Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam - Đề cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

131 66 lượt tải Tải xuống
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CÂU 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA
Văn hóa có từ thuở bình minh của hội loài người, sản phẩm do con người sáng tạo
ra. Vì thế nó thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích. Ở phương Đông, từ văn
hóa đã trong đời sống ngôn ngữ từ rất sớm. Trong Chu Dịch, quẻ Bi đã từ văn
hóa: Xem dáng vẻ con người lấy đó giáo hóa thiên hạ. Lưu Hướng, người thời Tây
Hán, là người đầu tiên nêu ra từ văn hóa. Nhưng lúc bấy giờ hai chữ văn hóa có nghĩa
dùng văn để giáo hóa”. Văn hóa đây tức giáo hóa đối lập với lực. Trong tiếng
anh tiếng pháp chữ văn hóa culture. Chữ này nguồn gốc từ chữ Latinh cultura
nghĩa Tuy nhiên việc xác định và sử dụng khái niệm văn hóa không đơnlà trồng trọt …..
giản thay đổi theo thời gian. Đến giữa tk XIX, Taylor, nhà nhân loại học đầu tiên của
nước Anh đã nói “ Văn hóa là một tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục cả những năng lực, thói quen con người đạt
được trong xã hội văn hóa tổng thể những giá”. Hiện nay đa số các học giả cho rằng,
trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
** Phân tích quan niệm văn hóa của Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng
ngày về ăn, mặc,và các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống đòi hỏi
của sự sinh tồn”.
Quan niệm này của chủ tịch Hồ Chí Minh có thể được xem là một định nghĩa khá đầy đủ,
vừa mang tính giản dị, mực thước, vừa mang tính khoa học, khái quát khi bàn về văn hóa
giữa hàng trăm nghìn định nghĩa về văn hóa của các nhà khoa học trên thế giới. Văn hóa
theo HCM gồm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và toàn bộ các phương thức sinh
hoạt. đường xa cầu cống , các khu di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh hay những
điệu múa xòe múa nón, các điệu nhạc cung đình, các câu hát trầu văn hay tục thờ cúng tổ
tiên, thờ Thành Hoàng làng, những phương thức sinh hoạt gắn liền với nền nông nghiệp
lúa nước. Tất cả những yếu tố đó đều là những mắt xích nhỏ để cấu tạo nên một nền văn
hóa phong phú mang đậm đà bản sắc dân tộc. Quan niệm trên đề cập tới tính vị nhân sinh
của văn hóa được thể hiện ở hai phương diện. Một là con người là chủ thể sáng tạo ra văn
hóa. Khi con người biết chế tạo ra công cụ đá cũng là lúc họ bắt đầu sáng tạo ra văn hóa.
Dần dần ngoài văn hóa vật chất, họ còn sáng tạo ra nghệ thuật, tôn giáo… Văn hóa xuất
hiện đồng thời cùng với loài người. Thứ hai, con người chính chủ thể hưởng thụ văn
hóa. Những thành tựu văn hóa ra đời là để con người sử dụng, tuân theo. Đồng thời quan
niệm cũng nhấn mạnh chức năng của văn hóa đó duy trì đời sống hội phục vụ đời
sống con người và từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. Văn hóa ánh sáng soi đường
chỉ lối dẫn con người ra khỏi vùngminh. Nếu không có văn hóa con người không thể
phát triển đạt tới đỉnh cao như bây giờ. Chính nhờ văn hóa đã đưa con người từ thời đại
nguyên thủy thô sơ ăn lông mặc lỗ đến thời đại xã hội phát triển toàn cầu hóa với đủ loại
khoa học kĩ thuật tiên tiến
Như vậy văn hóa là tất cả những gì thuộc về con người. Là những điều mà con người có,
con người nghĩ, con người làm, và con người tận hưởng.
PHÂN BIỆT VĂN HÓA VÀ VĂN MINH
Trong CSVH của tác giả Trần Ngọc Thêm (1997) phân biệt 2 khái niệm văn hóa
văn minh. Văn hóa một hệ thống hữucác giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người
với môi trường tự nhiên hội. Văn minh trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất
tinh thần của hội loài người, tức trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Sự
khác biệt giữa văn hóa và văn minh được Trần Ngọc Thêm phân tích qua 4 khía cạnh
Thứ nhất, văn hóa luôn bề dày của quá khứ (tính lịch sử). Ta có thể chứng minh qua
nền văn hóa Việt Nam giàu truyền thống lịch sử: truyền thống yêu nước, uống nước nhớ
nguồn,.. Còn văn minh lại là lát cắt đồng đại, nó cho biết trình độ phát triển của văn hóa ở
từng giai đoạn. Ví dụ như văn minh trống đồng cho thấy giai đoạn phát triển đỉnh cao của
đồ đồng trong lịch sử dân tộc ta.
Thứ hai, nói đến văn minh người ta còn nghĩ đến các tiện nghi. Khi văn hóa chứa đựng cả
các giá trị vật chất lẫn tinh thần, thì văn minh chủ yếu thiên về các giá trị vật chất.
Thứ ba, sự khác biệt của văn hóavăn minh về giá trị tinh thần và tính lịch sử dẫn đến
sự khác biệt về phạm vi. Văn hóa mang tính dân tộc bởi là quá trình tích lũy sàng
lọc lâu dài. Văn hóa Việt Nam không phải do một người hay một nhóm người tạo ra
thành quả của tất cả người dân trên đất nước này mang đậm đà bản sắc dân tộc
cùng những phong tục tập quán đa dạng. thế văn hóa nước này không thể giống
văn hóa nước khác. Văn hóa VN thì ko thể giống văn hóa Trung Quốc hay văn hóa Nhật
Bản được. Nhắc đến văn minh nhắc đến tính quốc tế, đặc trưng cho một khu vực
rộng lớn hoặc cả nhân loạị, được toàn thể con người công nhận và sử dựng. Kĩ thuật làm
giấy của Trung Quốc một trong những thành tựu văn minh đại. thuật đó không
chỉ được sử dụng ở mỗi Trung quốc mà nhờ con đường giao thương nó đã du nhập cả đến
các nước phương Tây.
Thứ tư, văn hóa văn minh sự khác biệt về nguồn gốc. Văn hóa gắn nhiều hơn
với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn nhiều hơn với phương Tây đô thị.
Các nền văn hóa phương ĐÔng cổ đại đại lớn như Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai
Cập..dều hình thành lưu vực các con sông lớn như sôn Nile, sông Hoàng hà, sông
Trường Giang, sông HẰng, sông Ấn. đó là những nơi có địa hình và khí hậu rất thuận lợi
cho việc sản xuất nông nghiệp. Các nền văn hóa phương Tây sớm nhất Hi-La được
hình thành dựa trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các nền văn hóa Ai Cập và Lưỡng
Hà.
Ngoài những sự khác biệt trên thì nhân tôi nhận thấy văn minh văn hóa còn
những nghĩa riêng biệt với cá nhân không thể trộn lẫn được. Đối với từng cá nhân chúng
ta không thể nói trình độ văn minh mà chỉ có thể nói trình độ văn hóa. Đối với xã hội chỉ
thể nói thời đại văn minh chứ không nói thời đại văn hóa. Chỗ khác nhau nữa văn
minh là giai đoạn phát triển cao của văn hóa. Văn hóa được bảo tồn, duy trì liên tục, được
truyền từ đời này sang đời khác gắn liền với thói quen, với nếp sinh hoạt sống của người
dân. Ngày nay người dân Việt Nam ta vẫn duy trì được nhiều nét đẹp văn hóa như tục thờ
cúng tổ tiên, lòng yêu nước, thương dân; tinh thần bất khuất. Văn minh thì thay đổi liên
tục để phù hợp và đáp ứng nhu cầu thay đổi của xã hội. Thời nguyên thủy con người sống
với nhau theo bầy đàn cùng săn bắt hái lươm sử dụng những công cụ thô để lao động
ngày nay với những tiến bộ khoa học thì cs con người tốt đẹp hơn.
ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA.
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên hội. Các đặc trưng chức năng của văn hóa đã được nhiều nhà
nghiên cứu tìm hiểu phân tích một trong số đó là Trần Ngọc Thêm. TNT đã đề cập tới các
đặc trưng chức năng của vh trong sở văn hóa VN (1997). Trong phạm vi bài viết
này đề cập đến….
(giáo trình)
GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên hội (Trần Ngọc Thêm CSVHVN). Thuật ngữ giao lưu tiếp
biến văn hóa được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành khoa học xã hội như khảo cổ
học, dân tộc học, hội học, văn hóa học.. tức những ngành khoa học đối tượng
nghiên cứu con người hội, nhân văn. Giao lưu tiếp biến văn hóa hai biểu
hiện của cơ chế vận hành văn hóa.
Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa được dùng với nhieeuftuwf khác nhau. Người
Anh dùng Cultural Change (trao đổi văn hoá), người Tây Ban Nhau dùng
transculturation. Khái niệm Acculturation của người Hoa Kỳ được các nhà nghiên cứu
Việt Nam dịch với những nét nghĩa khác nhau: đan xen văn hoá, hỗn dung văn hoá, giao
thoa văn hoá. Cách dịch được nhiều người chấp nhận là giao lưu và tiếp biến văn hoá.
Nếu quy luật kế thừa sự khái quát hoá quá trình phát triển văn hoá diễn ra theo trục
thời gian thì giao lưu và tiếp biến văn hoá nhìn nhận sự phát triển văn hoá trong mối quan
hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tuỳ trình độ phát triển và đặc điểm
riêng của mỗi dân tộc.
Khái niệm: Giao lưu tiếp biến văn hoá sự gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn nhau
giữa các nền văn hóa. Trong quá trình này, các nền văn hoá bổ sung, tiếp nhận làm
giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát triển và tiến bộ văn hoá.
Giao lưu văn hoá là quá trình trao đổi thành tựu, thực hành văn hóa giữa các nền văn hóa.
Quá trình tiếp xúcgiao lưu văn hoá thường diễn ra theo hai hình thức: + Hình thức tự
nhiên: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du lịch, hôn nhân, quà tặng...mà
văn hoá được trao đổi trên tinh thần tự nguyện. Nhà Lý, về tổ chức hội, chính trị lấy
cơ chế của Nho giáo làm gốc, và chịu ảnh hưởng rất đậm của Phật Giáo. Hình thức cưỡng
bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thôn tính đất đai và đồng hoá văn
hoá của một quốc gia này đối với một quốc gia khác. Trong thời kì 1000 năm Bắc thuộc
ngoài việc bóc lột Giao Châu về mọi phương diện, bộ máy cai trị của người Hán còn thực
hiện chính sách đồng hóa, tiêu diệt văn hóa của dân bản địa. Trong một thiên niên kỉ
Hán hóa, việc giữ gìn bản sắc n tộc một việc không dễ dàng bởi kẻ xâm lược thì
muốn đồng hóa, người xâm lược thì chống đồng hóa. VH Việt luôn đứng trước thử thách
lớn lao tồn tại hay không tồn tại. Giao lưu văn vừa kết quả của sự trao đổi vừa
chính bản thân sự trao đổi. có hiểu như vậy mới thấy hết tầm quan trọng của giao lưu văn
hóa trong lịch sử nhân loại, sản xuất, trao đổi một động lực thúc đẩy sự phát triển
của lịch sử.
Tiếp biến văn hóa là quá trình tiếp thu có cải biến những thành tựu văn hóa có nguồn gốc
ngoại sinh để yếu tố văn hóa mới không xung đột với yếu tố cũ. Phật giáo đến VN tích
hợp với sự sùng bái tự nhiên nên hình thành tín ngưỡng thờ Tứ pháp (Pháp Vân, Pháp
Vũ, Pháp Lôi, Pháp Địa)
Quá trình giao lưu và tiếp biến đòi hỏi mỗi nền văn hoá phải biết dựa trên cái nội sinh để
lựa chọn tiếp nhận cái ngoại sinh, từng bước bản địa hoá để làm giàu, phát triển văn
hoá dân tộc. Trong tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội và tâm thức
dân tộc có vai trò rất quan trọng. Nó là "màng lọc" để tiếp nhận những yếu tố văn hoá của
các dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà vẫn giữ được sắc thái riêng của
mình. Sự phát triển của cái cải biến đến mức độ nào đó sẽ làm thay đổi chính thực thể
văn hóa, giống như quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi.
Như vậy quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn ra hầu khắc các nền văn hóa. Nó
là quy luật phát triển của vh, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con
người hiện tại.
LOẠI HÌNH VĂN HÓA
- K/n: loại hình văn hóa thuyết được đưa ra để giải stương đồng khác
biệt giữa các nền văn hóa. thuyết loại hình văn hoá được phân biệt dựa trên s
tương đồng khác biệt trong điều kiện tự nhiên, môi trường, phương thức sản
xuất, phương thức sinh hoạt, điều kiện lịch sử-xã hội tạo ra nét khác biệt về ngoại
hình giữa các nền văn hóa của cộng đồng, quốc gia và khu vực.
- Theo Trần Ngọc Thêm 2 loại hình như sau: văn hoá gốc nông nghiệp văn
hoá gốc du mục (tương ứng là các nền văn hoá phương Đông và phương Tây).
- Do vị trí địa nằm góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng
của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong
đặc trưng văn hóa Việt Nam.
o Môi trường tự nhiên: là xứ nóng sinh ra mưa nhiều (ẩm), tạo nên nhiều con
sông lớn và các vùng đồng bằng trù phú
o Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với
tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định để chờ cây
cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định,
cho rằng” An cư lạc nghiệp” .
o Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp ý thức tôn
trọng ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở
miệng ra nói nhờ trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng lễ hội sung bái
tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người trên khắp mọi vùng đât nước.
o nghề nông, nhất nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc
vào nhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... trông trời,
trông đất, trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên
về mặt nhận thức, hình thành nên lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng về
kinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng
tay quen… Người làm nông quan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà
những mối quan hệ giữa chúng. Người Việt tích lũy được một kho kinh
nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ y: Quạ tắm thì ráo, sáo
tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa;
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm…
o Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức hội theo
nguyên tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những
láng giềng. Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng
Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ. Trong ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian
bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh
ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được xem người vai
trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái
mang…
o Nguyên tắc trọng tình cũng sở của tâm hiếu hòa, chuộng sự bình
đẳng, dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể. Sự gắn bó cộng đồng tạo
nên lối sống trọng tình nghĩa: lành đùm rách; Bầu ơi thương lấy
cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt cao n tình: Một bồ cái
không bằng một tí cái tình.
o Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối
sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể:
bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy;
Mặt trái của tính linh hoạt thói tùy tiện biểu hiện tật co giãn giờ
giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, ý thức kỉ luật kém tệ đi “ cửa sau” để giải
quyết công việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế).
o Trong lối ứng xử với môi trường hội, duy tổng hợp phong cách
linh hoạt còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không
những không chiến tranh tôn giáo mọi tôn giáo đều được tiếp nhận.
Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức
mềm dẻo, hiếu hòa.
o Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch
sử Việt Nam, không tạo ra được những tiền đề điều kiện để bức ra khỏi
cái khung phong kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo
của con người Việt Nam và dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.
- Văn hóa gốc du mục
Văn hóa gốc du mục: chủ yếu ứng với môi trường sống của các cộng đồng cưdân
ở phương Tây.
Môi trường tự nhiên: xứ lạnh với khí hậu khô, không thích hợp cho thực vật
sinh trưởng, trừ những vùng đồng cỏ rộng
Nghề mưu sinh: sinh sống bằng chăn nuôi chính, do đó hình thành lối sống
du cư.
Tổ chức đời sống: lo tổ chức để thường xuyên di chuyển gọn gàng, nhanh
chóng,thuận tiện nên mang tính chất trọng động(cuộc sống năng động, di chuyển
nhiều
Ứng xử với môi trường tự nhiên: coi thường và luôn muốn chinh phục, chế ngự
tự nhiên. Cư dân du mục nếu thấy ở nơi này không thuận tiện, có thể dễ dàng bỏ đi
nơi khác, do vậy dẫn đến tâm coi thường tự nhiên. Bởi vâỵ, người
phương Tây luôn tham vọng chinh phục chế ngự tự nhiên ; tận dụng tự
nhiên: chủ yếu ăn động vật; ưu điểm:khuyến khích con người dũng cảm đối mặt
với tự nhiên, khuyến khích khoa họcvphát triển; nhược điểm: hủy hoại môi
trường.
Lối nhận thức, tư duy: phân tích – siêu hình. Khoa học hình thành theo con
đường thực nghiệm, khách quan, lý tính;tính chặt chẽ và sức thuyết phục cao.Đây
do khiến khoa học phát triển nhanh - tưởng trước sai sẽ tưởng sau
thay thế; ưu điểm: có sự sâu sắc, phát triển mạnh các ngành khoa học chuyên
sâu; nhược điểm: thiếu toàn diện
Khuynh hướng khoa học: thiên về khoa học tự nhiên và kỹ thuật
Ứng xử hội: con người du mục trọng trí, dẫn đến trọng sức mạnh, trọng
tài,trọng ve, trọng nam giới. Cuộc sống du cư dẫn đến cách thức tổ chức cộng
đồng theo nguyên tắc với tính tổ chức cao(nếp sống theo pháp luật);
quyền lực tuyệt đối nằm trong tay người cai trị -quân chủ. duy phân tích,
cách tổ chức cộng đồng theo nguyên tắc dẫn đến một đặc điểm quan trọng của
văn hóa du mục tâm trọng nhân; ưu điểm:mọi vấn đề đều theo một
nguyên tắc khách quan với các chuẩn mực cố định,văn minh; nhược điểm:
mặt trái của nguyên tắc máy móc, rập khuôn, cứng rắn, áp đặt, thiếu bình
đẳng
Đặc trưng văn hóa: độc tôn trong tiếp nhận cứng rắn, hiếu thắng trong đối
phó.
Tôn giáo: tín ngưỡng đa thần khai nhanh chóng chuyển sang nhất thần giáo
tôn giáo độc tôn.
- Phân biệt vh Vn và vh TQ
VN: gốc nông nghiệp, TQ là gốc du mục
Ko thể phủ nhận sự hợp của rất nhiều đặc trưng văn hóa mang tính loại hình đã
được tác giả phân tích nhưng việc xác định các đặc trưng loại hình ở từng nền văn
hóa cụ thể rất dễ hình thành nên những mặc định ko thay đổi về đặc trưng của nền
văn hóa đó. VD: Nói đến VN lúa nước thì ko phải ko phải VN chỗ nào cũng
giống nhau.
- Những mặc định ấy còn gạt những thựcnh đa dạng, phong phú trong nền văn
hóa. Tạo nên cái nhìn lược, đơn giản về vh trong khi thực tế sinh động hơn
rất nhiều. việc phân chia chỉ là sự tham chiếu.
TIẾN TRÌNH VĂN HÓA
1. NỀN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT
Nền văn hóa Đại Việt kéo dài suốt gần một thiên niên kỉ, từ năm 938 đến 1858. Đây
giai đoạn phục hưng, phát triển về văn hóa vì phải duy trì văn hóa trong sức ép của người
Hán và tiếp thu văn hóa Ấn-Trung.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, ĐV bước vào thờixây dựng quốc gia độc lập. Mở đầu
nhà Ngô, năm 939, Ngô Quyền không xưng là Tiết độ sứ nữa mà xưng là Ngô Vương
định đô Cổ Loa. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thu giang sơn về một
mối, đặt kinh đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cổ Việt, xây dựng quốc gia, củng cố
chính quyền. Năm 981, Lê Hoàn kế thừa quốc gia của nhà Đinh lập ra nhà Tiền Lê. Năm
1010, nhà lên ngôi, dời đô về Đại La, đổi tên thành này thành Thăng Long, năm
1054, đổi tên nước là Đại Việt. Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý. Năm 1400, nhà Hồ thay
thế nhà Trần để rổi đất nước Đại Việt rơi vào tay quân xâm lược nhà Minh. Năm 1428,
sau một thời gian dài kháng chiến, Lê lợi giành lại độc lập cho đất nước, lên ngôi vua, lập
ra nhà Lê. Năm 1527, nhà Mạc giành ngôi của nhà Lê, sau đó là thời kì Nam Bác triểu và
xung đột Lê-Mạc. Từ năm 1570 đến năm 1786, Đàng Trong Đàng Ngoài xung đột,
giữa một bên nhà - Trịnh và một bên chúa Nguyễn. Năm 1771, anh em Tây Sơn
khởi nghĩa, lập lại nền thống nhất đất nước vào năm 1786. Năm 1802, nhà Nguyễn thắng
thế, đặt nền cai trị của mình trên toàn bộ đất nước. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng
xâm lược Việt Nam.
Thành tựu: Việc dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long, nhà đã mở đầu một
giai đoạn phục hưng văn hóa Đại Việt. Nhà Trần tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, đưa đất
nước tiếp tục phát triển về mọi mặt. thời Lý phát triển rất mạnh. Những di tíchKiến trúc
nhà còn lại đến nay như chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp Bảo Thiên. Cùng với kiến
trúc, các nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý, như nghề dệt, gốm, mĩ nghệ…thời Trần,
nghề thủ công còn có những bước phát triển mới, hình thành những làng nghề chuyên sản
xuất một mặt hàng nhất định. Kinh thành Thăng Long mở rộng chia thành 61 phường. Tại
đây ko chỉ có chợ mà còn có những phường thủ côngphố xá buôn bán. Đặc trưng nổi
trội thời Lý-Trần là sự ( Nho- Phật –Đạo), còn gọi là chính sách Tamdung hòa tam giáo
giáo đồng nguyên. Năm 1031, triều bỏ tiền ra xây dựng 950 chùa. Nhà vua tầng
lớp quý tộc rất sùng mộ đạo phật. thời kì này các sư tăng và tín đồ phật giáo phát triển cả
về số lượng lẫn chất lượng. theo nhà sử hoc Lê Văn Hưu, đời Lý “nhân dân quá một nửa
làm sãi, trong nước chỗ nào cũng có chùa”. Nho sĩ còn thưa thớt, vì thế nhà chùa cũng
nơi đào tạo ra những sư tăng đồng thời là những trí thức thời đại. những trí thức Phật giáo
này đã nối liền Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo. Chính họ người đã đặt nền cho
chính sách tam giáo đồng nguyên. Phật giáo tham gia vào sự nghiệp giải phóng xây
dựng đất nước. Chẳng hạn sư Vạn Hạnh đã vận động đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập
ra triều Lý. Phật giáo còn tác động đến tư tưởng tâm phong tuc nếp sống của
đâong đảo nhân dân các làng xã. ảnh hưởng to lớn đến ckiến trúc điêu khắc thơ
văn nghệ thuật. Nho giáo dù chưa phát triển mạnh nhưng nó đã cùng với chữ Hán tồn tại
trong xh VN như một hiện tượng xh tự nhiên. VIệc mở Quốc Tử Giám, mở các khoa thi
đã khiến Nho giáo bắt đầu có địa vị trong xã hội.
Nền được hình thành với các tác giả hùng hậu được tạo ra từ hai nguồn:văn học chữ viết
tri thức Phật giáo tri thức Nho giáo. Phần lớn trong văn học thời thơ, phần
lớn lại là thơ của các nhà sư, Tuy nhiên cũng có nhiều bài thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá
trị văn hóa cao như Nam quốc sơ hà của LTK hay Chiếu dời đô của LCU. Thời nhà Trần,
đa số thi nhân đều các nho như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Nguyễn Phi
Khanh…Bên cạnh văn học chữ Hán, lịch sử thời kì này chứng kiến sự hình thành của văn
học chữ Nôm. Các tác giả có văn thơ Nôm thời kì này là Trần Nhân Tông, Mạc Đình Chi,
Nguyễn Thuyên..Sự xuất hiện của văn học chữ viết (Hán Nôm) bước phát triển cả
về chất và lượng của nền văn hóa.
Đặc điểm: - Đây thời của sự giá trị văn hóa bản địakhôi phục, bảo ồn, phát huy
trước chính sách cưỡng bức văn hóa trước nguy đồng hóa của các vương triều
phong kiến phương Bắc. Việc chống quân xâm lược liên tục là một nét đặc biệt của ls VN
thời kì Đại Việt. Đó là thời kì lịch sử biến động dữ dội, đầy bão táp. Bọn xâm lược dù đến
từ chân trời nào đều chung một ý tưởng: hủy hoại nền văn hóa của cộng đồng dân
bị chúng xâm lược. Thế nhưng người dân Việt mỗi lần bị xâm lăng một lần đứng dậy,
chứng tỏ lòng yêu nước bất khuất của mình. Do đó, các nhà nghiên cứu thường khẳng
định văn hóa dân tộc trong thời này. Lần thứ nhất vào thời Lý-ba lần phực hưng
Trần diễn ra sau khi giải phóng đất nước khỏi ách Bắc thuộc. Lần thứ hai vào tk XV, sau
khi giặc ngoại xâm bị quét sạch, văn hóa dân tộc bước vào thời phục hưng từ đời
Thái Tổ đến Lê Thánh Tông. Và lần thứ 3 vào cuối tk 18.
- Cho thấy khả năng những giá trị văn hóa Trung Hoa làm giàutiếp biến linh hoạt
thêm văn hóa dân tộc. Trong đó ý thức quốc gia dân tộc luôn được coi trọng là hạt
nhân vững chắc trong quá trình dựng nước và giữ nước.
- Cho thấy sự bản địa với tinh hoa văn hóa Trungkết tinh những giá trị văn hóa
Hoa văn hóa Ấn Độ. Sản phấm của quá trình tiếp biến tạo ra sự thay đổi văn
hóa người Việt. Từ cấu trúc văn hóa (văn hóa Đông Sơn) chuyển thànhbản địa
cấu trúc (phong kiến)văn hóa truyền thống
2. GIAO LƯU VÀ TIẾP XÚC VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
a. Giai đoạn 1: từ đầu thế kỉ 16 đến giữa thế kỉ 19
Sự tiếp xúc văn hóa trong giai đoạn đầu diễn ra trên phương diện tôn giáo và thương mại.
Vươn cánh tay tới phương trời Đông xa xôi này, nhà truyền giáo và nhà tư bản tất yếu có
nhu cầu liên kết chặt chẽ với nhau. Nhà truyền giáo muốn mở rộng nước Chúa cần
phương tiện để đi xa. Nhà bản muốn kiếm lời cần người am hiểu thị trường nên sẵn
sàng giúp đỡ tài chính cho các giáo chở họ tới bất cứ đâu. lại, khi đến nơi, các
giáo sĩ sẽ vừa đi truyền đạo, vừa tìm sẵn các nguồn hàng quý hiếm; nhiều khi giáo sĩ giúp
nhà buôn bằng cách can thiệp với chính quyền địa phương xin phép cho họ buôn bán.
Dấu ấn giao lưu tiếp biến văn hóa thời này Kitto giáo chữ quốc ngữ. Khi
truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn đầu tiên mà các giáo sĩ vấp phải là sự khác biệt
về ngôn ngữ văn tự. Bởi vậy, họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi
âm tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ. Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu chỉ công cụ truyền
đạo của các giáo sĩ, nhưng do có ưu điểm là dễ học,nên đã được các nhà Nho tiến bộ tích
cực truyền bá để phổ cập giáo dục và nâng cao dân trí
b. Giai đoạn 2 giữa thế kỉ 19- đầu 20: văn hóa VN chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn
hóa Pháp. Dấu ấn để lại trên mọi lĩnh vực: Trên lĩnh vực đô thị, từ cuối thế kỉ XIX,
đô thị Việt Nam từ mô hình cổ truyền với chức năng trung tâm chính trị đã chuyển
sang phát triển theo hình đô thị công - thương nghiệp chú trọng chức năng
kinh tế. các đô thị lớn dần hình thành một tầng lớp tư sản dân tộc; nhiều ngành
công nghiệp khác nhau ra đời (khai mỏ, chế biến nông lâm sản...). Các đô thị
thị trấn nhỏ cũng dần dần phát triển
Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách phương Tây với tính
cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam. Chẳng hạn,các tòa nhà
của Trường Đại học Đông Dương (nay Đại học Quốc gia Nội),Bộ Ngoại
giao, Viện Viễn Đông Bác c (nay Bảo tàng lịch sử Nội) đã sử dụng hệ
thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác...làm nổi bật tính dân tộc;
đưa các mái hiên, mái che cửa sổ ra xa để tránh nắng chiếu và mưa hắt.
Trên lĩnh vực giao thông, hàng chục vạn dân định đã được huy động xây dựng hệ
thống đường bộ đến các đồn điền, hầm mỏ... Hệ thống đường sắt với những đường
hầm xuyên núi, những cây cầu lớn ngày càng được kéo dài (cầu Long Biên)
Việc thâm nhập của văn hóa phương Tây đưa lại là sự ra đời của báo chí. Việc này
trước hết nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin cai trị của thực dân Pháp. Gia Định
báo tờ báo đầu tiên được phát hành bằng chữ Quốc ngữ. Báo chí đã góp phần
quan trọng trong việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc và tăng cường tính
năng động của người Việt Nam
Sự tiếp xúc với phương Tây đã làm nảy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu
thuyết hiện đại vốn là cái mà truyền thống Việt Nam không có. Chất văn xuôi, tính
cách cá nhân phương Tây còn ảnh hưởng vào cả một lĩnh vực truyền thống lâu
đời như thơ dẫn đến sự bùng nổ của dòng thơ mới với những tên tuổi như Thế Lữ,
Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận...
Thực dân Pháp đã buộc học trò học tiếng Pháp, bắt theo hệ thống giáo dục kiểu
phương Tây. Năm 1906 lập ra Nha học chính Đông Dương định ra ba bậc học
sở ấu học, tiểu học trung học. Đến năm 1915 Bắc 1918 Trung
Kì việc thi Hương bị bãi bỏ, chấm dứt nền Nho học Việt Nam. Hệ thống giáo dục
mới này cùng với sách vở phương Tây đã góp phầngiúp người Việt Nam mở rộng
thêm tầm mắt, tiếp xúc với các tư tưởng dân chủtư sản, rồi sau là tư tưởng Mácxít.
Truyền thống đạo học với lối duy tổng hợpnay được bổ sung thêm kiểu duy
phân tích.
c. Từ giữa tk 20 đến nay: Diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Mĩ, LX,
với các nước
| 1/20

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
CÂU 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA
Văn hóa có từ thuở bình minh của xã hội loài người, là sản phẩm do con người sáng tạo
ra. Vì thế nó thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích. Ở phương Đông, từ văn
hóa đã có trong đời sống ngôn ngữ từ rất sớm. Trong Chu Dịch, quẻ Bi đã có từ văn và
hóa: Xem dáng vẻ con người lấy đó mà giáo hóa thiên hạ. Lưu Hướng, người thời Tây
Hán, là người đầu tiên nêu ra từ văn hóa. Nhưng lúc bấy giờ hai chữ văn hóa có nghĩa là
dùng văn để giáo hóa”. Văn hóa ở đây tức là giáo hóa đối lập với vũ lực. Trong tiếng
anh và tiếng pháp chữ văn hóa là culture. Chữ này có nguồn gốc từ chữ Latinh cultura
nghĩa là trồng trọt ….. Tuy nhiên việc xác định và sử dụng khái niệm văn hóa không đơn
giản và thay đổi theo thời gian. Đến giữa tk XIX, Taylor, nhà nhân loại học đầu tiên của
nước Anh đã nói “ Văn hóa là một tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen mà con người đạt
được trong xã hội
”. Hiện nay đa số các học giả cho rằng, văn hóa là tổng thể những giá
trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
.
** Phân tích quan niệm văn hóa của Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng
ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Quan niệm này của chủ tịch Hồ Chí Minh có thể được xem là một định nghĩa khá đầy đủ,
vừa mang tính giản dị, mực thước, vừa mang tính khoa học, khái quát khi bàn về văn hóa
giữa hàng trăm nghìn định nghĩa về văn hóa của các nhà khoa học trên thế giới. Văn hóa
theo HCM gồm văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và toàn bộ các phương thức sinh
hoạt.
đường xa cầu cống , các khu di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh hay những
điệu múa xòe múa nón, các điệu nhạc cung đình, các câu hát trầu văn hay tục thờ cúng tổ
tiên, thờ Thành Hoàng làng, những phương thức sinh hoạt gắn liền với nền nông nghiệp
lúa nước. Tất cả những yếu tố đó đều là những mắt xích nhỏ để cấu tạo nên một nền văn
hóa phong phú mang đậm đà bản sắc dân tộc. Quan niệm trên đề cập tới tính vị nhân sinh
của văn hóa được thể hiện ở hai phương diện. Một là con người là chủ thể sáng tạo ra văn
hóa. Khi con người biết chế tạo ra công cụ đá cũng là lúc họ bắt đầu sáng tạo ra văn hóa.
Dần dần ngoài văn hóa vật chất, họ còn sáng tạo ra nghệ thuật, tôn giáo… Văn hóa xuất
hiện đồng thời cùng với loài người. Thứ hai, con người chính là chủ thể hưởng thụ văn
hóa. Những thành tựu văn hóa ra đời là để con người sử dụng, tuân theo. Đồng thời quan
niệm cũng nhấn mạnh chức năng của văn hóa đó là duy trì đời sống xã hội phục vụ đời
sống con người và từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống. Văn hóa là ánh sáng soi đường
chỉ lối dẫn con người ra khỏi vùng vô minh. Nếu không có văn hóa con người không thể
phát triển đạt tới đỉnh cao như bây giờ. Chính nhờ văn hóa đã đưa con người từ thời đại
nguyên thủy thô sơ ăn lông mặc lỗ đến thời đại xã hội phát triển toàn cầu hóa với đủ loại
khoa học kĩ thuật tiên tiến
Như vậy văn hóa là tất cả những gì thuộc về con người. Là những điều mà con người có,
con người nghĩ, con người làm, và con người tận hưởng.
PHÂN BIỆT VĂN HÓA VÀ VĂN MINH
Trong CSVH của tác giả Trần Ngọc Thêm (1997) có phân biệt 2 khái niệm văn hóa và
văn minh. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người
với môi trường tự nhiên và xã hội. Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất
và tinh thần của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Sự
khác biệt giữa văn hóa và văn minh được Trần Ngọc Thêm phân tích qua 4 khía cạnh
Thứ nhất, văn hóa luôn có bề dày của quá khứ (tính lịch sử). Ta có thể chứng minh qua
nền văn hóa Việt Nam giàu truyền thống lịch sử: truyền thống yêu nước, uống nước nhớ
nguồn,.. Còn văn minh lại là lát cắt đồng đại, nó cho biết trình độ phát triển của văn hóa ở
từng giai đoạn. Ví dụ như văn minh trống đồng cho thấy giai đoạn phát triển đỉnh cao của
đồ đồng trong lịch sử dân tộc ta.
Thứ hai, nói đến văn minh người ta còn nghĩ đến các tiện nghi. Khi văn hóa chứa đựng cả
các giá trị vật chất lẫn tinh thần, thì văn minh chủ yếu thiên về các giá trị vật chất.
Thứ ba, sự khác biệt của văn hóa và văn minh về giá trị tinh thần và tính lịch sử dẫn đến
sự khác biệt về phạm vi. Văn hóa mang tính dân tộc bởi nó là quá trình tích lũy và sàng
lọc lâu dài. Văn hóa Việt Nam không phải do một người hay một nhóm người tạo ra mà
nó là thành quả của tất cả người dân trên đất nước này nó mang đậm đà bản sắc dân tộc
cùng những phong tục tập quán đa dạng. Vì thế mà văn hóa nước này không thể giống
văn hóa nước khác. Văn hóa VN thì ko thể giống văn hóa Trung Quốc hay văn hóa Nhật
Bản được. Nhắc đến văn minh là nhắc đến tính quốc tế, nó đặc trưng cho một khu vực
rộng lớn hoặc cả nhân loạị, được toàn thể con người công nhận và sử dựng. Kĩ thuật làm
giấy của Trung Quốc là một trong những thành tựu văn minh vĩ đại. Kĩ thuật đó không
chỉ được sử dụng ở mỗi Trung quốc mà nhờ con đường giao thương nó đã du nhập cả đến các nước phương Tây.
Thứ tư, văn hóa và văn minh có sự khác biệt về nguồn gốc. Văn hóa gắn bó nhiều hơn
với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn bó nhiều hơn với phương Tây đô thị.
Các nền văn hóa phương ĐÔng cổ đại đại lớn như Trung Hoa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai
Cập..dều hình thành ở lưu vực các con sông lớn như sôn Nile, sông Hoàng hà, sông
Trường Giang, sông HẰng, sông Ấn. đó là những nơi có địa hình và khí hậu rất thuận lợi
cho việc sản xuất nông nghiệp. Các nền văn hóa phương Tây sớm nhất là Hi-La được
hình thành dựa trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các nền văn hóa Ai Cập và Lưỡng Hà.
Ngoài những sự khác biệt trên thì cá nhân tôi nhận thấy văn minh và văn hóa còn có
những nghĩa riêng biệt với cá nhân không thể trộn lẫn được. Đối với từng cá nhân chúng
ta không thể nói trình độ văn minh mà chỉ có thể nói trình độ văn hóa. Đối với xã hội chỉ
có thể nói thời đại văn minh chứ không nói thời đại văn hóa. Chỗ khác nhau nữa là văn
minh là giai đoạn phát triển cao của văn hóa. Văn hóa được bảo tồn, duy trì liên tục, được
truyền từ đời này sang đời khác gắn liền với thói quen, với nếp sinh hoạt sống của người
dân. Ngày nay người dân Việt Nam ta vẫn duy trì được nhiều nét đẹp văn hóa như tục thờ
cúng tổ tiên, lòng yêu nước, thương dân; tinh thần bất khuất. Văn minh thì thay đổi liên
tục để phù hợp và đáp ứng nhu cầu thay đổi của xã hội. Thời nguyên thủy con người sống
với nhau theo bầy đàn cùng săn bắt hái lươm sử dụng những công cụ thô sơ để lao động
ngày nay với những tiến bộ khoa học thì cs con người tốt đẹp hơn.
ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA.
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và
tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa đã được nhiều nhà
nghiên cứu tìm hiểu phân tích một trong số đó là Trần Ngọc Thêm. TNT đã đề cập tới các
đặc trưng và chức năng của vh trong Cơ sở văn hóa VN (1997). Trong phạm vi bài viết này đề cập đến…. (giáo trình)
GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và
tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi
trường tự nhiên và xã hội (Trần Ngọc Thêm – CSVHVN). Thuật ngữ giao lưu và tiếp
biến văn hóa được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều ngành khoa học xã hội như khảo cổ
học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học.. tức là những ngành khoa học có đối tượng
nghiên cứu là con người và xã hội, nhân văn. Giao lưu và tiếp biến văn hóa là hai biểu
hiện của cơ chế vận hành văn hóa.
Khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa được dùng với nhieeuftuwf khác nhau. Người
Anh dùng Cultural Change (trao đổi văn hoá), người Tây Ban Nhau dùng
transculturation. Khái niệm Acculturation của người Hoa Kỳ được các nhà nghiên cứu ở
Việt Nam dịch với những nét nghĩa khác nhau: đan xen văn hoá, hỗn dung văn hoá, giao
thoa văn hoá. Cách dịch được nhiều người chấp nhận là giao lưu và tiếp biến văn hoá.
Nếu quy luật kế thừa là sự khái quát hoá quá trình phát triển văn hoá diễn ra theo trục
thời gian thì giao lưu và tiếp biến văn hoá nhìn nhận sự phát triển văn hoá trong mối quan
hệ không gian với nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau, tuỳ trình độ phát triển và đặc điểm
riêng của mỗi dân tộc.
Khái niệm: Giao lưu và tiếp biến văn hoá là sự gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau
giữa các nền văn hóa. Trong quá trình này, các nền văn hoá bổ sung, tiếp nhận và làm
giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát triển và tiến bộ văn hoá.
Giao lưu văn hoá là quá trình trao đổi thành tựu, thực hành văn hóa giữa các nền văn hóa.
Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá thường diễn ra theo hai hình thức: + Hình thức tự
nhiên: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du lịch, hôn nhân, quà tặng...mà
văn hoá được trao đổi trên tinh thần tự nguyện. Nhà Lý, về tổ chức xã hội, chính trị lấy
cơ chế của Nho giáo làm gốc, và chịu ảnh hưởng rất đậm của Phật Giáo. Hình thức cưỡng
bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thôn tính đất đai và đồng hoá văn
hoá của một quốc gia này đối với một quốc gia khác. Trong thời kì 1000 năm Bắc thuộc
ngoài việc bóc lột Giao Châu về mọi phương diện, bộ máy cai trị của người Hán còn thực
hiện chính sách đồng hóa, tiêu diệt văn hóa của cư dân bản địa. Trong một thiên niên kỉ
Hán hóa, việc giữ gìn bản sắc dân tộc là một việc không dễ dàng bởi kẻ xâm lược thì
muốn đồng hóa, người xâm lược thì chống đồng hóa. VH Việt luôn đứng trước thử thách
lớn lao tồn tại hay không tồn tại. Giao lưu văn hó vừa là kết quả của sự trao đổi vừa là
chính bản thân sự trao đổi. có hiểu như vậy mới thấy hết tầm quan trọng của giao lưu văn
hóa trong lịch sử nhân loại, vì sản xuất, trao đổi là một động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
Tiếp biến văn hóa là quá trình tiếp thu có cải biến những thành tựu văn hóa có nguồn gốc
ngoại sinh để yếu tố văn hóa mới không xung đột với yếu tố cũ. Phật giáo đến VN tích
hợp với sự sùng bái tự nhiên nên hình thành tín ngưỡng thờ Tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Địa)
Quá trình giao lưu và tiếp biến đòi hỏi mỗi nền văn hoá phải biết dựa trên cái nội sinh để
lựa chọn tiếp nhận cái ngoại sinh, từng bước bản địa hoá nó để làm giàu, phát triển văn
hoá dân tộc. Trong tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội và tâm thức
dân tộc có vai trò rất quan trọng. Nó là "màng lọc" để tiếp nhận những yếu tố văn hoá của
các dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà vẫn giữ được sắc thái riêng của
mình. Sự phát triển của cái cải biến đến mức độ nào đó sẽ làm thay đổi chính thực thể
văn hóa, giống như quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi.
Như vậy quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa diễn ra ở hầu khắc các nền văn hóa. Nó
là quy luật phát triển của vh, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại. LOẠI HÌNH VĂN HÓA
- K/n: loại hình văn hóa là lí thuyết được đưa ra để lí giải sự tương đồng và khác
biệt giữa các nền văn hóa. Lí thuyết loại hình văn hoá được phân biệt dựa trên sự
tương đồng và khác biệt trong điều kiện tự nhiên, môi trường, phương thức sản
xuất, phương thức sinh hoạt, điều kiện lịch sử-xã hội tạo ra nét khác biệt về ngoại
hình giữa các nền văn hóa của cộng đồng, quốc gia và khu vực.
- Theo Trần Ngọc Thêm có 2 loại hình như sau: văn hoá gốc nông nghiệp và văn
hoá gốc du mục (tương ứng là các nền văn hoá phương Đông và phương Tây).
- Do vị trí địa lý nằm ở góc tận cùng phía Đông-Nam Châu Á nên Việt Nam thuộc
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình. Tất cả những đặc trưng
của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rất rõ nét trong
đặc trưng văn hóa Việt Nam. o
Môi trường tự nhiên: là xứ nóng sinh ra mưa nhiều (ẩm), tạo nên nhiều con
sông lớn và các vùng đồng bằng trù phú o
Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xử với
tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cây
cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổn định,
cho rằng” An cư lạc nghiệp” . o
Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp có ý thức tôn
trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên. Người Việt Nam mở
miệng ra là nói “ nhờ trời”, “lạy trời”… Các tín ngưỡng và lễ hội sung bái
tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người trên khắp mọi vùng đât nước. o
Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc
vào nhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu,... “ trông trời,
trông đất, trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên
về mặt nhận thức, hình thành nên lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng về
kinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay không bằng
tay quen… Người làm nông quan tâm không phải là từng yếu tố riêng lẻ mà
là những mối quan hệ giữa chúng. Người Việt tích lũy được một kho kinh
nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo, sáo
tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa;
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm… o
Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo
nguyên tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những
láng giềng. Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng
Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ. Trong ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian
bếp, thể hiện sự coi trọng phụ nữ. Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh
ông không bằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được xem là người có vai
trò quyết định trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang… o
Nguyên tắc trọng tình cũng là cơ sở của tâm lí hiếu hòa, chuộng sự bình
đẳng, dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể. Sự gắn bó cộng đồng tạo
nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành đùm lá rách; Bầu ơi thương lấy bí
cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơn tình: Một bồ cái lý
không bằng một tí cái tình. o
Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối
sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể: Ở
bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy;
… Mặt trái của tính linh hoạt là thói tùy tiện biểu hiện ở tật co giãn giờ
giấc, sự thiếu tôn trọng pháp luật, ý thức kỉ luật kém tệ đi “ cửa sau” để giải
quyết công việc( Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ thế). o
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp và phong cách
linh hoạt còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam không
những không có chiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận.
Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sức mềm dẻo, hiếu hòa. o
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch
sử Việt Nam, không tạo ra được những tiền đề và điều kiện để bức ra khỏi
cái khung phong kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo
của con người Việt Nam và dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.
- Văn hóa gốc du mục
Văn hóa gốc du mục: chủ yếu ứng với môi trường sống của các cộng đồng cưdân ở phương Tây.
Môi trường tự nhiên: là xứ lạnh với khí hậu khô, không thích hợp cho thực vật
sinh trưởng, trừ những vùng đồng cỏ rộng
Nghề mưu sinh: sinh sống bằng chăn nuôi là chính, do đó hình thành lối sống du cư.
Tổ chức đời sống: lo tổ chức để thường xuyên di chuyển gọn gàng, nhanh
chóng,thuận tiện nên mang tính chất trọng động(cuộc sống năng động, di chuyển nhiều
Ứng xử với môi trường tự nhiên: coi thường và luôn muốn chinh phục, chế ngự
tự nhiên. Cư dân du mục nếu thấy ở nơi này không thuận tiện, có thể dễ dàng bỏ đi
nơi khác, do vậy dẫn đến tâm lý coi thường tự nhiên. Bởi vâỵ, người
phương Tây luôn có tham vọng chinh phục và chế ngự tự nhiên ; tận dụng tự
nhiên: chủ yếu ăn động vật; ưu điểm:khuyến khích con người dũng cảm đối mặt
với tự nhiên, khuyến khích khoa họcvphát triển; nhược điểm: hủy hoại môi trường.
Lối nhận thức, tư duy: phân tích – siêu hình. Khoa học hình thành theo con
đường thực nghiệm, khách quan, lý tính;tính chặt chẽ và sức thuyết phục cao.Đây
là lí do khiến khoa học phát triển nhanh - tư tưởng trước sai sẽ có tư tưởng sau
thay thế; ưu điểm: có sự sâu sắc, phát triển mạnh các ngành khoa học chuyên
sâu; nhược điểm: thiếu toàn diện
Khuynh hướng khoa học: thiên về khoa học tự nhiên và kỹ thuật
Ứng xử xã hội: con người du mục trọng lí trí, dẫn đến trọng sức mạnh, trọng
tài,trọng ve, trọng nam giới. Cuộc sống du cư dẫn đến cách thức tổ chức cộng
đồng theo nguyên tắc với tính tổ chức cao(nếp sống theo pháp luật);
quyền lực tuyệt đối nằm trong tay người cai trị -quân chủ. Tư duy phân tích,
cách tổ chức cộng đồng theo nguyên tắc dẫn đến một đặc điểm quan trọng của
văn hóa du mục là tâm lý trọng cá nhân; ưu điểm:mọi vấn đề đều theo một
nguyên tắc khách quan với các chuẩn mực cố định,văn minh; nhược điểm:
mặt trái của nguyên tắc là máy móc, rập khuôn, cứng rắn, áp đặt, thiếu bình đẳng
Đặc trưng văn hóa: độc tôn trong tiếp nhận và cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó.
Tôn giáo: tín ngưỡng đa thần sơ khai nhanh chóng chuyển sang nhất thần giáo và tôn giáo độc tôn.
- Phân biệt vh Vn và vh TQ
VN: gốc nông nghiệp, TQ là gốc du mục
Ko thể phủ nhận sự hợp lí của rất nhiều đặc trưng văn hóa mang tính loại hình đã
được tác giả phân tích nhưng việc xác định các đặc trưng loại hình ở từng nền văn
hóa cụ thể rất dễ hình thành nên những mặc định ko thay đổi về đặc trưng của nền
văn hóa đó. VD: Nói đến VN là lúa nước thì ko phải vì ko phải VN chỗ nào cũng giống nhau.
- Những mặc định ấy còn gạt những thực hành đa dạng, phong phú trong nền văn
hóa. Tạo nên cái nhìn sơ lược, đơn giản về vh trong khi thực tế nó sinh động hơn
rất nhiều. việc phân chia chỉ là sự tham chiếu. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA
1. NỀN VĂN HÓA ĐẠI VIỆT
Nền văn hóa Đại Việt kéo dài suốt gần một thiên niên kỉ, từ năm 938 đến 1858. Đây là
giai đoạn phục hưng, phát triển về văn hóa vì phải duy trì văn hóa trong sức ép của người
Hán và tiếp thu văn hóa Ấn-Trung.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, ĐV bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập. Mở đầu là
nhà Ngô, năm 939, Ngô Quyền không xưng là Tiết độ sứ nữa mà xưng là Ngô Vương và
định đô ở Cổ Loa. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thu giang sơn về một
mối, đặt kinh đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cổ Việt, xây dựng quốc gia, củng cố
chính quyền. Năm 981, Lê Hoàn kế thừa quốc gia của nhà Đinh lập ra nhà Tiền Lê. Năm
1010, nhà Lý lên ngôi, dời đô về Đại La, đổi tên thành này là thành Thăng Long, năm
1054, đổi tên nước là Đại Việt. Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý. Năm 1400, nhà Hồ thay
thế nhà Trần để rổi đất nước Đại Việt rơi vào tay quân xâm lược nhà Minh. Năm 1428,
sau một thời gian dài kháng chiến, Lê lợi giành lại độc lập cho đất nước, lên ngôi vua, lập
ra nhà Lê. Năm 1527, nhà Mạc giành ngôi của nhà Lê, sau đó là thời kì Nam Bác triểu và
xung đột Lê-Mạc. Từ năm 1570 đến năm 1786, Đàng Trong và Đàng Ngoài xung đột,
giữa một bên là nhà Lê - Trịnh và một bên là chúa Nguyễn. Năm 1771, anh em Tây Sơn
khởi nghĩa, lập lại nền thống nhất đất nước vào năm 1786. Năm 1802, nhà Nguyễn thắng
thế, đặt nền cai trị của mình trên toàn bộ đất nước. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
Thành tựu: Việc dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long, nhà Lý đã mở đầu một
giai đoạn phục hưng văn hóa Đại Việt. Nhà Trần tiếp tục sự nghiệp của nhà Lý, đưa đất
nước tiếp tục phát triển về mọi mặt. Kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh. Những di tích
nhà lý còn lại đến nay như chùa Giạm, chùa Một Cột, tháp Bảo Thiên. Cùng với kiến
trúc, các nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý, như nghề dệt, gốm, mĩ nghệ…thời Trần,
nghề thủ công còn có những bước phát triển mới, hình thành những làng nghề chuyên sản
xuất một mặt hàng nhất định. Kinh thành Thăng Long mở rộng chia thành 61 phường. Tại
đây ko chỉ có chợ mà còn có những phường thủ công và phố xá buôn bán. Đặc trưng nổi
trội thời Lý-Trần là sự dung hòa tam giáo ( Nho- Phật –Đạo), còn gọi là chính sách Tam
giáo đồng nguyên. Năm 1031, triều Lý bỏ tiền ra xây dựng 950 chùa. Nhà vua và tầng
lớp quý tộc rất sùng mộ đạo phật. thời kì này các sư tăng và tín đồ phật giáo phát triển cả
về số lượng lẫn chất lượng. theo nhà sử hoc Lê Văn Hưu, đời Lý “nhân dân quá một nửa
làm sãi, trong nước chỗ nào cũng có chùa”. Nho sĩ còn thưa thớt, vì thế nhà chùa cũng là
nơi đào tạo ra những sư tăng đồng thời là những trí thức thời đại. những trí thức Phật giáo
này đã nối liền Phật giáo với Nho giáo và Đạo giáo. Chính họ là người đã đặt nền cho
chính sách tam giáo đồng nguyên. Phật giáo tham gia vào sự nghiệp giải phóng và xây
dựng đất nước. Chẳng hạn sư Vạn Hạnh đã vận động đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập
ra triều Lý. Phật giáo còn có tác động đến tư tưởng tâm lí phong tuc và nếp sống của
đâong đảo nhân dân ở các làng xã. Nó ảnh hưởng to lớn đến cả kiến trúc điêu khắc thơ
văn nghệ thuật. Nho giáo dù chưa phát triển mạnh nhưng nó đã cùng với chữ Hán tồn tại
trong xh VN như một hiện tượng xh tự nhiên. VIệc mở Quốc Tử Giám, mở các khoa thi
đã khiến Nho giáo bắt đầu có địa vị trong xã hội.
Nền văn học chữ viết được hình thành với các tác giả hùng hậu được tạo ra từ hai nguồn:
tri thức Phật giáo và tri thức Nho giáo. Phần lớn trong văn học thời Lý là thơ, mà phần
lớn lại là thơ của các nhà sư, Tuy nhiên cũng có nhiều bài thơ có ý nghĩa nhân sinh và giá
trị văn hóa cao như Nam quốc sơ hà của LTK hay Chiếu dời đô của LCU. Thời nhà Trần,
đa số thi nhân đều là các nho sĩ như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Nguyễn Phi
Khanh…Bên cạnh văn học chữ Hán, lịch sử thời kì này chứng kiến sự hình thành của văn
học chữ Nôm. Các tác giả có văn thơ Nôm thời kì này là Trần Nhân Tông, Mạc Đình Chi,
Nguyễn Thuyên..Sự xuất hiện của văn học chữ viết (Hán và Nôm) là bước phát triển cả
về chất và lượng của nền văn hóa.
Đặc điểm: - Đây là thời kì của sự khôi phục, bảo ồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa
trước chính sách cưỡng bức văn hóa và trước nguy cơ đồng hóa của các vương triều
phong kiến phương Bắc. Việc chống quân xâm lược liên tục là một nét đặc biệt của ls VN
thời kì Đại Việt. Đó là thời kì lịch sử biến động dữ dội, đầy bão táp. Bọn xâm lược dù đến
từ chân trời nào đều có chung một ý tưởng: hủy hoại nền văn hóa của cộng đồng cư dân
bị chúng xâm lược. Thế nhưng người dân Việt mỗi lần bị xâm lăng là một lần đứng dậy,
chứng tỏ lòng yêu nước bất khuất của mình. Do đó, các nhà nghiên cứu thường khẳng
định có ba lần phực hưng văn hóa dân tộc trong thời kì này. Lần thứ nhất vào thời Lý-
Trần diễn ra sau khi giải phóng đất nước khỏi ách Bắc thuộc. Lần thứ hai vào tk XV, sau
khi giặc ngoại xâm bị quét sạch, văn hóa dân tộc bước vào thời kì phục hưng từ đời Lê
Thái Tổ đến Lê Thánh Tông. Và lần thứ 3 vào cuối tk 18.
- Cho thấy khả năng tiếp biến linh hoạt những giá trị văn hóa Trung Hoa làm giàu
thêm văn hóa dân tộc. Trong đó ý thức quốc gia dân tộc luôn được coi trọng là hạt
nhân vững chắc trong quá trình dựng nước và giữ nước.
- Cho thấy sự kết tinh những giá trị văn hóa bản địa với tinh hoa văn hóa Trung
Hoa và văn hóa Ấn Độ. Sản phấm của quá trình tiếp biến tạo ra sự thay đổi văn
hóa người Việt. Từ cấu trúc văn hóa bản địa (văn hóa Đông Sơn) chuyển thành cấu trúc (phong kiến)
văn hóa truyền thống
2. GIAO LƯU VÀ TIẾP XÚC VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY
a. Giai đoạn 1: từ đầu thế kỉ 16 đến giữa thế kỉ 19
Sự tiếp xúc văn hóa trong giai đoạn đầu diễn ra trên phương diện tôn giáo và thương mại.
Vươn cánh tay tới phương trời Đông xa xôi này, nhà truyền giáo và nhà tư bản tất yếu có
nhu cầu liên kết chặt chẽ với nhau. Nhà truyền giáo muốn mở rộng nước Chúa cần
phương tiện để đi xa. Nhà tư bản muốn kiếm lời cần người am hiểu thị trường nên sẵn
sàng giúp đỡ tài chính cho các giáo sĩ và chở họ tới bất cứ đâu. Bù lại, khi đến nơi, các
giáo sĩ sẽ vừa đi truyền đạo, vừa tìm sẵn các nguồn hàng quý hiếm; nhiều khi giáo sĩ giúp
nhà buôn bằng cách can thiệp với chính quyền địa phương xin phép cho họ buôn bán.
Dấu ấn giao lưu và tiếp biến văn hóa thời kì này là Kitto giáo và chữ quốc ngữ. Khi
truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn đầu tiên mà các giáo sĩ vấp phải là sự khác biệt
về ngôn ngữ và văn tự. Bởi vậy, họ đã dùng bộ chữ cái Latinh thêm các dấu phụ để ghi
âm tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc ngữ. Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu chỉ là công cụ truyền
đạo của các giáo sĩ, nhưng do có ưu điểm là dễ học,nên đã được các nhà Nho tiến bộ tích
cực truyền bá để phổ cập giáo dục và nâng cao dân trí
b. Giai đoạn 2 giữa thế kỉ 19- đầu 20: văn hóa VN chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn
hóa Pháp. Dấu ấn để lại trên mọi lĩnh vực: Trên lĩnh vực đô thị, từ cuối thế kỉ XIX,
đô thị Việt Nam từ mô hình cổ truyền với chức năng trung tâm chính trị đã chuyển
sang phát triển theo mô hình đô thị công - thương nghiệp chú trọng chức năng
kinh tế. Ở các đô thị lớn dần hình thành một tầng lớp tư sản dân tộc; nhiều ngành
công nghiệp khác nhau ra đời (khai mỏ, chế biến nông lâm sản...). Các đô thị và
thị trấn nhỏ cũng dần dần phát triển
Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách phương Tây với tính
cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam. Chẳng hạn,các tòa nhà
của Trường Đại học Đông Dương (nay là Đại học Quốc gia Hà Nội),Bộ Ngoại
giao, Viện Viễn Đông Bác cổ (nay là Bảo tàng lịch sử Hà Nội) đã sử dụng hệ
thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác...làm nổi bật tính dân tộc;
đưa các mái hiên, mái che cửa sổ ra xa để tránh nắng chiếu và mưa hắt.
Trên lĩnh vực giao thông, hàng chục vạn dân định đã được huy động xây dựng hệ
thống đường bộ đến các đồn điền, hầm mỏ... Hệ thống đường sắt với những đường
hầm xuyên núi, những cây cầu lớn ngày càng được kéo dài (cầu Long Biên)
Việc thâm nhập của văn hóa phương Tây đưa lại là sự ra đời của báo chí. Việc này
trước hết nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin cai trị của thực dân Pháp. Gia Định
báo là tờ báo đầu tiên được phát hành bằng chữ Quốc ngữ. Báo chí đã góp phần
quan trọng trong việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc và tăng cường tính
năng động của người Việt Nam
Sự tiếp xúc với phương Tây đã làm nảy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu
thuyết hiện đại vốn là cái mà truyền thống Việt Nam không có. Chất văn xuôi, tính
cách cá nhân phương Tây còn ảnh hưởng vào cả một lĩnh vực có truyền thống lâu
đời như thơ dẫn đến sự bùng nổ của dòng thơ mới với những tên tuổi như Thế Lữ,
Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận...
Thực dân Pháp đã buộc học trò học tiếng Pháp, bắt theo hệ thống giáo dục kiểu
phương Tây. Năm 1906 lập ra Nha học chính Đông Dương và định ra ba bậc học
cơ sở là ấu học, tiểu học và trung học. Đến năm 1915 ở Bắc Kì và 1918 ở Trung
Kì việc thi Hương bị bãi bỏ, chấm dứt nền Nho học Việt Nam. Hệ thống giáo dục
mới này cùng với sách vở phương Tây đã góp phầngiúp người Việt Nam mở rộng
thêm tầm mắt, tiếp xúc với các tư tưởng dân chủtư sản, rồi sau là tư tưởng Mácxít.
Truyền thống đạo học với lối tư duy tổng hợpnay được bổ sung thêm kiểu tư duy phân tích.
c. Từ giữa tk 20 đến nay: Diễn ra quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Mĩ, LX, với các nước