Đề cương dục học (P2) - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương dục học (P2) - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

GIÁO DỤC HỌC
Câu 1. Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học
Bài làm
1. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học:
Giáo dục (theo nghĩa rộng):
Tác động MĐ, kế hoạch, tổ chức + phương pháp khoa học của nhà giáo dục
tới người được giáo dục hình thành cho họ nhân cách
Giáo dục (theo nghĩa hẹp):
Tổ chức hoạt động&giao lưu hình thành cho người được giáo dục tưởng, tình
cảm, niềm tin, hành vi, cư xử đúng đắn & nét tính cách của nhân cách
Dạy học
Tác động qua lại giữa người dạy & người học lĩnh hội tri thức khoa học + nhận
thức & thực tiễn hình thành thế giới quan + phẩm chất theo MĐ giáo dục.
2. Phân biệt các khái niệm trên
Các khái niệm trên gắn với các quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng), quá trình giáo
dục (theo nghĩa hẹp) quy trình dạy học được phân biệt skhác nhau về việc thực hiện
chức năng trội cuả của chúng:
Chức năng trội của GD (theo nghĩa rộng): phát triển nhân cách toàn diện người học
sinh bao gồm cả năng lực và phẩm chất.
Chức năng trội của GD (theo nghĩa hẹp): phát triển về mặt phẩm chất người học
sinh.
Chức năng trội của DH: phát triển về mặt năng lực ở người học sinh
Câu 2. của giáo dụcChức năng xã hội
1. Khái niệm Giáo dục:
Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục và đổi
tượng người được giáo dục) nhằm hình thành phát triển nhân cách theo những yêu
cầu của xã hội.
2. Các chức năng xã hội của giáo dục:
Chức năng kinh tế − sản xuất; chức năng chính trị − xã hội và chức năng tư tưởng − văn hóa.
a) Chức năng kinh tế − sản xuất.
Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất lượng cao
hơn, thay thế sức lao động đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi bằng cách phát
triển những năng lực chung năng lực chuyên biệt của con người, nhằm tạo ra một
năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.
Giúp nguồn nhân lực trình độ học vấn cao, tay nghề vững vàng, năng động,
sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu , đ òi hỏi của xã hội phát
triển. Dạy học theo tiếp cận năng lực một trong giải pháp quan trọng để phát triển
năng lực hành động cho người học trong các nhà trường , đáp ứng được yêu cầu của
1
thị trường lao động hiện nay.
Kết luận sư phạm:
Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội .
Tiếp tục thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực hành
động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
b) Chức năng chính trị − xã hội
Giáo dục tác động đến các bộ phận, các thành phần xã hội (các giai cấp, các tầng lớp,
các nhóm hội...) làm thay đổi tính chất mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần
đó bằng cách nâng cao trình độ văn hóa chung cho toàn thể xã hội.
Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm,
củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội, nhằm duy trì,
củng cố thể chế chính trị - xã hội cho một quốc gia nào đó.
Giáo dục hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc hội trở nên thuần nhất, làm
cho các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần xã hội ngày càng xích lại gần nhau.
nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền lực của
dân, do dân, dân” trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí
Minh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước của toàn dân, Giáo dục phục
vụ cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Kết luận sư phạm:
Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
Giúp học sinh hiểu, tin tưởng thực hiện theo đường lối , chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
c) Chức năng tư tưởng − văn hóa.
Xây dựng một hệ tư tưởng chỉ phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong
xã hội bằng cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng
lớp xã hội.
Thông qua giáo dục, những tưởng hội được thẩm đến từng con người, giáo dục
hình thành con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn
mực đạo đức hội. Nhờ giáo dục, tất cả các giá trị văn hoá của nhân loại, của dân
tộc, của cộng đồng được bảo tồn và phát triển, trở thành hệ thống giá trị của từng con
người.
Kết luận sư phạm:
Đa dạng hóa các loại hìnhphương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân,
nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời.
Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng.
Trong ba chức năng hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất chức năng
quan trọng nhất, sở để thực hiện chức năng chính trị - hội, chức năng
tưởng - văn hóa.
2
Câu 3: Tính chất của giáo dục.
Bài làm
1. Khái niệm.
Giáo dục quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục)
đối tượng (người được giáo dục) nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những
yêu cầu của xã hội.
2. Các tính chất của giáo dục(3) :
a) Tính phổ biến, vĩnh hằng của giáo dục.
Giáo dục chỉ hội loài người, một phần không thể tách rời của đời sống
xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại, mọi thiết chế xã hội khác nhau.
Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội và nó mất đi khi xã hội không tồn
tại, điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại phát triển của mỗi cá nhân
xã hội loài người.
Như vậy, giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của hội loài người, con đường đặc
trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển.
b) Tính lịch sử của giáo dục
Giáo dục một hoạt động gắn liền với tiến trình đi lên của hội, mỗi giai đoạn
phát triển của lịch sử đều nền giáo dục tương ứng, khi hội chuyển từ hình thái
kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác thì toàn bộ hệ thống giáo dục
tương ứng cũng biến đổi theo.
c) Giáo dục chịu sự qui định của xã hội)
Giáo dục chịu sự quy định của xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế -hội
đáp ứng các yêu cầu kinh tế - hội trong những điều kiện cụ thể. Giáo dục luôn
biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, không một nền giáo dục
rập khuôn cho mọi hình thái kinh tế hội, cho mọi giai đoạn của mỗi hình thái
kinh tế - hội cũng như cho mọi quốc gia, chính vậy giáo dục mang tính lịch s.
mỗi thời lịch sử khác nhau thì giáo dục khác nhau về mục đí ch, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục. Các chính sách giáo dục luôn được hoàn
thiện dưới ảnh hưởng của những kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu.
d) Tính giai cấp của giáo dục.
Trong xã hội có giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp.
Giáo dục thuộc về một giai cấp xác định - giai cấp thống trị xã hội.
Giáo dục được sử dụng như một công cụ để duy trì củng cố vai trò thống trị của
mình.
Giáo dục cũng được sử dụng như một công cụ, phương tiện để đấu tranh giai cấp
đối với giai cấp bị bóc lột, bị thống trị.
Giáo dục làm phương tiện đấu tranh, lật đổ giai cấp thống trị.
Tính giai cấp của giáo dục thường được biểu hiện qua mục đích giáo dục chi
phối, định hướng chính trị đối với sự vận động và phát triển của giáo dục.
Việt Nam, mục đích của Nhà nước ta hướng tới xoá bỏ áp bức bóc lột, từ đó
3
hướng tới sự bình đẳng, công bằng trong giáo dục. Khi chuyển sang cơ chế thị trường,
bên cạnh những mặt tích cực bản vẫn những mặt trái khó tránh được, nhà nước
ta đã cố gắng đưa ra những chính sách đảm bảo công bằng trong giáo dục như:
Mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục.
Đảm bảo cho những học sinh, sinh viên năng khiếu, tài năng tiếp tục được đào
tạo lên cao bất kể điều kiện kinh tế, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc, tôn giáo v,v..
Tiến hành xoá mù chữ, phổ cập giáo dục.
Đa dạng, mềm dẻo các loại hình đào tạo, các loại hình trường lớp nhằm tạo cơ hội
học tập cho mọi tầng lớp nhân dân.
e) Bên cạnh những tính chất trên, giáo dục còn có những tính chất dưới đây:
Tính đại chúng
Tính nhân văn
Tính dân tộc
Tính thời đại
Câu 4. Giáo dục đối với sự phát triển nhân cách.
Bài làm
1. Khái niệm giáo dục
Giáo dục quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục)
đối tượng người được giáo dục) nhằm hình thành phát triển nhân cách theo những
yêu cầu của xã hội.
2. Khái niệm sự phát triển cá nhân
Phát triển nhân thực chất khẳng định bản chất hội của con người, khẳng định
trình độ phát triển nhân cách của chính nhân. Sự phát triển nhân cách nhân được biểu
hiện qua những dấu hiệu sau:
Sự phát triển về mặt thể chất: Thể hiện sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng,
bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động
của cơ thể.
Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lý của cá
nhân: trình độ nhận thức, khả năng tư duy, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm,
tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, vv...
Sự phát triển về mặt hội: Thể hiện thái độ, hành vi ứng xử trong các mối quan
hệ với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các hoạt động
cải biến, phát triển xã hội.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân
Yếu tố di truyền (tiền đề)
Bẩm sinh
Yếu tố môi trường(ảnh hưởng)
Yếu tố hoạt động cá nhân (quyết định)
Yếu tố giáo dục (chủ đạo)
4
4. Vai trò của yếu tố giáo dục
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thànhphát triển nhân cách, bởi
được thực hiện theo định hướng thống nhất mục đích nhân cách tưởng
xã hội đang yêu cầu.
Ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà trưởng các đoàn thể hội, trong đó nhà
trường vai trò, vị trí cùng quan trọng trong việc thực hiện mục đích, nội dung
giáo dục bằng các phương pháp khoa học tác động mạnh nhất giúp cho học sinh
hình thành năng lực ngăn ngừa, đấu tranh với những ảnh hưởng tiêu cực từ môi
trường hoặc di truyền bẩm sinh.
5. Vai trò của yếu tố giáo dục đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách được
thể hiện:
Giáo dục vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành phát triển nhân cách của học
sinh tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình đó đến kết quả mong
muốn.
Giáo dục những tác động tự giác điều khiển, thể mang lại những tiến bộ
các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo ra được do
tác động tự phát.
Giáo dục sức mạnh cải biến những nét tính cách, phẩm chất lệch lạc không phù
hợp với yêu cầu, chuẩn mực của hội. Đó chính kết quả quan trọng của giáo dục
lại đối với trẻ em hư hoặc người phạm pháp.
Giáo dục tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật hoặc thiểu năng
do bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ sự can thiệp sớm, nhờ
phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt củng với sự hỗ trợ của các phương tiện
khoa học thể giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một phần chức năng
đã mất hoặc phát triển các chức năng khác nhằm trừ những chức năng bị khiếm
khuyết, giúp cho họ hoà nhập vào cuộc sống cộng dông
Giáo dục những tác động điều khiển điều chỉnh cho nên không những thích
ứng với các yếu tố di truyền, bám sinh, môi trường, hoàn cảnh trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cáchnó cònkhả năng kìm hãm hoặc thúc đẩy các yếu
tố ảnh hưởng đến quá trình đó theo một gia tốc phù hợp di truyền môi trường
không thể thực hiện được.
6. Kết luận sư phạm
Cần nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành phát triển
nhân cách.
Biến quy trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục ở người học
Tổ chức quá trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tổ chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động
5
nhân của học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
Câu 5.
Đặc điểm của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp.
Bài làm
1. Khái niệm về quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục,
người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục.
2. Đặc điểm của quá trình giáo dục
a) Quá trình giáo dục diễn ra dưới những tác động phức hợp.
Sự phát triển nhân cách của người được giáo dục chịu ảnh hưởng của rất nhiều các
yếu tố: khách quan, chủ quan; bên trong, bên ngoài; trực tiếp, gián tiếp; chủ định,
không có chủ định.
Quá trình giáo dục diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi con người, do đó quá trình giáo
dục cũng luôn chịu sự tác động của rất nhiều những yếu tố đó.
Yếu tố khách quan những yếu tố môi trường KT-XH, KHCN ảnh hưởng tới
quá trình giáo dục (GD nhà trưởng), ảnh hưởng tới người được giáo dục.
dụ như: điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị hội, phong tục, tập quán, các hoạt
động văn hóa, giáo dục, hội ngoài nhà trường, các hoạt động thông tin tuyên
truyền qua các phương tiện và các kênh thông tỉn khác nhau...có ảnh hưởng tới.
Yếu tố chủ quan các thành tố của quá trình giáo dục (mục đích, nội dung, phương
pháp, phương tiện...), cách tổ chức được chủ thể khách thể của quá trình giáo dục
tác động để nó vận hành và phát triển nhằm đem lại hiệu quả giáo dục; các yếu tố tâm
lí, trình độ được giáo dục, điều kiện, hoàn cảnh gia đình,... của đối tượng giáo dục;
các mối quan hệ phạm được tạo ra trong quá trình tác động qua lại giữa học sinh
với giáo viên, giữa học sinh với các lực lượng giáo dục khác.
Quá trình giáo dục luôn diễn ra dưới những tác động vừa phức tạp, vừa hỗn hợp của
rất nhiều các yếu tố. Tuy nhiên, các yếu tố tác động đến quá trình giáo dục với nhiều
mức độ khác nhau, chúng có thể thống nhất, hỗ trợ cho nhau trong quá trình giáo dục,
cũng thể mâu thuẫn làm hạn chế, suy giảm, thậm chí làm hiệu hóa kết quả
của quá trình giáo dục. Chính vậy, quá trình giáo dục chỉ thể đạt được mục tiêu
của mình khi nhà giáo dục biết chủ động phối hợp thống nhất các tác động giáo dục
(gia đình, nhà trường, hội) nhằm phát huy những tác động tích cực hạn chế
những tác động tiêu cực tác động tới người được giáo dục.
b) Quá trình giáo dục là một quá trình diễn ra lâu dài
Mục tiêu của quá trình giáo dục hình thành quan điểm, thể giới quan, nhân sinh
quan, niềm tin, tưởng, chăm chút nhân cách của người công dân, người lao động
mà xã hội yêu cầu người được giáo dục. Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi quá trình
giáo dục phải diễn ra một thời gian dài mới đạt được kết quả thực tiễn giáo dục đã
cho thấy: giáo dục diễn ra suốt cuộc đời mỗi người. Tính chất lâu dài của quá trình
giáo dục được xem xét ở các góc độ sau:
Việc hình thành hành vi và thói quen hành vi đúng đắn ở người được GD, đòi hỏi
6
quá trình giáo dục phải tác động đến nhận thức, tạo lập xúc cảm, tình cảm tích
cực đối với hành vi đó đồng thời người được giáo dục phải trải qua một quá trình
luyện tập, trải nghiệm để lặp đi lặp lại hành vi đó trở thành thói quen bền vững
gắn với nhu cầu của họ. Vì vậy quá trình giáo dục đòi hỏi trong một thời gian dài,
liên tục mới có được kết quả.
Trong quá trình hình thành quan điểm, thải độ, niềm tin, thói quen hành vi mới
phù hợp với các CMXH quy định người được giáo dục, bản thân người được
giáo dục cũng luôn phải diễn ra cuộc đấu tranh động giữa cái cái mới
cần phải hinh thảnh quan điểm, niềm tin, giá trị, hành vi, thói quen hành vi mới).
Thông thường, những cái cũ, lạc hậu thường tồn tại dai dẳng khó thay đổi, đặc
biệt là những thói quen hành vi xấu đã được tạo lập ở mỗi người. Nếu người được
giáo dục không quyết tâm thay đổi thì cái lại nhanh chóng quay trở lại cái
mới khó được hình thành.
vậy, quá trình giáo dục muốn đạt được mục tiêu, hiệu quả giáo dục đòi hỏi nhà
giáo dục không được nôn nóng, vội vàng đốt cháy giai đoạn mà cần phải kiên trì, bền bỉ, liên
tục tác động cùng với sự tự giác, nỗ lực quyết tâm tự rèn luyện của người được giáo dục.
c) Quá trình giáo dục mang tính cá biệt, cụ thể
Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt động và giao lưu của mỗi cá
nhân con người. Người được giáo dục có sự khác nhau về tuổi tác, trình độ, tính cách,
điều kiện hoàn cảnh... vậy, trong những điều kiện môi trường giáo dục xác định,
với những đối tượng giáo dục cụ thể...Quá trình giáo dục luônnhững tác động phù
hợp.
Tính cá biệt, cụ thể của quá trình giáo dục được thể hiện như sau:
Quá trình giáo dục phải tính đến đặc điểm của từng nhóm đối tượng, từng đối
tượng giáo dục cụ thể: đặc điểm tâm sinh lý, trình độ được giáo dục, kinh nghiệm
sống, thải độ, hành vi, thói quen, điều kiện hoàn cảnh sống,...khi thực hiện tổ
chức các hoạt động giáo dục và đưa ra những quyết định của nhà giáo dục.
Quá trình giáo dục diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian với những điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể. Do đó quá trình giáo dục phải trên sở những điều kiện
cụ thể của tình huống giáo dục để những yêu cầu tác động phù hợp đối với
người được giáo dục.
Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú ý luyện tập và rèn luyện các thao tác, kĩ năng
hành động ở người được giáo dục thể hiện theo các yêu cầu, nội dung, chuẩn mực
hội về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực trong đời sống của nhân nhưng vẫn thể
hiện nét tính cách độc đáo riêng của mỗi con người.
Bên cạnh những tác động chung, đòi hỏi nhà giáo dục cần phải có những tác động
riêng phù hợp với từng đối tượng giáo dục trong từng bối cảnh cụ thể. Tuyệt đối
tránh các cách giáo dục rập khuôn máy móc, hình thức bởi, với cách giáo dục đó
sẽ mang lại thất bại, tác động phản giáo dục.
Kết quả giáo dục cũng mang tính cụ thể của một quá trình giáo dục cho từng đối
tượng, từng nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, đối với từng mặt, từng yêu cầu cụ
thể...., trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
7
d) Quá trình giáo dục thống nhất biện chứng với quá trình dạy học
Qúa trình dạy học quá trình giáo dục hai quá trình bộ phận của quá trình
phạm tổng thể có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất của hai
quá trình này là cùng hướng tới phát triển nhân cách toàn diện cho người học đáp ứng
các yêu cầu của hội. Tuy nhiên, mỗi quá trình chức năng, nhiệm vụ riêng nên
giữa chúng sự tác động qua lại, hỗ trợ, đan xen bổ sung cho nhau cũng đem lại sự
phát triển nhân cách của người học.
Nhiệm vụ của quá trình dạy học không những chi hình thành cho người học tri trứe,
kỳ năng kỹ xảo, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ còn hình thành phẩm chất
nhân cách của người công dân, người lao động. Hay ta thường nói: thông qua “dạy
chữ” để “dạy người”.
Ngược lại: nhờ có quá trình giáo dục mà người được giáo dục xây dựng được thế giới
quan khoa học, động cơ thái độ học tập đúng đắn, thói quen hành vi tích cực... Chính
kết quả giáo dục này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động học tập của người học nói
riêng, hoạt động dạy học nói chung vận động phát triển.
Mục đích cuối cùng của giáo dục phát triển con người đủ tài đức để đáp ứng
các yêu cầu của hội, đủ sức cạnh tranh phát triển. vậy trong công tác giáo
dục nói chung, giáo dục ở nhà trường nói riêng tránh tách rời hai quá trình giáo dục và
quá trình dạy học.
Bản chất của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp
2. Cơ sở xác định bản chất của quá trình giáo dục
a) Quy trình giáo dục là quá trình hình thành một kiểu nhân cách trong xã hội
Nhân cách của mỗi người được thể hiện không chỉ thông qua lời nói mà quan trọng là
hành vi thói quen hành vi họ trong cuộc sống. vậy, mục đích của quá trình
giáo dục hình thành người được giáo dục hành vi thói quen hành vi phù hợp
với các chuẩn mực xã hội (CMXH) quy định.
Sự phát triển nhân cách con người kết quả của quá trình hoạt động giao lưu của
con người trong xã hội. “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hòa
các mối quan hệ xã hội” (Mác).
vậy để hình thành nhân cách con người hành vi, thói quen hành vi phù hợp với
các CMXH quy định đòi hỏi quá trình giáo dục phải tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt
động và các quan hệ giao lưu của người được giáo dục , nhằm thu hút sự tham gia của
họ vào quá trình giáo dục trên cơ đó đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra,
b) Mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong quá trình giáo dục
Trong quá trình giáo dục, mối quan hệ giữa nhà giáo dục người được giáo dục (cá
nhân hoặc tập thể) quan hệ phạm, một loại quan hệ hội đặc thù. Quan hệ
phạm này luôn luôn chịu sự chi phối của các quan hệ chính trị, tưởng, văn hóa,
hội, kinh tế, khoa học - kĩ thuật ..., đặc biệt là quan hệ chính trị xã hội.
Hiệu quả của quá trình giáo dục phụ thuộc vào mối quan hệ thống nhất biện chứng
giữa vai trò chủ đạo của nhà giáo dục vai trò tự giác, tích cực tự giáo dục của
người được giáo dục. Xét cho cùng, sự nỗ lực của nhà giáo dục người được giáo
dục trong quá trình giáo dục nhằm giúp người được giáo dục chuyển hóa những
8
yêu cầu của CMXH quy định thành hành vi, thói quen hành vi tương ứng ở họ trên cơ
sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
vậy, quá trình giáo dục chỉ đem lại hiệu quả khi quá trình giáo dục phát huy được
vai trò tự giác, tích cực tự giáo dục của người được giáo dục tham gia vào quá trình
giáo dục. Trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục
3. Bản chất của quá trình giáo dục
a) Quá trình giáo dục - quá trình hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến các yêu
cầu khách quan thành vêu cầu chủ quan của cá nhân.
Quá trình giáo dục nhằm hình thànhphát triển nhân con người trở thành những
thành viên hội. Những thành viên này phải thỏa mãn được hai mặt: vừa phù hợp
(thích ứng) với các yêu cầu hội mỗi giai đoạn phát triển, vừa khả năng tác
động cải tạo, xây dựng xã hội làm cho nó tốn tại và phát triển. Những nét bản chất của
nhân con người chính do các mối quan hệ hội hợp thành. Quá trình giáo dục
quá trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức được các quan hệ hội và các giá trị
của nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống hội: kinh tế, văn hóa - hội,
đạo đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử ... nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
và yêu cầu của xã hội.
Khi đứa trẻ mới sinh ra, ý thức, nhân cách của chưa được hình thành. Các chuẩn
mực, các quy tắc ... của xã hội vốn tồn tại khách quan bên ngoài, độc lập với đứa trẻ.
Quá trình trẻ lớn lên trong môi trường văn minh của hội loài người, thẩm thấu
những giá trị văn hóa của loài người để tạo ra nhân cách của chính mình - quá trình xã
hội hóa con người. Đó là quá trình giúp trẻ biến những yêu cầu khách quan của xã hội
thánh ý thức, thảnh niềm tin thái độ, thành những thuộc tinh, những phẩm chất
nhân cách của nhân. Bên cạnh đó, quá trình này cũng giúp đối tượng biết loại bỏ
khỏi bản thân những quan niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn cũ, lạc hậu không
còn phù hợp với xã hội hiện đại.
b) Quá trình giáo dục quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động giao lưu cho đối
tượng giáo dục
Quá trình giáo dụcquá trình hình thành bản chất ngưởi – bản chất xã hội trong mỗi
nhân một cách ý thức, quá trình tổ chức để mỗi nhân chiếm lĩnh được các
kinh nghiệm xã hội.
Triết học Mác - xít đã khẳng định: Bản chất hội của con người chỉ được khi
tham gia vào đời sống hội đích thực thông qua hoạt động vi giao lưu một môi
trường văn hóa (văn hóa vật chất và tinh thần).
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản, thống nhất trong cuộc sống của con người và
cũng điều kiện tất yếu của sự hình thànhphát triển nhân cách của nhân. Tâm
học đã khẳng định: hoạt động giao lưu vừanguồn gốc của là động lực của sự
hình thành và phát triển nhân cách.
Các thuyết về hoạt động đã chứng tỏ con người muốn tồn tại phát triển phải
hoạt động và giao lưu. Nếu các hoạt động và giao lưu của cá nhân (hoặc nhóm người)
được tổ chức một cách khoa học với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến,
phong phú, nhân được tham gia vào các hoạt động giao lưu đó thì sẽ rất
nhiều cơ hội tốt cho sự phát triển.
Chính vậy quá trình giáo dục vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính
9
chất của giao lưu, Giáo dục một quá trình tác động qua lại mang tính hội giữa
nhà giáo dục đối tượng giáo dục, giữa các đối tượng giáo dục với nhau với các
lực lượng, các quan hệ xã hội trong và ngoài nhà trường.
Như vậy, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức
các hoạt động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia một cách tự giác, tích
cực, độc lập, sáng tạo nhằm chuyển hóa những yêu cầu của các chuẩn mực của
hội quy định thành hành vi thói quen hành vi tương ứng họ trên đó thực
hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
Câu 7. Nội dung giáo dục trong nhà trường phổ thông
Bài làm
Các nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường bao gồm:
Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
Giáo dục thẩm mĩ
Giáo dục lao động và hướng nghiệp
Giáo dục thể chất
A. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
1.1. Giáo dục đạo đức
a) Khái niệm giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức những tác động phạm một cách mục đích, hệ thống
kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục để bồi dưỡng cho họ những
phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội.
b) Nhiệm vụ giáo dục đạo đức
Giúp học sinh hình thành thế giới quan, nhân sinh quận khoa học, năm được những
quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có ý thức thực hiện nghĩa vụ của người công
dân, từng bước trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên định, rõ răng.
Giúp học sinh hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, có ý thức học tập, làm việc tuân thủ theo hiển pháp
pháp luật.
Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phản đoán, đánh giá đạo đức, hình thành niềm tin
đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm nhuần các nguyên tắcchuẩn mực đạo đức do
hội quy định. biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống
văn hóa của dân tộc.
c) Nội dung giáo dục đạo đức
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước
Giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp mang lại hạnh phúc cho bản thân và cho cộng đồng
hội.
Giáo dục ý thức đạo đức trong các mối quan hệ hội theo những chuẩn mực hội
đặt ra: yêu thương, tôn trọng, khoan dung, đoàn kết, hợp tác, sáng tạo, bảo vệ lẽ phải,
hướng tới những điều “chân, thiện, mĩ".
Giáo dục hành vi văn minh trong các lĩnh vực của đời sống hội. dụ: Dạy môn
đạo đức bài: Đi học đúng giờ (lớp 1): Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy cua trường
10
lớp, biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện nội quy; bài: Gia đình của em ( đạo đức 1):
Giáo dục HS biết yêu thương mọi người trong gia đình, biết quan tâm, chia sẻ, giúp
đỡ mọi người trong gia đình.
d) Các con đường giáo dục đạo đức
Thông qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, hội nhân văn giúp
học sinh tinh thảnh thể giới quan, nhân sinh quan và các phẩm chất nhân cách.
Qua giảng dạy các môn Văn học, Lịch sử, Địa lí...giúp học sinh biết được cội
nguồn của đất nước, lịch sử phát triển của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. Từ đó
hình thành tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng lao động
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
Qua giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân giúp học sinh hình thành các khái niệm
chính trị, đạo đức, pháp luật, tạo lập thói quen duy hành động theo hiến
pháp và pháp luật.
Thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục và sinh hoạt tập thể đa dạng, phong phú.
Hoạt động lao động - sản xuất, thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ, học tập, tham
quan...Qua các hoạt động này học sinh được trải nghiệm về các chuẩn mực đạo
đức.
Tổ chức các sinh hoạt tập thể, giao lưu, phong trào thi đua, phong trào rèn luyện
đạo đức, lối sống văn minh trong lớp, trong trường.
Tổ chức các hoạt động chính trị, hội để nâng cao tưởng chính trị cho học
sinh như tham dự các ngày lễ kỉ niệm lịch sử của đất nước, các lễ hội dân tộc
địa phương, hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
Tổ chức xây dựng các đoàn thể học sinh thật vững mạnh như: Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh các tổ
chức chính trị của tuổi trẻ, trường học lớn để giáo dục chính trị, đạo đức, văn hóa
cho học sinh.
1.2. Giáo dục ý thức công dân
a) Khái niệm giáo dục ý thức công dân
Giáo dục ý thức công dân những tác động phạm một cách mục đích, hệ
thống kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục để bồi dưỡng cho họ
nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của nhân đối với nhà nước
những hành vi thiết thực để trở thành người công dân có ích cho đất nước.
b) Nhiệm vụ giáo dục ý thức công dân
Giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh: giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, giáo
dục cho học sinh hiểu rõ chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, mục tiêu xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh, làm cho học sinh quan tâm đến các vấn đề chính trị, xã
hội đang diễn ra trong nước và thể giới; rèn luyện cho chọc sinh quan tâm đến những
vấn đề chính trị, hội đang diễn ra trong nước trên thế giới; rèn luyện cho học
sinh thói quen năng tham gia các hoạt động hội, tham gia vào các phong
trào chính trị, văn hóa được tổ chức ở địa phương và nhà trường.
Giáo dục cho học sinh ý thức hinh vi pháp luật: giúp cho học sinh hiểu biết về
nghĩa vụ nghĩa vụ quyền lợi của công dân để biết sống hành động theo pháp
luật, ý thức đấu tranh với những biểu hiện vi phạm pháp luật, ý thức tuyên
truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh thực hiện đúng pháp luật.
11
| 1/26

Preview text:

GIÁO DỤC HỌC
Câu 1. Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học Bài làm
1. Các khái niệm cơ bản của giáo dục học:
Giáo dục (theo nghĩa rộng):
Tác động có MĐ, có kế hoạch, có tổ chức + phương pháp khoa học của nhà giáo dục
tới người được giáo dục hình thành  nhân cách cho họ 
Giáo dục (theo nghĩa hẹp):
Tổ chức hoạt động&giao lưu
 hình thành cho người được giáo dục lý tưởng, tình
cảm, niềm tin, hành vi, cư xử đúng đắn & nét tính cách của nhân cáchDạy học
Tác động qua lại giữa người dạy & người học  lĩnh hội tri thức khoa học + hđ nhận
thức & thực tiễn hình thành 
thế giới quan + phẩm chất theo MĐ giáo dục.
2. Phân biệt các khái niệm trên
Các khái niệm trên gắn với các quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng), quá trình giáo
dục (theo nghĩa hẹp) và quy trình dạy học được phân biệt ở sự khác nhau về việc thực hiện
chức năng trội cuả của chúng: 
Chức năng trội của GD (theo nghĩa rộng): phát triển nhân cách toàn diện ở người học
sinh bao gồm cả năng lực và phẩm chất. 
Chức năng trội của GD (theo nghĩa hẹp): phát triển về mặt phẩm chất ở người học sinh. 
Chức năng trội của DH: phát triển về mặt năng lực ở người học sinh
Câu 2. Chức năng xã hội của giáo dục
1. Khái niệm Giáo dục:

Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục và đổi
tượng người được giáo dục) nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.
2. Các chức năng xã hội của giáo dục:
Chức năng kinh tế − sản xuất; chức năng chính trị − xã hội và chức năng tư tưởng − văn hóa.
a) Chức năng kinh tế − sản xuất.
Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất lượng cao
hơn, thay thế sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi bằng cách phát
triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt của con người, nhằm tạo ra một
năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. 
Giúp có nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, có tay nghề vững vàng, năng động,
sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu , đ òi hỏi của xã hội phát
triển. Dạy học theo tiếp cận năng lực là một trong giải pháp quan trọng để phát triển
năng lực hành động cho người học trong các nhà trường , đáp ứng được yêu cầu của 1
thị trường lao động hiện nay.
Kết luận sư phạm:
Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội . 
Tiếp tục thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. 
Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực hành
động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
b) Chức năng chính trị − xã hội
Giáo dục tác động đến các bộ phận, các thành phần xã hội (các giai cấp, các tầng lớp,
các nhóm xã hội...) làm thay đổi tính chất mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần
đó bằng cách nâng cao trình độ văn hóa chung cho toàn thể xã hội. 
Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm,
củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội, nhằm duy trì,
củng cố thể chế chính trị - xã hội cho một quốc gia nào đó. 
Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất, làm
cho các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần xã hội ngày càng xích lại gần nhau. 
Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền lực của
dân, do dân, vì dân” trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân, Giáo dục phục
vụ cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Kết luận sư phạm:
Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.  Giúp
học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối , chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
c) Chức năng tư tưởng − văn hóa.
Xây dựng một hệ tư tưởng chỉ phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong
xã hội bằng cách phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội. 
Thông qua giáo dục, những tư tưởng xã hội được thẩm đến từng con người, giáo dục
hình thành ở con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn
mực đạo đức xã hội. Nhờ giáo dục, tất cả các giá trị văn hoá của nhân loại, của dân
tộc, của cộng đồng được bảo tồn và phát triển, trở thành hệ thống giá trị của từng con người.
Kết luận sư phạm: 
Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân,
nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời. 
Sử dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng.
Trong ba chức năng xã hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất là chức năng
quan trọng nhất, nó là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị - xã hội, chức năng tư tưởng - văn hóa. 2
Câu 3: Tính chất của giáo dục. Bài làm 1. Khái niệm.
Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục) và
đối tượng (người được giáo dục) nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.
2. Các tính chất của giáo dục(3) :
a) Tính phổ biến, vĩnh hằng của giáo dục.
Giáo dục chỉ có ở xã hội loài người, nó là một phần không thể tách rời của đời sống
xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại, mọi thiết chế xã hội khác nhau. 
Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội và nó mất đi khi xã hội không tồn
tại, là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội loài người. 
Như vậy, giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người, là con đường đặc
trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển.
b) Tính lịch sử của giáo dục
Giáo dục là một hoạt động gắn liền với tiến trình đi lên của xã hội, ở mỗi giai đoạn
phát triển của lịch sử đều có nền giáo dục tương ứng, khi xã hội chuyển từ hình thái
kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác thì toàn bộ hệ thống giáo dục
tương ứng cũng biến đổi theo.
c) Giáo dục chịu sự qui định của xã hội)
Giáo dục chịu sự quy định của xã hội, nó phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội
và đáp ứng các yêu cầu kinh tế - xã hội trong những điều kiện cụ thể. Giáo dục luôn
biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, không có một nền giáo dục
rập khuôn cho mọi hình thái kinh tế – xã hội, cho mọi giai đoạn của mỗi hình thái
kinh tế - xã hội cũng như cho mọi quốc gia, chính vì vậy giáo dục mang tính lịch sử.
Ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau thì giáo dục khác nhau về mục đí ch, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục. Các chính sách giáo dục luôn được hoàn
thiện dưới ảnh hưởng của những kinh nghiệm và các kết quả nghiên cứu.
d) Tính giai cấp của giáo dục.
Trong xã hội có giai cấp, giáo dục bao giờ cũng mang tính giai cấp. 
Giáo dục thuộc về một giai cấp xác định - giai cấp thống trị xã hội. 
Giáo dục được sử dụng như một công cụ để duy trì và củng cố vai trò thống trị của mình. 
Giáo dục cũng được sử dụng như một công cụ, phương tiện để đấu tranh giai cấp –
đối với giai cấp bị bóc lột, bị thống trị. 
Giáo dục làm phương tiện đấu tranh, lật đổ giai cấp thống trị. 
Tính giai cấp của giáo dục thường được biểu hiện qua mục đích giáo dục và nó chi
phối, định hướng chính trị đối với sự vận động và phát triển của giáo dục. 
Ở Việt Nam, mục đích của Nhà nước ta là hướng tới xoá bỏ áp bức bóc lột, từ đó 3
hướng tới sự bình đẳng, công bằng trong giáo dục. Khi chuyển sang cơ chế thị trường,
bên cạnh những mặt tích cực cơ bản vẫn có những mặt trái khó tránh được, nhà nước
ta đã cố gắng đưa ra những chính sách đảm bảo công bằng trong giáo dục như:
 Mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục.
 Đảm bảo cho những học sinh, sinh viên có năng khiếu, tài năng tiếp tục được đào
tạo lên cao bất kể điều kiện kinh tế, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc, tôn giáo v,v..
 Tiến hành xoá mù chữ, phổ cập giáo dục.
 Đa dạng, mềm dẻo các loại hình đào tạo, các loại hình trường lớp nhằm tạo cơ hội
học tập cho mọi tầng lớp nhân dân.
e) Bên cạnh những tính chất trên, giáo dục còn có những tính chất dưới đây:  Tính đại chúng  Tính nhân văn  Tính dân tộc  Tính thời đại
Câu 4. Giáo dục đối với sự phát triển nhân cách. Bài làm
1. Khái niệm giáo dục
Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà giáo dục) và
đối tượng người được giáo dục) nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.
2. Khái niệm sự phát triển cá nhân
Phát triển cá nhân thực chất là khẳng định bản chất xã hội của con người, khẳng định
trình độ phát triển nhân cách của chính cá nhân. Sự phát triển nhân cách cá nhân được biểu
hiện qua những dấu hiệu sau: 
Sự phát triển về mặt thể chất: Thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng,
cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động của cơ thể. 
Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lý của cá
nhân: trình độ nhận thức, khả năng tư duy, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm,
tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, vv... 
Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối quan
hệ với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các hoạt động
cải biến, phát triển xã hội.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân
Yếu tố di truyền (tiền đề)  Bẩm sinh 
Yếu tố môi trường(ảnh hưởng) 
Yếu tố hoạt động cá nhân (quyết định) 
Yếu tố giáo dục (chủ đạo) 4
4. Vai trò của yếu tố giáo dục
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, bởi
vì nó được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lí tưởng mà xã hội đang yêu cầu. 
Ba lực lượng giáo dục là gia đình, nhà trưởng và các đoàn thể xã hội, trong đó nhà
trường có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục đích, nội dung
giáo dục bằng các phương pháp khoa học có tác động mạnh nhất giúp cho học sinh
hình thành năng lực ngăn ngừa, đấu tranh với những ảnh hưởng tiêu cực từ môi
trường hoặc di truyền bẩm sinh.
5. Vai trò của yếu tố giáo dục đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách được thể hiện:
Giáo dục vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách của học
sinh và tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình đó đến kết quả mong muốn. 
Giáo dục là những tác động tự giác có điều khiển, có thể mang lại những tiến bộ mà
các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo ra được do tác động tự phát. 
Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, phẩm chất lệch lạc không phù
hợp với yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Đó chính là kết quả quan trọng của giáo dục
lại đối với trẻ em hư hoặc người phạm pháp. 
Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật hoặc thiểu năng
do bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ có sự can thiệp sớm, nhờ có
phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt củng với sự hỗ trợ của các phương tiện
khoa học có thể giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một phần chức năng
đã mất hoặc phát triển các chức năng khác nhằm bù trừ những chức năng bị khiếm
khuyết, giúp cho họ hoà nhập vào cuộc sống cộng dông 
Giáo dục là những tác động có điều khiển và điều chỉnh cho nên không những thích
ứng với các yếu tố di truyền, bám sinh, môi trường, hoàn cảnh trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách mà nó còn có khả năng kìm hãm hoặc thúc đẩy các yếu
tố ảnh hưởng đến quá trình đó theo một gia tốc phù hợp mã di truyền và môi trường
không thể thực hiện được.
6. Kết luận sư phạm
Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành và phát triển nhân cách. 
Biến quy trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục ở người học 
Tổ chức quá trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
 Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
 Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
 Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
 Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
 Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tổ chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động cá 5
nhân của học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục Câu 5.
Đặc điểm của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp.
Bài làm
1. Khái niệm về quá trình giáo dục
Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục,
người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
2. Đặc điểm của quá trình giáo dục
a) Quá trình giáo dục diễn ra dưới những tác động phức hợp.
Sự phát triển nhân cách của người được giáo dục chịu ảnh hưởng của rất nhiều các
yếu tố: khách quan, chủ quan; bên trong, bên ngoài; trực tiếp, gián tiếp; có chủ định, không có chủ định. 
Quá trình giáo dục diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi con người, do đó quá trình giáo
dục cũng luôn chịu sự tác động của rất nhiều những yếu tố đó.
 Yếu tố khách quan là những yếu tố môi trường KT-XH, KHCN ảnh hưởng tới
quá trình giáo dục (GD nhà trưởng), ảnh hưởng tới người được giáo dục.
Ví dụ như: điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội, phong tục, tập quán, các hoạt
động văn hóa, giáo dục, xã hội ngoài nhà trường, các hoạt động thông tin tuyên
truyền qua các phương tiện và các kênh thông tỉn khác nhau...có ảnh hưởng tới. 
Yếu tố chủ quan là các thành tố của quá trình giáo dục (mục đích, nội dung, phương
pháp, phương tiện...), cách tổ chức được chủ thể và khách thể của quá trình giáo dục
tác động để nó vận hành và phát triển nhằm đem lại hiệu quả giáo dục; các yếu tố tâm
lí, trình độ được giáo dục, điều kiện, hoàn cảnh gia đình,... của đối tượng giáo dục;
các mối quan hệ sư phạm được tạo ra trong quá trình tác động qua lại giữa học sinh
với giáo viên, giữa học sinh với các lực lượng giáo dục khác. 
Quá trình giáo dục luôn diễn ra dưới những tác động vừa phức tạp, vừa hỗn hợp của
rất nhiều các yếu tố. Tuy nhiên, các yếu tố tác động đến quá trình giáo dục với nhiều
mức độ khác nhau, chúng có thể thống nhất, hỗ trợ cho nhau trong quá trình giáo dục,
cũng có thể có mâu thuẫn làm hạn chế, suy giảm, thậm chí làm vô hiệu hóa kết quả
của quá trình giáo dục. Chính vì vậy, quá trình giáo dục chỉ có thể đạt được mục tiêu
của mình khi nhà giáo dục biết chủ động phối hợp thống nhất các tác động giáo dục
(gia đình, nhà trường, xã hội) nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế
những tác động tiêu cực tác động tới người được giáo dục.
b) Quá trình giáo dục là một quá trình diễn ra lâu dài
Mục tiêu của quá trình giáo dục là hình thành quan điểm, thể giới quan, nhân sinh
quan, niềm tin, lý tưởng, chăm chút nhân cách của người công dân, người lao động
mà xã hội yêu cầu ở người được giáo dục. Để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi quá trình
giáo dục phải diễn ra một thời gian dài mới đạt được kết quả và thực tiễn giáo dục đã
cho thấy: giáo dục diễn ra suốt cuộc đời mỗi người. Tính chất lâu dài của quá trình
giáo dục được xem xét ở các góc độ sau:
 Việc hình thành hành vi và thói quen hành vi đúng đắn ở người được GD, đòi hỏi 6
quá trình giáo dục phải tác động đến nhận thức, tạo lập xúc cảm, tình cảm tích
cực đối với hành vi đó đồng thời người được giáo dục phải trải qua một quá trình
luyện tập, trải nghiệm để lặp đi lặp lại hành vi đó trở thành thói quen bền vững
gắn với nhu cầu của họ. Vì vậy quá trình giáo dục đòi hỏi trong một thời gian dài,
liên tục mới có được kết quả.
 Trong quá trình hình thành quan điểm, thải độ, niềm tin, thói quen hành vi mới
phù hợp với các CMXH quy định ở người được giáo dục, bản thân người được
giáo dục cũng luôn phải diễn ra cuộc đấu tranh động cơ giữa cái cũ và cái mới
cần phải hinh thảnh quan điểm, niềm tin, giá trị, hành vi, thói quen hành vi mới).
Thông thường, những cái cũ, lạc hậu thường tồn tại dai dẳng khó thay đổi, đặc
biệt là những thói quen hành vi xấu đã được tạo lập ở mỗi người. Nếu người được
giáo dục không quyết tâm thay đổi thì cái cũ lại nhanh chóng quay trở lại và cái
mới khó được hình thành.
Vì vậy, quá trình giáo dục muốn đạt được mục tiêu, hiệu quả giáo dục đòi hỏi nhà
giáo dục không được nôn nóng, vội vàng đốt cháy giai đoạn mà cần phải kiên trì, bền bỉ, liên
tục tác động cùng với sự tự giác, nỗ lực quyết tâm tự rèn luyện của người được giáo dục.
c) Quá trình giáo dục mang tính cá biệt, cụ thể
Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt động và giao lưu của mỗi cá
nhân con người. Người được giáo dục có sự khác nhau về tuổi tác, trình độ, tính cách,
điều kiện hoàn cảnh... Vì vậy, trong những điều kiện môi trường giáo dục xác định,
với những đối tượng giáo dục cụ thể...Quá trình giáo dục luôn có những tác động phù hợp. 
Tính cá biệt, cụ thể của quá trình giáo dục được thể hiện như sau:
 Quá trình giáo dục phải tính đến đặc điểm của từng nhóm đối tượng, từng đối
tượng giáo dục cụ thể: đặc điểm tâm sinh lý, trình độ được giáo dục, kinh nghiệm
sống, thải độ, hành vi, thói quen, điều kiện hoàn cảnh sống,...khi thực hiện tổ
chức các hoạt động giáo dục và đưa ra những quyết định của nhà giáo dục.
 Quá trình giáo dục diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian với những điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể. Do đó quá trình giáo dục phải trên cơ sở những điều kiện
cụ thể của tình huống giáo dục để có những yêu cầu và tác động phù hợp đối với người được giáo dục.
 Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú ý luyện tập và rèn luyện các thao tác, kĩ năng
hành động ở người được giáo dục thể hiện theo các yêu cầu, nội dung, chuẩn mực
xã hội về nhiều mặt, nhiều lĩnh vực trong đời sống của cá nhân nhưng vẫn thể
hiện nét tính cách độc đáo riêng của mỗi con người.
 Bên cạnh những tác động chung, đòi hỏi nhà giáo dục cần phải có những tác động
riêng phù hợp với từng đối tượng giáo dục trong từng bối cảnh cụ thể. Tuyệt đối
tránh các cách giáo dục rập khuôn máy móc, hình thức bởi, với cách giáo dục đó
sẽ mang lại thất bại, tác động phản giáo dục.
 Kết quả giáo dục cũng mang tính cụ thể của một quá trình giáo dục cho từng đối
tượng, từng nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, đối với từng mặt, từng yêu cầu cụ
thể...., trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. 7
d) Quá trình giáo dục thống nhất biện chứng với quá trình dạy học
Qúa trình dạy học và quá trình giáo dục là hai quá trình bộ phận của quá trình sư
phạm tổng thể có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất của hai
quá trình này là cùng hướng tới phát triển nhân cách toàn diện cho người học đáp ứng
các yêu cầu của xã hội. Tuy nhiên, mỗi quá trình có chức năng, nhiệm vụ riêng nên
giữa chúng có sự tác động qua lại, hỗ trợ, đan xen bổ sung cho nhau cũng đem lại sự
phát triển nhân cách của người học. 
Nhiệm vụ của quá trình dạy học không những chi hình thành cho người học tri trứe,
kỳ năng kỹ xảo, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ mà còn hình thành phẩm chất
nhân cách của người công dân, người lao động. Hay ta thường nói: thông qua “dạy
chữ” để “dạy người”. 
Ngược lại: nhờ có quá trình giáo dục mà người được giáo dục xây dựng được thế giới
quan khoa học, động cơ thái độ học tập đúng đắn, thói quen hành vi tích cực... Chính
kết quả giáo dục này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động học tập của người học nói
riêng, hoạt động dạy học nói chung vận động phát triển. 
Mục đích cuối cùng của giáo dục là phát triển con người có đủ tài và đức để đáp ứng
các yêu cầu của xã hội, đủ sức cạnh tranh và phát triển. Vì vậy trong công tác giáo
dục nói chung, giáo dục ở nhà trường nói riêng tránh tách rời hai quá trình giáo dục và quá trình dạy học.
Bản chất của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp
2. Cơ sở xác định bản chất của quá trình giáo dục
a) Quy trình giáo dục là quá trình hình thành một kiểu nhân cách trong xã hội
Nhân cách của mỗi người được thể hiện không chỉ thông qua lời nói mà quan trọng là
ở hành vi và thói quen hành vi ở họ trong cuộc sống. Vì vậy, mục đích của quá trình
giáo dục là hình thành ở người được giáo dục hành vi và thói quen hành vi phù hợp
với các chuẩn mực xã hội (CMXH) quy định. 
Sự phát triển nhân cách con người là kết quả của quá trình hoạt động và giao lưu của
con người trong xã hội. “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa
các mối quan hệ xã hội” (Mác). 
Vì vậy để hình thành nhân cách con người có hành vi, thói quen hành vi phù hợp với
các CMXH quy định đòi hỏi quá trình giáo dục phải tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt
động và các quan hệ giao lưu của người được giáo dục , nhằm thu hút sự tham gia của
họ vào quá trình giáo dục trên cơ đó đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra,
b) Mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục trong quá trình giáo dục
Trong quá trình giáo dục, mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục (cá
nhân hoặc tập thể) là quan hệ sư phạm, một loại quan hệ xã hội đặc thù. Quan hệ sư
phạm này luôn luôn chịu sự chi phối của các quan hệ chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã
hội, kinh tế, khoa học - kĩ thuật ..., đặc biệt là quan hệ chính trị xã hội. 
Hiệu quả của quá trình giáo dục phụ thuộc vào mối quan hệ thống nhất biện chứng
giữa vai trò chủ đạo của nhà giáo dục và vai trò tự giác, tích cực tự giáo dục của
người được giáo dục. Xét cho cùng, sự nỗ lực của nhà giáo dục và người được giáo
dục trong quá trình giáo dục là nhằm giúp người được giáo dục chuyển hóa những 8
yêu cầu của CMXH quy định thành hành vi, thói quen hành vi tương ứng ở họ trên cơ
sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục. 
Vì vậy, quá trình giáo dục chỉ đem lại hiệu quả khi quá trình giáo dục phát huy được
vai trò tự giác, tích cực tự giáo dục của người được giáo dục tham gia vào quá trình
giáo dục. Trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục
3. Bản chất của quá trình giáo dục
a) Quá trình giáo dục - quá trình xã hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến các yêu
cầu khách quan thành vêu cầu chủ quan của cá nhân.
Quá trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển cá nhân con người trở thành những
thành viên xã hội. Những thành viên này phải thỏa mãn được hai mặt: vừa phù hợp
(thích ứng) với các yêu cầu xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển, vừa có khả năng tác
động cải tạo, xây dựng xã hội làm cho nó tốn tại và phát triển. Những nét bản chất của
cá nhân con người chính là do các mối quan hệ xã hội hợp thành. Quá trình giáo dục
là quá trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức được các quan hệ xã hội và các giá trị
của nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa - xã hội,
đạo đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử ... nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
và yêu cầu của xã hội. 
Khi đứa trẻ mới sinh ra, ý thức, nhân cách của nó chưa được hình thành. Các chuẩn
mực, các quy tắc ... của xã hội vốn tồn tại khách quan bên ngoài, độc lập với đứa trẻ.
Quá trình trẻ lớn lên trong môi trường văn minh của xã hội loài người, thẩm thấu
những giá trị văn hóa của loài người để tạo ra nhân cách của chính mình - quá trình xã
hội hóa con người. Đó là quá trình giúp trẻ biến những yêu cầu khách quan của xã hội
thánh ý thức, thảnh niềm tin và thái độ, thành những thuộc tinh, những phẩm chất
nhân cách của cá nhân. Bên cạnh đó, quá trình này cũng giúp đối tượng biết loại bỏ
khỏi bản thân những quan niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn dư cũ, lạc hậu không
còn phù hợp với xã hội hiện đại.
b) Quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho đối
tượng giáo dục
Quá trình giáo dục là quá trình hình thành bản chất ngưởi – bản chất xã hội trong mỗi
cá nhân một cách có ý thức, là quá trình tổ chức để mỗi cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xã hội. 
Triết học Mác - xít đã khẳng định: Bản chất xã hội của con người chỉ có được khi nó
tham gia vào đời sống xã hội đích thực thông qua hoạt động vi giao lưu ở một môi
trường văn hóa (văn hóa vật chất và tinh thần). 
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản, thống nhất trong cuộc sống của con người và
cũng là điều kiện tất yếu của sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Tâm
lý học đã khẳng định: hoạt động và giao lưu vừa là nguồn gốc của là động lực của sự
hình thành và phát triển nhân cách. 
Các thuyết về hoạt động đã chứng tỏ là con người muốn tồn tại và phát triển phải có
hoạt động và giao lưu. Nếu các hoạt động và giao lưu của cá nhân (hoặc nhóm người)
được tổ chức một cách khoa học với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến,
phong phú, cá nhân được tham gia vào các hoạt động và giao lưu đó thì sẽ có rất
nhiều cơ hội tốt cho sự phát triển. 
Chính vì vậy quá trình giáo dục vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính 9
chất của giao lưu, Giáo dục là một quá trình tác động qua lại mang tính xã hội giữa
nhà giáo dục và đối tượng giáo dục, giữa các đối tượng giáo dục với nhau và với các
lực lượng, các quan hệ xã hội trong và ngoài nhà trường.
Như vậy, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức
các hoạt động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia một cách tự giác, tích
cực, độc lập, sáng tạo nhằm chuyển hóa những yêu cầu của các chuẩn mực của xã
hội quy định thành hành vi và thói quen hành vi tương ứng ở họ trên cơ đó thực
hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.

Câu 7. Nội dung giáo dục trong nhà trường phổ thông Bài làm
Các nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường bao gồm:
 Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.  Giáo dục thẩm mĩ
 Giáo dục lao động và hướng nghiệp  Giáo dục thể chất
A. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
1.1. Giáo dục đạo đức
a) Khái niệm giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức là những tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ thống và
có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục để bồi dưỡng cho họ những
phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội.
b) Nhiệm vụ giáo dục đạo đức
Giúp học sinh hình thành thế giới quan, nhân sinh quận khoa học, năm được những
quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có ý thức thực hiện nghĩa vụ của người công
dân, từng bước trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên định, rõ răng. 
Giúp học sinh hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, có ý thức học tập, làm việc tuân thủ theo hiển pháp và pháp luật. 
Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phản đoán, đánh giá đạo đức, hình thành niềm tin
đạo đức, yêu cầu học sinh phải thấm nhuần các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do
xã hội quy định. biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống và văn hóa của dân tộc.
c) Nội dung giáo dục đạo đức
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước 
Giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp mang lại hạnh phúc cho bản thân và cho cộng đồng xã hội. 
Giáo dục ý thức đạo đức trong các mối quan hệ xã hội theo những chuẩn mực xã hội
đặt ra: yêu thương, tôn trọng, khoan dung, đoàn kết, hợp tác, sáng tạo, bảo vệ lẽ phải,
hướng tới những điều “chân, thiện, mĩ". 
Giáo dục hành vi văn minh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ví dụ: Dạy môn
đạo đức bài: Đi học đúng giờ (lớp 1): Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy cua trường
10
lớp, biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện nội quy; bài: Gia đình của em ( đạo đức 1):
Giáo dục HS biết yêu thương mọi người trong gia đình, biết quan tâm, chia sẻ, giúp
đỡ mọi người trong gia đình.

d) Các con đường giáo dục đạo đức
Thông qua giảng dạy, học tập các môn khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn giúp
học sinh tinh thảnh thể giới quan, nhân sinh quan và các phẩm chất nhân cách.

 Qua giảng dạy các môn Văn học, Lịch sử, Địa lí...giúp học sinh biết được cội
nguồn của đất nước, lịch sử phát triển của dân tộc qua các thời kỳ lịch sử. Từ đó
hình thành tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, sẵn sàng lao động
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
 Qua giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân giúp học sinh hình thành các khái niệm
chính trị, đạo đức, pháp luật, tạo lập thói quen tư duy và hành động theo hiến pháp và pháp luật. 
Thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục và sinh hoạt tập thể đa dạng, phong phú.
 Hoạt động lao động - sản xuất, thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ, học tập, tham
quan...Qua các hoạt động này học sinh được trải nghiệm về các chuẩn mực đạo đức.
 Tổ chức các sinh hoạt tập thể, giao lưu, phong trào thi đua, phong trào rèn luyện
đạo đức, lối sống văn minh trong lớp, trong trường.
 Tổ chức các hoạt động chính trị, xã hội để nâng cao tư tưởng chính trị cho học
sinh như tham dự các ngày lễ kỉ niệm lịch sử của đất nước, các lễ hội dân tộc ở
địa phương, hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
 Tổ chức và xây dựng các đoàn thể học sinh thật vững mạnh như: Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là các tổ
chức chính trị của tuổi trẻ, trường học lớn để giáo dục chính trị, đạo đức, văn hóa cho học sinh.
1.2. Giáo dục ý thức công dân
a) Khái niệm giáo dục ý thức công dân
Giáo dục ý thức công dân là những tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ
thống và có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục để bồi dưỡng cho họ
nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của cá nhân đối với nhà nước và có
những hành vi thiết thực để trở thành người công dân có ích cho đất nước.
b) Nhiệm vụ giáo dục ý thức công dân
Giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh: giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, giáo
dục cho học sinh hiểu rõ chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, mục tiêu xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh, làm cho học sinh quan tâm đến các vấn đề chính trị, xã
hội đang diễn ra trong nước và thể giới; rèn luyện cho chọc sinh quan tâm đến những
vấn đề chính trị, xã hội đang diễn ra trong nước và trên thế giới; rèn luyện cho học
sinh và thói quen và kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội, tham gia vào các phong
trào chính trị, văn hóa được tổ chức ở địa phương và nhà trường. 
Giáo dục cho học sinh ý thức và hinh vi pháp luật: giúp cho học sinh hiểu biết về
nghĩa vụ nghĩa vụ và quyền lợi của công dân để biết sống và hành động theo pháp
luật, có ý thức đấu tranh với những biểu hiện vi phạm pháp luật, có ý thức tuyên
truyền, giúp đỡ mọi người xung quanh thực hiện đúng pháp luật. 11