Đề cương chuyên đề 1 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về thời đại:- Chỉ một giai đoạn hay một thời kỳ nào đó trong một hình thái kinh tế - xã hội:CNTB tự do cạnh tranh; CNTB đô *c quyền; thời đại đế quốc chủ nghĩa... trong hìnhthái kinh tế TBCN
Môn: International Communication
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
Đề cương chuyên đề 1
THỜI ĐI NGY NAY V NHỮNG ĐẶC ĐIỂM, XU THẾ LỚN
CỦA THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐON HIỆN NAY
1. Th*i đ,i m.i m/ đ0u t2 c3ch m,ng th3ng Mư*i Nga (1917)
1.1. Phương php tip câ n v Thi đi
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về thời đại:
- Chỉ một giai đoạn hay một thời kỳ nào đó trong một hình thái kinh tế - xã hội:
CNTB tự do cạnh tranh; CNTB đô *c quyền; thời đại đế quốc chủ nghĩa... trong hình thái kinh tế TBCN;
- Chỉ một chế độ xã hội nhất định: thời đại cộng sản nguyên thủy, thời đại
chiếm h6u nô lê *, thời đại phong kiến...;
- Chỉ một thời kỳ phát triển của xã hội như: thời đại mẫu hệ, thời đại phụ hệ...;
- Chỉ một thời kỳ phát triển của công cụ sản xuất của xã hội như: thời đại đồ đá,
thời đại đồ đồng, thời đại cơ khí...;
- Chỉ một giai đoạn phát triển nào đó của nền văn minh: thời đại văn minh nông
nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh tin học...;
- Góc độ lý luận về hình thái kinh tế - xã hội mácxít: mỗi hình thái kinh tế - xã
hội nhất định trong từng giai đoạn lịch sử, gắn với hình thái đó là chế độ xã hội
nhất định, trong đó quan hệ sản xuất đặc trưng của chế độ xã hội đó phù hợp với
trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng tương ứng.
1.2. Quan niệm v thi đi dựa trên lý luận của CN Mc – Lênin
- Tư tưởng cơ bản của V.I.Lênin về quan niệm thời đại bao hàm việc xác định
nội dung, đặc điểm, xu hướng phát triển và giai cấp đứng ở trung tâm của thời đại. 1 about:blank 1/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Quan niệm về thời đại dùng để chỉ sự phân kỳ lịch sử xã hội trong tiến trình
phát triển của lịch sử xã hội loài người theo nh6ng nội dung và tiêu chí nhất định.
Như vâ y, thời đại chính là thời kỳ lịch sử nhất định được thể hiện đặc trưng
khác về chất so với thời kỳ lịch sử trước đó và được đánh dấu ở một mốc lịch sử nhất định.
1.3. Quan niệm, nội dung, mâu thuẫn của thi đi hiện nay
- Quan niệm: "Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mở
đầu bằng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917, là thời đại đấu tranh cho
thắng lợi của hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH gắn liền với cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, tạo ra những tiền đề vật chất, kỹ thuật xã
hội ngày càng đầy đủ cho việc chuyển lên CNXH"1.
- Nội dung căn bản: Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH mở đầu bằng Cách
mạng Tháng Mười Nga (1917).
- Tính chất: là đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt với
nội dung mới và hình thức mới.
- Các mâu thuẫn của thời đại là: Mâu thuẫn gi6a CNXH và CNTB; gi6a giai
cấp tư sản và giai cấp vo sản; gi6a các dân tộc, các nước đang phát triển với CNTB; gi6a CNTB với CNTB.
1.4. Cc giai đon của thi đi hiện nay
- Từ năm 1917 đến kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II (1945): xuất hiện Nhà
nước XHCN đầu tiên, CNXH từ lý luận trở thành hiện thực.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945) đến năm 1991: CNXH phát triển
thành hệ thống thế giới, từ châu Âu đến châu Á và khu vực Mỹ Latin và tạo ra thế
cân bằng chiến lược với CNTB; Thế giới phân cực Đông – Tây chi phối chủ yếu
đời sống quan hệ quốc tế.
1 Sách, Dự thảo Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb. CTQG, H. 1994, tr 123. 2 about:blank 2/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Từ cuối nh6ng năm 70 đến đầu 90 của thế kỷ XX: Chiến tranh lạnh kết thúc;
khoa học kỹ thuật phát triển mạnh; xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa
trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; xuất hiện của nh6ng vấn đề có tính toàn
cầu cấp bách như bảo vệ hòa bình, môi trường sinh thái, bệnh tật...
- Giai đoạn hiện nay: Chế độ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ; trật tự thế
giới hai cực Xô - Mỹ tan vỡ; quan hệ gi6a các nước lớn trên thế giới và khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương phức tạp,...
1.5. Đặc điểm và xu th chủ yu trong giai đon hiện nay của thi đi a) Đặc điểm
- CNXH tạm thời lâm vào thoái trào, tuy nhiên không làm thay đổi tính chất
của thời đại, loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại và phát triển, có mặt
sâu sắc hơn, nội dung và hình thức biểu hiện có nhiều nét mới. Đấu tranh dân tộc
và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức.
- Nguy cơ chiến tranh thế giới hủy diệt bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang,
chiến tranh cục bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo, chạy đua vũ trang,
hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
- Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng
cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội.
- Các nước đều đứng trước nh6ng cơ hội để phát triển, tuy nhiên hiện nay lợi
thế đang nghiêng về phía các nước tư bản; chênh lệch giàu nghèo gi6a các nước
ngày càng lớn; cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ... gay gắt.
- Cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu (bảo vệ môi
trường, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi nh6ng bệnh tật
hiểm nghèo...) cần phải có sự hợp tác đa phương. 3 about:blank 3/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển năng động, đồng thời cũng
tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định.
b) Xu thế chủ yếu:
- Hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển trở thành xu thế chủ đạo của quan
hệ quốc tế hiện đại;
- Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên
kết khu vực, quốc tế trên nhiều lĩnh vực; đồng thời đan xen cạnh tranh gay gắt;
- Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đấu tranh chống
lại sự áp đặt và can thiệp của nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc;
- Các nước xã hội chủ nghĩa, các Đảng Cộng sản và công nhân, các lực lượng
cách mạng, tiến bộ trên thế giới kiên trì đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
- Các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh
trong cùng tồn tại hòa bình.
2. Quan hê ; gic gia dân tô ;c trong giai đo,n hiê ;n nay
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn v mối quan hệ giữa cc quốc gia dân tộc
- Cơ sở lý luận: Học thuyết mácxít về vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc và độc
lập dân tộc được V.I.Lênin đã chỉ ra: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân
tộc được quyền tự quyết; liên hợp công nhân tất cả các dân tộc lại”2.
- Cơ sở thực tiễn: Dựa trên nh6ng nguyên tắc của Liên hợp quốc, bao gồm:
bình đẳng về chủ quyền, tự nguyện thực hiện nhiệm vụ, giải quyết tranh chấp bằng
hòa bình, không đe dọa hòa bình, an ninh và đạo lý quốc tế; không đe dọa bằng vũ
lực hoặc sử dụng vũ lực đối với nước khác, ngăn chặn sự đe dọa hòa bình và an
ninh quốc tế; không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác.
2.2. M>i quan hệ gic gia dân tộc
2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, M.1980, t.25, tr.375. 4 about:blank 4/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa: là mối quan hệ gi6a các nước có
chế độ chính trị - xã hội giống nhau; cùng chung hệ tư tưởng, mục tiêu và lý tưởng
cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Quan hệ này hình
thành trên cơ sở nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản “vô sản tất cả các nước và
các dân tộc bị áp bức liên hợp lại”.
- Quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa. Đó là mối quan hệ gi6a các nước
lựa chọn con đường tư bản chủ nghĩa. Xuất phát từ bản chất giai cấp, bản chất chế
độ tư bản chủ nghĩa là thống trị, bóc lột, nên mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư
bản là thuộc tính căn bản có tính bản chất, thường xuyên và gay gắt.
- Quan hệ giữa các nước đang phát triển với nhau là mối quan hệ gi6a các
nước trước kia vốn là thuộc địa, phụ thuộc cùng chung chiến hào chống chủ nghĩa
đế quốc, chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc.
- Quan hệ giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, là thể hiện mối quan hệ
gi6a hai chế độ chính trị xã hội khác nhau, đối lập nhau từ bản chất giai cấp, hệ tư
tưởng đến bản chất chế độ xã hội. Tuy nhiên trong xu thế hiện nay, mối quan hệ
này là cùng tồn tại hòa bình.
- Quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa với các nước đang phát triển. Mối
quan hệ được bắt nguồn từ mục tiêu chung chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực
dân dưới mọi hình thức.
- Quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa với các nước đang phát triển. Là
mối quan hệ gi6a ngoại vi và trung tâm của chủ nghĩa tư bản thế giới, quan hệ gi6a
nước giàu và nghèo (Bắc - Nam), gi6a mạnh và yếu. KẾT LUẬN
Có thể thấy rằng, hệ thống quan hệ quốc tế gi6a các quốc gia dân tộc trong đời
sống quan hệ quốc tế ngày nay đã và đang diễn ra hết sức phức tạp, đa dạng và khó
lường. Song dân chủ, bình đẳng gi6a các quốc gia dân tộc, lành mạnh hóa quan hệ
quốc tế vẫn là nhu cầu và là đòi hỏi tất yếu của nhân loại tiến bộ. Hòa bình, độc lập 5 about:blank 5/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội vẫn là mục tiêu đấu tranh, là xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đồng chí hãy phân tích các mâu thuẫn cơ bản của thế giới trong giai đoạn
hiện nay của thời đại ngày nay?
2. Đồng chí hãy phân tích nh6ng đặc điểm và xu thế của thế giới trong giai
đoạn hiện nay của thời đại ngày nay? 6 about:blank 6/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
Đề cương bài giảng 2
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THẾ KỶ XX
VAI TRÒ V TRIỂN VỌNG
1. Qu3 trình vận động của CNXH hiện thực
1.1. Đặc điểm ra đi của CNXH hiện thực
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại giai cấp tư sản và các thế lực áp bức bóc lột.
- Ra đời ở nh6ng nước có trình độ kinh tế phát triển trung bình và lạc hậu.
- Ra đời và được xây dựng trong hoàn cảnh bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
1.2. Cc giai đon pht triển của CNXH hiện thực
a) Giai đoạn 1917 - 1945
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi mở ra một thời kỳ phát triển mới của thế giới;
- CNXH từ lý tưởng trở thành hiện thực;
- Liên Xô - nhà nước XHCN đầu tiên từng bước khẳng định vị thế trên trường quốc tế.
b) Giai đoạn sau năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX
- CNXH phát triển thành hệ thống;
- CNXH tạo thế cân bằng chiến lược với CNTB;
- CNXH trở thành hậu thuẫn quan trọng cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
c) Giai đoạn từ cuối những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX
- CNXH trên thế giới lâm vào khủng hoảng;
- CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, tan rã.
d) Giai đoạn từ đầu những năm 90 đến nay 7 about:blank 7/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Chiến tranh Lạnh kết thúc, trật tự thế giới thay đổi;
- Các nước XHCN còn lại đang cải cách, đổi mới và bước đầu đạt được nh6ng thắng lợi quan trọng.
2. Thành tựu và sai l0m của CNXH hiện thực
2.1. Thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực a) Về chính trị
- Từ không tưởng, lý luận trở thành hiện thực.
- Xác lập chế độ xã hội không có người bóc lột người.
- Định hướng cho Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Mở ra một thời kỳ phát triển mới của nhân loại.
b) Về kinh tế, khoa học - kỹ thuật
- Xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật, CNH, HĐH ở một số nước.
- Một số nước XHCN trở thành nh6ng quốc gia phát triển hành đầu thế giới.
- Chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học kỹ thuật thế giới...
c) Về các lĩnh vực khác (giáo dục, y tế, quân sự, quan hệ quốc tế,....)
- Thực hiện nhiều chính sách ưu việt về giáo dục, y tế, việc làm.
- Cân bằng sức mạnh quân sự với CNTB, giúp cho thế giới ổn định.
- Xác lập một kiểu quan hệ quốc tế mới: đoàn kết, hợp tác, tương trợ, gi6a các quốc gia, dân tộc.
2.2. Những sai lầm của CNXH hiện thực a) Về chính trị
- Duy trì quá lâu mô hình CNXH nhà nước.
- Sơ cứng, giáo điều, độc đoán,...
- Chủ quan, quan liêu; một số cán bộ lãnh đạo tha hoá biến chất, phản bội. b) Về kinh tế
- Nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN. 8 about:blank 8/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Chú trọng quốc h6u hoá tư liệu sản xuất; duy trì quá lâu chiến lợc phát triển
theo chiều rộng, quá chú trọng đến phát triển công nghiệp nặng.
- Kéo dài chính sách phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
c) Về các lĩnh vực khác (giáo dục, y tế, quân sự, quan hệ quốc tế,....)
- Nền giáo dục phát triển không có chiều sâu.
- Bao cấp các chính sách xã hội vượt quá khả năng của thực lực nền kinh tế.
- Hợp tác đóng khung trong hệ thống.
- Chú trọng nhấn mạnh nghiên cứu khoa học cơ bản,chưa quan tâm đúng mức khoa học ứng dụng.
2.3. Vai trò lịch sử của CNXH hiện thực trong th kỷ XX
- Mở ra một thời đại phát triển mới của nhân loại: Thời đại quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- CNXH trở thành một hệ thống thế giới hùng mạnh, tạo ra thế và lực cân bằng với CNTB.
- CNXH trở thành chỗ dựa và nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho Phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc trên thế giới.
- CNXH đã tạo ra sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lực lượng tiến bộ và nhân
dân lao động trên mọi châu lục.
3. Cải c3ch, cải tổ, đổi m.i chủ nghĩa xã hội
3.1. Cải cch, cải tổ, đổi mới là tất yu
- Cải cách, đổi mới thường xuyên là quy luật của sự phát triển.
- Nhận thức là một quá trình từ thấp đến cao;…
- Xây dựng CNXH là quá trình tự điều chỉnh, vừa học, vừa làm.
3.2. Nội dung cơ bản v cải cch, cải tổ, đổi mới CNXH a) Về chính trị
- Xác lập tính kiên định và lập trường tư tưởng về mục tiêu CNXH.
- Đổi mới, củng cố, chỉnh đốn, xây dựng hệ thống chính trị v6ng, toàn diện. 9 about:blank 9/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và xác lập đúng đắn mối quan hệ gi6a
Đảng, Nhà nước và quần chúng nhân dân. b) Về kinh tế
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, đảm
bảo định hướng chính trị và có sự quản lý của Nhà nước.
- Đổi mới cơ chế, bộ máy quản lý kinh tế theo hướng tinh giản, hiệu quả.
- Đổi mới phương thức phân phối nhằm tạo đòn bẩy thúc đẩy sản xuất và tạo cơ
hội để mọi người cùng được hưởng thành quả của hoạt động kinh tế.
- Coi trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất.
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế.
c) Về văn hoá xã hội
- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Không ngừng đổi mới nền giáo dục quốc dân;
- Đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ;
- Thực hiện hiệu quả, phù hợp các chính sách xã hội;
- Khơi dậy và phát huy sức mạnh nội lực của dân tộc.
3.3. Cải cch, cải tổ, đổi mới CNXH và bài học kinh nghiệm
- Đánh giá khái lược về cải tổ, cải cách ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Thực trạng về các nước xã hội chủ nghĩa hiện nay;
- Bài học kinh nghiệm về cải cách đổi mới CNXH:
+ Phải kiên trì đường lối, mục tiêu và nguyên tắc;
+ Tiến hành đổi mới toàn diện, đồng bộ và có bước đi phù hợp;
+ Đổi mới phải bắt đầu từ trong Đảng;
+ Mở rộng và phát triển dân chủ trong Đảng;
+ Khách quan và thận trọng khi đánh giá lịch sử.
4. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội 10 about:blank 10/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
4.1. Vai trò của cc nước xã hội chủ nghĩa trong quan hệ quốc t hiện nay
a) Những thành công quan trọng ban đầu
- Làm thất bại âm mưu xoá bỏ CNXH trên phạm vi toàn thế giới của chủ nghĩa đế quốc.
- Các nước XHCN đang có nh6ng bước đi, cách làm phù hợp hơn.
- Vị thế của các nước XHCN đang ngày một lớn mạnh.
b) Vai trò của các nước XHCN trong quan hệ quốc tế hiện nay
- Tiếp tục khẳng định là lực lượng trụ cột thực hiện quá độ từ CNTB lên CNXH.
- Đang từng bước tạo lập lại niềm tin vào CNXH đối với giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng cách mạng tiến bộ trên toàn thế giới.
- Khẳng định là một chủ thể quan trọng với nhiều đóng góp to lớn cho sự ổn
định và phát triển của thế giới.
4.2. CNXH vẫn là con đưng tất yu trong th kỷ XXI
- Xuất phát từ nh6ng đặc điểm, xu thế của thế giới hiện nay.
- Tính tất yếu khách quan của sự phát triển xã hội (sự phát triển và thay thế các
hình thái kinh tế xã hội) quy định xu hướng này.
- Nh6ng kết quả đạt được của CNXH trong thế kỷ XX và của các nước XHCN
hiện nay là minh chứng cho khẳng định trên.
- Hạn chế "vĩnh cửu" của CNTB (quan hệ chiếm h6u tư nhân) là một tất yếu, phải thay thế.
- Xu hướng xây dựng CNXH đang trỗi dậy trên thế giới. KẾT LUẬN
- CNXH là một chủ thể quan trọng đối với thế giới trong thế kỷ XX, hiện nay
và trong tương lai phát triển của nhân loại.
- Các nước XHCN hiện nay đã bước đầu vượt qua khủng hoảng, đang đạt được
nh6ng thành công quan trọng trên mọi phương diện. 11 about:blank 11/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Mô hình xây dựng CNXH ở Việt Nam ngày càng được hoàn thiện. Việt Nam
lựa chọn con đường xây dựng CNXH là sự lựa chọn đúng đắn, hợp quy luật.
- Trong tương lai phát triển của loài người, thắng lợi của CNXH trên toàn cầu là một tất yếu. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đồng chí hãy phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XX?
2. Đồng chí hãy phân tích nội dung và bài học kinh nghiệm của cải cách, đổi
mới của các nước xã hội chủ nghĩa hiện nay?
3. Đồng chí hãy phân tích triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong sự vận động,
phát triển của thế giới 12 about:blank 12/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te about:blank 13/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
bản độc quyền với sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản thành một cơ chế thống
nhất, dẫn tới sự hình thành của CNTB độc quyền nhà nước.
- CNTB hiện đại có sức sản xuất phát triển cao chưa từng thấy. Nh6ng ứng
dụng từ thành công của khoa học công nghệ trong thế kỷ XX với nh6ng mũi nhọn
như kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, vật liệu mới, công nghệ sinh học…đã
được CNTB sử dụng một cách hiệu quả nhằm nâng cao năng xuất lao động, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra khối lượng của cải khổng lồ với chất lượng cao.
- Lực lượng lao động trong xã hội tư bản có những chuyển biến lớn. Sự
chuyển biến này diễn ra cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cả về cơ cấu cũng
như các yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động một cách phù hợp với bước
phát triển nhảy vọt của tư liệu sản xuất.
- CNTB hiện đại không ngừng tự điều chỉnh để thích ứng, tồn tại và phát
triển. Đây là một đặc trưng vốn có của CNTB nói chung. Trong suốt quá trình tồn
tại và phát triển của mình, CNTB luôn có nh6ng điều chỉnh nhằm thích ứng với
tình hình cụ thể của bản thân cũng như của bối cảnh bên ngoài chi phối.
- Tính hệ thống thế giới của CNTB ngày càng đầu đủ hơn. Tuy nhiên, với sự
chi phối bao trùm lên toàn thế giới, không loại trừ một lục địa nào như hiện nay,
CNTB hiện đại mới mang tính thế giới một cách đầy đủ và toàn vẹn.
2.2. Triển vọng pht triển của CNTB hiện đi
a) Tiềm năng phát triển của CNTB hiện đại
- Sự chuyển dịch và đổi mới về cơ cấu tổ chức kinh tế, xã hội tiếp tục có bước phát triển mới.
- CNTB đã tích lũy được bề dày kinh nghiệm cũng như phương pháp quản
lý trong điều hành kinh tế, chính trị, xã hội một cách khá hoàn chỉnh.
- CNTB đã, đang và sẽ tiếp tục có khả năng tự điều chỉnh và thích nghi để tồn tại và phát triển. 14 about:blank 14/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Quá trình toàn cầu hóa đang ngày càng phát triển mạnh sẽ tạo ra cho các
nước TBCN nh6ng nguồn lực bên ngoài rất quan trọng để phát triển kinh tế.
b) Những giới hạn không thể vượt qua của CNTB hiện đại
- Sự gia tăng của bất bình đẳng xã hội, phân cực giàu – nghèo...
- Nh6ng vấn đề chính trị, xã hội nan giải như nạn thất nghiệp, sự suy giảm
các giá trị xã hội, đề cao lối sống cá nhân, phân biệt chủng tộc, bạo lực... gia tăng.
- Bản chất của CNTB hiện đại vẫn là bóc lột giá trị thặng dư để tồn tại và phát triển.
- Sự phát triển của kinh tế TBCN vẫn luôn là nguồn gốc của các cuộc khủng
hoảng mang tính toàn cầu.
3. Quan hệ qu>c tế của CNTB hiện đ,i
3.1. Quan hệ giữa cc nước tư bản chủ nghĩa với nhau
- Hợp tác thông qua các tổ chức quốc tế và khu vực nhằm vượt qua nh6ng
mâu thuẫn về kinh tế, chính trị gi6a các nước để tạo ra sức mạnh mới của CNTB;
- Các nước TBCN vẫn có mâu thuẫn rất lớn trong việc thực hiện nh6ng lợi
ích và quyền lực cá nhân.
3.2. Quan hệ giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
- Đấu tranh về chính trị, tư tưởng gi6a CNTB và CNXH vẫn tiếp tục; tuy
nhiên, cuộc đấu tranh này mang nh6ng biểu hiện mới, đa dạng và phức tạp hơn.
- Trong bối cảnh hiện nay, CNXH vẫn là một trở ngại to lớn với mưu đồ xây
dựng trật tự thế giới mới không có CNXH của Mỹ và các nước tư bản phát triển.
Vì vậy CNTB hiện đại, đứng đầu là Mỹ vẫn tiếp tục hướng tới mục tiêu xóa bỏ
hoàn toàn CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
3.3. Quan hệ giữa cc nước tư bản pht triển với cc nước đang pht triển
Thực chất mối quan hệ gi6a các nước tư bản phát triển với các nước đang
phát triển trong nhiều thập kỷ qua là mối quan hệ gi6a các nước tư bản xâm lược 15 about:blank 15/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
và các nước thuộc địa, phụ thuộc; gi6a đế quốc và dân tộc. Về tổng thể, đây là mối
quan hệ bất bình đẳng, nảy sinh từ mâu thuẫn không thể điều hòa được mà người
gánh chịu sự thua thiệt cuối cùng là nh6ng nước nhỏ, yếu, kém phát triển. KẾT LUẬN
- CNTB đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài với rất nhiều khúc quanh
đầy thử thách. Để vượt qua nh6ng khó khăn đó, CNTB đã trang bị cho mình một
cơ chế tự điều chỉnh và trong thực tế, đã thành công.
- Bước vào giai đoạn hiện nay, trong lòng xã hội tư bản hiện đại đã xuất hiện
nh6ng hạn chế khó có thể vượt qua, từ đó làm xuất hiện nh6ng xu hướng phát triển
mang tính tất yếu mà khi vận động trong xu hướng đó, CNTB hiện đại về khách
quan đã tạo ra ngày càng nhiều nh6ng điều kiện và nhân tố “chống CNTB”. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích đặc điểm và xu hướng vận động mới của CNTB hiện đại.
2. Phân tích vai trò lịch sử của CNTB và tính tất yếu thay thế chủ nghĩa tư
bản bằng chủ nghĩa xã hội. 16 about:blank 16/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te Chương 4
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN V VỊ TRÍ CỦA NÓ
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Kh3i qu3t về sự ra đ*i của c3c nư.c đang ph3t triển
1.1. Thuật ngữ “cc nước đang pht triển”
- “Các nước đang phát triển” là một thuật ng6 dùng để chỉ các quốc gia, dân
tộc độc lập có chủ quyền ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh; trước đây là
thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đế quốc; nay đă giành được độc
lập về chính trị nhưng kinh tế, khoa học kỹ thuật vẫn c *òn nghèo nàn, phụ thuộc ở
mức độ khác nhau vào các nước tư bản phát triển; hiện vẫn đang trong quá t…ình
củng cố độc lập về chính trị và vươn lên độc lập về kinh tế.
- Bên cạnh thuật ng6 các nước đang phát triển còn tồn tại một số thuật ng6
khác với nội dung chỉ các quốc gia đang phát triển, như: các quốc gia "độc lập trẻ
tuổi", các nước "Á-Phi-Mỹ Latinh", các nước "phương Nam", các nước "thế giới thứ ba".
1.2. Sự ra đi
- Các nước đang phát triển ra đời từ kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc của các nước Á, Phi, Mỹlatin chống lại chủ nghĩa thực dân, đế quốc, trở
thành nh6ng quốc gia độc lập có chủ quyền.
- Cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước đang phát triển đã bắt đầu xuất
hiện từ nh6ng năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tuy nhiên còn rời rạc, nhỏ lẻ và
chưa đạt được mục tiêu cuối cùng là giành độc lâp dân tộc.
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (năm 1917) đã tạo ra động lực
thức tỉnh các dân tộc thuộc địa nhanh chóng chuyển sang cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc với một quy mô, chất lượng cao hơn. Song do còn nhiều hạn chế
nhất định nên mức độ giành độc lập dân tộc diễn ra chậm chạp. 17 about:blank 17/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te about:blank 18/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
- Nhiều nước đang phát triển bị phụ thuộc toàn diện vào hệ thống kinh tế của
chủ nghĩa tư bản: từ khai thác, sử dụng tài nguyên, quy trình sản xuất, vốn, kỹ
thuật-công nghệ... đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường phân công lao động quốc tế.
- Kinh tế của nhiều nước đang phát triển hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào nền
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng và xuất khẩu hàng sơ chế. Khoảng
cách trình độ phát triển kinh tế gi6a các nước công nghiệp phát triển và các nước
đang phát triển ngày càng lớn.
- Nợ nước ngoài của các nước đang phát triển không chỉ đơn thuần là vấn đề
kính tế, mà đã tác động mạnh mẽ đến chính trị xã hội, an ninh, chủ quyền của
chính các nước đang phát triển.
Nhìn chung. bức tranh kinh tế của các nước đang phát triển không mấy sáng
sủa với: châu Á nghèo nàn, châu Phi đói, khu vực châu Mỹ Latinh nợ nần chồng
chất. Mặc dù vậy, trong nh6ng năm gần đây, do có đường lối đổi mới, mở cửa, cải
cách đúng đắn, một số nước đang phát triển đã đạt được nh6ng thành tựu to lớn
trong phát triển kinh tế.
2.2. V chính trị
- Đời sống chính trị của các nước đang phát triển có khá nhiều vấn đề phức
tạp. Ở nhiều quốc gia, quá trình phân hóa giai cấp diễn ra chậm, chưa hình thành
cơ cấu giai cấp - xã hội của xã hội hiện đại. Tại một số nước vẫn còn tồn tại các
kiểu tổ chức, thiết chế của xã hội lạc hậu (quan hệ thị tộc, bộ lạc, đẳng cấp...).
- Tính chất manh mún, phân tán trong cơ cấu giai cấp-xã hội đã làm xuất
hiện nhiều đảng phái, phong trào chính trị - xã hội ở số đông các nước đang phát triển.
- Về cơ bản, các nước đang phát triển đã giành được độc lập về chính trị, tuy
mức độ độc lập về chính trị có khác nhau. Tuy nhiên, nền chính trị của nhiều nước
đang phát triển hiện nay chưa ổn định, chưa v6ng chắc. 19 about:blank 19/57 19:40 5/8/24
De cuong bai giang CSDN cua VN khoa quan he quoc te
2.3. V văn hóa - xã hội,
- Thực trạng yếu kém của nền kinh tế, cộng với chính trị chưa thực sự ổn
định đã khiến cho đời sống xã hội của các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
- Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật đã làm cho lợi thế về số đông lao
động ở các nước đang phát triển không còn phát huy tác dụng, nguy cơ thất nghiệp,
thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Sự yếu kém của đời sống kinh tế trong các quốc
gia đang phát triển đã kéo theo trình. . độ dân trí thấp , số người không được chăm
sóc về các dịch vụ y tế nhiều.
- Vấn đề chảy máu chất xám cũng đang là một thực trạng báo động đối với
khu vực các nước đang phát triển.
- Với các nước đang phát triển, đây còn là cuộc đấu tranh bảo vệ toàn vẹn
chủ quyền quốc gia, tạo nên động lực thúc đẩy nền kình tế - xã hội phát triển, hồi nhập v6ng chắc.
3. Xu hư.ng vận động của c3c nư.c đang ph3t triển
3.1. Đấu tranh giữ vững ổn định v chính trị - xă hội, to tin đ đẩy
mnh pht triển kinh t
- Các nước đang phát triển tuy đã giành được độc lập về chính trị, nhưng
luôn bị đe doạ bởi nh6ng âm mưu thủ đoạn can thiệp từ bên ngoài của các thế lực
đế quốc phản động, cũng như các cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc từ bên trong.
- Với mong muốn xây dựng một thế giới hoà bình, ổn định, bình đẳng và
phát triển, các nước đang phát triển vẫn tiếp tục đấu tranh nhằm gi6 v6ng thành
quả độc lập dân tộc.
- Trong bối cảnh hiện nay, các hình thức và phương pháp đấu tranh có nhiều
thay đổi, việc gi6 v6ng ổn định chính trị - xã hội còn hướng tới mục tiêu lớn hơn,
đó là tạo tiền đề, môi trường để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. 20 about:blank 20/57