Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Dịch Vọng Hậu – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương hướng dẫn nội dung ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Dịch Vọng Hậu – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương hướng dẫn nội dung ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

47 24 lượt tải Tải xuống
A. NI DUNG ÔN TP
1. T l thc.
2. Tính cht ca dãy t s bng nhau.
3. Đại lượng t l thun.
4. Đại lượng t l nghch.
5. Biu thức đại s.
6. Đa thức mt biến.
7. Phép cng và phép tr đa thức mt biến.
8. Quan h gia góc và cạnh đối din trong mt tam giác.
9. Quan h giữa đường vuông góc và đường xiên.
10. Quan h gia ba cnh ca mt tam giác.
11. S đồng quy ca ba đường trung tuyến, ba đưng phân giác trong mt tam giác.
B. MT S BÀI TP THAM KHO
I. TRC NGHIM: Chn ch cái đứng trước câu tr lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Nếu
ac
bd
=
thì
A.
ac=
B.
..ac bd=
C.
..
ad bc
=
D.
bd=
Câu 2. Cho biết đại ợng y tỉ lệ thuận với đại ợng x theo hệ số tỉ lệ
–2
. Công thức liên hệ
giữa y và x là
A.
1
2
yx=
B.
yx=
C.
1
2
yx=
D.
2yx=
Câu 3. Nếu
với
0a
thì
A.
y
tỉ lệ với
x
B.
y
tỉ lệ nghịch với
x
theo hệ số tỉ lệ
a
C.
x
tỉ lệ thuận với
y
D.
y
tỉ lệ thuận với
x
theo hệ số tỉ lệ
a
Câu 4. Cho
( )
, b, a+b 0
x y xy
a
a b ab
+
= =
+
. Khi đó
A.
x y xy
a b ab
+
= =
+
B.
.
.
x y xy
a b ab
= =
C.
.x y xy
a b ab
= =
+
D.
x y xy
a b ab
= =
+
Câu 5. Trong các biu thc sau, biu thức nào là đơn thức mt biến?
A.
3
(1 )xx+
B.
2xy+
C.
()xy z t+
D.
3x
Câu 6. Trong các biu thc sau, biu thc nào không là đơn thức mt biến?
A.
xy
B.
2
1
2
3
xx



C.
2
y
D. 0.
UBND QUN CU GIY
TRƯỜNG THCS DCH VNG HU
NI DUNG ÔN TP GIA HC KÌ II
Môn: Toán 7
Năm học 2022 – 2023
2
Câu 7. Bc của đơn thc
23
1
x
3
x
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 8. Tích của hai đơn thức
1
2
x
x
có phn h s
A.
1
2
B.
2
C.
1
D.
0
.
Câu 9. Bậc của đa thức
( )
5 4 5 42
2 24 32 4 2fx x xx xx xx= +− + ++
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 10. Cho tam giác ABC cân ti C,
50 .
o
A =
S đo góc C
A.
130
o
B.
30
o
C.
80
o
D.
50
o
Câu 11. Cho
ABC
00
A 70 ; 30B= =
cnh ln nht là cnh
A. AB
B. BC
C. AC
D. Không xác định được.
Câu 12. Cho tam giác ABCAB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm. Khi đó khẳng định nào sau đây
là đúng?
A.
ABC<<
B.
BC A<<
C.
C AB<<
D.
CBA<<
Câu 13. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC. Ta có
A.
CBA>>
B.
BC A>>
C.
ABC>>
D.
AC B>>
Câu 14. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A.
2 ,3 ,5cm cm cm
B.
4 ,5 ,10
cm cm cm
C.
3 ,4 ,5cm cm cm
D.
7 ,12 , 4
cm cm cm
Câu 15. Cho tam giác ABC AM, BN, CP ba đưng trung tuyến và G là trng tâm ca tam
giác ABC. Biu thức nào sau đây đúng?
A.
3
2
BN GN=
B.
3
2
GC GP=
C.
3
2
AM AG=
D.
2
3
GM AG=
BÀI TP T LUN
Bài 1. Tìm các t s bng nhau trong các t s sau đây rồi lp các t l thc
28 :14;
1
2 : 2;
2
12
:;
23
3 :10;
2,1: 7;
3 : 0,3.
Bài 2. Cho biết hai đại lượng
x
y
tỉ lệ nghịch với nhau, và khi
3x =
thì
6y =
.
a) Viết công thức liên hệ giữa
x
y
.
b) Tính giá trị của y khi
1;x =
2;x =
3x =
.
Bài 3. Tìm
x
, biết:
a)
60
15 3
x
=
b)
2
8
x
x
=
c)
12
3,8:2 :2
43
x =
d)
16
57
x
x
=
e)
21
52
xx+−
=
3
Bài 4. Tìm
, biết:
a)
35
xy
=
16
xy+=
b)
37xy=
16xy−=
c)
65
xy
=
2 20xy+=
d)
567
xyz
= =
36xyz−+=
e)
2 35
xyz
= =
2356
xyz
++=
f)
135
246
xyz−+
= =
5 3 4 50zxy=
g)
,
2 34 5
x yy z
= =
10.xyz+−=
h)
52 3
xy z
= =
240xyz =
k)
342
xyz
= =
3 33
29xyz+=
Bài 5. Hưởng ng ngày Tết trng cây, ba lp 7A, 7B, 7C trồng được tt c 180 cây. Tính s cây
trng đưc ca mi lp, biết rng s cây trồng được ca ba lp 7A, 7B, 7C lần lượt t l vi 3;
4; 5.
Bài 6. Tìm din tích ca mt hình ch nht biết rng t s gia hai cnh ca nó bng
3
4
và chu
vi bng
56
m.
Bài 7. Ba lp 7A, 7B, 7C đã đóng góp mt s sách đ hưởng ng vic y dng mi lp có mt
thư viện riêng. Biết s sách góp được ca lp 7A, 7B, 7C lần lượt t l vi 6; 4; 5 và tng s sách
góp được ca lớp 7A, 7B hơn sốch ca lp 7C là 40 cun. Tính s sách mi lớp đã đóng góp
được.
Bài 8. Ba đội cùng chuyn một khối ng gạch như nhau. Thời gian để đội th nhất, đội th
hai và đội th ba làm xong công vic lần lượt là 2 gi, 3 gi, 4 gi. Tính s người tham gia làm
vic ca mỗi đội, biết rng s ngưi của đội th ba ít hơn số người ca đội th hai là 5 người.
Bài 9. Có ba t sn xut nhn làm mt s sn phẩm như nhau. T 1 làm trong 12 gi, t 2 làm
trong 10 gi, t 3 làm trong 8 gi thì xong. Hi mi t bao nhiêu người, biết rng tng s
người ca c ba t là 37 người và năng suất lao động ca mỗi người là như nhau.
Bài 10. Cho đa thức
( )
35 42 3 5 24
1
.2 3 3
2
2– 1fx xx xx x x xx= ++ + +
a) Thu gn và sp xếp đa thức trên theo lu tha gim ca biến.
b) m bc của đa thức.
c) Tính
( )
( )
1; 1ff
.
Bài 11. Cho hai đa thức:
( )
33 2
P 3 2 27x x x x xx= + +−
( )
32
3 14 2 1Qx x x x x= +−
a) Thu gọn hai đa thức
( ) ( )
P x; Qx.
b) Tìm đa thức:
( ) ( ) ( ) (
) ( ) ( )
M P ; N P x x Qx x x Qx=+=
và tìm bc của đa thức
( )
N.x
Bài 12. Cho
( ) ( )
42
635f x gx x x+ =−−
( ) ( )
432
46789f x gx x x x x = + +−
.
4
Hãy tìm các đa thức
( )
fx
;
(
)
gx
.
Bài 13. Bạn An đi học t nhà đến trường bằng xe
buýt dọc theo đường H Tùng Mu và xuống xe
ti một trong hai điểm dừng đỗ là A hoc B ri t
đó đi bộ đến trường. Bn An nên xung đim
dừng đỗ nào để quãng đường đi bộ tới trường
ngn nht?
Bài 13. Ba địa điểm A, B, C ba đỉnh ca tam
giác ABC vi A
là góc tù, AC = 500m. Đt mt loa truyn thanh tại 1 điểm nm gia A và B thì
ti C có th nghe tiếng loa không nếu bán kính để nghe rõ tiếng loa là 500m?
Bài 14. Cho
ABC
vuông tại B, phân giác AD. Từ D kẻ DH vuông góc với AC (H
AC); HD và
AB kéo dài cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a)
ABD AHD
∆=
b) AD là trung trực của BH
c)
DIC
cân d)
//BH IC
e)
AD IC
g)
2BC AC AD AB>+−
Bài 15. Cho
Δ
ABCAB < AC, phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho: AE = AB.
a) Chứng minh BD = DE.
b) Gọi M là giao điểm của AB, ED. Chứng minh rằng:
BDM =
EDC.
c) So sánh DEDC; từ đó so sánh BDDC?
d)
AMC là tam giác gì? Vì sao?
e) Chứng minh AD
MC.
Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BD = BA.
a) Chứng minh
BAD BDA=
.
b) Chứng minh
HAD BDA DAC DAB+=+
. Từ đó suy ra AD là tia phân giác của
HAC
c) Vẽ DK
AC. Chứng minh tam giác AHK cân.
d) Chứng minh AB + AC < BC + AH.
Bài 17. Cho tam giác ABC có trung tuyến AD. Đường thẳng qua D song song với AB cắt đường
thẳng qua B song song với AD tại E. AE cắt BD tại I.
a) Chứng minh
ABD EDB∆=
.
b) Chứng minh IA = IE.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EC. Chứng minh ba điểm A, D, K thẳng hàng.
Bài 18. Cho
ABC
0
90A =
, có
0
60ABC =
, BE là tia phân giác ca
ABC
. Trên tia đối của tia
AE lấy điểm D sao cho AD = AE. Biết EB = EC.
a) Chứng minh
ABD =
ABE
BDE đều.
b) Chứng minh BE phân giác của
ABC
?
c) Chứng minh BD
BC.
70
°
45
°
Trường
Hồ Tùng Mậu
C
A
B
5
d) Kẻ EK
BC tại K. Chứng minh: KB = KC.
e) Gọi F là giao điểm của EKBA. Chứng minh: BE
CF.
Bài 19. Cho
( )
ABC AB AC∆<
.
AD
là tia phân giác ca góc
BAC
(
)
D BC
. Trên cnh
AC
ly
điểm
M
sao cho
AM AB
=
a) Chng minh:
ABD AMD∆=
.
b) Gi
I
là giao điểm ca
AD
BM
. Chng minh:
I
là trung điểm ca
BM
AI BM
.
c) Gi
K
là trung điểm ca
AM
, trên tia đối ca tia
KB
ly đim
P
sao cho
KB KP=
.
Chng minh
//
MP AB
.
d) Trên tia đối ca tia
MP
ly đim
E
sao cho
MP ME=
. Chứng minh ba điểm
A
,
I
,
E
thng
hàng.
Bài 20. Tìm
,,xyz
thỏa mãn:
32 25 53
532
xy zx yz−−
= =
5 2 3 2024xyz+−=
.
Bài 21. Cho 3 s
khác 0 thỏa mãn:
74 45 57
574
z y xz yx−−
= =
.
Tính giá tr ca biu thc
( )
2
34xyz
A
xy yz zx
+−
=
−+
Bài 22. Cho
abcd
bcd cda dab abc
= = =
++ + + ++ ++
.
Chứng minh rằng biểu thức
ab bc cd d a
P
cd d a ab bc
+++ +
=+++
++++
giá trị nguyên với mọi
,,,abcd
Bài 23. Cho
cbxaxxf ++=
2
)(
với a, b, c là các số hữu tỉ. Chứng tỏ rằng:
0)
3().2( ff
. Biết
rằng
0213 =++ cba
--------------HT--------------
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN CẦU GIẤY
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG HẬU Môn: Toán 7
Năm học 2022 – 2023 A. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Tỉ lệ thức.
2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
3. Đại lượng tỉ lệ thuận.
4. Đại lượng tỉ lệ nghịch. 5. Biểu thức đại số. 6. Đa thức một biến.
7. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến.
8. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
9. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
10. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
11. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Nếu a c = thì b d A. a = c B. . a c = . b d C. . a d = . b c D. b = d
Câu 2. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ –2. Công thức liên hệ giữa y và x là A. 1 y = x B. y = −x C. 1 y = − x D. y = 2 − x 2 2 Câu 3. Nếu a
y = với a ≠ 0 thì x
A. y tỉ lệ với x
B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
C. x tỉ lệ thuận với y
D. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
Câu 4. Cho x y x + y = =
(a,b,a+b ≠ 0) . Khi đó a b a + b A. x y x + y = = B. x y .xy = = a b a + b a b . a b C. x y .xy − = = D. x y x y = = a b a + b a b a + b
Câu 5. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến? A. 3 (1+ x)x B. x + 2y
C. (xy + z)t D. 3x
Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức một biến? A. xy B. 2  1 2x x −  C. 2 y D. 0. 3    2
Câu 7. Bậc của đơn thức 1 2 3 x x là 3 A. 1 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 8. Tích của hai đơn thức 1 x x có phần hệ số là 2 A. 1 B. 2 C. 1 D. 0 . 2
Câu 9. Bậc của đa thức f (x) 5 4 5 4 2
= 2x − 2x − 4x + 3x − 2x + 4x + x + 2 là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại C,  50 .o A = Số đo góc C là A.130o B. 30o C. 80o D. 50o
Câu 11. Cho ∆ABC có  0 =  0
A 70 ; B = 30 cạnh lớn nhất là cạnh A. AB
B. BC C. AC D. Không xác định được.
Câu 12. Cho tam giác ABCAB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng? A.  <  < 
A B C B.  <  <  B C A C.  <  <  C A B D.  <  <  C B A
Câu 13. Cho tam giác ABC, AB > AC > BC. Ta có A.  >  >  C B A B.  >  >  B C A C.  >  >  A B C D.  >  >  A C B
Câu 14. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 2c ,3 m c ,5 m cm B. 4c , m 5c , m 10cm C. 3c , m 4c ,5 m cm D. 7c , m 12c , m 4cm
Câu 15. Cho tam giác ABCAM, BN, CP là ba đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam
giác ABC. Biểu thức nào sau đây đúng? A. 3 BN = GN B. 3 GC = GP C. 3 AM = AG D. 2 GM = AG 2 2 2 3 BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức 28:14; 1 2 : 2; 1 2 : ; 3:10; 2,1: 7; 3: 0,3. 2 2 3
Bài 2. Cho biết hai đại lượng x y tỉ lệ nghịch với nhau, và khi x = 3 thì y = 6 − .
a) Viết công thức liên hệ giữa x y .
b) Tính giá trị của y khi x = 1; − x = 2; x = 3 − .
Bài 3. Tìm x , biết: a) x 60 − = b) 2 x = c) 1 2 3,8: 2x = : 2 15 − 3 x 8 4 3 d) x −1 6 + − = e) x 2 x 1 = x − 5 7 5 2 3
Bài 4. Tìm x, y, z , biết: a) x y = và x + y =16
b) 3x = 7y x y = 16 − 3 5 c) x y
= và x + 2y = 20 d) x y z
= = và x y + z = 36 6 5 5 6 7 e) x y z − + − =
= và 2x + 3y + 5z = 6
f) x 1 y 3 z 5 = =
và 5z – 3x – 4y = 50 2 3 − 5 2 4 6 g) x y , y z =
= và x + y z =10. h) x y z = = và xyz = 240 2 3 4 5 5 2 3 − k) x y z = = và 3 3 3
x y + z = 29 − 3 4 2
Bài 5. Hưởng ứng ngày Tết trồng cây, ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được tất cả 180 cây. Tính số cây
trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.
Bài 6. Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 3 và chu 4 vi bằng 56m.
Bài 7. Ba lớp 7A, 7B, 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng mỗi lớp có một
thư viện riêng. Biết số sách góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 6; 4; 5 và tổng số sách
góp được của lớp 7A, 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 cuốn. Tính số sách mỗi lớp đã đóng góp được.
Bài 8. Ba đội cùng chuyển một khối lượng gạch như nhau. Thời gian để đội thứ nhất, đội thứ
hai và đội thứ ba làm xong công việc lần lượt là 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Tính số người tham gia làm
việc của mỗi đội, biết rằng số người của đội thứ ba ít hơn số người của đội thứ hai là 5 người.
Bài 9. Có ba tổ sản xuất nhận làm một số sản phẩm như nhau. Tổ 1 làm trong 12 giờ, tổ 2 làm
trong 10 giờ, tổ 3 làm trong 8 giờ thì xong. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người, biết rằng tổng số
người của cả ba tổ là 37 người và năng suất lao động của mỗi người là như nhau.
Bài 10. Cho đa thức f (x) 3 5 4 2 1 3 5 2 4
= 2x x + 3x + x x + 3x – 2x x +1. 2
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tìm bậc của đa thức. c) Tính f ( ) 1 ; f (− ) 1 .
Bài 11. Cho hai đa thức: (x) 3 3 2 P
= 3x + 2x − 2x + 7 − x x Q(x) 3 2 = 3
x + x −14 − 2x x −1
a) Thu gọn hai đa thức P(x) ;Q(x).
b) Tìm đa thức: M(x) = P
(x) + Q(x); N(x) = P(x) – Q(x) và tìm bậc của đa thức N(x).
Bài 12. Cho f (x) + g (x) 4 2
= 6x − 3x − 5 và f (x) − g (x) 4 3 2
= 4x − 6x + 7x + 8x − 9. 4
Hãy tìm các đa thức f (x) ; g (x) .
Bài 13. Bạn An đi học từ nhà đến trường bằng xe C Trường
buýt dọc theo đường Hồ Tùng Mậu và xuống xe
tại một trong hai điểm dừng đỗ là A hoặc B rồi từ
đó đi bộ đến trường. Bạn An nên xuống ở điểm
dừng đỗ nào để quãng đường đi bộ tới trường ngắn nhất? 45° 70° A B Hồ Tùng Mậu
Bài 13. Ba địa điểm A, B, C là ba đỉnh của tam
giác ABC với A �là góc tù, AC = 500m. Đặt một loa truyền thanh tại 1 điểm nằm giữa AB thì
tại C có thể nghe tiếng loa không nếu bán kính để nghe rõ tiếng loa là 500m? Bài 14. Cho A
BC vuông tại B, phân giác AD. Từ D kẻ DH vuông góc với AC (HAC); HD
AB kéo dài cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: a) ABD = AHD
b) AD là trung trực của BH c) D
IC cân d) BH / /IC
e) AD IC g) BC > AC + AD − 2AB
Bài 15. Cho Δ ABCAB < AC, phân giác AD. Trên tia AC lấy điểm E sao cho: AE = AB.
a) Chứng minh BD = DE.
b) Gọi M là giao điểm của AB, ED. Chứng minh rằng: ∆BDM = EDC.
c) So sánh DEDC; từ đó so sánh BDDC?
d) ∆AMC là tam giác gì? Vì sao?
e) Chứng minh AD MC.
Bài 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. a) Chứng minh  =  BAD BDA.
b) Chứng minh  +  =  + 
HAD BDA DAC DAB . Từ đó suy ra AD là tia phân giác của  HAC
c) Vẽ DK AC. Chứng minh tam giác AHK cân.
d) Chứng minh AB + AC < BC + AH.
Bài 17. Cho tam giác ABC có trung tuyến AD. Đường thẳng qua D song song với AB cắt đường
thẳng qua B song song với AD tại E. AE cắt BD tại I. a) Chứng minh ABD = EDB . b) Chứng minh IA = IE.
c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EC. Chứng minh ba điểm A, D, K thẳng hàng.
Bài 18. Cho ∆ABC có  0 A = 90 , có  0
ABC = 60 , BE là tia phân giác của 
ABC . Trên tia đối của tia
AE lấy điểm D sao cho AD = AE. Biết EB = EC.
a) Chứng minh ∆ABD = ABE và ∆BDE đều.
b) Chứng minh BE là phân giác của  ABC ?
c) Chứng minh BD BC. 5
d) Kẻ EK BC tại K. Chứng minh: KB = KC.
e) Gọi F là giao điểm của EKBA. Chứng minh: BE CF. Bài 19. Cho A
BC ( AB < AC) . AD là tia phân giác của góc BAC (DBC) . Trên cạnh AC lấy
điểm M sao cho AM = AB a) Chứng minh: ABD = AMD .
b) Gọi I là giao điểm của AD BM . Chứng minh: I là trung điểm của BM AI BM .
c) Gọi K là trung điểm của AM , trên tia đối của tia KB lấy điểm P sao cho KB = KP .
Chứng minh MP // AB .
d) Trên tia đối của tia MP lấy điểm E sao cho MP = ME . Chứng minh ba điểm A , I , E thẳng hàng. Bài 20. Tìm − − −
x, y, z x y z x y z  thỏa mãn: 3 2 2 5 5 3 = =
và 5x + 2y −3z = 2024 . 5 3 2 Bài 21. Cho 3 số − − −
x, y, z khác 0 thỏa mãn: 7z 4y 4x 5z 5y 7x = = . 5 7 4
(x +3y − 4z)2
Tính giá trị của biểu thức A =
xy yz + zx Bài 22. Cho a b c d = = = .
b + c + d c + d + a d + a + b a + b + c
Chứng minh rằng biểu thức
a + b b + c c + d d + a P = + + +
có giá trị nguyên với mọi a,b,c,d ∈
c + d d + a a + b b + c
Bài 23. Cho f (x = ax2 )
+ bx + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Chứng tỏ rằng: f ( 2 − ). f ) 3 ( ≤ 0 . Biết
rằng 13a + b + 2c = 0
--------------HẾT--------------