lao ộng làm thuê, bị bóc lột giá trị
thặng dư -> GCCN có lợi ối lập với GCTB. -
Thứ ba, GCCN lao ộng trong nền ại công nghiệp nên có sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất. Họ
thường tập trung ở những thành phố lớn nên GCCN dễ dàng oàn kết chặt chẽ với nhau trong công cuộc ấu tranh chống CNTB. -
Thứ tƣ, GCCN có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích a số quần chúng lao ộng nên GCCN có khả năng
oàn kết với các tầng lớp nhân dân lao ộng trong cuộc ấu tranh chống CNTB.
❖ Phân tích ịa vị chính trị - xã hội: -
Thứ nhất, GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng, bởi vì họ là ại biểu cho PTSX tiên tiến, gắn liền với KHCN
hiện ại, họ ược trang bị một lí luận KH – CM, họ bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất. Vì
vậy họ phải là giai cấp trực tiếp, ầu tiên ứng lên chống lại GCTS. -
Thứ hai, GCCN là giai cấp có tinh thần CM triệt ể nhất. Vì mục ích ấu tranh của GCCN là xóa bỏ hình thức bóc
lột và nguyên nhân sản sinh ra sự bóc lột. Trong cuộc ấu tranh nafy GCCN chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải
phóng toàn xã hội khỏi chế ộ TBCN. Trong cuộc CM ấy, họ không mất gì ngoài mất xiềng xích và nếu ược thì
ược cả thế giới về mình. -
Thứ ba, GCCN có ý thức tổ chức kỉ luật cao vì GCCN lao ộng trong nền ại công nghiệp và nền ại công nghiệp
ược xem là một hệ thống sản xuất mang tinshh chất dây chuyền. Ý thức kỉ luật, tổ chức càng cao thì GCCN ược
giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ bởi Đảng. -
Thứ tƣ, GCCN là giai cấp có sự oàn kết quốc tế. Vì GCTB là một lực lượng quốc tế, không chỉ bóc lột GCCN ở
chính quốc mà còn ở cả các nước thuộc ịa. Như vậy, GCCN trên toàn thế giới có chung cùng một ối tượng ấu tranh.
Câu 2: Phân tích những iều kiện khách quan quy ịnh SMLS của GCCN. Để hình thành SMLS thì GCCN cần có
những iều kiện chủ quan nào? Điều kiện nào quan trọng nhất? Vì sao?
✓ Trả lời: lOMoAR cPSD| 36844358 -
❖ Điều kiện khách quan: (1) Do ịa vị kinh tế: -
Thứ nhất, GCCN ại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện ại. Vì GCCN vừa là con ẻ lại vừa là chủ thể trực tiếp
nhất, cùa là sản phẩm của nền sản xuất hiện ại CN CNTB. Vì vậy mà nó là lực lược quyết ịnh phá vỡ quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa, giành chính quyền về tay mình và trong quá trình xây dựng xã hội mới. -
Thứ hai, trong CNTB, GCCN không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, người lao ộng làm thuê, bị bóc lột giá trị
thặng dư -> GCCN có lợi ối lập với GCTB. -
Thứ ba, GCCN lao ộng trong nền ại công nghiệp nên có sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất. Họ
thường tập trung ở những thành phố lớn nên GCCN dễ dàng oàn kết chặt chẽ với nhau trong công cuộc ấu tranh chống CNTB. -
Thứ tƣ, GCCN có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích a số quần chúng lao ộng nên GCCN có khả năng
oàn kết với các tầng lớp nhân dân lao ộng trong cuộc ấu tranh chống CNTB.
(2) Do ịa vị chính trị - xã hội: -
Thứ nhất, GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng, bởi vì họ là ại biểu cho PTSX tiên tiến, gắn liền với KHCN
hiện ại, họ ược trang bị một lí luận KH – CM, họ bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột trực tiếp và nặng nề nhất. Vì
vậy họ phải là giai cấp trực tiếp, ầu tiên ứng lên chống lại GCTS. -
Thứ hai, GCCN là giai cấp có tinh thần CM triệt ể nhất. Vì mục ích ấu tranh của GCCN là xóa bỏ hình thức bóc
lột và nguyên nhân sản sinh ra sự bóc lột. Trong cuộc ấu tranh nafy GCCN chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải
phóng toàn xã hội khỏi chế ộ TBCN. Trong cuộc CM ấy, họ không mất gì ngoài mất xiềng xích và nếu ược thì
ược cả thế giới về mình. -
Thứ ba, GCCN có ý thức tổ chức kỉ luật cao vì GCCN lao ộng trong nền ại công nghiệp và nền ại công nghiệp
ược xem là một hệ thống sản xuất mang tinshh chất dây chuyền. Ý thức kỉ luật, tổ chức càng cao thì GCCN ược
giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ bởi Đảng. -
Thứ tƣ, GCCN là giai cấp có sự oàn kết quốc tế. Vì GCTB là một lực lượng quốc tế, không chỉ bóc lột GCCN ở
chính quốc mà còn ở cả các nước thuộc ịa. Như vậy, GCCN trên toàn thế giới có chung cùng một ối tượng ấu tranh.
❖ Để hình thành SMLS thì GCCN cần có những iều kiện chủ quan: -
Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng. -
ĐCS ra ời là yếu tố chủ quan quan trọng nhất ể GCCN thực hiện SMLS -
Sự liên minh giữa GCCN với GCND và các tầng lớp lao ộng khác
❖ Trong ó, iều kiện ĐCS ra ời là yếu tố chủ quan quan trọng nhất ể GCCN thực hiện SMLS. Vì: -
Khái niệm ĐCS: là tổ chức cao nhất, bộ phận tiên tiến nhất của GCCN, là ội tiên phong, lãnh tụ chính trị của
GCCN, NDLĐ và của cả dân tộc. ĐCS lấy chủ nghĩa Mac-lenin làm nền tảng và kim chỉ nam cho hành ộng lấy
nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. -
Quy luật chung: ĐCS= CN Mac Lenin + Phong trào CN -
ĐCS – ội tiên phong của GCCN ra ời và ảm nhận vai trò lãnh ạo cuộc cách mạng. Là dấu hiệu về sự trưởng thành
vượt bậc của GCCN với tư cách là GCCM.
Câu 3: Phân tích ặc iểm của thời kì quá ộ lên CNXH. Anh/ chị hiểu nhƣ thế nào về quan iểm “ Quá ộ lên CNXH bỏ
qua TBCN” của ĐCS Việt Nam?
❖ Khái niệm: Thời kì quá ộ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc trên toàn bộ các lĩnh vự của ời sống xã
hội, bắt ầu từ GCCN và NDLĐ giành ược quyền nhà nước cho ến khi CNXH tạo ra ược những cơ sở của chính
mình trên các lĩnh vực ời sống xã hội. Có 2 hình thức quá ộ: trực tiếp và gián tiếp. lOMoAR cPSD| 36844358
❖ Đặc iểm của thời kì quá ộ lên CNXH: thời kì quá ộ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiền TBCN
và TBCN sang XHCN, xã hội của thời kì quá ộ có sự an xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, ạo ứcm
tinh thần của CNTB và những yếu tố mới mang tính chất XHCN.
(1) Trên lĩnh vực kinh tế: -
Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong ó có thành phần ối lập.
Các thành phần kinh tế vừa thống nhất, vừa ấu tranh với nhau. -
Phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện CNH-HĐH, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cao cho CNXH.
(2) Trên lĩnh vực chính trị: -
Là sự thống nhất về chính trị của GCCN ( thông qua ĐCS ). -
Tổ chức xây dựng và bảo vệ chế ộ mới. -
Chuyên chính với những phần tử thù ịch, chống lại nhân dân + Cuộc ấu tranh giai cấp thay ổi:
• Diễn ra trong iều kiện mới: GCCN ã nắm chính quyền nhà nước, quản lý mọi lĩnh vực ời sống xã hội.
• Nội dung mới: xây dựng toàn diện XH mới, trên tất cả các lĩnh vực, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế.
• Hình thức mới: cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng.
(3) Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: -
Nhiều tư tưởng khác nhau, tư tưởng XHCN, tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lí tiểu nông,… - Các yếu tố văn
hóa cũ và mới thường xuyên ấu tranh với nhau GCCN – thông qua ội tiền phong là ĐCS:
➔ Từng bước xây dựng văn hóa và vô sản, nền văn hóa mới XHCN. ➔ Tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại.
➔ Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
(4) Trên lĩnh vực xã hội: -
Kết cấu giai cấp a dạng, phức tạp: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức, người sản xuất nhỏ,
tầng lớp tư sản. Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa ấu tranh với nhau. -
Sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao ộng trí óc và lao ộng chân tay.
➔ Đấu tranh chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàng dư của XH cũ ể lại.
➔ Từng bước thiết lập công bằn XH trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao ộng là chủ ạo.
❖ Quan iểm “ Quá ộ lên CNXH bỏ qua TBCN” của ĐCS Việt Nam: -
Báo cáo chính trị tại ại hội Đảng IX ĐCSVN ã chỉ rõ, “bỏ qua chế ộ TBCN” là: “ Con ường i lên của nước ta là sự
phát triển quá ộ lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại ã ạt ược dưới chế ộ TBCN, ặc
biệt về khoa học công nghệ, ể phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện ại.” -
Quá ộ lên CNXH ở Việt Nam ược hiểu:
+ Thứ nhất, quá ộ lên CNXH bỏ qua chế ộ TBCN là con ường cách mạng tất yếu khách quan.
+ Thứ hai, bỏ qua các lập vi trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
➔ Điều ó có nghĩa TKQĐ còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân TBCN và
thành phần kinh tế tư nhân TBCN không chiếm vai trò chủ ạo.
➔ TKQĐ còn nhiều hình thức phân phối.
➔ Vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột TBCN không giữ vai trò thống trị.
+ Thứ ba, tiếp thu và kế thừa những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lí.
➔ Quản lí và phát triển xã hội, ặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện ại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất. lOMoAR cPSD| 36844358 -
+ Thứ tƣ, tạo ra sự biến ổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
➔ Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng ường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội.
Câu 4: Hãy phân tích cƣơng lĩnh dân tộc của Lenin. Trình bày quan iểm của ĐCS và nhiều nƣớc Việt Nam về vấn ề dân tộc?
✓ Trả lời:
❖ Khái niệm dân tộc: -
Nghĩa rộng: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng ồng chính trị - xã hội có những ặc trưng cơ bản sau ây: + Có
chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
+ Có lãnh thổ chung ổn ịnh không bị chia cắt.
+ Có sự quản lí của nhà nước, nhà nước – dân tộc ộc lập.
+ Có ngôn ngữ chung của quốc gia.
+ Có nét tâm lí riêng biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc. -
Nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người là một cộng ồng người ược hình thành lâu dài trong lịch sử, có những ặc trưng:
+ Cộng ồng về ngôn ngữ + Cộng ồng về văn hóa
+ Ý thức tự giác tộc người.
❖ Hai xu hướng khách quan cuản sự phát triển quan hệ dân tộc: nghiên cứu vấn ề dân tộc và phong trào dân tộc trong iều kiện của CNTB
- Xu hướng 1: Xu hướng tách ra thành các dân tộc ộc lập -
Xu hướng 2: Xu hướng liên hiệp giữa các dân tộc
❖ Cương lĩnh dân tộc:
(1) “Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng” ❖ Nội dung: -
Các dân tộc không phân biệt lớn hay nhỏ, trình ộ cao hay thấp, dều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất
cả các lĩnh vực ời sống xã hội. -
Không một dân tộc nào ược giữ ặc quyền hay ặc lợi về quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội, … so với dân tộc khác. -
Trong quan hệ xã hội cũng như quốc tế, không một dân tộc nào có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác.
❖ Để giải quyết quyền bình ẳng: -
Trong phạm vi một quốc gia có nhiều dân tộc:
+ Quyền bình ẳng giữa các dân tộc phải thể hiện trên cơ sở pháp lý.
+ Được thể hiện sinh ộng trên thực tế, trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội. - Trong phạm vi quốc tế:
+ Bình ẳng dân tộc trong giai oạn hiện nay:
• Phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp.
• Xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc.
• Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc; chủ nghĩa dân tộc lớn, hẹp hòi; chủ nghĩa dân tộc cực oan. ❖ Ý nghĩa: -
Bình ẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn ấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. -
Nó là cơ sở ể thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc. lOMoAR cPSD| 36844358
(2) “Các dân tộc ƣợc quyền tự quyết” ❖ Nội dung: -
Là quyền làm chủ của một dân tộc tự quyết ịnh vận mệnh của dân tộc mình, tự lựa chọn chế ộ chính trị và con
ường phát triển của dân tộc mình. - Bao gồm:
+ Quyền tách ra thành một quốc gia dân tộc ộc lập.
+ Quyền các dân tộc tự nguyện liên hiệp trên cơ sở bình ẳng.
❖ Để giải quyết vấn ề tự quyết:
Cần phải ứng trên lập trường GCCN:
+ Ủng hộ phong trào dân tộc tiến bộ.
+ Kiên quyết và cảnh giác chống lại các âm mưu lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” ể mà can thiệp vào
các công việc nội bộ của các dân tộc, kích ộng òi li khai dân tộc. ❖ Ý nghĩa:
- Quyền dân tộc tự quyết là quyền cơ bản của dân tộc.
➔ Cơ sở ể xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc.
➔ Phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.
(3) “Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”
❖ Nội dung: GCCN thuộc các dân tộc khác nhau ều thống nhất, oàn kết, hợp tác, giúp ỡ lẫn nhau trong cuộc ấu tranh
chống lại kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. ❖ Ý nghĩa: -
Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. -
Phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính. -
Là yếu tố tạo nên sức mạnh ảm bảo cho thắng lợi của GCCN và các dân tộc bị áp bức trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc. -
Là nội dung chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng ể liên kết các nội dung của cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
❖ Quan iểm của ĐCS Việt Nam về vấn ề dân tộc: Đại hội ĐCS Việt Nam lần thứ XII ã khẳng ịnh: “Đoàn kết các
dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CM của nước ta. Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tạo
chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số. Tăng cường kiểm tra, giám sát,
ánh giá kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước các cấp. Chống kì thị dân tộc,
nghiêm trị những âm mưu, hoạt ộng chia rẽ, phá hoại khối ại oàn kết dân tộc.”
Câu 5: Phân tích cƣơng lĩnh dân tộc của Lenin. Trình bày chính sách của ĐCS và nhà nƣớc Việt Nam về vấn ề dân tộc.
✓ Trả lời:
❖ Khái niệm dân tộc: -
Nghĩa rộng: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng ồng chính trị - xã hội có những ặc trưng cơ bản sau ây: + Có
chung phương thức sinh hoạt kinh tế.
+ Có lãnh thổ chung ổn ịnh không bị chia cắt. lOMoAR cPSD| 36844358 -
+ Có sự quản lí của nhà nước, nhà nước – dân tộc ộc lập.
+ Có ngôn ngữ chung của quốc gia.
+ Có nét tâm lí riêng biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc. -
Nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người là một cộng ồng người ược hình thành lâu dài trong lịch sử, có những ặc trưng:
+ Cộng ồng về ngôn ngữ + Cộng ồng về văn hóa
+ Ý thức tự giác tộc người. -
Hai xu hướng khách quan cuản sự phát triển quan hệ dân tộc: nghiên cứu vấn ề dân tộc và phong trào dân tộc trong iều kiện của CNTB
+ Xu hướng 1: Xu hướng tách ra thành các dân tộc ộc lập
+ Xu hướng 2: Xu hướng liên hiệp giữa các dân tộc
❖ Cương lĩnh dân tộc:
(1) “Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng” ❖ Nội dung: -
Các dân tộc không phân biệt lớn hay nhỏ, trình ộ cao hay thấp, dều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất
cả các lĩnh vực ời sống xã hội. -
Không một dân tộc nào ược giữ ặc quyền hay ặc lợi về quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội, … so với dân tộc khác. -
Trong quan hệ xã hội cũng như quốc tế, không một dân tộc nào có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác.
❖ Để giải quyết quyền bình ẳng: -
Trong phạm vi một quốc gia có nhiều dân tộc:
+ Quyền bình ẳng giữa các dân tộc phải thể hiện trên cơ sở pháp lý.
+ Được thể hiện sinh ộng trên thực tế, trong mọi lĩnh vực của ời sống xã hội. - Trong phạm vi quốc tế:
+ Bình ẳng dân tộc trong giai oạn hiện nay:
• Phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp.
• Xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc.
• Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc; chủ nghĩa dân tộc lớn, hẹp hòi; chủ nghĩa dân tộc cực oan. ❖ Ý nghĩa: -
Bình ẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn ấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. -
Nó là cơ sở ể thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.
(2) “Các dân tộc ƣợc quyền tự quyết” ❖ Nội dung: -
Là quyền làm chủ của một dân tộc tự quyết ịnh vận mệnh của dân tộc mình, tự lựa chọn chế ộ chính trị và con
ường phát triển của dân tộc mình. - Bao gồm:
+ Quyền tách ra thành một quốc gia dân tộc ộc lập.
+ Quyền các dân tộc tự nguyện liên hiệp trên cơ sở bình ẳng.
❖ Để giải quyết vấn ề tự quyết: -
Cần phải ứng trên lập trường GCCN:
+ Ủng hộ phong trào dân tộc tiến bộ. lOMoAR cPSD| 36844358
+ Kiên quyết và cảnh giác chống lại các âm mưu lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” ể mà can thiệp vào
các công việc nội bộ của các dân tộc, kích ộng òi li khai dân tộc. ❖ Ý nghĩa:
- Quyền dân tộc tự quyết là quyền cơ bản của dân tộc.
➔ Cơ sở ể xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc.
➔ Phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.
(3) “Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”
❖ Nội dung: GCCN thuộc các dân tộc khác nhau ều thống nhất, oàn kết, hợp tác, giúp ỡ lẫn nhau trong cuộc ấu tranh
chống lại kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. ❖ Ý nghĩa: -
Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính. -
Là yếu tố tạo nên sức mạnh ảm bảo cho thắng lợi của GCCN và các dân tộc bị áp bức trong cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa ế quốc. -
Là nội dung chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng ể liên kết các nội dung của cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
❖ Chính sách của ĐCS và nhà nước Viêt Nam về vấn ề dân tộc: (1) Về chính trị: -
Thực hiện bình ẳng, oàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc - Góp phần
nâng cao tích cực chính trị của công dân. -
Nâng cao nhận thức của ồng bào về tầm quan trọng của vấn ề dân tộc
➔ Mục tiêu: ộc lập dân tộc và CNXH, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. (2) Về kinh tế: -
Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng ồng bào các dân tộc thiểu số. -
Khắc phục chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc. (3) Về văn hóa: -
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ậm à bản sắc dân tộc. -
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. -
Nâng cao trình ộ văn hóa cho ồng bào các dân tộc. -
Mở rộng giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới. -
Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng văn hóa. (4) Về xã hội: -
Đảm bảo an sinh xã hội ối với ồng bào dân tộc thiểu số. -
Từng bước thực hiện công bằng, bình ẳng xã hội thông qua việc thực hiện các chương trifng, chính sách. -
Phát huy vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở. (5) Về ANQP -
Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trên từng ịa bàn các vùng dân tộc. lOMoAR cPSD| 36844358 - -
Tăng cường mối quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng ồng bào dân tộc thiểu số, vùng
biên giới, rừng núi, hải ảo của tổ quốc.
Câu 6: Gia ình là gì? Phân tích chức năng cơ bản của gia ình, phƣơng hƣớng xây dựng và phát triển gia ình trong
thời kì quá ộ lên CNXH?
✓ Trả lời:
❖ Khái niệm gia ình: Là một hình thức cộng ồng xã hội ặc biệt ược hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên
cơ sở của hôn nhân, quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng cùng với những quy ịnh và nghĩa vụ của các thành viên cơ bản.
❖ Chức năng cơ bản của gia ình:
(1) Chức năng tái sản xuất ra con người: -
Đây là chức năng ăc thù của gia ình
➔ Đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con người.
➔ Đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia ình, dòng họ.
➔ Đáp ứng nhu cầu về sức lao ộng.
➔ Duy trì sự trường tồn của xã hội. -
Việc cải thiện chức năng này phải biết kết hợp lợi ích gia ình và xã hội. Tùy từng quốc gia, khu vực có thể hạn chế
hay khuyến khích sinh sản.
(2) Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: -
Đây chính là chức năng quan trọng của gia ình, nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái thành những người có ích cho gia ình, cộng ồng và xã hội. -
Hình thành nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi người. -
Góp phần to lớn vào việc ào tạo thế hệ trẻ, tương lai của xã hội. -
Cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao ộng ể duy trì sự trường tồn của xã hội. -
Lưu ý: giáo dục của gia
ình phải gắn liền với giáo dục của xã hội.
(3) Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng -
Gia ình không chỉ là 1 ơn vị kinh tế tự chủ mà còn là 1 ơn vị tiêu dùng trong xã hội. -
Gia ình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất và sức lao ộng. -
Thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa ể duy trì ời sống của gia ình. -
Sử dụng hợp lí các khoản thu nhập, ảm bảo tốt ời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên. -
Sử dụng thời gian hợp lí, tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh trong gia ình. ➔ Nâng cao sức khỏe, duy trì sở
thích, sắc thái riêng của mỗi người.
(4) Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm -
Đây là chức năng thường xuyên của gia ình
➔ Giải quyết các vấn ề liên quan tới giới tính
➔ Vấn ề tâm lí, lứa tuổi, những căng thẳng mệt mỏi
➔ Chia sẻ, áp ứng nhu cầu tâm, sinh lí của các thành viên -
Từng thành viên ược chăm sóc về mọi mặt của ời sống tâm lí
➔ Vừa là nhu cầu tình cảm
➔ Vừa là trách nhiệm, ạo lí, lương tâm mỗi người. -
Nếu quan hệ tình cảm gia ình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ. -
Việc duy trì tình cảm giữa các thành viên gia ình có ý nghĩa quyết ịnh ến sự ổn ịnh và phát triển của xã hội. lOMoAR cPSD| 36844358
❖ Phương hướng xây dựng và phát triển gia ình trong thời kì quá ộ lên CNXH: -
Trong chiến lược phát triển gia ình Việt Nam ến năm 2020 tầm nhìn 2030, mục tiêu chung trong xây dựng và phát
triển gia ình Việt Nam là xây dựng gia ình: ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội. -
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh ạo của Đảng, nâng cao nhận thức cũa xã hội về xây dựng và phát triển gia ình Việt Nam
➔ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ể các người dân nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia inh.
➔ Xem ây là 1 trong những ộng lực óng vai trò quyết ịnh thành công trong sự nghiệp phát triển bển vững kinh tế - xã hội. -
Thứ hai, ẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao ời sống vật chất, kinh tế hộ gia ình. ➔ Xây dựng và hoàn
thiện chính sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh tế gia ình ➔ Có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh
tế gia ình cho các gia ình chính sách.
➔ Có chính sách hỗ trợ kịp thời với những gia ình có kế hoạch phát triển kinh tế tốt.
➔ Tạo iều kiện thuận lợi cho các hộ gia ình vay vốn ể sản xuất, vươn lên làm giàu chính áng. -
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia ình truyền thống ồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia ình
trong xây dựng gia ình hiện nay.
➔ Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt ẹp của gia ình Việt Nam.
➔ Kết hợp những giá trị tiên tiến của gia ình hiện ại ể phù hợp với sự vận ộng phát triển tất yếu của xã hội. lOMoAR cPSD| 36844358
➔ Xây dựng gia ình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. -
Thứ tƣ, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia ình văn hóa
➔ Gia ình văn hóa là gia ình ấm no, tiến bộ, khỏe mạnh và hạnh phúc. Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Thực
hiện kế hoạch hóa gia ình. Đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong cộng ồng dân cư.
➔ Cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh thực chất phong trào và chất lượng gia ình văn hóa. vt