Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích những giá trị và những hạn chế lịch sử của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa  và cộng sản chủ nghĩa trước Mác ? CMR sự ra đời của CNXH khoa học là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển các tư tưởng XHCN thời kì giữa thế kỉ  XIX ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – KHOA HỌC
Câu 1 : Phân tích những giá trị và những hạn chế lịch sử của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa trước Mác ?
Về giá trị : chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác đã một quá trình phát triển lâu dài, từ thời
cổ đại đến những năm 30 của thế kỉ XIX. Từ những câu chuyện huyền thoại, viễn tưởng đã trở
thành hệ thống quan điểm, học thuyết hội chủ nghĩa, từ những ước, khát vọng đã trở thành
cương lĩnh, dự án về cải cách xã hội, phong trào đấu tranh mang tính chất cách mạng. Những giá trị
luận quan trọng chủ nghĩa hội utopia phê phán để lại cho hậu thế tập trung thể hiện
những nội dung :
Thứ nhất, các nhà tưởng phê phán một cách sâu sắchội tư bản, phản ánh được tiếng nói của
những người lao động trước tình trạng bị đối xử bất công và bị áp bức trong xã hội.
+Sự phê phán : miêu tả chi tiết những hiện tượng tội ác phơi bày trên bề nổi của xã hội. Bắt đầu đi
vào khám phá bí ẩn trong xã hội. Tìm lại trong di sản học thuyết CNXH utopia – phê phán nửa đầu
thế kỉ XIX cho thấy xh tư bản hiện ra. Sự phê phán đó thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
Thứ hai,các nhà tưởng để lại trong di sản học thuyết của mình những quan điểm, tưởng sâu
sắc về quá trình phát triển của lịch sử, những dự đoán thiên tài về xã hội tương lai, mà về sau có chủ
nghĩa Mác nhiều luận điểm, quan điểm, tư tưởng và dự đoán đã được chứng minh là đúng.
+Xanh Ximông nêu lêntưởng giải phóng toàn hội trên niềm tin tưởng rằng chủ nghĩa bản
nhất định sẽ bị thay thế bằng xã hội tốt đẹp hơn.
+S.Phurie phác họa bức tranh về sự phát triển của lịch sloài người qua giai đoạn kế tiếp nhau để
đi lên một chế độ xã hội tốt đẹp nhất.
+R.Ooen đã tiệm cận được với quan niệm cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liền với những thay
đổi trong phương thức sản xuất.
Thứ ba, các nhà tưởng hội chủ nghĩa utopia đã góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của
quần chúng lao động.
=>Giá trị lịch sử này được Mác Ăngghen thừa nhận một trong ba tiền đề tưởng của chủ
nghãi xã hội khoa học.
-Giá trị lịch sử nổi bật nhất của chủ nghĩa utopia phê phán đầu thế kỉ XIX đã được Mác
Ăngghen thừa nhận là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Về hạn chế : bên cạnh những giá trị lích sử trên, chủ nghĩa xã hội utopia – phê phán cũng có những
hạn chế :
Thứ nhất, chủ nghĩa hội utopia phê phán không thể chứng minh được các tệ nạn hội, áp
bức bất công được sinh ra từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất như thế nào và bằng cách
nào.
1
+Hầu như phần lớn các nhàtưởng XHCN đều đã hướng đến khẳng định rằng mọi áp bức, tệ nạn
và bất công xã hội nguồn gốc từ chế độ hữu => đa số họ đều cho rằng cần thiết phải thủ tiêu
chế độ này.
+Tất cả đại biểu tưởng xhcn đều chưa thể chứng minh được sao chế độ hữu lại sinh ra từ
những bất công ấy và nó sinh ra như thế nào, bằng cách nào.
Thứ hai, chủ nghĩa hội utopia phê phán đã không thể chỉ ra được con đường, phương thức
phương pháp cách mạng có thể từng bước tạo lập các tiền đề, cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ mới :
chế độ XHCN và cộng sản chủ nghĩa.
Thứ ba, chủ nghĩa hội utopia phê phán đã không thể chỉ ra được các lực lượng hội bản
của cuộc đấu tranh xây dựng CNXH chủ nghĩa cộng sản cũng như không thể chỉ ra được lực
lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử, lãnh đạo , đi tiên phong trong các cuộc đấu tranh ấy. chủ nghĩa
hội utopia – phê phán ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất TBCN chưa phát triển đầy đủ.
-Do đó, mâu thuẩn giữa sản sản chưa chín muồi, những cách thức thủ đoạn để giải quyết
mâu thuẩn cũng chưa thể xuất hiện đầy đủ. Chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử, chưa
khám phá ra được bản chất quy luật vận động củahội bản sự xuất hiện hooin tương
lai.
-Đối với họ, CNXH được quan niệm như là biểu hiện của lý tính, của chân lý, của chính nghĩa tuyệt
đối có sẵn đâu đó, chỉ cần người ta phát hiện ra rồi dựa vào đó thuyết phục mọi người thể
cải tạo và xây dựng một hội tốt đẹp hơn, dựa vào lòng tốt của những người giàu, kẻ cầm quyền
để làm biến đổi chế độ tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa.
2
Câu 2 : CMR sự ra đời của CNXH khoa học một tất yếu khách quan của quá trình phát
triển các tư tưởng XHCN thời kì giữa thế kỉ XIX ?
-Khi nền công nghiệp lớn TBCN ra đời tạo ra những biến đổi căn bản trong đời sống kinh tế,
chính trị, hội, các hạn chế của chủ nghĩahội utopiaphê phán càng được bộc lộ đầy đủ. Do
đó, nhu cầu tất yếu phải có sự phát triển mới, có tính chất cách mạng trong tư tưởng XHCN đã chín
muồi.
-Trải qua nhiều bước phát triển, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân dân dần dần chiếm vị trí
hàng đầu trong lịch sử các nước bản chủ nghĩa phát triển. Những sự kiện ấy chứng tỏ giai cấp
công nhân hiện đại đã xuất hiện một lực lượng hội độc lập, với những yêu sách kinh tế
chính trị riêng để đấu tranh chống giai cấp tư sản thống trị. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu
thuẩn kinh tế - xã hội càng trở nên gay gắt và cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
đã bộc lộ những phương thức, cách thức, con đường giải quyết mâu thuẩn đó.
-Chủ nghĩa hôi ra đời trên sở hiện thực trong hội TBCN, mặt khác kết tinh toàn bộ trí
tuệ nhân loại và những thành tựu khoa học giữa thế kỉ XIX.
-Cùng với sự phát triển về duy vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, Mác Ăngghen đã phát
hiện giai cấp công nhân hiện đại và vai trò của nó trong lịch sử và xây dựng lý luận khoa học về chủ
nghĩa xa hội, học thuyết cách mạng của giai cấp công nhân.
-Chủ nghĩa xã hội không còn là một sự phát triển ngẫu nhiên của trí tuệ thiên tài nào mà là kết quả
tất nhiên của cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
-Nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học không phải là dựng lên một chế độ hết sức hoàn thiện mà
là nghiên cứu quá trình lịch sử kinh tế đã làm xuất hiện các gia cấp nói trêncuộc đấu tranh giữa
các giai cấp ấy là một kết quả tất yếu của quá trình đó, và trong tình hình kinh tế do quá trình đó tạo
ra , tìm cho được những phương pháp, cách thức, con đường để giải quyết những xung đột giai cấp
đó trong điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội tư sản.
-Chủ nghãi hội trở thành khoa học cách mạng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp sáng tạo
xã hội mới.
-Như vậy, cnxh khoa học ra đời kết qua tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp chủ nghĩabản
tạo ra : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản .
-Cuộc đấu tranh đó biểu hiện chín muồi của những nhu cầu phát triển hội đòi hỏi phải được giải
phóng khỏi chế độ TBCN để không ngừng vươn lên trên con đường tiến bộ của lịch sử. Tuyên ngôn
của ĐCS ra đời đánh dấu một bước phát triển của CNXH từ không tưởng trở thành khoa học.
Câu 3 : CMR giai câp công nhân giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư
bản xây dựng CNXH, nhưng thực hiện sứ mệnh đó không phải của riêng giai cấp công
nhân ?
-Giai cấp công nhân giai cấp những người lao động trong các lĩnh vực, các quá trình sản xuất
công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp sản xuất ra của cải – vật chất, với trình độ công nghệ - kĩ
thuật hiện đại, tính chất xã hội hóa cao.
3
-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử khách quan mà giai cấp
công nhân có thể thực hiện và cần phải thực hiện nhằm thủ tiêu CNTB đã lỗi thời, xây dựng CNXH
chủ nghĩa cộng sản, hình thái kinh tế - hội mới, tiến bộ hơn, phù hợp với quy luật phát triển
của lịch sử xã hội và phù hợp với lợi ích chính trị căn bản của giai cấp công nhân.
Phân tích :
Điều kiện khách quan :
+Nền sản xuất công nghiệp ngày càng trở nên hiện đại đã khách quan tạo ra giai cấp công nhân.
+Qua sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân được trang bị nhiều kiến thức
mới về văn hóa, khoa học,....
+Giai cấp công nhân ngày được tăng thêm lực lượng cả về số lượng và chất lượng.
+Xuất hiện mâu thuẫn không thể giải quyết trong lòng CNTB, tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN do
giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức.
Điều kiện chủ quan :
+Giai cấp công nhân giác ngộ về CNXH và chủ nghĩa Mác – leenin, lập trường giai cấp vững vàng,
hoạt động công đoàn, nghiệp đoàn có chất lượng cao.
+Có chính đảng lãnh đạo : ĐCS nhân tố chủ quan hàng đầu, lãnh đạo tổ chức quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân để giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
+Giai cấp công nhân và đảng của nó có ý chí và hành động thống nhất.
-Giai cấp công nhân giai cấp duy nhất s mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB xây dựng CNXH
nhưng thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy không phải là việc riêng của giai cấp công nhân. Điều này được
thể hiện ở những nội dung sau :
Thủ tiêu hoàn toàn triệt để chế độ chiếm hữu nhân về liệu sản xuất, xây dựng
không ngừng củng cố chế độ sở hữu xã hội đối với các tư liệu sản xuất
-Đặc điểm khác biệt căn bản giữa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong các thời đại cách
mạng đã qua trong lịch sử là ở chỗ, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thực hiện
sự chuyển biến từ chế độ tư hữu này sang chế độ tư hữu khác, nhằm thay đổi hình thức bốc lột này
sang hình thức bóc lột khác mà là xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối với các tư liệu sản xuất chủ
yếu thiết lập chế độ sở hữu xã hội đối với tư liệu sản xuất chủ yếu.
-Do địa vị kinh tế - xã hội, địa vị chính trị - xã hội khách quan của mình, giai cấp công nhân có khả
năng liên minh với đông đảo quần chúng nhân dân lao động để tăng cường sức mạnh của mình lên
gấp bội trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, để tự giải phóng mình.
-Giải phóng quần chúng nhân dân lao động, giải phóng các dân tộc nhân loại mục đích cao
nhất của sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sự thống nhất biện chứng của hai quá trình : cải
tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
4
-Đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sau khi thủ tiêu chính quyền nhà nước của chế độ
cũ, thiết lập quyền lực thống trị của giai cấp công nhân, sự nghiệp cách mạng mới thực sự bắt đầu.
Từ đây, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, sử dụng bộ máy nhà nước của mình tiến hành từng bước công
cuộc cải tạo hội cũ, đi đôi với từng bước xây dựng chế độ mới trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội.
-Mối quan hệ biện chứng giữa cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới ấy lại được thể hiện, thực hiện
bằng những bước đi, hình thức cụ thể và đa dạng, được quy định bởi những đặc thù về các điều kiện
lịch sử cụ thể của mỗi giai đoạn cách mạng, trong mỗi quốc gia dân tộc cụ thể.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sứ mệnh lịch sử của toàn thế giới.
-Giữa hai yếu tố giai cấp – dân tộc và dân tộc – quốc tế. Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân mỗi
nước tiến hành trước hết diễn ra giành thắng lợi trong khuôn khổ mỗi quốc gia dân tộc, nhưng
thực chất sự nghiệp ấy đã mang tính quốc tế.
5
Câu 4 : CMR Đảng cộng sản là nhân tố chủ yếu, quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân ?
-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử khách quan mà giai cấp
công nhân có thể thực hiện và cần phải thực hiện nhằm thủ tiêu CNTB đã lỗi thời, xây dựng CNXH
chủ nghĩa cộng sản, hình thái kinh tế - hội mới, tiến bộ hơn, phù hợp với quy luật phát triển
của lịch sử xã hội và phù hợp với lợi ích chính trị căn bản của giai cấp công nhân.
Vai trò quyết định của Đảng Cộng sản đối với sứ mệnh lịch sử của gia cấp công nhân :
-Vai trò lãnh đạo của Đảng trong đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản
của mỗi giai đoạn cách mạng lãnh đạo quá trình hiện thực hóa chiến lược phát triển, mục
tiêu cơ bản
+Đảng Cộng sản xây dựng cương lĩnh chính trị đúng đắn lảm cơ sở cho việc xác định các mục tiêu
cơ bản, nhiệm vụ chủ yếu phù hợp với mỗi gia đoạn cách mạng.
+Đường lối cơ bản được Đảng Cộng sản đề ra là yếu tố kiên quyết đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp
cách mạng XHCN, từng bước thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+Đảng Cộng sản còn quan lãnh đạo quá trình hiện thực hóa đường lối, chiến lược cách mạng
thành các chủ trương, các chính sách, lãnh đạo quá trình thể chế hóa đường lối ấy thành các chính
sách, chủ trương, pháp luật của nhà nước.
-Vai trò của Đảng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện những nhiệm vụ bản, thực hiện các
mục tiêu cơ bản trong mỗi giai đoạn của tổ chức và đảng viên.
+ phương diện mô, ĐCS quan đề ra đường lối, chiến lược cách mạng, đề ra hệ thống
chính sách cách mạng người lãnh đạo quá trình thể chế hóa các đường lối chiến lược, sách
lược cách mạng ấy.
+Đường lối chiến lược, sách lược cách mạng chỉ thể được thực hiện một khi được thể chế
hóa, cụ thể hóa thành các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước.
=>Chỉ thể trở thành hiện thực khi mục tiêu ấy được cụ thể hóa thành các mục tiêu cụ thể được
lãnh đạo bởi một tổ chức cụ thể của đảng, các cơ quan quyền lực thống trị của giai cấp công nhân.
+Hoạt động đề ra, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ cách mạng của các cấp ủy Đảng dựa
trên cơ sở đường lối chiến lược, mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát của cương lĩnh, của nghị quyết đại
hội,...
-Vai trò của Đảng trong lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đôi ngũ cán bộ cho
cách mạng.
-Công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ luôn được coi nhân tố bản, trực tiếp quyết
định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, của công cuộc cải tạo CNXH, xây dựng xã hội mới, xã hội
XHCN và cộng sản chủ nghĩa.
Vai trò của đảng trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ với quần chúng nhân dân, xây dựng
và cũng cố tình đoàn kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động nhân loại tiến bộ trên thế
giới.
6
-Chăm lo xây dựng cũng cố mối liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân quy luật tồn tại,
phát triển của Đảng Cộng sản. Thông qua mối quan hệ đó và bằng việc chăm lo củng cố mối quan
hệ đó, Đảng đóng vai trò là nhân tố quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
-Liên minh chặt chẽ với các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động làm nồng cốt khối đại đoàn kết
dân tộc và thực hiện tình đoàn kết các quốc gia dân tộc là nhân tố chủ yếu, điều kiện cơ bản để giai
cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Liên hệ :
-ĐCSVN ra đời ngày 3/2/1930, đội tiên phong của giai cấp công nhân VN. Đảng lấy CN Mác
Leenin làm nền tảng tưởng, lấy sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhán nhân dân lao động
làm mục đích cao nhất của mình.
-ĐCSVN đã thể hiện vai trò lãnh đạo, trước giai cấp dân tộc. Đảng đã đề ra cương lĩnh lãnh
đạo nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, đưa dất nước quá
độ lên CNXH. Đảng còn đề xướng công cuộc đổi mới đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng.
7
Câu 5 : Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin về sự phân hình thái kinh tế
hội cộng sản chủ nghĩa. Liên hệ với đặc trưng của XHCN mà VN đang xây dựng?
Lý luận về sự phân kì hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa :
-Mác và Ăngghen đặt nền móng cho luận về sự phân của hình thái kinh tế - hội cộng
sản chủ nghĩa :
Một là, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa sẽ phát triển qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp
(CNXH) và giai đoạn cao (Chủ nghĩa cộng sản), về bản chất CNXH là đồng nhất. Sự khác biệt chủ
yếu và trước hết là ở trình độ chín muồi của những điều kiện kinh tế - xã hội, cùng với nó là những
điều kiện về chính trị - văn hóa – xã hội.
Hai là, khi bàn về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa, Mác khẳng
định :”Cái hội mà chúng ta nói đây không phảimột xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển
trên những sở của chính nó, mà trái là mộthội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội
bản chủ nghĩa, do đó một hội, về mọi phương diện kinh tế - đạo đức tinh thần, còn mang
những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”.
Ba là, Mác còn khẳng định, giữa hội tư bảnhội cộng sản chủ nghĩa một thời quá độ
từ hội này sang hội kia, thời kì cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Bốn là, giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản giai đoạn hội cộng sản chủ nghĩa. giai đoạn
này, con người không còn lệ thuộc một cách phiến diện cứng nhắc vào phân công lao động
hội .
-Leenin bảo vệ, phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác về sự phân kì của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Một là, Lênin khẳng định tín chính đảng đứng đắn các luận điểm Mác và Ăngghen về phân kì hình
thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa, rằng hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa sẽ phát
triển qua hai giai đoạn, giai đoạn xã hội chủ nghĩa đến giai đoạn chủ nghĩa cộng sản.
Hai là, Leenin tiếp tục phát triển những sáng tạo những dự báo của Mác về khả năng phát triển lên
chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia phương đông, dựa trên sự chính muồi các mâu thuẩn chính trị, kinh
tế của thời đại đế quốc chủ nghĩa, đã làm chuyển biến mạnh mẽ các phong trào đấu tranh cho độc
lập dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc. Từ đó, ông bổ sung vào luận phân kỳ ấy của Mác những
luận điểm về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội như một tất yếu khách quan.
Ba là, Lênin cho rằng, đối với các nước mà CNTB chưa phát triển đầy đủ, khi tiến hành cách mạng
XHCN, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa,cần phải trải qua một thời kì lâu dài
hơn, trong đó diễn ra sự quá độ từ CNTB lên CNXH.
Như vậy, có thể thấy rằng, chủ nghãi Mác – Lênin quan niệm có hai giai đoạn cơ bản trong sự hình
thành và phát triển các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa : giai đoạn CNXH và chủ nghĩa
cộng sản.
Liên hệ VN :
8
Trong quá trình đổi mới nhận thức nhận thức về chủ nghĩa hội xây dựng chủ nghĩa hội,
Đảng ta nhận thấy việc xác định đúng mô hình chủ nghĩa xã hội là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến
sự thành công của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Bởi đó là cơ sở, là định hướng để Đảng và
Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật nhằm thực hiện hóa mục tiêu
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Các đặc trưng của CNXH XHCN mà nhân dân ta xây dựng trong Cương lĩnh 2011 là thành quả của
cuộc đổi mới nhận thức luận về chủ nghĩa hội trên sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
leenin, tư tưởng HCM phù hợp với thực tiễn VN trong điều kiện hiện nay.
Về đặc trưng của XHCN ở nước ta, Cương lĩnh 2011 đã Khẳng định :”XHCN nhân dân ta xây
dựng là một xã hội : Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, có
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp,
có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện, ....”
9
Câu 6 : Phân tích những dặc điểmbản của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH, liên hệ với
VN ?
Thời quá độ từ CNTB lên CNXH một thời lịch sử cần thiết để giai cấp công nhân sử
dụng chính quyền, tác động và hoàn thành về căn bản toàn bộ sự chuyển biến, quá độ từ các yếu tố,
các tiền đềcòn mang tính chất TBCN từng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề XHCN.
Đặc điểm :
+Thời “đau đẻ kéo dài đau đớn”, thời cách mạng trải qua những khó khăn vô cùng to lớn,
cả khó khăn khách quan lẫn khó khăn chủ quan. Do đó, thời kì quá độ lên CNXH là thời kì phức tạp
và kéo dài.
+Thời đấu tranh giai cấp quyết liệt những đột biến cách mạng to lớn, với những nội dung
mới, bằng các hình thức mới phương pháp mới so với thời đấu tranh giành chính quyền. Đây
là thời đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn, thời
hình thành những đặc trưng của CNXH, còn các thời sau thì CNXH đã phát triển trên sở của
chính nó.
+Thời quá độ lên CNXH biểu hiện nét nhất tính đặc thù dân tộc. những đặc thù đó do
các nước, các dân tộc bước vào thời kì quá độ có xuất phát điểm về trình độ phát triển không giống
nhau : điều kiện lịch sử, truyền thống lịch sử khác nhau.
+Trong thời quá độ các đảng cộng sản phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật chung,
nguyên lý chung vào hoàn cảnh cụ thể của nước mình, dân tộc mình.
+Tính đặc thù thể hiện ở bước đi, hình thức, nhịp độ,... giữa các nước không hoàn toàn giống nhau.
Do đó, trong thời kì quá độ, các đảng cộng sản phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các quy
luật chung, nguyên lý chung vào hoàn cảnh cụ thể của nước mình.
Liên hệ VN :
-Đặc điểm lớn nhất chủ yếu trong thời quá độ lên CNXH VN một nước nền công
nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
-Bù lại có ĐCSVN có đường lối sáng tạo có bản lĩnh chính trị vững vàng nhạy bén.
-Thực chất thời kỳ quá độ ở VN là thời kì quá độ bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu kế thừa thành quả đạt được trong CNTB là khoa học công
nghệ để phát huy tiềm năng của dân tộc.
-Nội dung thời quá độ lên CNXH VN đẩy mạnh CNH- HĐH tiến tới xây dựng xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
-Động lực của quá trình xây dựng CNXH trong thời kì quá độ lên CNXHVN là đại đoàn kết dân
tộc dựa trên nền tảng giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức với sự lãnh đạo của đảng, kết
hợp hài hòa 3 lợi ích nhân, tập thể, hội nhằm phát huy tiềm năng của đất nước nguồn lực
của toàn xh.
Phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
10
-Đẩy mạnh CNH HĐH đát nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi
trường.
-Phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn.
-Bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
-Xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn của dân, do dân, vì dân.
-Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
11
Câu 7 : CMR Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan ?
Quá độ lên CNXH VN là phù hợp với quy luật phát triển biện chứng của lịch sử. Leenin đã chỉ
rõ “tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH đó điều không thể tránh khỏi”. Sự quá độ đó còn phù
hợp với xu hướng chung của thời đại ngày nay.
-Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn có tính lịch sử phù hợp với điều
kiện đặc điểm tình hình đất nước phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
-Từ năm 1930, ĐCSVN ra đời đã dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc CNXH, dưới ngọn cờ ấy,
Đảng đã đoàn kết được cả dân tộc, phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân tộc, lãnh đạo
nhân dân ta rồng rã suốt nửa thế kỉ đấu tranh giành độc lập thống nhất tổ quốc.
-Sau khi hoàn thành bản nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân đảng đã lãnh đạo
nhân dân ta quá độ lên CNXH như vậy chính ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH đã động viên được
sức mạnh to lớn của cả dân tộc tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ Quốc tế to lớn nhất là các nước
XHCN.
-Cách mạng nước ta do ĐCSVN lãnh đạo, Đảng sở hội vững chắc trong nhân dân đây
nhân tố bên trong quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
Trong xu thế vận động chung của thế giới thì VN đi lên chủ nghĩa hội sự lựa chọn đúng đắn
của ĐCSVN và chủ tịch HCM, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử :
Thứ nhất, trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hộihình thức kinh tế
hội mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kì quá độ .
Thứ hai, học thuyết Mác Leenin chứng minh rằng,loài người với tính cách một chỉnh thể nhất
thiết phải trải qua 5 hình thái kinh tế hội. Nhưng do đặc điểm lịch sử - cụ thể về không gian
thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan chủ quan, bên ngoài bên trong chi phối,
không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao theo
một trình tự sơ đồ chung.
-Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào đó trong tiến trình phát
triển của mình.
Ba là, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn
phát triên TBCN quá độ lên CNXH VN hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền
kinh tế.
Bốn là, lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng minh rằng
quá độ lên CNXH con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để
thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
=>Như vậy, điều kiện lịch sử những tiền đề nói trên khẳng định quá độ lên CNXH nước ta
một tất yếu lịch sử, sự lựa chọn duy nhất đúng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của ĐCS, của nhân
dân VN. Tuy nhiên, muốn cho CNXH trở thành hiện thực, chúng ta còn phải trải qua nhiều gian nan
thử thách. Hiện nay, CNXH hiện thực thế giới đang lâm vào khủng hoảng song Đảng nhân dân
ta vẫn bình tĩnh, cân nhắc và khẳng định con đường XHCN đã chọn là duy nhất đúng đắn.
12
-Cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của lịch sử nhân loại suốt thế kỉ
XX, thập niên đầu thế kỉ XXI đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất
nước ở VN, việc nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu khách quan, là hoàn
toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng VN, đáp ứng
đúng khát vọng của nhân dân ta.
13
Câu 8 : CMR cuộc cách mạng XHCN cuộc cách mạng xã hội khác hẳn về chất so với cuộc
cách mạng xã hội trong lịch sử ?
khái quát :
-Cách mạng XHCN một khái niệm bản của CNXH khoa học được dùng để chỉ cuộc cách
mạng hội do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhằm thay thế hình thái kinh tế -
hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
Chứng minh :
Cách mạng XHCNcuộc cách mạng toàn diện, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội.
-Cách mạng trên lĩnh vực chính tri được coi điều kiện kiên quyết, đảm bảo cho cách mạng dành
được những thắng lợi ngày càng to lớn trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
-Cách mạng xã hội chỉ thực sự thắng lợi khi các cơ sở kinh tế, xã hội, .... chủ nghĩa xã hội được xác
lập về cơ bản.
-Giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình, lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động giành
chính quyền và không ngừng hoàn thiện nhà nước của mình.
Khác biệt căn bản giữa cách mạng XHCN với cuộc cách mạng xã hội mới ;
-Các cuộc cách mạng trước đó, giai cấp thống trị sử dụng quyền lực của mình để duy trìbảo vệ
lợi ich chính tri của thiểu số giai cấp mình.
-Cách mạng XHCN , giai cấp công nhân dùng quyền lực thống trị của mình để bảo vệ lợi ích chính
trị căn bản của giai cấp mình trong quan hệ thống nhất về cơ bản, ngày càng thống nhất với lợi ích
của nhân dân lao động và của toàn xã hội, từng bước xác lập, phát triển điều kiện,.... cho sự thủ tiêu
của mình với tư cách một giai cấp.
+Cách mạng xhcn là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử.
-Đây là cuộc cách mạng nhằm : xóa bỏ CNTB, vói tính cách là chế độ xã hội được xây dựng trên cơ
sở chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất chủ yếu.
-Cách mạng XHCN cuộc cách mạng thủ tiêu mọi chế độ shữu nhân về liệu sản xuất,
trực tiếp là chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, cơ sở của sự phân chia xã hội thành giai cấp và
đối lập giai cấp, nguồn gốc sâu xa của áp bức bất công hội. Mục đích cao nhất cuối cùng
của cuộc cách mạng là nhằm giải phóng toàn bộ xã hội, giải phóng con người.
-Tính chất triệt để của cách mạng XHCN còn được hiểu cuộc cách mạng hội cuối cùng trong
lịch sử nhân loại, kể từ khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu.
+Cách mạng xhcn là cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc.
-Tính quốc tế của cách mạng xhcn được quy định bởi bản chất quốc tế của sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
14
-Cuộc cách mạng xhcn sự kết hợp giữa sức mạnh trong nước với sức mạnh của phong trào cách
mạng thế giới và của nhân loại tiến bộ, của sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ
nghĩa cộng sản trong sáng.
-Cách mạng xã hội chủ nghãi chỉ có thể thành công khi được diễn ra thắng lợi trên phạm vi thế giới
trong hầu hết các quốc gia, dân tộc. Chỉ thể thắng lợi trên phạm vi thế giới khi được diễn ra
và thắng lợi, trước hết, lần lượt ở từng quốc gia, dân tộc.
15
Câu 9 : Phân tích các đặc trừng bản của nền dân chủ xã hội. Liên hệ với các đặc trưng đó
trong quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở VN hiện nay ?
-Dân chủ XHCN là hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp công nhân với hệ thống chính trị tương
ứng đặc trưng bản thừa nhận quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, của quần chúng
nhân dân lao động.
Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN
-Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ mang tính lịch sử.
+Mọi nền dân chủ đều mang tính lịch sử. Tính lịch sử của nền dân chủ XHCN thể hiện trước hết
chỗ, nền dân chủ chỉ ra đời trong những điều kiện và tiền đề chính trị xác định.
+Nền dân chủ XHCN ra đời sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh về tay giai cấp công nhân, xác
lập bộ máy nhà nước của giai cấp công nhân do ĐCS lãnh dạo.
+Nền dân chủ XHCN tồn tại, từng bước phát triển với điều kiện và tiền đề chính trị xác định, tồn tại
biến đổi trong mối quan hệ biện chứng với những cơ sở kinh tế - hội, chính trị - hội xác định
luôn vận động phát triển và có sự kế thừa các giá trị của nền dân chủ tư sản.
-Nền dân chủ XHCN nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, đồng thời nền dân
chủ đại chúng, dân chủ cho đại đa số : mang bản chất giai cấp công nhân vì lợi ích chính trị đối
lập với tư sản, lợi ích chính trị thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động - bộ phận dân cư đông
đảo nhất trong xã hội.
-Là nền dân chủ tính chất dân tộc, đồng thời mang tính nhân loại : được xây dựng trong từng
quốc gia, trên cơ sở nền văn hóa xã hội chủ nghĩa với nội dung tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
kế thừa tiếp biến các giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng quản lý đất nước của lịch sử dân tộc.
-Là nền dân chủ cuối cùng trong lịch sử - là nền dân chủ tự tiêu vong :
+Nền dân chủ XHCN sản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng XHCN do chính đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo. Do địa vị kinh tế - hội khách quan trong phương thức sản xuất, giai cấp
công nhân là sản phẩm, là đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, cách mạng của một phương thức
sản xuất mới ra đời từ trong lòng CNTB.
+Trong nền dân chủ XHCN, lần đầu tiên nhân dân tham gia ngày càng nhiều càng hiệu quả
vào công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Kết quả là nền dân chủ XHCN là nền dân chủ tự tiêu
vong, nền dân chủ cuối cùng trong lịch sử hội loài người từ khi phân chia thành giai cấp đối
lập giai cấp.
Liên hệ :
-Đảng ta luôn căn cứ vào những nguyên lí cơ bản mà chủ nghĩa Mác – Leenin và tư tưởng HCM về
xây dựng đảng sản nói chung và đảng cầm quyền nói riêng, về thiết lập hoàn thiện nhà nước
pháp quyền XHCN, về xây dựng và phát huy vai trò của toàn thể nhân dân.
Thành tựu :
Một là, dân chủ XHCN có sự tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ĐCSVN củng cố.
16
Hai là, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả được nâng
lên.
Ba là, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tích cực.
Bốn là, Mặt trận Tổ quốc VN và các đoàn thể nhân dân phát huy tốt vai trò tập hợp, xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện tốt vai trò giám sát của nhân dân .
Năm là, nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền dân chủ XHCN và đạt
được những kết quả tốt.
Hạn chế :
Một là, dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa được phát huy đầy đủ.
Hai , xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, năng lực
thể chế, quản lí, điều hành,.... công tác phòng chống tham nhũng , lãng phí chưa đạt được yêu cầu
đề ra.
Ba là, công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm khắc phục.
Phương hướng và giải pháp :
Thứ nhất, Đảng và nhà nước ta tiếp tục hoàn thiệnchế, chính sách, tạo điều kiện để mặt trận
cácđoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả.
Thứ hai, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục tự đổi mới, hoàn thiện mình về cơ cấu tổ chức, hình
thức và phương pháp hoạt động nhằm thực hiện ngày càng đầy đủ các chức năng đoàn kết, tập hợp,
phát huy quyền dân chủ của các hội viên, đoàn viên,...
Phát huy ngày càng đầy đủ quyền dân chủ trong thực hiện chức năng giám sát nhân dân, thẩm định
phản biện hội đối với các hoạt động thực thi quyền dân chủ các thiết chế chính trị trong hệ
thống chính trị xhcn.
17
Câu 10 : Phân tích vai trò của từng tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị đối với
nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ với vai trò đó của từng tổ chức
chính trị - xã hội ở VN hiện nay ?
-Vai trò của từng tổ chức chính trị - hội trong hệ thống chính trị đối với nền dân chủ
XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
-Vai trò của chủ nghĩa cộng sản trong nền dân chủ xhcn ở thời kỳ quá độ lên cnxh.
+Khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quy luật hoạt động của ĐCS trong nền dân chủ
XHCN : tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS đối với các giai cấp, các tầng lớp hội
các tổ chức chính trị - xã hội trong nền dân chủ bằng phương thức lãnh đạo thích hợp với điều kiện
giai cấp vô sản đã có chính quyền nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện quyền lực chính
trị của mỗi giai cấp, mỗi tổ chức chính trị - hội trong quá trình cải tạo triệt để hội xây
dựng thành công xã hội mới – xã hội xhcn.
+Nội dung của hoạt động lãnh đạo của Đảng trong nền dân chủ XHCN bao gồm 2 nhiệm vụ : đề ra
đường lối xây dựng nền dân chủ xhcn và chỉ đạo việc thực hiện đường lối đó trong thực tiễn.
-Vai trò quản của Nhà nước pháp quyền xhcn trong nền dân chủ xhcnthời kì quá độ lên
cnxh.
+Đây chính nhà nước vừa mang bản chất giai cấp công nhân vừa mang bản chất nhân dân, vừa
mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế. Bởi vậy , công cụ chính trị chủ yếu của giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác trong việc thiết lập và hoàn thiện nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cải tao xã hội cũ, xây dựng và bảo vệ thành quả của
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
+Vai trò quản lý nhà nước được thực hiện thông qua quá trình thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước pháp quyền trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa – quá trình mang tính quy luật.
+Nội dung quy luật hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là quy luật thực hiện chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước pháp quyền trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bằng phương thức
hoạt động thích hợp.
+Nhà nước hội chủ nghĩa phải hoàn thành hai nhiệm vụ : quản hành vi pháp của tát cả các
chủ thể, các tổ chức chính trị, xã hội; quản lí những cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội – thuộc
sở hữu toàn dân.
-Vai trò của các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp lực lượng quần chúng để xây dựng,
kiểm tra, giám sát và phản biện xã hội đối với toàn bộ nền dân chủ xhcn trong thờiquá độ
lên cnxh.
+Các đoàn thể chính trị xã hội của nhân dân trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở thời kì quá độ lên
cnxh vai trò rất quan trọng đối với việc xây dựng thực hiện hiệu quả quyền lực của quần
chúng nhân dân trong đời sống hội. Vai trò được thể hiện thực hiện thông qua quá trình hoạt
động mang tính quy luật của các đoàn thể nhân dân trong nền dân chủ xhcn.
18
+Nội dung quy luạt hoạt động của các đoàn thể nhân dân là quy luật về thực hiện chức năng tập hợp
và đoàn kết các lực lượng quần chúng nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xhcn bằng phương
thức hoạt động thích hợp.
19
Câu 11 : Phân tích nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN ở VN.
Phương hướng nhằm tăng cường liên minh giai cấp của giai cấp công nhân ở VN hiện nay ?
Liên minh giai cấp công nhân trong cách mạng hội chủ nghĩa là một hình thức liên kết, hợp tác
giữa giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân lao động trong cơ cấu xã hội.
Nội dung chính trị của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức
trong cách mạng XHCN :
-Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức nhằm xây dựng nhà
nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, xây dựng chế độ dân chủ XHCN.
-Xây dựng, cũng cố khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức
nhằm đảm bảo tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Sức mạnh của Đảng chính mối quan hệ
mật thiết giữa Đảng và nhân dân.
-Xây dựng, cũng cố khối liên minh giữa công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức trên cơ sở hệ
tư tưởng của chủ nghĩa Mác – leenin.
Ở nước ta hiện nay, nội dung chính trị cơ bản, xuyên suốt của liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân tầng lớp trí thức giữ vững định hướng xhcn cho công cuộc đổi mới, việ xác
lập hệ tư tưởng Mác – leenin, tư tưởng của HCM trong đời sống tinh thần của xã hội.
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức
trong cách mạng XHCN :
-Nội dung kinh tế của liên minh nội dung bản nhất, ý nghĩa quyết định đối với thực hiện
các nội dung chính trị, hội. Đây chính việc thực hiện sự hài hòa lợi ích kinh tế giữa ba chủ
thể : công dân, nông dân, trí thức.
-Vi phạm nguyên tắc sự kết hợp hài hòa về lợi ích kinh tế, nghĩa phá vỡ sở kinh tế của việc
xây dựng, cũng cố liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức.
- Nội dung kinh tế của liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân trí thức thể hiện việc gắn
công nghiệp với nông nghiệp khoa học công nghệ, từng bước cải tạo, hoàn thiện quan hệ sản
xuất.
-Đối vói nước ta hiện nay, mục tiêu phát triển kinh tế - hội tăng trưởng cao, bền vững
hiệu quả, ổn định vững chắc kinh tế mô, chuẩn bị các tiền đề cho phát triển cao hơn chủ yếu
phát triển nguồn nhân lực,khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng và hoàn thiện thể chế,.... dẩy mạnh
quá trình CNH – HĐH đất nước.
Nội dung xã hội của liên minh giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN ở VN hiện nay :
+Giải quyết việc làm và tạo việc làm có thu nhập cao cho người lao động nhằm giảm tình trạng thất
nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn.
+Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ hội các hoạt động nhân đạo, từ
thiện.
+Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nâng cao thể chất nhân dân.
20
| 1/39

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI – KHOA HỌC
Câu 1 : Phân tích những giá trị và những hạn chế lịch sử của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa trước Mác ?

Về giá trị : chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác đã có một quá trình phát triển lâu dài, từ thời
cổ đại đến những năm 30 của thế kỉ XIX. Từ những câu chuyện huyền thoại, viễn tưởng đã trở
thành hệ thống quan điểm, học thuyết xã hội chủ nghĩa, từ những mơ ước, khát vọng đã trở thành
cương lĩnh, dự án về cải cách xã hội, phong trào đấu tranh mang tính chất cách mạng. Những giá trị
lý luận quan trọng mà chủ nghĩa xã hội utopia phê phán để lại cho hậu thế tập trung thể hiện ở những nội dung :
Thứ nhất, các nhà tư tưởng phê phán một cách sâu sắc xã hội tư bản, phản ánh được tiếng nói của
những người lao động trước tình trạng bị đối xử bất công và bị áp bức trong xã hội.
+Sự phê phán : miêu tả chi tiết những hiện tượng tội ác phơi bày trên bề nổi của xã hội. Bắt đầu đi
vào khám phá bí ẩn trong xã hội. Tìm lại trong di sản học thuyết CNXH utopia – phê phán nửa đầu
thế kỉ XIX cho thấy xh tư bản hiện ra. Sự phê phán đó thể hiện tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
Thứ hai,các nhà tư tưởng để lại trong di sản học thuyết của mình những quan điểm, tư tưởng sâu
sắc về quá trình phát triển của lịch sử, những dự đoán thiên tài về xã hội tương lai, mà về sau có chủ
nghĩa Mác nhiều luận điểm, quan điểm, tư tưởng và dự đoán đã được chứng minh là đúng.
+Xanh Ximông nêu lên tư tưởng giải phóng toàn xã hội trên niềm tin tưởng rằng chủ nghĩa tư bản
nhất định sẽ bị thay thế bằng xã hội tốt đẹp hơn.
+S.Phurie phác họa bức tranh về sự phát triển của lịch sử loài người qua giai đoạn kế tiếp nhau để
đi lên một chế độ xã hội tốt đẹp nhất.
+R.Ooen đã tiệm cận được với quan niệm cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liền với những thay
đổi trong phương thức sản xuất.
Thứ ba, các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa utopia đã góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng lao động.
=>Giá trị lịch sử này được Mác – Ăngghen thừa nhận là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghãi xã hội khoa học.
-Giá trị lịch sử nổi bật nhất của chủ nghĩa utopia – phê phán đầu thế kỉ XIX đã được Mác và
Ăngghen thừa nhận là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Về hạn chế : bên cạnh những giá trị lích sử trên, chủ nghĩa xã hội utopia – phê phán cũng có những hạn chế :
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội utopia – phê phán không thể chứng minh được các tệ nạn xã hội, áp
bức bất công được sinh ra từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất như thế nào và bằng cách nào. 1
+Hầu như phần lớn các nhà tư tưởng XHCN đều đã hướng đến khẳng định rằng mọi áp bức, tệ nạn
và bất công xã hội có nguồn gốc từ chế độ tư hữu => đa số họ đều cho rằng cần thiết phải thủ tiêu chế độ này.
+Tất cả đại biểu tư tưởng xhcn đều chưa thể chứng minh được vì sao chế độ tư hữu lại sinh ra từ
những bất công ấy và nó sinh ra như thế nào, bằng cách nào.
Thứ hai, chủ nghĩa xã hội utopia – phê phán đã không thể chỉ ra được con đường, phương thức và
phương pháp cách mạng có thể từng bước tạo lập các tiền đề, cơ sở kinh tế - xã hội của chế độ mới :
chế độ XHCN và cộng sản chủ nghĩa.
Thứ ba, chủ nghĩa xã hội utopia – phê phán đã không thể chỉ ra được các lực lượng xã hội cơ bản
của cuộc đấu tranh xây dựng CNXH và chủ nghĩa cộng sản cũng như không thể chỉ ra được lực
lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử, lãnh đạo , đi tiên phong trong các cuộc đấu tranh ấy. chủ nghĩa xã
hội utopia – phê phán ra đời trong điều kiện phương thức sản xuất TBCN chưa phát triển đầy đủ.
-Do đó, mâu thuẩn giữa tư sản và vô sản chưa chín muồi, những cách thức thủ đoạn để giải quyết
mâu thuẩn cũng chưa thể xuất hiện đầy đủ. Chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về lịch sử, chưa
khám phá ra được bản chất và quy luật vận động của xã hội tư bản và sự xuất hiện xã hooin tương lai.
-Đối với họ, CNXH được quan niệm như là biểu hiện của lý tính, của chân lý, của chính nghĩa tuyệt
đối có sẵn ở đâu đó, chỉ cần người ta phát hiện ra rồi dựa vào đó mà thuyết phục mọi người có thể
cải tạo và xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, dựa vào lòng tốt của những người giàu, kẻ cầm quyền
để làm biến đổi chế độ tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa. 2
Câu 2 : CMR sự ra đời của CNXH khoa học là một tất yếu khách quan của quá trình phát
triển các tư tưởng XHCN thời kì giữa thế kỉ XIX ?

-Khi nền công nghiệp lớn TBCN ra đời và tạo ra những biến đổi căn bản trong đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội, các hạn chế của chủ nghĩa xã hội utopia – phê phán càng được bộc lộ đầy đủ. Do
đó, nhu cầu tất yếu phải có sự phát triển mới, có tính chất cách mạng trong tư tưởng XHCN đã chín muồi.
-Trải qua nhiều bước phát triển, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân dân dần dần chiếm vị trí
hàng đầu trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Những sự kiện ấy chứng tỏ giai cấp
công nhân hiện đại đã xuất hiện là một lực lượng xã hội độc lập, với những yêu sách kinh tế và
chính trị riêng để đấu tranh chống giai cấp tư sản thống trị. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu
thuẩn kinh tế - xã hội càng trở nên gay gắt và cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
đã bộc lộ những phương thức, cách thức, con đường giải quyết mâu thuẩn đó.
-Chủ nghĩa xã hôi ra đời trên cơ sở hiện thực trong xã hội TBCN, mặt khác là kết tinh toàn bộ trí
tuệ nhân loại và những thành tựu khoa học giữa thế kỉ XIX.
-Cùng với sự phát triển về duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, Mác và Ăngghen đã phát
hiện giai cấp công nhân hiện đại và vai trò của nó trong lịch sử và xây dựng lý luận khoa học về chủ
nghĩa xa hội, học thuyết cách mạng của giai cấp công nhân.
-Chủ nghĩa xã hội không còn là một sự phát triển ngẫu nhiên của trí tuệ thiên tài nào mà là kết quả
tất nhiên của cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
-Nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học không phải là dựng lên một chế độ hết sức hoàn thiện mà
là nghiên cứu quá trình lịch sử kinh tế đã làm xuất hiện các gia cấp nói trên và cuộc đấu tranh giữa
các giai cấp ấy là một kết quả tất yếu của quá trình đó, và trong tình hình kinh tế do quá trình đó tạo
ra , tìm cho được những phương pháp, cách thức, con đường để giải quyết những xung đột giai cấp
đó trong điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội tư sản.
-Chủ nghãi xã hội trở thành khoa học cách mạng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp sáng tạo xã hội mới.
-Như vậy, cnxh khoa học ra đời là kết qua tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp mà chủ nghĩa tư bản
tạo ra : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản .
-Cuộc đấu tranh đó biểu hiện chín muồi của những nhu cầu phát triển xã hội đòi hỏi phải được giải
phóng khỏi chế độ TBCN để không ngừng vươn lên trên con đường tiến bộ của lịch sử. Tuyên ngôn
của ĐCS ra đời đánh dấu một bước phát triển của CNXH từ không tưởng trở thành khoa học.
Câu 3 : CMR giai câp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư
bản và xây dựng CNXH, nhưng thực hiện sứ mệnh đó không phải của riêng giai cấp công nhân ?

-Giai cấp công nhân là giai cấp những người lao động trong các lĩnh vực, các quá trình sản xuất
công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp sản xuất ra của cải – vật chất, với trình độ công nghệ - kĩ
thuật hiện đại, tính chất xã hội hóa cao. 3
-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử khách quan mà giai cấp
công nhân có thể thực hiện và cần phải thực hiện nhằm thủ tiêu CNTB đã lỗi thời, xây dựng CNXH
và chủ nghĩa cộng sản, hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn, phù hợp với quy luật phát triển
của lịch sử xã hội và phù hợp với lợi ích chính trị căn bản của giai cấp công nhân. Phân tích :
Điều kiện khách quan :
+Nền sản xuất công nghiệp ngày càng trở nên hiện đại đã khách quan tạo ra giai cấp công nhân.
+Qua sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân được trang bị nhiều kiến thức
mới về văn hóa, khoa học,....
+Giai cấp công nhân ngày được tăng thêm lực lượng cả về số lượng và chất lượng.
+Xuất hiện mâu thuẫn không thể giải quyết trong lòng CNTB, tất yếu dẫn đến cách mạng XHCN do
giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức.
Điều kiện chủ quan :
+Giai cấp công nhân giác ngộ về CNXH và chủ nghĩa Mác – leenin, lập trường giai cấp vững vàng,
hoạt động công đoàn, nghiệp đoàn có chất lượng cao.
+Có chính đảng lãnh đạo : ĐCS là nhân tố chủ quan hàng đầu, lãnh đạo và tổ chức quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân để giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
+Giai cấp công nhân và đảng của nó có ý chí và hành động thống nhất.
-Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ CNTB và xây dựng CNXH
nhưng thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy không phải là việc riêng của giai cấp công nhân. Điều này được
thể hiện ở những nội dung sau :
Thủ tiêu hoàn toàn và triệt để chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xây dựng và
không ngừng củng cố chế độ sở hữu xã hội đối với các tư liệu sản xuất

-Đặc điểm khác biệt căn bản giữa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong các thời đại cách
mạng đã qua trong lịch sử là ở chỗ, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thực hiện
sự chuyển biến từ chế độ tư hữu này sang chế độ tư hữu khác, nhằm thay đổi hình thức bốc lột này
sang hình thức bóc lột khác mà là xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân đối với các tư liệu sản xuất chủ
yếu thiết lập chế độ sở hữu xã hội đối với tư liệu sản xuất chủ yếu.
-Do địa vị kinh tế - xã hội, địa vị chính trị - xã hội khách quan của mình, giai cấp công nhân có khả
năng liên minh với đông đảo quần chúng nhân dân lao động để tăng cường sức mạnh của mình lên
gấp bội trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, để tự giải phóng mình.
-Giải phóng quần chúng nhân dân lao động, giải phóng các dân tộc và nhân loại là mục đích cao
nhất của sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự thống nhất biện chứng của hai quá trình : cải
tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.
4
-Đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sau khi thủ tiêu chính quyền nhà nước của chế độ
cũ, thiết lập quyền lực thống trị của giai cấp công nhân, sự nghiệp cách mạng mới thực sự bắt đầu.
Từ đây, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, sử dụng bộ máy nhà nước của mình tiến hành từng bước công
cuộc cải tạo xã hội cũ, đi đôi với từng bước xây dựng chế độ mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
-Mối quan hệ biện chứng giữa cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới ấy lại được thể hiện, thực hiện
bằng những bước đi, hình thức cụ thể và đa dạng, được quy định bởi những đặc thù về các điều kiện
lịch sử cụ thể của mỗi giai đoạn cách mạng, trong mỗi quốc gia dân tộc cụ thể.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sứ mệnh lịch sử của toàn thế giới.
-Giữa hai yếu tố giai cấp – dân tộc và dân tộc – quốc tế. Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân mỗi
nước tiến hành trước hết diễn ra và giành thắng lợi trong khuôn khổ mỗi quốc gia dân tộc, nhưng
thực chất sự nghiệp ấy đã mang tính quốc tế. 5
Câu 4 : CMR Đảng cộng sản là nhân tố chủ yếu, quyết định thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân ?

-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử khách quan mà giai cấp
công nhân có thể thực hiện và cần phải thực hiện nhằm thủ tiêu CNTB đã lỗi thời, xây dựng CNXH
và chủ nghĩa cộng sản, hình thái kinh tế - xã hội mới, tiến bộ hơn, phù hợp với quy luật phát triển
của lịch sử xã hội và phù hợp với lợi ích chính trị căn bản của giai cấp công nhân.
Vai trò quyết định của Đảng Cộng sản đối với sứ mệnh lịch sử của gia cấp công nhân :
-Vai trò lãnh đạo của Đảng trong đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản
của mỗi giai đoạn cách mạng và lãnh đạo quá trình hiện thực hóa chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản

+Đảng Cộng sản xây dựng cương lĩnh chính trị đúng đắn lảm cơ sở cho việc xác định các mục tiêu
cơ bản, nhiệm vụ chủ yếu phù hợp với mỗi gia đoạn cách mạng.
+Đường lối cơ bản được Đảng Cộng sản đề ra là yếu tố kiên quyết đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp
cách mạng XHCN, từng bước thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+Đảng Cộng sản còn là cơ quan lãnh đạo quá trình hiện thực hóa đường lối, chiến lược cách mạng
thành các chủ trương, các chính sách, lãnh đạo quá trình thể chế hóa đường lối ấy thành các chính
sách, chủ trương, pháp luật của nhà nước.
-Vai trò của Đảng trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cơ bản, thực hiện các
mục tiêu cơ bản trong mỗi giai đoạn của tổ chức và đảng viên.

+Ở phương diện vĩ mô, ĐCS là cơ quan đề ra đường lối, chiến lược cách mạng, đề ra hệ thống
chính sách cách mạng và là người lãnh đạo quá trình thể chế hóa các đường lối chiến lược, sách lược cách mạng ấy.
+Đường lối chiến lược, sách lược cách mạng chỉ có thể được thực hiện một khi nó được thể chế
hóa, cụ thể hóa thành các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước.
=>Chỉ có thể trở thành hiện thực khi mục tiêu ấy được cụ thể hóa thành các mục tiêu cụ thể được
lãnh đạo bởi một tổ chức cụ thể của đảng, các cơ quan quyền lực thống trị của giai cấp công nhân.
+Hoạt động đề ra, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ cách mạng của các cấp ủy Đảng dựa
trên cơ sở đường lối chiến lược, mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát của cương lĩnh, của nghị quyết đại hội,...
-Vai trò của Đảng trong lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đôi ngũ cán bộ cho cách mạng.
-Công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ luôn được coi là nhân tố cơ bản, trực tiếp quyết
định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, của công cuộc cải tạo CNXH, xây dựng xã hội mới, xã hội
XHCN và cộng sản chủ nghĩa.
Vai trò của đảng trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ với quần chúng nhân dân, xây dựng
và cũng cố tình đoàn kết giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
6
-Chăm lo xây dựng và cũng cố mối liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân là quy luật tồn tại,
phát triển của Đảng Cộng sản. Thông qua mối quan hệ đó và bằng việc chăm lo củng cố mối quan
hệ đó, Đảng đóng vai trò là nhân tố quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
-Liên minh chặt chẽ với các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động làm nồng cốt khối đại đoàn kết
dân tộc và thực hiện tình đoàn kết các quốc gia dân tộc là nhân tố chủ yếu, điều kiện cơ bản để giai
cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Liên hệ :
-ĐCSVN ra đời ngày 3/2/1930, là đội tiên phong của giai cấp công nhân VN. Đảng lấy CN Mác –
Leenin làm nền tảng tư tưởng, lấy sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhán và nhân dân lao động
làm mục đích cao nhất của mình.
-ĐCSVN đã thể hiện vai trò lãnh đạo, trước giai cấp và dân tộc. Đảng đã đề ra cương lĩnh và lãnh
đạo nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, đưa dất nước quá
độ lên CNXH. Đảng còn đề xướng công cuộc đổi mới đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. 7
Câu 5 : Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về sự phân kì hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Liên hệ với đặc trưng của XHCN mà VN đang xây dựng?

Lý luận về sự phân kì hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa :
-Mác và Ăngghen đặt nền móng cho lý luận về sự phân kì của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa :
Một là, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa sẽ phát triển qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp
(CNXH) và giai đoạn cao (Chủ nghĩa cộng sản), về bản chất CNXH là đồng nhất. Sự khác biệt chủ
yếu và trước hết là ở trình độ chín muồi của những điều kiện kinh tế - xã hội, cùng với nó là những
điều kiện về chính trị - văn hóa – xã hội.
Hai là, khi bàn về giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, Mác khẳng
định :”Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển
trên những cơ sở của chính nó, mà trái là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư
bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện kinh tế - đạo đức – tinh thần, còn mang
những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra”.
Ba là, Mác còn khẳng định, giữa xã hội tư bản và xã hội cộng sản chủ nghĩa có một thời kì quá độ
từ xã hội này sang xã hội kia, là thời kì cải biến cách mạng một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Bốn là, giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa. ở giai đoạn
này, con người không còn lệ thuộc một cách phiến diện và cứng nhắc vào phân công lao động xã hội .
-Leenin bảo vệ, phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác về sự phân kì của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Một là, Lênin khẳng định tín chính đảng đứng đắn các luận điểm Mác và Ăngghen về phân kì hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, rằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa sẽ phát
triển qua hai giai đoạn, giai đoạn xã hội chủ nghĩa đến giai đoạn chủ nghĩa cộng sản.
Hai là, Leenin tiếp tục phát triển những sáng tạo những dự báo của Mác về khả năng phát triển lên
chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia phương đông, dựa trên sự chính muồi các mâu thuẩn chính trị, kinh
tế của thời đại đế quốc chủ nghĩa, đã làm chuyển biến mạnh mẽ các phong trào đấu tranh cho độc
lập dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc. Từ đó, ông bổ sung vào lý luận phân kỳ ấy của Mác những
luận điểm về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội như một tất yếu khách quan.
Ba là, Lênin cho rằng, đối với các nước mà CNTB chưa phát triển đầy đủ, khi tiến hành cách mạng
XHCN, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa,cần phải trải qua một thời kì lâu dài
hơn, trong đó diễn ra sự quá độ từ CNTB lên CNXH.
Như vậy, có thể thấy rằng, chủ nghãi Mác – Lênin quan niệm có hai giai đoạn cơ bản trong sự hình
thành và phát triển các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa : giai đoạn CNXH và chủ nghĩa cộng sản. Liên hệ VN : 8
Trong quá trình đổi mới nhận thức nhận thức về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Đảng ta nhận thấy việc xác định đúng mô hình chủ nghĩa xã hội là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến
sự thành công của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Bởi đó là cơ sở, là định hướng để Đảng và
Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách và pháp luật nhằm thực hiện hóa mục tiêu
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Các đặc trưng của CNXH XHCN mà nhân dân ta xây dựng trong Cương lĩnh 2011 là thành quả của
cuộc đổi mới nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –
leenin, tư tưởng HCM phù hợp với thực tiễn VN trong điều kiện hiện nay.
Về đặc trưng của XHCN ở nước ta, Cương lĩnh 2011 đã Khẳng định :”XHCN mà nhân dân ta xây
dựng là một xã hội : Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, có
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp,
có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, con người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện, ....” 9
Câu 6 : Phân tích những dặc điểm cơ bản của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH, liên hệ với VN ?
Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là một thời kì lịch sử cần thiết để giai cấp công nhân sử
dụng chính quyền, tác động và hoàn thành về căn bản toàn bộ sự chuyển biến, quá độ từ các yếu tố,
các tiền đềcòn mang tính chất TBCN từng bước trở thành các yếu tố, các tiền đề XHCN. Đặc điểm :
+Thời kì “đau đẻ kéo dài và đau đớn”, thời kì cách mạng trải qua những khó khăn vô cùng to lớn,
cả khó khăn khách quan lẫn khó khăn chủ quan. Do đó, thời kì quá độ lên CNXH là thời kì phức tạp và kéo dài.
+Thời kì đấu tranh giai cấp quyết liệt và có những đột biến cách mạng to lớn, với những nội dung
mới, bằng các hình thức mới và phương pháp mới so với thời kì đấu tranh giành chính quyền. Đây
là thời kì đấu tranh giai cấp nhằm xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới từ gốc đến ngọn, thời kì
hình thành những đặc trưng của CNXH, còn các thời kì sau thì CNXH đã phát triển trên cơ sở của chính nó.
+Thời kì quá độ lên CNXH biểu hiện rõ nét nhất tính đặc thù dân tộc. Có những đặc thù đó là do
các nước, các dân tộc bước vào thời kì quá độ có xuất phát điểm về trình độ phát triển không giống
nhau : điều kiện lịch sử, truyền thống lịch sử khác nhau.
+Trong thời kì quá độ các đảng cộng sản phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy luật chung,
nguyên lý chung vào hoàn cảnh cụ thể của nước mình, dân tộc mình.
+Tính đặc thù thể hiện ở bước đi, hình thức, nhịp độ,... giữa các nước không hoàn toàn giống nhau.
Do đó, trong thời kì quá độ, các đảng cộng sản phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các quy
luật chung, nguyên lý chung vào hoàn cảnh cụ thể của nước mình. Liên hệ VN :
-Đặc điểm lớn nhất và chủ yếu trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN là một nước có nền công
nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
-Bù lại có ĐCSVN có đường lối sáng tạo có bản lĩnh chính trị vững vàng nhạy bén.
-Thực chất thời kỳ quá độ ở VN là thời kì quá độ bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu kế thừa thành quả đạt được trong CNTB là khoa học công
nghệ để phát huy tiềm năng của dân tộc.
-Nội dung thời kì quá độ lên CNXH ở VN là đẩy mạnh CNH- HĐH tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
-Động lực của quá trình xây dựng CNXH trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN là đại đoàn kết dân
tộc dựa trên nền tảng giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức với sự lãnh đạo của đảng, kết
hợp hài hòa 3 lợi ích cá nhân, tập thể, xã hội nhằm phát huy tiềm năng của đất nước và nguồn lực của toàn xh.
Phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội 10
-Đẩy mạnh CNH – HĐH đát nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
-Phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn.
-Bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
-Xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn của dân, do dân, vì dân.
-Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. 11
Câu 7 : CMR Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan ?
Quá độ lên CNXH ở VN là phù hợp với quy luật phát triển biện chứng của lịch sử. Leenin đã chỉ
rõ “tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH đó là điều không thể tránh khỏi”. Sự quá độ đó còn phù
hợp với xu hướng chung của thời đại ngày nay.
-Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự lựa chọn có tính lịch sử phù hợp với điều
kiện đặc điểm tình hình đất nước phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
-Từ năm 1930, ĐCSVN ra đời đã dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, dưới ngọn cờ ấy,
Đảng đã đoàn kết được cả dân tộc, phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân tộc, lãnh đạo
nhân dân ta rồng rã suốt nửa thế kỉ đấu tranh giành độc lập thống nhất tổ quốc.
-Sau khi hoàn thành cơ bản nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân đảng đã lãnh đạo
nhân dân ta quá độ lên CNXH như vậy chính ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH đã động viên được
sức mạnh to lớn của cả dân tộc tranh thủ được sự đồng tình giúp đỡ Quốc tế to lớn nhất là các nước XHCN.
-Cách mạng nước ta do ĐCSVN lãnh đạo, Đảng có cơ sở xã hội vững chắc trong nhân dân đây là
nhân tố bên trong quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
Trong xu thế vận động chung của thế giới thì VN đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn đúng đắn
của ĐCSVN và chủ tịch HCM, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử :
Thứ nhất, trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hội cũ và hình thức kinh tế xã
hội mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kì quá độ .
Thứ hai, học thuyết Mác – Leenin chứng minh rằng,loài người với tính cách một chỉnh thể nhất
thiết phải trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội. Nhưng do đặc điểm lịch sử - cụ thể về không gian và
thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối,
không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao theo
một trình tự sơ đồ chung.
-Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình.
Ba là, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn
phát triên TBCN quá độ lên CNXH ở VN là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế.
Bốn là, lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng minh rằng
quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để
thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc.
=>Như vậy, điều kiện lịch sử và những tiền đề nói trên khẳng định quá độ lên CNXH ở nước ta là
một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy nhất đúng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của ĐCS, của nhân
dân VN. Tuy nhiên, muốn cho CNXH trở thành hiện thực, chúng ta còn phải trải qua nhiều gian nan
thử thách. Hiện nay, CNXH hiện thực thế giới đang lâm vào khủng hoảng song Đảng và nhân dân
ta vẫn bình tĩnh, cân nhắc và khẳng định con đường XHCN đã chọn là duy nhất đúng đắn. 12
-Cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của lịch sử nhân loại suốt thế kỉ
XX, thập niên đầu thế kỉ XXI và đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất
nước ở VN, việc nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu khách quan, là hoàn
toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng VN, đáp ứng
đúng khát vọng của nhân dân ta. 13
Câu 8 : CMR cuộc cách mạng XHCN là cuộc cách mạng xã hội khác hẳn về chất so với cuộc
cách mạng xã hội trong lịch sử ?
khái quát :
-Cách mạng XHCN là một khái niệm cơ bản của CNXH khoa học được dùng để chỉ cuộc cách
mạng xã hội do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhằm thay thế hình thái kinh tế - xã
hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Chứng minh :
Cách mạng XHCN là cuộc cách mạng toàn diện, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
-Cách mạng trên lĩnh vực chính tri được coi là điều kiện kiên quyết, đảm bảo cho cách mạng dành
được những thắng lợi ngày càng to lớn trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
-Cách mạng xã hội chỉ thực sự thắng lợi khi các cơ sở kinh tế, xã hội, .... chủ nghĩa xã hội được xác lập về cơ bản.
-Giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình, lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động giành
chính quyền và không ngừng hoàn thiện nhà nước của mình.
Khác biệt căn bản giữa cách mạng XHCN với cuộc cách mạng xã hội mới ;
-Các cuộc cách mạng trước đó, giai cấp thống trị sử dụng quyền lực của mình để duy trì và bảo vệ
lợi ich chính tri của thiểu số giai cấp mình.
-Cách mạng XHCN , giai cấp công nhân dùng quyền lực thống trị của mình để bảo vệ lợi ích chính
trị căn bản của giai cấp mình trong quan hệ thống nhất về cơ bản, ngày càng thống nhất với lợi ích
của nhân dân lao động và của toàn xã hội, từng bước xác lập, phát triển điều kiện,.... cho sự thủ tiêu
của mình với tư cách một giai cấp.
+Cách mạng xhcn là cuộc cách mạng triệt để nhất trong lịch sử.
-Đây là cuộc cách mạng nhằm : xóa bỏ CNTB, vói tính cách là chế độ xã hội được xây dựng trên cơ
sở chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất chủ yếu.
-Cách mạng XHCN là cuộc cách mạng thủ tiêu mọi chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, mà
trực tiếp là chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, cơ sở của sự phân chia xã hội thành giai cấp và
đối lập giai cấp, là nguồn gốc sâu xa của áp bức bất công xã hội. Mục đích cao nhất và cuối cùng
của cuộc cách mạng là nhằm giải phóng toàn bộ xã hội, giải phóng con người.
-Tính chất triệt để của cách mạng XHCN còn được hiểu là cuộc cách mạng xã hội cuối cùng trong
lịch sử nhân loại, kể từ khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu.
+Cách mạng xhcn là cuộc cách mạng mang tính quốc tế sâu sắc.
-Tính quốc tế của cách mạng xhcn được quy định bởi bản chất quốc tế của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 14
-Cuộc cách mạng xhcn là sự kết hợp giữa sức mạnh trong nước với sức mạnh của phong trào cách
mạng thế giới và của nhân loại tiến bộ, của sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ
nghĩa cộng sản trong sáng.
-Cách mạng xã hội chủ nghãi chỉ có thể thành công khi được diễn ra thắng lợi trên phạm vi thế giới
trong hầu hết các quốc gia, dân tộc. Chỉ có thể thắng lợi trên phạm vi thế giới khi nó được diễn ra
và thắng lợi, trước hết, lần lượt ở từng quốc gia, dân tộc. 15
Câu 9 : Phân tích các đặc trừng cơ bản của nền dân chủ xã hội. Liên hệ với các đặc trưng đó
trong quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở VN hiện nay ?

-Dân chủ XHCN là hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp công nhân với hệ thống chính trị tương
ứng mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, của quần chúng nhân dân lao động.
Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN
-Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ mang tính lịch sử.
+Mọi nền dân chủ đều mang tính lịch sử. Tính lịch sử của nền dân chủ XHCN thể hiện trước hết ở
chỗ, nền dân chủ chỉ ra đời trong những điều kiện và tiền đề chính trị xác định.
+Nền dân chủ XHCN ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh về tay giai cấp công nhân, xác
lập bộ máy nhà nước của giai cấp công nhân do ĐCS lãnh dạo.
+Nền dân chủ XHCN tồn tại, từng bước phát triển với điều kiện và tiền đề chính trị xác định, tồn tại
biến đổi trong mối quan hệ biện chứng với những cơ sở kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội xác định
luôn vận động phát triển và có sự kế thừa các giá trị của nền dân chủ tư sản.
-Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân, đồng thời là nền dân
chủ đại chúng, dân chủ cho đại đa số : mang bản chất giai cấp công nhân vì có lợi ích chính trị đối
lập với tư sản, lợi ích chính trị thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động - bộ phận dân cư đông đảo nhất trong xã hội.
-Là nền dân chủ có tính chất dân tộc, đồng thời mang tính nhân loại : được xây dựng trong từng
quốc gia, trên cơ sở nền văn hóa xã hội chủ nghĩa với nội dung tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và
kế thừa tiếp biến các giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng quản lý đất nước của lịch sử dân tộc.
-Là nền dân chủ cuối cùng trong lịch sử - là nền dân chủ tự tiêu vong :
+Nền dân chủ XHCN là sản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng XHCN do chính đảng của giai cấp
công nhân lãnh đạo. Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan trong phương thức sản xuất, giai cấp
công nhân là sản phẩm, là đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ, cách mạng của một phương thức
sản xuất mới ra đời từ trong lòng CNTB.
+Trong nền dân chủ XHCN, lần đầu tiên nhân dân tham gia ngày càng nhiều và càng có hiệu quả
vào công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Kết quả là nền dân chủ XHCN là nền dân chủ tự tiêu
vong, nền dân chủ cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người từ khi phân chia thành giai cấp và đối lập giai cấp. Liên hệ :
-Đảng ta luôn căn cứ vào những nguyên lí cơ bản mà chủ nghĩa Mác – Leenin và tư tưởng HCM về
xây dựng đảng vô sản nói chung và đảng cầm quyền nói riêng, về thiết lập và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền XHCN, về xây dựng và phát huy vai trò của toàn thể nhân dân. Thành tựu :
Một là, dân chủ XHCN có sự tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ĐCSVN củng cố. 16
Hai là, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả được nâng lên.
Ba là, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tích cực.
Bốn là, Mặt trận Tổ quốc VN và các đoàn thể nhân dân phát huy tốt vai trò tập hợp, xây dựng khối
đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện tốt vai trò giám sát của nhân dân .
Năm là, nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền dân chủ XHCN và đạt
được những kết quả tốt. Hạn chế :
Một là, dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa được phát huy đầy đủ.
Hai là, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, năng lực
thể chế, quản lí, điều hành,.... công tác phòng chống tham nhũng , lãng phí chưa đạt được yêu cầu đề ra.
Ba là, công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm khắc phục.
Phương hướng và giải pháp :
Thứ nhất, Đảng và nhà nước ta tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để mặt trận và
cácđoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả.
Thứ hai, các đoàn thể chính trị - xã hội tiếp tục tự đổi mới, hoàn thiện mình về cơ cấu tổ chức, hình
thức và phương pháp hoạt động nhằm thực hiện ngày càng đầy đủ các chức năng đoàn kết, tập hợp,
phát huy quyền dân chủ của các hội viên, đoàn viên,...
Phát huy ngày càng đầy đủ quyền dân chủ trong thực hiện chức năng giám sát nhân dân, thẩm định
và phản biện xã hội đối với các hoạt động thực thi quyền dân chủ các thiết chế chính trị trong hệ thống chính trị xhcn. 17
Câu 10 : Phân tích vai trò của từng tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị đối với
nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ với vai trò đó của từng tổ chức
chính trị - xã hội ở VN hiện nay ?

-Vai trò của từng tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị đối với nền dân chủ
XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

-Vai trò của chủ nghĩa cộng sản trong nền dân chủ xhcn ở thời kỳ quá độ lên cnxh.
+Khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quy luật hoạt động của ĐCS trong nền dân chủ
XHCN là : tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCS đối với các giai cấp, các tầng lớp xã hội và
các tổ chức chính trị - xã hội trong nền dân chủ bằng phương thức lãnh đạo thích hợp với điều kiện
giai cấp vô sản đã có chính quyền nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện quyền lực chính
trị của mỗi giai cấp, mỗi tổ chức chính trị - xã hội trong quá trình cải tạo triệt để xã hội cũ và xây
dựng thành công xã hội mới – xã hội xhcn.
+Nội dung của hoạt động lãnh đạo của Đảng trong nền dân chủ XHCN bao gồm 2 nhiệm vụ : đề ra
đường lối xây dựng nền dân chủ xhcn và chỉ đạo việc thực hiện đường lối đó trong thực tiễn.
-Vai trò quản lý của Nhà nước pháp quyền xhcn trong nền dân chủ xhcn ở thời kì quá độ lên cnxh.
+Đây chính là nhà nước vừa mang bản chất giai cấp công nhân vừa mang bản chất nhân dân, vừa
mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế. Bởi vậy , nó là công cụ chính trị chủ yếu của giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác trong việc thiết lập và hoàn thiện nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cải tao xã hội cũ, xây dựng và bảo vệ thành quả của
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
+Vai trò quản lý nhà nước được thực hiện thông qua quá trình thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước pháp quyền trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa – quá trình mang tính quy luật.
+Nội dung quy luật hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là quy luật thực hiện chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước pháp quyền trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bằng phương thức hoạt động thích hợp.
+Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải hoàn thành hai nhiệm vụ : quản lý hành vi pháp lí của tát cả các
chủ thể, các tổ chức chính trị, xã hội; quản lí những cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội – thuộc sở hữu toàn dân.
-Vai trò của các đoàn thể nhân dân trong việc tập hợp lực lượng quần chúng để xây dựng,
kiểm tra, giám sát và phản biện xã hội đối với toàn bộ nền dân chủ xhcn trong thời kì quá độ lên cnxh.

+Các đoàn thể chính trị xã hội của nhân dân trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở thời kì quá độ lên
cnxh có vai trò rất quan trọng đối với việc xây dựng và thực hiện có hiệu quả quyền lực của quần
chúng nhân dân trong đời sống xã hội. Vai trò được thể hiện và thực hiện thông qua quá trình hoạt
động mang tính quy luật của các đoàn thể nhân dân trong nền dân chủ xhcn. 18
+Nội dung quy luạt hoạt động của các đoàn thể nhân dân là quy luật về thực hiện chức năng tập hợp
và đoàn kết các lực lượng quần chúng nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xhcn bằng phương
thức hoạt động thích hợp. 19
Câu 11 : Phân tích nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN ở VN.
Phương hướng nhằm tăng cường liên minh giai cấp của giai cấp công nhân ở VN hiện nay ?

Liên minh giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một hình thức liên kết, hợp tác
giữa giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân lao động trong cơ cấu xã hội.
Nội dung chính trị của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức trong cách mạng XHCN :
-Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức nhằm xây dựng nhà
nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, xây dựng chế độ dân chủ XHCN.
-Xây dựng, cũng cố khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức
nhằm đảm bảo và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Sức mạnh của Đảng chính là ở mối quan hệ
mật thiết giữa Đảng và nhân dân.
-Xây dựng, cũng cố khối liên minh giữa công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức trên cơ sở hệ
tư tưởng của chủ nghĩa Mác – leenin.
Ở nước ta hiện nay, nội dung chính trị cơ bản, xuyên suốt của liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức là giữ vững định hướng xhcn cho công cuộc đổi mới, là việ xác
lập hệ tư tưởng Mác – leenin, tư tưởng của HCM trong đời sống tinh thần của xã hội.
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức trong cách mạng XHCN :
-Nội dung kinh tế của liên minh là nội dung cơ bản nhất, có ý nghĩa quyết định đối với thực hiện
các nội dung chính trị, xã hội. Đây chính là việc thực hiện sự hài hòa lợi ích kinh tế giữa ba chủ
thể : công dân, nông dân, trí thức.
-Vi phạm nguyên tắc sự kết hợp hài hòa về lợi ích kinh tế, nghĩa là phá vỡ cơ sở kinh tế của việc
xây dựng, cũng cố liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức.
- Nội dung kinh tế của liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và trí thức thể hiện ở việc gắn
công nghiệp với nông nghiệp và khoa học công nghệ, từng bước cải tạo, hoàn thiện quan hệ sản xuất.
-Đối vói nước ta hiện nay, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội là tăng trưởng cao, bền vững và có
hiệu quả, ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô, chuẩn bị các tiền đề cho phát triển cao hơn chủ yếu là
phát triển nguồn nhân lực,khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng và hoàn thiện thể chế,.... dẩy mạnh
quá trình CNH – HĐH đất nước.
Nội dung xã hội của liên minh giai cấp công nhân trong cách mạng XHCN ở VN hiện nay :
+Giải quyết việc làm và tạo việc làm có thu nhập cao cho người lao động nhằm giảm tình trạng thất
nghiệp ở thành thị, thiếu việc làm ở nông thôn.
+Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo trợ xã hội và các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
+Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nâng cao thể chất nhân dân. 20