Đề cương giáo dục quốc phòng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quốc phòng  và an ninh gồm? Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử? Trình bày quan điểm của CN Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với  chính trị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1. Trình bày nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường
lối quốc phòng và an ninh gồm?
A. Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội
và bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
C. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân...
D. Tất cả đều đúng. * T. (0.5 Điểm)
2. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính
lịch sử?
A. Vì chiến tranh là một hành vi bạo lực để buộc đối phương phục tùng ý
chí của mình.
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất
định.
C. Vì chiến tranh là sự huy động sức mạnh đến tột cùng của các bên tham
chiến.
D. Vì chiến tranh được thể hiện dưới một công cụ đặc biệt đó là bạo
lực vũ trang. *
3. Trình bày quan điểm của CN Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến
tranh với chính
trị?
A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của
chiến tranh.
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ
cho giai cấp. * (0.5 Điểm)
4. Anh/chị nhận định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
Nam hiện nay là?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng.
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh nhân dân. * (0.5
Điểm)
5. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân được hiểu ra sao?
A. Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về khoa học kỹ thuật để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm
phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
D. Tất cả đều đúng. * (0.5 Điểm)
6. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước ta là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Đánh chắc, tiến chắc.
C. Đánh lâu dài.
D. Tiến công từng bước * (0.5 Điểm)
7. Quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong quá trình tiến hành chiến
tranh nhân dân là?
A. Kết hợp vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao.
C. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Chuẩn bị mọi mặt trong cả nước để đánh lâu dài. * (0.5 Điểm)
8. Anh chị cho biết lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là gì?
A. Các tổ chức quốc phòng, an ninh.
B. Các tổ chức quân sự, an ninh trật tự.
C. Các tổ chức vũ trang, tổ chức quần chúng.
D. Các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam. * (0.5
Điểm)
9. Anh chị cho biết một trong những quan điểm trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân được hiểu như thế nào?
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là trọng tâm, lấy
chính trị làm chủ yếu.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy
xây dựng chính trị làm cơ sở.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân toàn diện cả về số lượng và chất
lượng.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân toàn diện, tập trung hiện đại
quân đội. *
10. Anh chị hãy cho biết “Dựng nước đi đôi với giữ nước” có ý nghĩa
gì đối với nước ta như thế nào?
A. Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
B. Là sự phản ánh quá trình phát triển của dân tộc ta.
C. Là quy luật để phát triển và bảo vệ đất nước.
D. Là quy luật để xây dựng và phát triển đất nước. * I (0.5 Điểm)
11. Anh chị hãy nhận định hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng
điểm?
A. 3 vùng.
B. 4 vùng.
C. 5 vùng.
D. 6 vùng. * (0.5 Điểm)
12. Anh chị cho biết sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, đối tượng tác
chiến của quân và dân ta là?
A. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.
B. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.
C. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.
D. Quân đội Thực dân Pháp xâm lược. * I. (0.5 Điểm)
13. Anh chị cho biết một số loại hình chiến dịch cơ bản trong nghệ
thuật quân sự Việt Nam?
A. Chiến dịch tiến công, phản công, vận động, phục kích, tập kích.
B. Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến
công tổng hợp.
C. Chiến dịch tiến công, phòng ngự, phục kích, tập kích.
D. Chiến dịch tiến công, phục kích, phòng không, tiến công tổng hợp * (0.5
Điểm)
14. Biên giới quốc gia được cấu thành bởi bộ phận nào sau đây?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển và trên
không.
B. Biên giới quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc gia trên biển.
C. Biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia trên biển và trong lòng
đất
D. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng
đất. * (0.5 điểm)
15. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia
là?
A. Tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước láng giềng và trên
thế giới.
B. Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới vì hoà bình, ổn định và
phát triển lâu dài.
C. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng lực lượng vũ
trang bảo vệ Tổ quốc.
D. Tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hoà bình,
hữu nghị, ổn định lâu dài. * (0.5 Điểm)
16. Vận dụng kiến thức đã học anh chị hãy cho biết lực lượng dự bị
động viên bao gồm?
A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuật.
B. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật.
C. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuật.
D. sỹ quan và hạ sỹ quan quân đội, công an. * LT (0.5 Điểm)
17. Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự
vệ?
A. Nam từ đủ 18 đến hết 45 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.
B. Nam từ đủ 18 đến hết 30 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
C. Nam từ đủ 18 đến hết 35 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi.
D. Nam từ đủ 18 đến hết 40 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi * (0.5
Điểm)
18. Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Là nền tảng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
bảo vệ an ninh, trật tự.
B. Giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được đối với toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của Đảng.
C. Có vị trí không thể thiếu được trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội.
D. Là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN. * T. (0.5 Điểm)
19. Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của
địa phương.
B. Sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động trong phòng chống tội
phạm.
C. Đây là phong trào quần chúng, sinh viên không nhất thiết phải tham gia.
D. Đây là phong trào sinh viên nên tổ chức tham gia. * (0.5 Điểm)
20. Vận dụng kiến thức đã học anh chị cho biết bảo vệ an ninh chính
trị nội bộ phải làm gì?
A. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng,
Nhà nước.
B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị
xã hội.
C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần
chúng.
D. Giữ gìn sự trong sạch vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội. *
I. (0.5 Điểm)
| 1/7

Preview text:

1. Trình bày nghiên cứu những quan điểm cơ bản của Đảng về đường
lối quốc phòng và an ninh gồm?

A. Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
C. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân...
D. Tất cả đều đúng. * T. (0.5 Điểm)
2. Vì sao nói chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử?
A. Vì chiến tranh là một hành vi bạo lực để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình.
B. Vì chiến tranh chỉ gắn với những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định.
C. Vì chiến tranh là sự huy động sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến.
D. Vì chiến tranh được thể hiện dưới một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang. *
3. Trình bày quan điểm của CN Mác - Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị?
A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ
cho giai cấp. * (0.5 Điểm)
4. Anh/chị nhận định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là?
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng.
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh nhân dân. * (0.5 Điểm)
5. Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân được hiểu ra sao?

A. Khả năng về tài chính để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về khoa học kỹ thuật để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm
phục vụ cho quốc phòng, an ninh.

D. Tất cả đều đúng. * (0.5 Điểm)
6. Một trong những âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm
lược nước ta là gì?

A. Đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Đánh chắc, tiến chắc. C. Đánh lâu dài.
D. Tiến công từng bước * (0.5 Điểm)
7. Quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong quá trình tiến hành chiến tranh nhân dân là?
A. Kết hợp vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao.
C. Toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Chuẩn bị mọi mặt trong cả nước để đánh lâu dài. * (0.5 Điểm)
8. Anh chị cho biết lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là gì?
A. Các tổ chức quốc phòng, an ninh.
B. Các tổ chức quân sự, an ninh trật tự.
C. Các tổ chức vũ trang, tổ chức quần chúng.
D. Các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam. * (0.5 Điểm)
9. Anh chị cho biết một trong những quan điểm trong xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân được hiểu như thế nào?

A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chủ yếu.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy
xây dựng chính trị làm cơ sở.

C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân toàn diện cả về số lượng và chất lượng.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân toàn diện, tập trung hiện đại quân đội. *
10. Anh chị hãy cho biết “Dựng nước đi đôi với giữ nước” có ý nghĩa
gì đối với nước ta như thế nào?

A. Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta.
B. Là sự phản ánh quá trình phát triển của dân tộc ta.
C. Là quy luật để phát triển và bảo vệ đất nước.
D. Là quy luật để xây dựng và phát triển đất nước. * I (0.5 Điểm)
11. Anh chị hãy nhận định hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm? A. 3 vùng. B. 4 vùng. C. 5 vùng. D. 6 vùng. * (0.5 Điểm)
12. Anh chị cho biết sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, đối tượng tác
chiến của quân và dân ta là?

A. Quân đội Anh, quân đội Tưởng.
B. Quân đội Nhật, quân đội Pháp.
C. Quân đội Nhật, quân đội Tưởng.
D. Quân đội Thực dân Pháp xâm lược. * I. (0.5 Điểm)
13. Anh chị cho biết một số loại hình chiến dịch cơ bản trong nghệ
thuật quân sự Việt Nam?

A. Chiến dịch tiến công, phản công, vận động, phục kích, tập kích.
B. Chiến dịch tiến công, phản công, phòng ngự, phòng không, tiến công tổng hợp.
C. Chiến dịch tiến công, phòng ngự, phục kích, tập kích.
D. Chiến dịch tiến công, phục kích, phòng không, tiến công tổng hợp * (0.5 Điểm)
14. Biên giới quốc gia được cấu thành bởi bộ phận nào sau đây?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển và trên không.
B. Biên giới quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc gia trên biển.
C. Biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia trên biển và trong lòng đất
D. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất. * (0.5 điểm)
15. Một trong những nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là?
A. Tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước láng giềng và trên thế giới.
B. Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới vì hoà bình, ổn định và phát triển lâu dài.
C. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc.
D. Tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hoà bình,
hữu nghị, ổn định lâu dài. * (0.5 Điểm)

16. Vận dụng kiến thức đã học anh chị hãy cho biết lực lượng dự bị động viên bao gồm?
A. Quân nhân thường trực và phương tiện kỹ thuật.
B. Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật.
C. Quân nhân chuyên nghiệp và nhân viên kỹ thuật.
D. sỹ quan và hạ sỹ quan quân đội, công an. * LT (0.5 Điểm)
17. Độ tuổi của công dân Việt Nam tham gia lực lượng dân quân tự vệ?
A. Nam từ đủ 18 đến hết 45 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi.
B. Nam từ đủ 18 đến hết 30 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
C. Nam từ đủ 18 đến hết 35 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi.
D. Nam từ đủ 18 đến hết 40 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi * (0.5 Điểm)
18. Vị trí của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
A. Là nền tảng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
bảo vệ an ninh, trật tự.
B. Giữ vị trí quan trọng không thể thiếu được đối với toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của Đảng.

C. Có vị trí không thể thiếu được trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
D. Là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. * T. (0.5 Điểm)
19. Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc?

A. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.
B. Sinh viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động trong phòng chống tội phạm.
C. Đây là phong trào quần chúng, sinh viên không nhất thiết phải tham gia.
D. Đây là phong trào sinh viên nên tổ chức tham gia. * (0.5 Điểm)
20. Vận dụng kiến thức đã học anh chị cho biết bảo vệ an ninh chính
trị nội bộ phải làm gì?

A. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của tổ chức Đảng, Nhà nước.
B. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức chính trị xã hội.
C. Giữ gìn sự trong sạch, vững mạnh về mọi mặt của các tổ chức quần chúng.
D. Giữ gìn sự trong sạch vững mạnh về mọi mặt của lực lượng quân đội. * I. (0.5 Điểm)