Đề cương giữa kì 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Long Toàn – BR VT

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Long Toàn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tài liệu gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS LONG TOÀN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIA HC K II
MÔN TOÁN 7. NĂM HỌC 2023 - 2024
A. CÁC KIN THC TRNG TÂM
I. ĐI S
1. T l thc, tính cht ca dãy t s bng nhau.
2. Đại ng t l thun, nh cht của các đại ng t l thun, c bài toán v đại
ng t l thun.
II. HÌNH HC
1. Tng ba góc trong mt tam giác, quan h gia ba cnh ca mt tam giác.
2. Hai tam giác bằng nhau, các tng hp bng nhau của hai tam giác, c trưng
hp bng nhau ca hai tam giác vuông.
III. MT S U T C SUT
1. Làm quen vi biến c ngu nhiên.
2. Làm quen vi xác sut ca biến c ngu nhiên.
B. Đ THAM KHO
ĐỀ 1:
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (1,5 điểm).
a) Tìm các t s bng nhau trong các t s sau ri lp các t l thc.
25
5:15; 0,2 : 0,5; 25 : 75; 9,9 : 3,3; :
99
b) Cho biết hai đại lượng x y t l thun với nhau. Hãy điền các giá tr thích hp
vào ô trng trong bng sau:
x
-2
-1
6
-2,6
y
6
-12
-18
Bài 2 (1,5 đim).
Cho biết x và y là hai đại lưng t l thun vi nhau. Biết rng khi x = 2 thì y = 6.
a) Tìm h s t l k ca y đối vi x.
b) Biu din y theo x.
c) Tìm giá tr ca x khi y = 12.
Bài 3 (2,0 đim).
Tng s tin điện phi tr ca ba h s dụng điện trong mt tháng 550 000 đồng.
Biết rng s
đin năng tiêu th ca ba h t l vi 5; 7; 8. Tính s tin đin mi h phi tr
trong mt tháng?
Bài 4 (2,0 điểm).
Mt nhóm bn gm bn bn Thanh, Tiến, ng, Trâm. Chn ngu nhiên 1 bn trong
nhóm bn (biết mi bn đều có kh năng đưc chn), xét các biến c:
A: “Bạn được chọn tên là Tùng”;
B: “Bạn được chn có tên bt đu bng ch T”;
C: “Bạn được chn tên là Tuyết”.
a) Trong các biến c trên, biến c nào biến c chc chn, biến c không th, biến
c ngu nhiên?
b) Tính xác sut ca biến c ngẫu nhiên được xác định câu a.
Bài 5 (1,0 điểm).
a) Cho ba đon thng độ dài 5cm, 6cm, 10cm. Xét xem b trên th độ dài
ba cnh ca mt tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác ABC có BC = 9cm, AB = 1cm. Tìm đ dài cnh AC, biết độ dài này
là mt s nguyên.
Bài 6 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC AB = AC. Gi M trung điểm ca BC. T M
k MD vuông góc vi AB (D thuc AB), k ME vuông góc vi AC (E thuc AC).
a) Chng minh:
ABM = ACM
;
b) Chng minh: AD = AE;
c) Biết
A 60
O
. Tính s đo góc B, góc C.
-------------------------------------------------
ĐỀ 2
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (1,5 đim).
a) Tìm các t s bng nhau trong các t s sau đây rồi lp các t l thc.
15
:5
2
;
0,5:0,2
; 3 : 2; 1: 3,2.
b) Trong trưng hp sau, y cho biết hai đại lượng x y t l thun vi nhau
không?
-2
-1
1
2,5
-6
-3
3
7,5
Bài 2 (1,5 đim).
Cho hai đại lượng a và b t l thun vi nhau. Biết rng khi a = 10 thì b = 5.
a) Tìm h s t l k ca a đối vi b.
b) Biu diễn đại lưng a theo đi lưng b.
c) Tính giá tr ca a khi b =
1
2
.
Bài 3 (2,0 đim). Tính độ dài hai cnh ca hình ch nht, biết rng t s gia hai cnh
ca nó là
3
7
và chu vi là 40 cm.
Bài 4 (2,0 điểm).
Gieo ngẫu nhiên con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Xét các biến cố:
A: “Gieo đưc mt có s chm lớn hơn 5”;
B: “Gieo được mt có s chm nh hơn 7”;
C: “Gieo được mt có s chm chia hết cho 7”.
a) Trong các biến c trên, biến c nào biến c chc chn, biến c không th, biến
c ngu nhiên?
b) Tính xác sut ca các biến c câu a.
Bài 5 (1,0 đim).
a) Cho b ba độ dài c đoạn thng 5cm; 9cm; 3cm. Xét xem b ba trên th
độ dài ba cnh ca mt tam giác không? Vì sao?
b) Tìm s đo góc chưa biết ca tam giác ABC trong hình v ới đây.
Bài 6 (2,0 điểm):
Cho
DEF
vuông ti D. Trên tia đối ca tia DE ly điểm M sao cho DE = DM.
a) Chng minh:
DEF DMF
;
b) Gọi I trung đim của EF. Trên tia đối ca ID ly điểm N sao cho IN = ID.
Chng minh: NF = DM.
----------------------------------------------
ĐỀ 3
Thi gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (1,5 điểm).
a) Tìm hai tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức.
3 : 6 ;
1
10
:
1
5
; 8 : 4
b) Cho biết hai đại lượng a b t l thun với nhau. y điền các giá tr thích hp
vào ô trng trong bng sau:
Bài 2 (1,5 điểm). Cho đại lượng y t l thun với đại lượng x theo h s t l k. Biết rng
khi y = 15 thì x = 3.
a) Tìm h s t l k.
b) Biu diễn đại lượng y theo đại lưng x.
c) Cho x = - 2, tính giá tr ca y.
Bài 3 (2,0 điểm).
Trong mt hp bn tm th được ghi s 1000; 2000; 5000; 10000. Rút ngu nhiên
mt tm th trong hp. Xét các biến c sau:
A: “Rút đưc tm th ghi s 2000”;
B: “Rút được tm th ghi s 3000”;
C: “Rút được tm th ghi s tròn nghìn”.
a) Trong các biến c trên, biến c nào biến c chc chn, biến c không th, biến
c ngu nhiên?
b) Tính xác sut ca biến c ngẫu nhiên được xác định câu a.
Bài 4 (2,0 đim).
Nhân dp năm mới, gia đình ba bạn An, Bình, Hoa t chức gói nh chưng. Tổng s
bánh chưng cả ba gia đình gói được 120 cái. Tính s bánh chưng mỗi gia đình
gói đưc. Biết rng s bánh chưng của gia đình ba bạn An, Bình, Hoa gói được t l vi
các s 3; 5; 7.
Bài 5 (1,0 điểm).
a) Cho độ dài 3 đoạn thẳng lần lượt là: 5 cm, 7 cm, 9 cm. Xét xem bộ ba trên có thể là
độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Tam giác DEF có
0
73DEF
,
0
47EDF
. Tính số đo góc DFE.
Bài 6 (2,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông ti A, tia phân giác ca góc B ct AC ti I. K ID vuông
góc vi BC ti D. Gọi H là giao đim ca AB và ID. Chng minh:
a)
ABI DBI
;
b) HI = CI.
-HT-
a
-6
-3
3,6
b
-12,5
-5
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS LONG TOÀN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN 7. NĂM HỌC 2023 - 2024
A. CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. ĐẠI SỐ
1. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận, các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. II. HÌNH HỌC
1. Tổng ba góc trong một tam giác, quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
2. Hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các trường
hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
III. MỘT SỐ YÊU TỐ XÁC SUẤT
1. Làm quen với biến cố ngẫu nhiên.
2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên. B. ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1:
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm).
a) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập các tỉ lệ thức. 2 5
5 :15; 0,2 : 0,5; 25 : 75; 9,9 : 3,3; : 9 9
b) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau. Hãy điền các giá trị thích hợp
vào ô trống trong bảng sau: x -2 -1 6 -2,6 y 6 -12 -18 Bài 2 (1,5 điểm).
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi x = 2 thì y = 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b) Biểu diễn y theo x.
c) Tìm giá trị của x khi y = 12. Bài 3 (2,0 điểm).
Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện trong một tháng là 550 000 đồng.
Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả trong một tháng? Bài 4 (2,0 điểm).
Một nhóm bạn gồm bốn bạn Thanh, Tiến, Tùng, Trâm. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn trong
nhóm bạn (biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn), xét các biến cố:
A: “Bạn được chọn tên là Tùng”;
B: “Bạn được chọn có tên bắt đầu bằng chữ T”;
C: “Bạn được chọn tên là Tuyết”.
a) Trong các biến cố trên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên được xác định ở câu a.
Bài 5 (1,0 điểm).
a) Cho ba đoạn thẳng có độ dài là 5cm, 6cm, 10cm. Xét xem bộ trên có thể là độ dài
ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Cho tam giác ABC có BC = 9cm, AB = 1cm. Tìm độ dài cạnh AC, biết độ dài này là một số nguyên.
Bài 6 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M
kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh: A  BM = A  CM ; b) Chứng minh: AD = AE; c) Biết A 60O
. Tính số đo góc B, góc C.
------------------------------------------------- ĐỀ 2
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm).
a) Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức. 15 :5; 0,5 : 0, 2; 3 : 2; 1: 3,2. 2
b) Trong trường hợp sau, hãy cho biết hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? x -2 -1 1 2,5 y -6 -3 3 7,5 Bài 2 (1,5 điểm).
Cho hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau. Biết rằng khi a = 10 thì b = 5.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của a đối với b.
b) Biểu diễn đại lượng a theo đại lượng b. 1 
c) Tính giá trị của a khi b = . 2
Bài 3 (2,0 điểm). Tính độ dài hai cạnh của hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh 3 của nó là và chu vi là 40 cm. 7 Bài 4 (2,0 điểm).
Gieo ngẫu nhiên con xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Xét các biến cố:
A: “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5”;
B: “Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7”;
C: “Gieo được mặt có số chấm chia hết cho 7”.
a) Trong các biến cố trên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
b) Tính xác suất của các biến cố ở câu a. Bài 5 (1,0 điểm).
a) Cho bộ ba độ dài các đoạn thẳng là 5cm; 9cm; 3cm. Xét xem bộ ba trên có thể là
độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao?
b) Tìm số đo góc chưa biết của tam giác ABC trong hình vẽ dưới đây. Bài 6 (2,0 điểm): Cho D
 EF vuông tại D. Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DE = DM. a) Chứng minh: D  EF  D  MF;
b) Gọi I là trung điểm của EF. Trên tia đối của ID lấy điểm N sao cho IN = ID. Chứng minh: NF = DM.
---------------------------------------------- ĐỀ 3
Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (1,5 điểm).
a) Tìm hai tỉ số bằng nhau rồi lập thành tỉ lệ thức. 1 1 3 : 6 ; : ; 8 : 4 10 5
b) Cho biết hai đại lượng a và b tỉ lệ thuận với nhau. Hãy điền các giá trị thích hợp
vào ô trống trong bảng sau: a -6 -3 3,6 b -12,5 -5
Bài 2 (1,5 điểm). Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k. Biết rằng khi y = 15 thì x = 3.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k.
b) Biểu diễn đại lượng y theo đại lượng x.
c) Cho x = - 2, tính giá trị của y. Bài 3 (2,0 điểm).
Trong một hộp có bốn tấm thẻ được ghi số 1000; 2000; 5000; 10000. Rút ngẫu nhiên
một tấm thẻ trong hộp. Xét các biến cố sau:
A: “Rút được tấm thẻ ghi số 2000”;
B: “Rút được tấm thẻ ghi số 3000”;
C: “Rút được tấm thẻ ghi số tròn nghìn”.
a) Trong các biến cố trên, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên được xác định ở câu a. Bài 4 (2,0 điểm).
Nhân dịp năm mới, gia đình ba bạn An, Bình, Hoa tổ chức gói bánh chưng. Tổng số
bánh chưng mà cả ba gia đình gói được là 120 cái. Tính số bánh chưng mà mỗi gia đình
gói được. Biết rằng số bánh chưng của gia đình ba bạn An, Bình, Hoa gói được tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Bài 5 (1,0 điểm).
a) Cho độ dài 3 đoạn thẳng lần lượt là: 5 cm, 7 cm, 9 cm. Xét xem bộ ba trên có thể là
độ dài ba cạnh của một tam giác không? Vì sao? b) Tam giác DEF có 0 DEF  73 , 0
EDF  47 . Tính số đo góc DFE. Bài 6 (2,0 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Kẻ ID vuông
góc với BC tại D. Gọi H là giao điểm của AB và ID. Chứng minh: a) A  BI  D  BI; b) HI = CI. -HẾT-