Đề cương giữa kỳ môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Đề cương giữa kỳ môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ - MID TERM
I. CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
1. Sự ra đời và phát triển của Kinh tế chính trị MLN:
- KTCT là môn khoa học xã hội có lịch sử phát triển lâu dài
- KTCT là kết quả của quá trình kế thừa, phát triển và không ngừng hoàn thiện
- Thuật ngữ khoa học “Kinh tế chính trị” xuất hiện ở , năm , trong tác phẩmChâu Âu 1615
Chuyên luận về kinh tế chính trị người Pháp A.Montchretien” của nhà kinh tế đề
xuất môn khoa học mới . kinh tế chính trị
- Quá trình phát triển qua các thời kỳ lịch sử:
o Từ thời cổ đại thế kỷ XVIII:
Thời kỳ cổ, trung đại từ thế kỷ XV về trước: trình độ phát triển sản xuất
còn lạc hậu
Sang thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành
– tiền đề xây dựng lý luận KTCT
o Từ thế kỷ XVIII nay: Hệ thống lý luận KTCT phát triển mạnh
a. Chủ nghĩa trọng thương: (XV giữa XVII)
- Được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa
- Đặt vấn đề tìm hiểu vai trò của thương mại trong mối quan hệ với sự giàu của các
quốc gia trong giai đoạn tích lũy tư bản nguyên thủy
- Coi trọng vai trò của thương mại thương mại quốc tế, đặc biệt là
- Hạn chế: Lý giải thiếu tính khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương
nghiệp, thông qua việc mua rẻ bán đắt
- Tiêu biểu: Starfod (Anh), Thomas Mun (Anh), Xcaphuri (Italia), A.Serra (Italia),
A.Montchretien (Pháp)
b. Chủ nghĩa trọng nông: (nửa cuối XVII nửa đầu XVIII)
- Nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp
- Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế
- Đạt được bước tiến về mặt lý luận so với chủ nghĩa trọng thương khi luận giải về nhiều
phạm trù kinh tế như giá trị, sản phẩm ròng, tư bản, tiền lương, lợi nhuận, tái sản xuất.
- Hạn chế: Cho rằng nông nghiệp mới là sản xuất, lý giải các khía cạnh lý luận dựa trên
sở đặc trưng sản xuất của lĩnh vực nông nghiệp lạc hậu khi TBCN phát triển sang
thời kỳ tiếp theo
- Đại biểu: Boisguillebert, F.Quesney, Turgot
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh: (cuối XVIII nửa đầu XIX)
- Là hệ thống lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tư sản trình bày một cách có hệ thống các
phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường
- Phạm trù nghiên cứu: phân công lao động, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, giá cả thị
trường, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, … rút ra các quy luật kinh tế
Đóng góp khoa học rất lớn
- Đại biểu: W.Betty, A.Smith, D.Ricardo
Kinh tế chính trị - là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế
để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương xứng với những trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội.
d. Sau A.Smith, lý luận kinh tế chính trị chia thành 2 dòng chính:
- Dòng lý thuyết kinh tế hành vi:
o Dựa trên những luận điểm của A.Smith khái quát và quan sát tâm lý hành vi
o Xây dựng lý thuyết kinh tế hành vi
- Dòng kinh tế chính trị khoa học:
o Bắt đầu từ D.Ricardo xây dựng các phạm trù kinh tế
o C.Mác đã kế thừa trực tiếp dòng luận này xây dựng nên học thuyết kinh tế
chính trị Mác xít
- Từ thế kỉ XVIII đến nay, luận KTCT phát triển theo các hướng đa dạng khác
nhau với các dòng thuyết kinh tế đa dạng: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị
thặng dư, học thuyết tích lũy, học thuyết về lợi nhuận, học thuyết về địa tô, …
- nin đã đưa lý luận Mác Ăngghen vào thực tiễn sinh động → học thuyết KTCT
được định danh với tên gọi KTCT Mác – Lê nin
-
Kinh tế chính trị Mác nin một trong những dòng thuyết kinh tế
chính trị nằm trong dòng chảy tư tưởng kinh tế phát triển liên tục trên thế
giới, được hình thành, xây dựng bởi C.Mác Ph.Angghen V.I nin,
dựa trên sở kế thừa phát triển những giá trị khoa học kinh tế chính
trị của nhân loại trước đó, trực tiếp những giá trị khoa học của kinh tế
chính trị tư sản cổ điển Anh.
- Sau Mác Lê nin, học thuyết kinh tế phát triển ở những nước theo chủ nghĩa Mác
2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin:
- Với cách một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác nin đối tượng nghiên
cứu riêng.
- Xét về mặt lịch sử, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế quan niệm khác nhau về đối
tượng nghiên cứu của KTCT
o Chủ nghĩa trọng thương: Lĩnh vực lưu thông
o Chủ nghĩa trọng nông: Quan hệ kinh tế ở lĩnh vực nông nghiệp
o Kinh tế chính trị cổ điển Anh: Nghiên cứu trong nền sản xuất
- C. Mác và Angghen xác định đối tượng nghiên cứu của KTCT là các quan hệ của sản
xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển
Lần đầu tiên trong lịch sử KTCT học, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
được xác định một cách khoa học, toàn diện mức độ khái quát cao, thống nhất biện
chứng giữa sản xuất và lưu thông
- Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ sản xuất
trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định.
o Cách tiếp cận này được C.Mác thể hiện nhất trong : Đối tượngbộ bản
nghiên cứu của bộ bản các quan hệ sản xuất trao đổi của phương thức
sản xuất bản chủ nghĩa mục đích cuối cùng của tác phẩm Tư bản tìm ra
quy luật vận động kinh tế của xã hội ấy.
- Theo nghĩa rộng, Ph.Ăngghen cho rằng, KTCT, theo nghĩa rộng nhất, khoa học về
những quy luật chi phối sự sản xuất vật chấtsự trao đổi những liệu sinh hoạt vật
chất trong xã hội loài người.
- Những điều kiện sản xuất trao đổi sản phẩm đều thay đổi tùy nước, tùy từng thế hệ
không thể có cùng một môn kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và tất
cả mọi thời đại lịch sử
- Khái quát lại:
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin là các quan hệ
hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ
biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất kiến thức
thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định
3. Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin:
- Quan điểm của Mác Angghen, nghiên cứu KTCT nhằm tìm ra các quy luật kinh tế chi
phối sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất.
- Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin nhằm phát hiện ra các quy luật chi
phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất trao đổi. Từ đó, giúp cho
các chủ thể trong hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực để không ngừng sáng
tạo, góp phần thúc đẩy văn minh sự phát triển toàn diện của hội thông qua việc
giải quyết các quan hệ lợi ích.
- Quy luật kinh tế: những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp
lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền sản xuất xã hội tương ứng với
những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội ấy
- QLKT tác động vào các động cơ lợi ích và quan hệ lợi ích của con người, từ đó mà điều
chỉnh hành vi của họ
- Phân biệt QLKT và Chính sách KT:
Quy luật kinh tế Chính sách kinh tế
- Tồn tại khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí con
người
- Con người không thể thủ tiêu
quy luật kinh tế, nhưng có thể
nhận thức vận dụng quy
luật kinh tế để phục vụ lợi ích
của mình.
- Khi vận dụng không phù hợp,
con người phải thay đổi hành
vi của mình chứ không thay
đổi được quy luật
- Sản phẩm chủ quan của con
người, được hình thành trên
sở vận dụng các quy luật
kinh tế.
- Chính sách kinh tế thể phù
hợp, hoặc không với quy luật
kinh tế khách quan,
- Khi chính sách không phù
hợp, chủ thể ban hành chính
sách thể ban hành chính
sách khác để thay thế
4. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin:
- Phương pháp duy vật biện chứng: Phương pháp bản của chủ nghĩa Mác Lênin
được sử dụng đối với nhiều môn khoa học.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học một của KTCT Mác phương pháp chủ yếu
nin: phương pháp được tiến hành bằng cách nhận ra gạt bỏ khỏi quá trình
nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời, gián tiếp trên cơ sở đó
tách ra được những dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định, trực tiếp của đối tượng
nghiên cứu. nắm được bản chất, khái quát thành các phạm trù, khái niệm Từ đó,
phát hiện được tính quy luật và quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu khác: liên ngành, pp nghiên cứu hiện đại, nghiên cứu dựa
trên bằng chứng, tổng kết thực tiễn
5. Chức năng của KTCT Mác – Lê nin:
a. Chức năng nhận thức:
Nhận thức , chức năng chung của mọi khoa học do xuất hiện của các khoa học
trong đó có KTCT. Một môn khoa học nào đó còn cần thiết còn những vấn đề cần
nhận thức, khám phá. Chức năng nhận thức của KTCT biểu hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản
chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối
sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách ý thức
vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao.
b. Chức năng thực tiễn:
- Cũng giống như nhiều môn khoa học khác, chức năng nhận thức của kinh tế chính trị
không có mục đích tự thân. Không phải nhận thức để nhận thức, mà nhận thức để phục
vụ cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả. Đó chức năng thực tiễn của Kinh tế Chính
trị.
- Chức năng thực tiễn chức năng nhận thức của KTCT có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Từ việc nghiên cứu các hiện tượng các quá trình kinh tế, của đời sống hội, phát
hiện ra bản chất của chúng, các quy luật chi phối chúng và cơ chế hoạt động của các quy
luật đó, KTCT cung cấp những luận cứ khoa học để hoạch định đường lối chính sách
biện pháp kinh tế. Đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế dựa trên những luận
cứ khoa học đúng đắn đã nhận thức được sẽ đi vào cuộc sống làm cho hoạt động
kinh tế hiệu quả cao hơn. Cuộc sống chính nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của
các chính sách, biện pháp kinh tế và kiểm nghiệm những kết luận mà KTCT đã cung cấp
trước đó. Thực tiễn vừa nơi xuất phát vừa nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn, của
luận kinh tế. Căn cứ để đánh giá tính đúng đắn của lý luận kinh tế là ở sự phát triển của
nền sản xuất xã hội, tính hiệu quả của hoạt động kinh tế.
c. Chức năng tư tưởng:
- một môn khoa học hội, KTCT chức năng tưởng. Trong các hội giai
cấp, chức năng tưởng của KTCT thể hiện chỗ các quan điểm luận của nó xuất
phát từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của các giai cấp hoặc các tầng lớp xã hội nhất định.
Lý luận Kinh tế Chính trị của giai cấp sản đều phục vụ cho việc củng cố sự thống trị
của giai cấp tư sản, biện hộ cho sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Kinh tế Chính trị Mác Lênin sở khoa học cho sự hình thành , nhânthế giới quan
sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động nhằm xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội.
d. Chức năng phương pháp luận:
KTCT . Những kết luận củanền tảng luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế
KTCT biểu hiện các quy luật kinh tế tính chất chung sởluậnphạm trù
của các môn kinh tế chuyên ngành như kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thương
nghiệp,… và các môn kinh tế chức năng như kinh tế lao động, kế hoạch, tài chính, tín
dụng,… Ngoài ra KTCT cũng sở luận cho một số các môn học khác như: địa
kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết quản lý,…
II. CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG:
Yêu cầu 1: Trình bày lý luận giá trị lao động của C. Mác thông qua các phạm trù cơ bản về
hàng hóa, lao động sản xuất hàng hóa, tiền tệ, giá cả, …
1. C.Mác đã phân tích đầy đủ hai thuộc tính của hàng hóa:
- Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
- Giá trị sử dụng:
o Mỗi hàng hóa đều có một hoặc một số công dụng nhất định thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người. Chính những công dụng này làm cho hàng hóa có giá
trị sử dụng. Như vậy, giá trị sử dụng công dụng của hàng hóa để thỏa mãn
nhu cầu của con người. Tuy nhiên, điều đó không nghĩa giá trị sử dụng
mang tính chủ quan phụ thuộc vào những thuộc tính tự nhiên cấu tạo nên hàng
hóa. Đồng thời, do giá trị sử dụng phụ thuộc vào thuộc tính tự nhiên nên
phạm trù vĩnh viễn.
o Mỗi hàng hóa công dụng khác nhau. Do đó, hội sản xuất được càng nhiều
loại hàng hóa thì càng có nhiều giá trị sử dụng.
o Do hàng hóa một phạm trù mang tính hội nên giá trị sử dụng của hàng hóa
cũng mang tính hội nhằm phục vụ cho nhu cầu của hội chứ không
phải là nhu cầu của người sản xuất.
- Giá trị:
o Khi tiến hành trao đổi những giá trị sử dụng với nhau thì hàng hóa giá trị trao
đổi. Giá trị trao đổi trước hết nó biểu hiện thành những tỷ lệ trao đổi giữa những
giá trị sử dụng với nhau. Một hàng hóa thể trao đổi với nhiều loại hàng hóa
khác nhau nên có giá trị trao đổi khác nhau.
o Giá trị trao đổi không thể do giá trị sử dụng quyết định bởi mỗi hàng hóa
giá trị trao đổi khác nhau. Nhưng sự khác nhau về giá trị sử dụng là điều kiện cần
để trao đổi vì không ai lại trao đổi những giá trị giống nhau.
o Giá trị lao động hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa. Con người lấy giá trị để trao đổi hàng hóa, thực tế trao đổi lao động của
mình đã ẩn chứa bên trong những hàng hóa đó. Cho nên, giá trị hàng hóa còn thể
hiện mối quan hệ mà những người sản xuất hàng hóa trao đổi với nhau, đây thực
chất là giá trị.
- Giá trị sử dụng giá trị vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau.
o Thống nhất: Hai thuộc tính này đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, tức là một
vật có đầy đủ hai thuộc tính này mới trở thành hàng hóa
o Mâu thuẫn:
Với cách giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Ngược lại, với cách một giá trị thì lại đồng nhất với nhau, đều
những sản phẩm kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi.
Cái nhà sản xuất quan tâm giá trị còn cái thực sự quan trọng với
người mua là giá trị sử dụng.
Hàng hóa có 2 thuộc tính không phải do 2 quá trình lao động hay 2 loại lao động tạo
ra mà nó chỉ là kết quả của quá trình lao động có tính 2 mặt.
2. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
- C.Mác đã phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể
lao động trừu tượng.
o Lao động cụ thể: lao động ích dưới hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể mục đích, đối tượng lao
động, công cụ, phương pháp lao động riêng kết quả riêng. phản ánh tính
chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, như thế nào
là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Phạm trù vĩnh viễn
o Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể
đến hình thức cụ thể của nó; đó sự hao phí sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa về bắp, thần kinh, trí óc. phản ánh tính chất hội của
lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người một bộ phận của lao
động xã hội nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội.
- Nhờ phát hiện này mà C.Mác đã:
o Chỉ rõ lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị
hàng hóa.
o Phát hiện ra mẫu thuẫn giá trị sử dụng giá trị hàng hóa mâu thuẫn bản
của nền sản xuất hàng hóa.
Mâu thuẫn của nền sản xuất hàng hóa: Giữa lao động nhân lao
động xã hội
Sản xuất của người sản xuất hàng hóa nhỏ nhu cầu của hội
không ăn khớp với nhau. Hoặc sản xuất không đủ cung cấp cho
hội, hoặc sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ của hội. Trong
trường hợp sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ của xã hội thì sẽ
một số hàng hóa không bán được, tức không thực hiện được giá
trị. Sở dĩ tình hình đó là do sản xuất dựa trên chế độ tư hữu làm
cho người sản xuất không thể biết được xã hội cần những gìcần
bao nhiêu.
Mức tiêu hao lao động biệt của người sản xuất hàng hóa không
phù hợp với mức tiêu hao lao động hội thể chấp nhận
được. Nếu tiêu hao quá mức, hội khôngkhả năng thanh toán,
tất nhiên hàng hóa sẽ không bán được.
Mâu thuẫn giữa lao động nhân lao động hội chứa đựng khả năng sản xuất
“thừa” mầm mống của mọi mâu thuẫn của kinh tế hàng hóa trong tiến trình phát
triển của lịch sử.
o Khẳng định khi phân tích các quy luật chi phối nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ
nghĩa phải bắt đầu từ việc phân tích hàng hóa coi hàng hóa tế bào cấu tạo
nên phương thức sản xuất này. C.Mác cho rằng:Trong những xã hội do phương
thức sản xuất bản chủ nghĩa chi phối thì của cải biểu hiện ra một đống
hàng hóa khổng lồ còn từng hàng hóa một thì biểu thị ra hình thái nguyên tố của
cải ấy.
o Tạo tiền đề phát hiện ra hàng hóa sức lao động, đưa sức lao động trở lại thế giới
sản xuất hàng hóa với 2 thuộc tính đặc biệt, trên cơ sở đó phát hiện ra bản bất
biến bản khả biến làm sở để xây dựng thành công học thuyết giá trị
thặng dư – hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác sau này.
o Nhờ phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, C.Mác đã vượt qua
D.Rricardo trong việc phân tích một cách khoa học . Theogiá trị của hàng hóa
đó lượng thời gian lao động hội cần thiết kết tinh, được đo bằng cường
độ lao động trung bình, trình độ thành thạo trung bình trong điều kiện bình
thường của xã hội chứ không phải trong điều kiện lao động xấu như D.Ricardo.
o C.Mác đã phân biệt giá trị trao đổi hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa
ông đã trình bày một cách khoa học 4 hình thái biểu hiện của giá trị trao đổi
trong lịch sử sản xuất và trao đổi hàng hóa là , hình thái giản đơn ngẫu nhiên hình
thái mở rộng, hình thái chung hình thái cuối cùng cố định ,hình thái tiền tệ
với 5 chức năng cơ bản của nó.
o Dựa vào tính chất của giá trị hàng hóa là lao động kết tinh, lao động trừu tượng,
lao động hội kết tinh vào lượng giá trị hàng hóa lượng thời gian lao động
cần thiết kết tinh, C.Mác đã trình bày một cách khoa học quy luật giá trị, quy luật
bản của sản xuất lưu thông hàng hóa từ đó hoàn chỉnh lý luận giá trị - lao
động.
- Tóm lại, vượt qua các cửa ải lí luận trên, C.Mác đã hệ thống và kế thừa các nhân tố khoa
học trong luận giá trị của các bậc tiền bối trực tiếp D.Ricardo. Ông đã khảo sát
và phân tích hàng hóa với tư cách là tế bào kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, trong đó chưa đựng mối quan hệ bản của phương thức này trên các mặt bản
chất đại lượng, hình thái biểu hiện quy luật tác động để hình thành học thuyết giá cả
của mình.
3. Lượng giá trị hàng hóa:
Nhờ vào s phát hiện tính chất hai mặt của hàng hóa Mác đã phân tích ràng bằng
cách nào hình thành nên giá trị hàng hóa.
- Xét về mặt chất, giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa
kết tinh vào bên trong nó. Do đó về lượng, giá trị hàng hóa được đo bằng lao động tiêu
hao để tạo ra hàng hóa quyết định. Lượng lao động tiêu hao này được tính bằng lượng
thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất một giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của hội với trình độ thành thạo
trung bình và cường độ lao động trung bình.
- Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Do thời gian lao động hội cần thiết
luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hóa cũng một đại lượng không cố định. Sự
thay đổi lượng giá trị của hàng hóa tùy thuộc vào những nhân tố sau
o Năng suất lao động:
Khái niệm: năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
2 loại năng suất lao động: Năng suất lao độngbiệt năng suất lao
động xã hội nhưng chỉnăng suất lao độnghội có ảnh hưởng đến giá
trị hội của hàng hóa trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không
phải theo giá trị cá biệt mà theo giá trị xã hội
Năng suất lao động lại tùy thuộc vào nhiều nhân tố như:
Trình độ khéo léo của người lao động
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật trình độ ứng dụng khoa
học vào quy trình công nghệ
Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
Các điều kiện tự nhiên
Muốn tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên
Ảnh hưởng của năng suất lao động tới lượng giá trị của hàng hóa:
Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm
càng ít.
Ngược lại năng suất lao động hôi càng giảm, thì thời gian lao động
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa càng tăng lượng giá trị của một
đơn vị sản phẩm càng nhiều.
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động
kết tinh, và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.
Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa xuống, thì ta phải
tăng năng suất lao động xã hội.
o Cường độ lao động:
Khái niệm: Là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động trong sản xuất
Ảnh hưởng của cường độ lao động đến lượng giá trị hàng hóa:
Khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng
một đơn vị thời gian cũng tăng lên lượng sản phẩm được tạo ra cũng
tăng lên tương ứng với lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không
đổi.
Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian
lao động.
o Tính chất phức tạp của lao động:
Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của
hàng hóa. Theo tính chất của lao động, ta thể chia lao động thành lao
động giản đơn và lao động phức tạp:
Lao động giản đơn: Là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo
một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ
cũng có thể thao tác
Lao động phức tạp: Là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải
qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức
tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao
động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên.
Trong nền sản xuất hàng hóa, hoạt động trao đổi diễn ra liên tục,
phức tạp. Để thuận tiện cho trao đổi, người ta lấy lao động giản đơn
trung bình làm đơn vị trao đổi, quy tất cả lao động phức tạp
thành lao động giản đơn trung bình.
Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình.
Yêu cầu 2: Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
1. Các khái niệm cơ bản:
- Thị trường: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được
đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa,
dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
- Cơ chế thị trường: Là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu
của các quy luật kinh tế.
chế thị trường phương thức bản để phân phối sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ,… trong nền kinh tế thị trường. Đây
là một kiểu cơ chế vận hành nên kinh tế mang tính khách quan, do bản thân nền sản xuất
hàng hóa hình thành. chế thị trường được A.Smith ví như một bàn tay vô hình
khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: Từ kinh tế tự nhiên, tự túc,
kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường cũng trải qua quá trình phát triển các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường
sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn
minh nhân loại.
- Giá cả thị trường: giá cả thỏa thuận giữa người mua người bán trên thị trường
(nói cách khác là giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường)
Đối với người bán, người ta gọi đấy giá kinh doanh (phải bù đắp đủ chi phí sản xuất,
lãi cần thiết)
- Vai trò của thị trường:
o Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, điều kiện, môi trường cho sản xuất phát
triển
Giá trị hàng hóa được thực hiện thông qua trao đổi, việc trao đổi phải được
diễn ra ởthị trường. Thị trường là môi trường để các chủ thể thực hiện giá
trị hàng hóa
Thị trường cấu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, đặt ra các nhu cầu cho
sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng
o Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong hội, tạo ra cách
thức phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển kích
thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bố
tới các chủ thể sử dụng hiệu quả
o Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia
với nền kinh tế thế giới
Phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân
phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất
- Chức năng của thị trường:
o Thực hiện giá trị hàng hóa
o Thông tin cho người sản xuất và tiêu dùng
o Kích thích sản xuất và tiêu dùng
- Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường:
o Ưu thế:
Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể
kinh tế
Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,
các cùng miền cũng như lợi thế quốc gia
Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thoải mãn tối đa nhu
cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
o Khuyết tật:
Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo,
suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
2. Một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường:
a. Quy luật giá trị:
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
o Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên sở
hao phí lao động xã hội cần thiết
o Trong sản xuất: Hao phí lao động biệt phải phù hợp với hao phí lao động
hội cần thiết
o Trong trao đổi hàng hóa: Phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá
- Tác động của quy luật giá trị: Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có 3 tác động
chủ yếu (đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa)
o Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
o Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động
o Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo
b. Quy luật Cung – Cầu:
- Khái niệm: quy luật kinh tế điều tiết giữa cung cầu. Quy luật này đòi hỏi Cung
Cầu phải có sự thống nhất
- Tác động:
o Cung – Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả hàng
hóa
o Nếu cung > cầu thì giá cả thấp hơn giá trị và ngược lại; nếu cung = cầu thì giá cả
=giá trị hàng hóa
o Quy luật cung cầu có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
Làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường
Nhà Nướcthể vận dụng quy luật Cung – Cầu thông qua các chính sách
và biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận, …
Quy luật Cung Cầu tác động tới giá cả hàng hóa trên thị trường bởi vậy
người sản xuất phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
c. Quy luật lưu thông tiền tệ:
- Khái niệm: Là quy luật quy định số lượng tiền tệ hàng hóa cần thiết cho lưu thông trong
mỗi thời kỳ nhất định phải thống nhất với lưu thông hàng hóa
- Công thức: M = P.Q / V
Trong đó:
M: là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
P: là mức giá cả
Q: là số lượng hàng hóa đem lưu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
- Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến
thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định:
o Công thức: M = [PQ – (PQb + PQk) + PQd] / V
M: là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ
PQ: là tổng số giá cả hàng hóa
PQb: là tổng số giá cả hàng hóa bán chịu
PQk: là tổng số giá hàng hóa khấu trừ cho nhau
PQd: là tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán
o Như vậy: Khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả
hàng hóa và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông
d. Quy luật cạnh tranh:
- Khái niệm:
o Cạnh tranh sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ thông qua đó mà thu được lợi
ích tối đa
o Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất trao đổi hàng hóa. Quy
luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh
- Các hình thức cạnh tranh:
o Cạnh tranh trong nội bộ ngành: cạnh tranh giữa các chủ thể trong cùng 1
ngành để thu được lợi nhuận siêu ngạch
Biện pháp: Tăng năng suất lao động, giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp
hơn giá cả thị trường
Kết quả: Hình thành giá trị xã hội của hàng hóa
o Cạnh tranh giữa các ngành: hình thức cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất
trong các ngành khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn (ở các ngành sản xuất
khác nhau, những điều kiện sản xuất khác nhau bởi vậy tỷ suất lợi nhuận sẽ
khác nhau cho nên các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, chọn ngành nào có tỷ suất
lợi nhuận cao hơn để đầu tư vốn)
Biện pháp: Tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
Kết quả: Hình thành lợi nhuận bình quân
- Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
o Tích cực:
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
o Tiêu cực: (Cạnh tranh không lành mạnh)
Gây tổn hại môi trường kinh doanh
Gây lãng phí nguồn lực xã hội
Gây tổn hại phúc lợi của xã hội
3. Vai trò và trách nhiệm xã hội của một số chủ thể tham gia thị trường:
a. Người sản xuất:
- Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra
thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Người sản xuất bao gồm các
nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra
của cái vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
- Người sản xuất những người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh
thu lợi nhuận. Nhiệm vụ của họ không chỉ làm ,thỏa mãn nhu cầu hiện tại của hội
còn tạo ra phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi
nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, người sản xuất luôn phải quan
tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với các yếu
tố nào sao cho có lợi nhất.
- Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải trách nhiệm đối với
con người trách nhiệm cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại tới,
sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.
b. Người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đề thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua của người tiêu dùngyếu tố quyết định sự phát.
triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu
dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
- Người tiêu dùng vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do đó, trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngoài việc ,thỏa mãn nhu cầu của mình
cần phải có .trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội
- Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính chất tương dối để thấy
được chức năng chính của các chủ thề này khi tham gia thị trường. Trên thực tế, doanh
nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
c. Các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Chủ thể trung gian là những nhân, tổ chức dảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các
chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
- Do sự phát triển của sản xuất trao đổi dưới tác động của phân công lao động hội,
làm cho sự tách biệt tương dối giữa sản xuất trao đổi ngày càng sâu sắc. Trên sở
đó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ thể này có vai trò
ngày càng quan trọng để kết nối, thông tin trong các quan hệ mua, bán.
- Nhờ vai trò của các trung gian này nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh
hoạt hơn. Hoạt dộng của các trung gian trong thị trường làm tăng hội thực hiện giá
trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Các chủ thể trung
gian làm tăng sự kết nối giữa sản xuất tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng
trở nên ăn khớp với nhau.
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung gian thị
trường không phải chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rất nhiều các chủ thể trung
gian phong phú trên tất cả các quan hệ kinh tế như: trung gian môi giới chứng khoán,
trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ...Các trung gian
trong thị trường không những hoạt động trên phạm vi thị trường trong nước mà còn trên
phạm vi quốc tế. Bên cạnh đó cũng có nhiều loại hình trung gian khồng phù hợp với các
chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp...). Những trung gian này cần được
loại trừ.
d. Nhà Nước:
- Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chức năng quản
nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những
khuyết tật của thị trường.
- Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh tế
thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhắt cho các chủ thể kinh tế phát huy
sức sáng tạo của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ
phía nhà nước sẽ làm kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Các rào cản như vậy phải được loại bỏ. Việc này đòi hỏi mỗi nhân trách nhiệm
trong bộ máy quản nhà nước cần phải nhận thức được trách nhiệm của mình thúc
đầy phát triển, không gây cản trờ sự phát triền của nền kinh tế thị trường.
- Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ sản xuất trao đổi, các hoạt động
của các chủ thề đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường;
đồng thời chịu sự điều tiết, can thiệp của nhà nước qua việc thực hiện hệ thống pháp luật
và các chính sách kinh tế. Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở từng
nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ can thiệp của chính phủ đối
với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điềm chungkhông thề thiếu vai trò
kinh tế của nhà nước.
III. CHƯƠNG 3 : GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Yêu cầu 1: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư:
a. Nguồn gốc:
- Công thức chung của tư bản: Xem xét vai trò của tiền
o Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: H – T – H
o Trong lưu thông hàng hóa tư bản chủ nghĩa, tiền vận động theo công thức: T – H
– T
Giống:
Có 2 yếu tố vật chất (Tiền và hàng)
Đều là hành vi mua và bán
Đều biểu hiện mối quan hệ kinh tế giống nhau
Khác:
Trình tự của 2 giai đoạn
Điểm xuất xuất phát và điểm kết thúc
Mục đích
Lưu thông hàng hóa giản đơn: Giá trị sử dụng, tiền vẫn là tiền
Lưu thông hàng hóa TBCN: Giá trị lớn hơn, tiềnđây bản
phải thu về một lượng lớn hơn mới có ý nghĩa
Công thức chung của tư bản: T – H – T’
(T’ > T)
Số tiền trội ra lớn hơn được gọi là giá trị thặng dư
Nhà bản đã mua được một loại hàng hóa giá trị của nó không những bảo tồn
còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, chính là hàng hóa sức lao động
Thực chất trong lưu thông trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều không tạo ra
giá trị thặng dư. Nhưng nếu không có lưu thông thì giá trị thặng dư cũng không được tạo
ra => Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
Giá trị thặng vừa được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu
thông.
- Hàng hóa sức lao động:
o Sức lao động hay năng lực lao động toàn bộ những năng lực thể chất tinh
thần tồn tại trong thể, trong một con người đang sống được người đó đem
ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
o 2 điều kiện để hàng hóa trở thành sức lao động: Người lao động được tự do về
thân thể và người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất để tự kết hợp với sức
lao động nên họ phải bán sức lao động
o Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Giá trị hàng hóa sức lao động: Được đo bằng số lượng thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
Gồm 3 bộ phận hợp thành:
Giá trị liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) để tái sản
xuất sức lao động
Phí tổn đào tạo người lao động
Giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi
con của người lao động
Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt: Bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu
tố lịch sử
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Hàng hóa sức lao động giá trị sử dụng đặc biệt: Luôn tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị của bản thân tạo ra giá trị thặng dư
Giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao động là nguồn gốc tạo
ra giá trị thặng dư Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức của tư bản
Điều kiện quyết định để tiền chuyển hóa thành tư bản: Sức lao động
trở thành hàng hóa
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra
- Sự sản xuất giá trị thặng dư:
o Quá trình sản xuất giá trị thặng sự thống nhất của quá trình tạo ra làm
tăng thêm giá trị
o Để được giá trị thặng nền sản xuất hội phải đạt đến một trình độ nhất
định (của cải dư thừa để tích lũy)
o Người lao động người quản phải thỏa thuận trên nguyên tắc ngang giá,
người lao động làm việc dưới sự kiểm soát của người quản lý.
Giá trị thặng dư (m) là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân làm thuê cho nhà tư bản
- Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến:
o bản bất biến liệu sản xuất: bộ phận bản tồn tại dưới hình thái
giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn chuyển nguyên
vẹn vào giá trị sản phẩm, tức giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất
được
Không tăng về lượng điều kiện trong quá trình sản xuất để tạo ra m
o bản khả biến sức lao động: bộ phận bản tồn tại dưới hình thái không
tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân tăng lên, tức
biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất
Luôn tăng lên về lượng trong quá trình sản xuất
- Vấn đề tiền công trong chủ nghĩa tư bản:
o Tiền công giá cả của hàng hóa sức lao động bộ phận của giá trị mới , là do
chính , nhưng lạihao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra
thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê
Vì sức lao động là hàng hóa đặc biệt, không tách rời con người. Tiền công
được trả theo thời gian
Từ đó, nhìn bề ngoài toàn bộ sức lao động mà người lao động hao phí đều
được trả công đầy đủ. hội bản chủ nghĩa dường như một hội
công bằng
o Bản chất của tiền công: Phản ánh giữa người lao độngmối quan hệ bóc lột
người sửu dụng lao động. Thực chất giá trị sức lao động và giá trị mới do sức lao
động tạo ra khác nhau
o Người lao động người sử dụng lao động phải đặt địa vị của mình vào địa vị
của người khác để thống nhất với nhau về mặt lợi ích
- Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản:
o Tuần hoàn của tư bản:
sự vận động của bản trải qua 3 giai đoạn, tồn tại dưới 3 hình thức,
thực hiện 3 chức năng để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được
bảo tồn và tăng lên
o Chu chuyển của tư bản:
sự vận động của bản nếu xét một quá trình định kỳ, được đổi
mới lặp đi lặp lại không ngừng (Vòng quay của đồng tiền trong kinh
doanh)
Thời gian chu chuyển tư bảnkhoảng thời gian nhà tư bản ứng bản ra
dưới hình thái nhất định cho đến khi thu về dưới hình thái ban đầu có kèm
theo giá trị thặng dư
- Tư bản cố định và tư bản lưu động:
o Tư bản cố định: Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần dần,
từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ cao hơn
Được sử dụng trong nhiều năm
Cố định luôn chịu 2 loại hao mòn (hữu hình – vô hình)
Hao mòn hữu hình: hao mòn về vật chất, hao mòn về giá trị sử
dụng. Do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các
bộ phận của tư bản cố định hao mòn dần
Hao mòn hình: hao mòn thuần túy về mặt giá trị. Xảy ra khi
máy móc vẫn còn tốt nhưng bị mất giá vì sự xuất hiện của các máy
móc khác hiện đại hơn
o bản lưu động: bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động,
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phần
vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuấtb.
b. Bản chất:
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
o Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
o Ký hiệu: m' - Công thức: m'=m/v *100%
o Nó phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
- Khối lượng giá trị thặng dư:
o Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến
o Ký hiệu: M=m'*V
o M phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
2. Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
- giá trị thặng thu được do kéo dài ngày lao động vượt qua thời gian lao động tất
yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu
không thay đổi
- Nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày lao động của người công nhân, nhưng việc kéo
dài đó không thể vượt quá giới hạn sinh của công nhân.họ còn phải thời gian
ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Việc kéo dài thời gian lao động còn bị
sự phản kháng của công nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm.giai cấp
- Giai cấp sản muốn kéo dài ngày lao động, còn giai cấp công nhân lại muốn rút ngắn
thời gian lao động. Do đó, độ dài ngày lao động được xác định tùy thuộc vào so sánh lực
lượng trong cuộc đấu tranh hai giai cấp nói trên, điểm dừng của độ dài ấy là điểm
đó của nhà bản của người lao động được thực hiện theo một thỏalợi ích kinh tế
hiệp tạm thời.
- Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà bản tìm cách tăng cường độ
lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo
dài ngày lao động, tức chi phí nhiều sức lao động hơn trong một khoảng thời gian
nhất định. Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao độngbiện pháp để
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Là giá trị thặng thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời
gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút
ngắn
- Giá trị sức lao động được quyết định bởi giá trị cácliệu tiêu dùng dịch vụ để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động, muốn hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị
các liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Do đó, cần phải tăng
năng suất lao động hội trong các ngành sản xuất liệu tiêu dùng các ngành sản
xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch:
o Giá trị thặng siêu ngạch phần giá trị thặng thu được do áp dụng công
nghệ mới sớm hơn các nghiệp khác làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp
hơn giá trị thị trường của nó. Khi số đông các nghiệp đều đổi mới kỹ thuật
công nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó
sẽ không còn nữa.
o Trong từng nghiệp, giá trị thặng siêu ngạch một hiện tượng tạm thời,
nhưng trong phạm vi hội thì lại thường xuyên tồn tại. C.Mác gọi giá trị
thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá
trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng
suất lao động, chỉ khác ở chỗ là một bên là tăng năng suất lao đông xã hội và một
bên là tăng năng suất lao động cá biệt.
o Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới
công nghệ để tăng năng suất lao động biệt, đánh bại đối thủ của mình trong
cạnh tranh.
Yêu cầu 2: Chi phí sản xuất; Lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận; Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ
suất lợi nhuận; Lợi nhuận bình quân (Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền
KTTT)
1. Chi phí sản xuất TBCN:
- Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu sẽ phải mất đi chi phí một số lao động nhất định,
gọi là chi phí lao động, gồm chi phí lao động quá khứ - tức là giá trị của tư liệu sản xuất
(c), chi phí lao động hiện tại tạo ra giá trị mới (v+m)
o Chi phí lao động = Chi phí thực tế của XH = Giá trị hàng hóa là W
W = c + v + m
o Nhà bản chỉ quan tâm đến việc ứng bao nhiêu bản để mua TLSX SLĐ,
C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất TBCN (k)
K = c + v
Khái niệm: Chi phí sản xuất TBCN phần giá trị của hàng hóa, lại giá cả của
những liệu sản xuất đã tiêu dùng giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản
xuất ra hàng hóa ấy. Là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa.
o Khi đó, công thức giá trị hàng hóa chuyển thành
W = k + m
- So sánh chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế:
o Giống: Đều gồm c và v
o Khác:
Về mặt chất: Chi phí thực tế phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động
hội cần thiết để sản xuất tạo ra giá trị hàng hóa. Còn chi phí sản xuất
TBCN chỉ phản ánh hao phí TB của nhà bản, không tạo ra giá trị
hàng hóa
Về mặt lượng: Chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn Chi phí thực tế
Việc hình thành chi phí sản xuất TBCN (k) che dấu bản chất bóc lột của bản. Giá trị
hàng hóa W=k+m trong đó k=c+v. Theo công thức trên thì sự phân biệt giữa c v đã
biến mất, người ta có thể thấy rằng k sinh ra m. Chi phí lao động đã bị che mất bởi chi
phí bản. Lao độngthực thể, nguồn gốc của giá trị đã bị che lấp, bây giờ gần
như toàn bộ chi phí sản xuất TBCN sinh ra giá trị thặng dư.
2. Lợi nhuận:
- Do sự chênh lệch về lượng giữa Giá trị hàng hóa Chi phí sản xuất nên khi bán
hàng đúng giá trị, nhà tư bản không những bù đủ hao phí tư bản bỏ ra mà còn thu về tiền
lời (ngang bằng với giá tri thặng dư m) và được gọi là lợi nhuận. (p)
Vậy giá trị thặng một khi được quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng trước,
được so sánh với chi phí sản xuất TBCN, mang hình thái chuyển hóa, là lợi nhuận.
- Bản chất của lợi nhuận:
o Lợi nhuận giá trị thặng chung nguồn gốc lao động không được trả
công của công nhân trong quá trình sản xuất
o Lợi nhuận là giá trị thặng dư được thể hiện trong lưu thông
o Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
- Nguyên nhân của sự chuyển hóa:
o Người tư bản chỉ cần bán hàng hóa với giá lớn hơn chi phí tư bản và nhỏ hơn giá
trị của hàng hóa đã đem lại lợi nhuận. Điều đó khiến nhà bản hiểu lầm lợi
nhuận có được là do tài kinh doanh buôn bán mang lại
o Việc gộp bộ phận bản bất biến bản khả biến thành bản khiến cho nhà
bản hiểu nhầm lợi nhuận không chỉ nguồn gốc từ bản khả biến (v)
còn từ tư bản bất biến (c)
Nhằm che giấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
C.Mác nói rằng lợi nhuận chính là biến tướng của giá trị thặng dư
- So sánh giá trị thặng dư và lợi nhuận:
Giá tri thặng phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
Lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của tư bản ứng trước
o Giống: Giá trị thặng lợi nhuận đều nguồn gốc từ lao động không được
trả công của người lao động
o Khác:
Về lượng: Giá trị thặng lợi nhuận thường không bằng nhau. Lợi
nhuận thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thặng do tác động của quy
luật cung-cầu trên thị trường. Nhưng xét chung về tổng thể xã hội, tổng lợi
nhuận luôn ngang bằng tổng giá trị thặng dư
Về chất: Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư phản ánh đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Lợi
nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
3. Tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận toàn bộ giá trị của bản ứng
trước (p’)
ρ
'
=
m
C
+ v
100
o
o
- Lợi nhuậnhình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự
chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng giữa m’ và p’ vẫn có những điểm khác biệt:
o Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản với người lao động làm
thuê, còn p’ không phản ánh được điều đó, nó chỉ phản ánh mức độ doanh lợi của
tư bản, chỉ cho nhà tư bản đầu tư vào đâu sẽ có lợi hơn
o Về mặt lượng: p’ luôn nhỏ hơn m’
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
o Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng sẽ tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất
lợi nhuận
o Ví dụ: Nếu cơ cấu hàng hóa là 800c + 400v + 200m thì m’=100% => p’= 20%
Nếu tăng m’ lên 200% thì p’=40%
Do đó tất cả các thủ đoạn nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính là
thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận. m’ càng cao thì p’ càng lớn, trình độ bóc lột
càng cao thì c + v càng nhỏ => p’ càng lớn
- Cấu tạo hữu cơ tư bản:
o Cấu tạo hữucủa tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản,cấu tạo kỹ thuật quyết
định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật.
o Do sự tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học kỹ thuật, cấu tạo hữucủa
bản ngày càng tăng lên khiến cho tỷ suất lợi nhuận luôn xu hướng giảm
xuống
- Tốc độ chu chuyển của tư bản:
o Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của bản tỷ lệ nghịch
với thời gian chu chuyển của tư bản
o Tốc độ chu chuyển của bản càng lớn thì tần suất sinh ra giá trị thặng trong
năm của bản ứng trước càng nhiều => giá trị thặng dư tăng lên => tỷ suất lợi
nhuận tăng
o Tăng tốc độ chu chuyển tư bản tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa bản
cố định trong quá trình hoạt động, tránh được hao mòn vô hìnhhao mòn hữu
hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc thiết bị, có thể sử dụng quỹ khấu hao làm
quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần tư bản phụ thêm
- Tiết kiệm tư bản bất biến:
Trong điều kiện giá trị thặng (m) bản khả biến (v) không thay đổi, nếu bản
bất biến (c) càng lớn thì tỷ suất lợi nhuận (p’) càng nhỏ và ngược lại
5. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường:
o Cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các nghiệp trong cùng một
ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa, nhằm mục đích giành ưu thế trong sản
xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch
o Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã,…
làm cho giá trị biệt của hàng hóa do nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị
hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch
o Kết quả cạnh tranh nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị hội của hàng hóa,
tức là giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình của
một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa
được nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú, …
- Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân:
o Cạnh tranh giữa các ngành cạnh tranh giữa các nghiệp bản kinh doanh
trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn
o Trong hội nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất
không giống nhau, do đó lơi nhuận thu được tỷ suất lợi nhuận không giống
nhau, nên các nhà bản phải chọn ngành nào tỷ suất lợi nhuận cao nhất để
đầu tư
o dụ: Trong xã hội có 3 ngành sản xuất công nghiệp khác nhau:khí, dệt, da.
Tư bản đầu tư đều 100 tỷ, tỷ suất giá trị thặng dư đều là 100%. Tư bản ứng trước
đều chu chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Nhưng do tính chất kinh tế, kỹ thuật
mỗi ngành khác nhau nên cấu tạo hữu của các nghiệp cũng rất khác nhau.
Nếu số lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu
được thì tỷ suất lợi nhuận sẽ rất khác nhau
Trong trường hợp trên, ngành da là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nhất, tư bản
các ngành khác sẽ chuyển sang làm cho quy sản xuất của ngành da mở rộng,
sản phẩm của ngành da nhiều lên, cung sản phẩm của ngành da lớn hơn cầu, giá
cả sẽ hạ xuống, tỷ suất lợi nhuận giảm
Ngược lại, quy sản xuất những ngành bản di chuyển sẽ bị thu hẹp,
cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ cao hơn, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng
Như vậy, sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ
suất lợi nhuận của ngành dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau,
mỗi ngành đều nhận được tỷ suất lợi nhuận 30%. Đótỷ suất lợi nhuận chung,
hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận bình quân (
´
p
'
)
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là ‘con số trung bình’ của tất cả các tỷ suất lợi nhuận
khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị
thặng dư và tổng tư bản xã hội
´
p
'
=
M
ΣM
100%
Trong đó:
M
là tổng giá trị thặng dư của xã hội
M
là tổng tư bản của xã hội
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, có thể tính được lợi nhuận bình quân
´p
từng ngành theo công thức:
´p
= k x
´
p
'
; trong đó ktư bản ứng trước của từng
ngành
o Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các
ngành sản xuất khác nhau. Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn
cứ vào tổng bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu
thành hữu cơ của nó như thế nào
o Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật
kinh tế bản của chủ nghĩa bản, bị biến dạng đi. Quy luật giá trị thặng
hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh thể hiện thành quy
luật lợi nhuận bình quân.
- Sự hình thành giá cả sản xuất:
o Trong nền sản xuất TBCN, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị
hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí
sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân
o Giá cả sản xuất = k + p’
o Giá trị sở của giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất phạm trù kinh tế tương
đương với phạm trù giá cả. Nó cũng là cơ sở của giá cả trên thị trường. Giá cả sản
xuất điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất. Khi
giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất thì quy luật giá trị có hình thức
biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất
IV. CHƯƠNG 4 : CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG:
Yêu cầu 1: luận của Lenin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền độc quyền nhà
nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
1. Lý luận của Lê-nin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
- Nguyên nhân hình thành độc quyền:
o Sự phát triển của lực lượng sản xuất
o Tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và sự áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới trong 30 năm cuối thế kỷ XIX
o Tác động của các quy luật kinh tế thị trường TBCN làm biến đổi cấu kinh tế
xã hội
o Quy luật cạnh tranh
o Khủng hoảng kinh tế năm 1873
o Sự phát triển hệ thống tín dụng
- Lợi nhuận độc quyền: lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống
trị của các tổ chức độc quyền
- Giá cả độc quyền: Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa
o Giá cả độc quyền cao khi bán và giá cả độc quyền thấp khi mua
o Giá cả độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa trong giai đoạn
độc quyền
- Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế:
o Những tác động tích cực:
Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu triển khai các
hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
Độc quyền thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh
tranh của bản thân các tổ chức độc quyền
Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát
triển theo hướng sản xuất lớn, hiện đại
o Những tác động tiêu cực:
Độc quyền làm cho cạnh tranh không hoàn hảo, gây thiệt hại cho người
tiêu dùng và xã hội
Độc quyền thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát
triển kinh tế-xã hội
Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế - hội, làm tăng sự phân hóa
giàu nghèo
1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB:
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
- Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản, nắm trong tay phần lớn việc sản
xuất một loại hàng hóa nào đó, định giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao
- Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền bản từ thấp đến cao, bao gồm:
Cartel, Syndicate, Trust, Consortium
o Cartel : hình thức tổ chức độc quyền trong đó các nghiệp bản lớn các
hiệp nghị thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ,
kỳ hạn thanh toán, …
Các nghiệp bản tham gia Cartel vẫn độc lập về cả sản xuất lưu
thông hàng hóa. Họ chỉ cam kết thực hiện đúng theo hiệp nghị đã ký, nếu
làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.
vậy, Cartel liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều
trường hợp những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi Cartel,
làm cho Cartel thường tan vỡ trước kỳ hạn
o Syndicate : hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Các
nghiệp tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về
| 1/41

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ - MID TERM I. CHƯƠNG
1 : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
1. Sự ra đời và phát triển của Kinh tế chính trị MLN:
- KTCT là môn khoa học xã hội có lịch sử phát triển lâu dài
- KTCT là kết quả của quá trình kế thừa, phát triển và không ngừng hoàn thiện
- Thuật ngữ khoa học “Kinh tế chính trị” xuất hiện ở Châu Âu, năm , trong tác phẩm 1615
Chuyên luận về kinh tế chính trị” của nhà kinh tế người Pháp A.Montchretien – đề
xuất môn khoa học mới kinh tế chính trị.
- Quá trình phát triển qua các thời kỳ lịch sử: o
Từ thời cổ đại  thế kỷ XVIII:
 Thời kỳ cổ, trung đại từ thế kỷ XV về trước: trình độ phát triển sản xuất còn lạc hậu
 Sang thế kỷ XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành
– tiền đề xây dựng lý luận KTCT o
Từ thế kỷ XVIII  nay: Hệ thống lý luận KTCT phát triển mạnh
a. Chủ nghĩa trọng thương: (XV giữa X  VII)
- Được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Đặt vấn đề tìm hiểu vai trò của thương mại trong mối quan hệ với sự giàu có của các
quốc gia trong giai đoạn tích lũy tư bản nguyên thủy
- Coi trọng vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế
- Hạn chế: Lý giải thiếu tính khoa học khi cho rằng nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương
nghiệp, thông qua việc mua rẻ bán đắt
- Tiêu biểu: Starfod (Anh), Thomas Mun (Anh), Xcaphuri (Italia), A.Serra (Italia), A.Montchretien (Pháp)
b. Chủ nghĩa trọng nông: (nửa cuối XVII nửa đầu XVIII) 
- Nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp
- Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế
- Đạt được bước tiến về mặt lý luận so với chủ nghĩa trọng thương khi luận giải về nhiều
phạm trù kinh tế như giá trị, sản phẩm ròng, tư bản, tiền lương, lợi nhuận, tái sản xuất.
- Hạn chế: Cho rằng nông nghiệp mới là sản xuất, lý giải các khía cạnh lý luận dựa trên cơ
sở đặc trưng sản xuất của lĩnh vực nông nghiệp
 lạc hậu khi TBCN phát triển sang thời kỳ tiếp theo
- Đại biểu: Boisguillebert, F.Quesney, Turgot
c. Kinh tế chính trị cổ điển Anh: (cuối XVIII nửa đầu XIX) 
- Là hệ thống lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tư sản trình bày một cách có hệ thống các
phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường
- Phạm trù nghiên cứu: phân công lao động, hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, giá cả thị
trường, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, …  rút ra các quy luật kinh tế
 Đóng góp khoa học rất lớn
- Đại biểu: W.Betty, A.Smith, D.Ricardo 
Kinh tế chính trị - là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế
để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương xứng với những trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội.
d. Sau A.Smith, lý luận kinh tế chính trị chia thành 2 dòng chính:
- Dòng lý thuyết kinh tế hành vi: o
Dựa trên những luận điểm của A.Smith khái quát và quan sát tâm lý hành vi o
Xây dựng lý thuyết kinh tế hành vi
- Dòng kinh tế chính trị khoa học: o
Bắt đầu từ D.Ricardo xây dựng các phạm trù kinh tế o C.Mác
đã kế thừa trực tiếp dòng lý luận này và xây dựng nên học thuyết kinh tế chính trị Mác xít
- Từ thế kỉ XVIII đến nay, lý luận KTCT phát triển theo các hướng đa dạng khác
nhau với các dòng lý thuyết kinh tế đa dạng: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị
thặng dư, học thuyết tích lũy, học thuyết về lợi nhuận, học thuyết về địa tô, …
- Lê nin đã đưa lý luận Mác – Ăngghen vào thực tiễn sinh động → học thuyết KTCT
được định danh với tên gọi KTCT Mác – Lê nin -
Kinh tế chính trị Mác – Lê nin là một trong những dòng lý thuyết kinh tế
chính trị nằm trong dòng chảy tư tưởng kinh tế phát triển liên tục trên thế
giới, được hình thành, xây dựng bởi C.Mác – Ph.Angghen và V.I Lê nin,
dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị khoa học kinh tế chính
trị của nhân loại trước đó, trực tiếp là những giá trị khoa học của kinh tế
chính trị tư sản cổ điển Anh.
- Sau Mác Lê nin, học thuyết kinh tế phát triển ở những nước theo chủ nghĩa Mác
2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin:
- Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác – Lê nin có đối tượng nghiên cứu riêng.
- Xét về mặt lịch sử, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế có quan niệm khác nhau về đối
tượng nghiên cứu của KTCT o
Chủ nghĩa trọng thương: Lĩnh vực lưu thông o
Chủ nghĩa trọng nông: Quan hệ kinh tế ở lĩnh vực nông nghiệp o
Kinh tế chính trị cổ điển Anh: Nghiên cứu trong nền sản xuất
- C. Mác và Angghen xác định đối tượng nghiên cứu của KTCT là các quan hệ của sản
xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển
Lần đầu tiên trong lịch sử KTCT học, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
được xác định một cách khoa học, toàn diện ở mức độ khái quát cao, thống nhất biện
chứng giữa sản xuất và lưu thông
- Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị là khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ sản xuất và
trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định. o
Cách tiếp cận này được C.Mác thể hiện rõ nhất trong bộ Tư bản: Đối tượng
nghiên cứu của bộ Tư bản là các quan hệ sản xuất và trao đổi của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa và mục đích cuối cùng của tác phẩm Tư bản là tìm ra
quy luật vận động kinh tế của xã hội ấy.
- Theo nghĩa rộng, Ph.Ăngghen cho rằng, KTCT, theo nghĩa rộng nhất, là khoa học về
những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật
chất trong xã hội loài người.
- Những điều kiện sản xuất và trao đổi sản phẩm đều thay đổi tùy nước, tùy từng thế hệ
không thể có cùng một môn kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả mọi nước và tất
cả mọi thời đại lịch sử
- Khái quát lại:
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lê nin là các quan hệ xã
hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ
biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến thức
thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định
3. Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin:
- Quan điểm của Mác – Angghen, nghiên cứu KTCT nhằm tìm ra các quy luật kinh tế chi
phối sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất.
- Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin là nhằm phát hiện ra các quy luật chi
phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi. Từ đó, giúp cho
các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động lực để không ngừng sáng
tạo, góp phần thúc đẩy văn minh và sự phát triển toàn diện của xã hội thông qua việc
giải quyết các quan hệ lợi ích.
- Quy luật kinh tế: Là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp
lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền sản xuất xã hội tương ứng với
những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội ấy
- QLKT tác động vào các động cơ lợi ích và quan hệ lợi ích của con người, từ đó mà điều chỉnh hành vi của họ
- Phân biệt QLKT và Chính sách KT: Quy luật kinh tế Chính sách kinh tế
- Tồn tại khách quan, không
- Sản phẩm chủ quan của con phụ thuộc vào ý chí con
người, được hình thành trên người
cơ sở vận dụng các quy luật
- Con người không thể thủ tiêu kinh tế.
quy luật kinh tế, nhưng có thể
- Chính sách kinh tế có thể phù
nhận thức và vận dụng quy
hợp, hoặc không với quy luật
luật kinh tế để phục vụ lợi ích kinh tế khách quan, của mình.
- Khi chính sách không phù
- Khi vận dụng không phù hợp,
hợp, chủ thể ban hành chính
con người phải thay đổi hành
sách có thể ban hành chính
vi của mình chứ không thay sách khác để thay thế đổi được quy luật
4. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác – Lê nin:
- Phương pháp duy vật biện chứng: Phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
được sử dụng đối với nhiều môn khoa học.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học – một phương pháp chủ yếu của KTCT Mác –
Lê nin: Là phương pháp được tiến hành bằng cách nhận ra và gạt bỏ khỏi quá trình
nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời, gián tiếp trên cơ sở đó
tách ra được những dấu hiệu điển hình, bền vững, ổn định, trực tiếp của đối tượng
nghiên cứu. Từ đó, nắm
được bản chất, khái quát thành các phạm trù, khái niệm và
phát hiện được tính quy luật và quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu khác: liên ngành, pp nghiên cứu hiện đại, nghiên cứu dựa
trên bằng chứng, tổng kết thực tiễn
5. Chức năng của KTCT Mác – Lê nin:
a. Chức năng nhận thức:
Nhận thức là chức năng chung của mọi khoa học, là lý do xuất hiện của các khoa học
trong đó có KTCT. Một môn khoa học nào đó còn cần thiết là vì còn có những vấn đề cần
nhận thức, khám phá. Chức năng nhận thức của KTCT biểu hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản
chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối
sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật kinh tế một cách có ý thức
vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao.
b. Chức năng thực tiễn:
- Cũng giống như nhiều môn khoa học khác, chức năng nhận thức của kinh tế chính trị
không có mục đích tự thân. Không phải nhận thức để nhận thức, mà nhận thức để phục
vụ cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả. Đó là chức năng thực tiễn của Kinh tế Chính trị.
- Chức năng thực tiễnchức
năng nhận thức của KTCT có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Từ việc nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình kinh tế, của đời sống xã hội, phát
hiện ra bản chất của chúng, các quy luật chi phối chúng và cơ chế hoạt động của các quy
luật đó, KTCT cung cấp những luận cứ khoa học để hoạch định đường lối chính sách và
biện pháp kinh tế. Đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế dựa trên những luận
cứ khoa học đúng đắn đã nhận thức được sẽ đi vào cuộc sống làm cho hoạt động
kinh tế có hiệu quả cao hơn. Cuộc sống chính là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của
các chính sách, biện pháp kinh tế và kiểm nghiệm những kết luận mà KTCT đã cung cấp
trước đó. Thực tiễn vừa là nơi xuất phát vừa là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn, của lý
luận kinh tế. Căn cứ để đánh giá tính đúng đắn của lý luận kinh tế là ở sự phát triển của
nền sản xuất xã hội, tính hiệu quả của hoạt động kinh tế. c. Chức năng tư tưởng:
- Là một môn khoa học xã hội, KTCT có chức năng tư tưởng. Trong các xã hội có giai
cấp, chức năng tư tưởng của KTCT thể hiện ở chỗ các quan điểm lý luận của nó xuất
phát từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của các giai cấp hoặc các tầng lớp xã hội nhất định.
Lý luận Kinh tế Chính trị của giai cấp tư sản đều phục vụ cho việc củng cố sự thống trị
của giai cấp tư sản, biện hộ cho sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
- Kinh tế Chính trị Mác – Lênin là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân
sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động nhằm xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
d. Chức năng phương pháp luận:
KTCT là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế. Những kết luận của
KTCT biểu hiện ở các phạm trù và quy luật kinh tế có tính chất chung là cơ sở lý luận
của các môn kinh tế chuyên ngành như kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thương
nghiệp,… và các môn kinh tế chức năng như kinh tế lao động, kế hoạch, tài chính, tín
dụng,… Ngoài ra KTCT cũng là cơ sở lý luận cho một số các môn học khác như: địa lý
kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết quản lý,… II. CHƯƠNG
2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG:
Yêu cầu 1: Trình bày lý luận giá trị lao động của C. Mác thông qua các phạm trù cơ bản về
hàng hóa, lao động sản xuất hàng hóa, tiền tệ, giá cả, …
1. C.Mác đã phân tích đầy đủ hai thuộc tính của hàng hóa:
- Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
- Giá trị sử dụng:
o Mỗi hàng hóa đều có một hoặc một số công dụng nhất định có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người. Chính những công dụng này làm cho hàng hóa có giá
trị sử dụng. Như vậy, giá trị sử dụng công dụng của hàng hóa để thỏa mãn
nhu cầu của con người. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là giá trị sử dụng
mang tính chủ quan phụ thuộc vào những thuộc tính tự nhiên cấu tạo nên hàng
hóa. Đồng thời, do giá trị sử dụng phụ thuộc vào thuộc tính tự nhiên nên nó là
phạm trù vĩnh viễn.
o Mỗi hàng hóa có công dụng khác nhau. Do đó, xã hội sản xuất được càng nhiều
loại hàng hóa thì càng có nhiều giá trị sử dụng.
o Do hàng hóa là một phạm trù mang tính xã hội nên giá trị sử dụng của hàng hóa
cũng mang tính xã hội vì nó nhằm phục vụ cho nhu cầu của xã hội chứ không
phải là nhu cầu của người sản xuất. - Giá trị: o
Khi tiến hành trao đổi những giá trị sử dụng với nhau thì hàng hóa có giá trị trao
đổi. Giá trị trao đổi trước hết nó biểu hiện thành những tỷ lệ trao đổi giữa những
giá trị sử dụng với nhau. Một hàng hóa có thể trao đổi với nhiều loại hàng hóa
khác nhau nên có giá trị trao đổi khác nhau. o
Giá trị trao đổi không thể do giá trị sử dụng quyết định bởi vì mỗi hàng hóa có
giá trị trao đổi khác nhau. Nhưng sự khác nhau về giá trị sử dụng là điều kiện cần
để trao đổi vì không ai lại trao đổi những giá trị giống nhau. o
Giá trị lao
động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa. Con người lấy giá trị để trao đổi hàng hóa, thực tế là trao đổi lao động của
mình đã ẩn chứa bên trong những hàng hóa đó. Cho nên, giá trị hàng hóa còn thể
hiện mối quan hệ mà những người sản xuất hàng hóa trao đổi với nhau, đây thực chất là giá trị.
- Giá trị sử dụng giá trị vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với nhau. o
Thống nhất: Hai thuộc tính này đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, tức là một
vật có đầy đủ hai thuộc tính này mới trở thành hàng hóa o Mâu thuẫn:
 Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất.
Ngược lại, với tư cách là một giá trị thì lại đồng nhất với nhau, đều là
những sản phẩm kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi.
 Cái mà nhà sản xuất quan tâm là giá trị còn cái thực sự có quan trọng với
người mua là giá trị sử dụng.
Hàng hóa có 2 thuộc tính không phải do 2 quá trình lao động hay 2 loại lao động tạo
ra mà nó chỉ là kết quả của quá trình lao động có tính 2 mặt.
2. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
- C.Mác đã phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể và
lao động trừu tượng. o
Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao
động, công cụ, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng. Nó phản ánh tính chất tư
nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, như thế nào
là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất. Phạm trù vĩnh viễn  o
Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể
đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người
sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc. Nó phản ánh tính
chất xã hội của
lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao
động xã hội nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội.
- Nhờ phát hiện này mà C.Mác đã: o
Chỉ rõ lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng còn lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa. o
Phát hiện ra mẫu thuẫn giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa và mâu thuẫn cơ bản
của nền sản xuất hàng hóa.
 Mâu thuẫn của nền sản xuất hàng hóa: Giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
 Sản xuất của người sản xuất hàng hóa nhỏ và nhu cầu của xã hội
không ăn khớp với nhau. Hoặc sản xuất không đủ cung cấp cho xã
hội, hoặc sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ của xã hội. Trong
trường hợp sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ của xã hội thì sẽ có
một số hàng hóa không bán được, tức là không thực hiện được giá
trị. Sở dĩ có tình hình đó là do sản xuất dựa trên chế độ tư hữu làm
cho người sản xuất không thể biết được xã hội cần những gì và cần bao nhiêu.
 Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa không
phù hợp với mức tiêu hao lao động mà xã hội có thể chấp nhận
được. Nếu tiêu hao quá mức, xã hội không có khả năng thanh toán,
tất nhiên hàng hóa sẽ không bán được.
 Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất
“thừa” và là mầm mống của mọi mâu thuẫn của kinh tế hàng hóa trong tiến trình phát triển của lịch sử. o
Khẳng định khi phân tích các quy luật chi phối nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ
nghĩa phải bắt đầu từ việc phân tích hàng hóa và coi hàng hóa là tế bào cấu tạo
nên phương thức sản xuất này. C.Mác cho rằng: “Trong những xã hội do phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối thì của cải biểu hiện ra là một đống
hàng hóa khổng lồ còn từng hàng hóa một thì biểu thị ra hình thái nguyên tố của cải ấy.o
Tạo tiền đề phát hiện ra hàng hóa sức lao động, đưa sức lao động trở lại thế giới
sản xuất hàng hóa với 2 thuộc tính đặc biệt, trên cơ sở đó phát hiện ra tư bản bất
biến và tư bản khả biến làm cơ sở để xây dựng thành công học thuyết giá trị
thặng dư – hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác sau này. o
Nhờ phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, C.Mác đã vượt qua
D.Rricardo trong việc phân tích một cách khoa học giá trị của hàng hóa. Theo
đó là lượng thời gian lao động xã hội cần thiết kết tinh, nó được đo bằng cường
độ lao động trung bình, trình độ thành thạo trung bình trong điều kiện bình
thường của xã hội chứ không phải trong điều kiện lao động xấu như D.Ricardo. o
C.Mác đã phân biệt rõ giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa
và ông đã trình bày một cách khoa học 4 hình thái biểu hiện của giá trị trao đổi
trong lịch sử sản xuất và trao đổi hàng hóa là hình thái giản đơn ngẫu nhiên, hình
thái mở rộng, hình thái chung và hình thái cuối cùng cố định ở hình thái tiền tệ,
với 5 chức năng cơ bản của nó. o
Dựa vào tính chất của giá trị hàng hóa là lao động kết tinh, lao động trừu tượng,
lao động xã hội kết tinh vào lượng giá trị hàng hóa là lượng thời gian lao động
cần thiết kết tinh, C.Mác đã trình bày một cách khoa học quy luật giá trị, quy luật
cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa từ đó hoàn chỉnh lý luận giá trị - lao động.
- Tóm lại, vượt qua các cửa ải lí luận trên, C.Mác đã hệ thống và kế thừa các nhân tố khoa
học trong lí luận giá trị của các bậc tiền bối mà trực tiếp là D.Ricardo. Ông đã khảo sát
và phân tích hàng hóa với tư cách là tế bào kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, trong đó chưa đựng mối quan hệ cơ bản của phương thức này trên các mặt bản
chất đại lượng, hình thái biểu hiện và quy luật tác động để hình thành học thuyết giá cả của mình.
3. Lượng giá trị hàng hóa:
Nhờ vào sự phát hiện tính chất hai mặt của hàng hóa mà Mác đã phân tích rõ ràng bằng
cách nào hình thành nên giá trị hàng hóa.
- Xét về mặt chất, giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa
kết tinh vào bên trong nó. Do đó về lượng, giá trị hàng hóa được đo bằng lao động tiêu
hao để tạo ra hàng hóa quyết định. Lượng lao động tiêu hao này được tính bằng lượng
thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất một giá trị
sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo
trung bình và cường độ lao động trung bình.
- Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Do thời gian lao động xã hội cần thiết
luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hóa cũng là một đại lượng không cố định. Sự
thay đổi lượng giá trị của hàng hóa tùy thuộc vào những nhân tố sau o
Năng suất lao động:
 Khái niệm: Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
 Có 2 loại năng suất lao động: Năng suất lao động cá biệt và năng suất lao
động xã hội nhưng chỉ có năng suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến giá
trị xã hội của hàng hóa vì trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không
phải theo giá trị cá biệt mà theo giá trị xã hội
 Năng suất lao động lại tùy thuộc vào nhiều nhân tố như:
 Trình độ khéo léo của người lao động
 Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật và trình độ ứng dụng khoa
học vào quy trình công nghệ
 Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
 Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
 Các điều kiện tự nhiên
 Muốn tăng năng suất lao động phải hoàn thiện các yếu tố trên
 Ảnh hưởng của năng suất lao động tới lượng giá trị của hàng hóa:
Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hóa càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít.
Ngược lại năng suất lao động xã hôi càng giảm, thì thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa càng tăng và lượng giá trị của một
đơn vị sản phẩm càng nhiều.
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động
kết tinh, và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.
Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa xuống, thì ta phải
tăng năng suất lao động xã hội. o
Cường độ lao động:
 Khái niệm: Là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động trong sản xuất
 Ảnh hưởng của cường độ lao động đến lượng giá trị hàng hóa:
Khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng
một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng
tăng lên tương ứng với lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi.
Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động. o
Tính chất phức tạp của lao động:
 Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của
hàng hóa. Theo tính chất của lao động, ta có thể chia lao động thành lao
động giản đơn và lao động phức tạp:
 Lao động giản đơn: Là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo
một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác
 Lao động phức tạp: Là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải
qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
 Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức
tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao
động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên.
 Trong nền sản xuất hàng hóa, hoạt động trao đổi diễn ra liên tục,
phức tạp. Để thuận tiện cho trao đổi, người ta lấy lao động giản đơn
trung bình làm đơn vị trao đổi, và quy tất cả lao động phức tạp
thành lao động giản đơn trung bình.
 Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình. Yêu cầu 2:
Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
1. Các khái niệm cơ bản:
- Thị trường: Là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được
đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa,
dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
- Cơ chế thị trường: Là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu
của các quy luật kinh tế.
Cơ chế thị trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ,… trong nền kinh tế thị trường. Đây
là một kiểu cơ chế vận hành nên kinh tế mang tính khách quan, do bản thân nền sản xuất
hàng hóa hình thành. Cơ chế thị trường được A.Smith ví như là một bàn tay vô hình có
khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
- Nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: Từ kinh tế tự nhiên, tự túc,
kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường
sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại.
- Giá cả thị trường: Là giá cả thỏa thuận giữa người mua và người bán trên thị trường
(nói cách khác là giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường)
Đối với người bán, người ta gọi đấy là giá kinh doanh (phải bù đắp đủ chi phí sản xuất, lãi cần thiết)
- Vai trò của thị trường: o
Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
 Giá trị hàng hóa được thực hiện thông qua trao đổi, việc trao đổi phải được
diễn ra ởthị trường. Thị trường là môi trường để các chủ thể thực hiện giá trị hàng hóa
 Thị trường là cấu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, đặt ra các nhu cầu cho
sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng o
Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách
thức phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
 Thị trường thúc đẩy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển  kích
thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội
 Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bố
tới các chủ thể sử dụng hiệu quả o
Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia
với nền kinh tế thế giới
 Phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân
phối, tiêu dùng trở thành một thể thống nhất
- Chức năng của thị trường: o
Thực hiện giá trị hàng hóa o
Thông tin cho người sản xuất và tiêu dùng o
Kích thích sản xuất và tiêu dùng
- Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường: o Ưu thế:
 Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
 Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,
các cùng miền cũng như lợi thế quốc gia
 Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thoải mãn tối đa nhu
cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội o Khuyết tật:
 Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
 Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo,
suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
 Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
2. Một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường: a. Quy luật giá trị:
- Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị: o
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết o
Trong sản xuất: Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết o
Trong trao đổi hàng hóa: Phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá
- Tác động của quy luật giá trị: Trong nền sản xuất hàng hóa quy luật giá trị có 3 tác động
chủ yếu (đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa) o
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa o
Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động o
Phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo b. Quy luật Cung – Cầu:
- Khái niệm: Là quy luật kinh tế điều tiết giữa cung và cầu. Quy luật này đòi hỏi Cung –
Cầu phải có sự thống nhất - Tác động: o
Cung – Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả hàng hóa o
Nếu cung > cầu thì giá cả thấp hơn giá trị và ngược lại; nếu cung = cầu thì giá cả =giá trị hàng hóa o
Quy luật cung cầu có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
 Làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường
 Nhà Nước có thể vận dụng quy luật Cung – Cầu thông qua các chính sách
và biện pháp kinh tế như giá cả, lợi nhuận, …
 Quy luật Cung – Cầu tác động tới giá cả hàng hóa trên thị trường bởi vậy
người sản xuất phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường.
c. Quy luật lưu thông tiền tệ:
- Khái niệm: Là quy luật quy định số lượng tiền tệ hàng hóa cần thiết cho lưu thông trong
mỗi thời kỳ nhất định phải thống nhất với lưu thông hàng hóa
- Công thức: M = P.Q / V Trong đó:
 M: là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông  P: là mức giá cả
 Q: là số lượng hàng hóa đem lưu thông
 V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
- Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ biến
thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định: o
Công thức: M = [PQ – (PQb + PQk) + PQd] / V
 M: là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
 V: là số vòng luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ
 PQ: là tổng số giá cả hàng hóa
 PQb: là tổng số giá cả hàng hóa bán chịu
 PQk: là tổng số giá hàng hóa khấu trừ cho nhau
 PQd: là tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán o
Như vậy: Khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả
hàng hóa và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông d. Quy luật cạnh tranh: - Khái niệm: o
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà có thu được lợi ích tối đa o
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quy
luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh
- Các hình thức cạnh tranh: o
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể trong cùng 1
ngành để thu được lợi nhuận siêu ngạch
 Biện pháp: Tăng năng suất lao động, giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp
hơn giá cả thị trường
 Kết quả: Hình thành giá trị xã hội của hàng hóa o
Cạnh tranh giữa các ngành: Là hình thức cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất
trong các ngành khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn (ở các ngành sản xuất
khác nhau, có những điều kiện sản xuất khác nhau bởi vậy tỷ suất lợi nhuận sẽ
khác nhau cho nên các nhà tư bản cạnh tranh với nhau, chọn ngành nào có tỷ suất
lợi nhuận cao hơn để đầu tư vốn)
 Biện pháp: Tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác
 Kết quả: Hình thành lợi nhuận bình quân
- Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: o Tích cực:
 Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
 Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
 Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
 Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội o
Tiêu cực: (Cạnh tranh không lành mạnh)
 Gây tổn hại môi trường kinh doanh
 Gây lãng phí nguồn lực xã hội
 Gây tổn hại phúc lợi của xã hội
3. Vai trò và trách nhiệm xã hội của một số chủ thể tham gia thị trường:
a. Người sản xuất:
- Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra
thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Người sản xuất bao gồm các
nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ... Họ là những người trực tiếp tạo ra
của cái vật chất, sản phẩm cho xã hội để phục vụ tiêu dùng.
- Người sản xuất là những người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và
thu lợi nhuận. Nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội,
mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi
nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn. Vì vậy, người sản xuất luôn phải quan
tâm đến việc lựa chọn sản xuất hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu, sản xuất với các yếu
tố nào sao cho có lợi nhất.
- Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, người sản xuất cần phải có trách nhiệm đối với
con người, trách
nhiệm cung cấp những hàng hóa dịch vụ không làm tổn hại tới
sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.
b. Người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đề thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức
mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát
triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu
dùng là động lực quan trọng của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do đó, trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình,
cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
- Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính chất tương dối để thấy
được chức năng chính của các chủ thề này khi tham gia thị trường. Trên thực tế, doanh
nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
c. Các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ chức dảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các
chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
- Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi dưới tác động của phân công lao động xã hội,
làm cho sự tách biệt tương dối giữa sản xuất và trao đổi ngày càng sâu sắc. Trên cơ sở
đó xuất hiện những chủ thể trung gian trong thị trường. Những chủ thể này có vai trò
ngày càng quan trọng để kết nối, thông tin trong các quan hệ mua, bán.
- Nhờ vai trò của các trung gian này mà nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh
hoạt hơn. Hoạt dộng của các trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá
trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Các chủ thể trung
gian làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng
trở nên ăn khớp với nhau.
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, các chủ thể trung gian thị
trường không phải chỉ có các trung gian thương nhân mà còn rất nhiều các chủ thể trung
gian phong phú trên tất cả các quan hệ kinh tế như: trung gian môi giới chứng khoán,
trung gian môi giới nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ...Các trung gian
trong thị trường không những hoạt động trên phạm vi thị trường trong nước mà còn trên
phạm vi quốc tế. Bên cạnh đó cũng có nhiều loại hình trung gian khồng phù hợp với các
chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp...). Những trung gian này cần được loại trừ. d. Nhà Nước:
- Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế, nhà nước thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những
khuyết tật của thị trường.
- Với trách nhiệm như vậy, một mặt, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền kinh tế
thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt nhắt cho các chủ thể kinh tế phát huy
sức sáng tạo của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ
phía nhà nước sẽ làm kìm hãm động lực sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Các rào cản như vậy phải được loại bỏ. Việc này đòi hỏi mỗi cá nhân có trách nhiệm
trong bộ máy quản lý nhà nước cần phải nhận thức được trách nhiệm của mình là thúc
đầy phát triển, không gây cản trờ sự phát triền của nền kinh tế thị trường.
- Cùng với đó, nhà nước còn sử dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật
của nền kinh tế thị trường, làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả.
 Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi, các hoạt động
của các chủ thề đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường;
đồng thời chịu sự điều tiết, can thiệp của nhà nước qua việc thực hiện hệ thống pháp luật
và các chính sách kinh tế. Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở từng
nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tùy thuộc vào mức độ can thiệp của chính phủ đối
với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điềm chung là không thề thiếu vai trò
kinh tế của nhà nước. III. CHƯƠNG 3 : GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Yêu cầu 1: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư: a. Nguồn gốc:
- Công thức chung của tư bản: Xem xét vai trò của tiền o
Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: H – T – H o
Trong lưu thông hàng hóa tư bản chủ nghĩa, tiền vận động theo công thức: T – H – T  Giống:
 Có 2 yếu tố vật chất (Tiền và hàng)
 Đều là hành vi mua và bán
 Đều biểu hiện mối quan hệ kinh tế giống nhau  Khác:
 Trình tự của 2 giai đoạn
 Điểm xuất xuất phát và điểm kết thúc  Mục đích
 Lưu thông hàng hóa giản đơn: Giá trị sử dụng, tiền vẫn là tiền
 Lưu thông hàng hóa TBCN: Giá trị lớn hơn, tiền ở đây là tư bản –
phải thu về một lượng lớn hơn mới có ý nghĩa
Công thức chung của tư bản: T – H – T’ (T’ > T)
 Số tiền trội ra lớn hơn được gọi là giá trị thặng dư
 Nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa mà giá trị của nó không những bảo tồn mà
còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, chính là hàng hóa sức lao động
 Thực chất trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều không tạo ra
giá trị thặng dư. Nhưng nếu không có lưu thông thì giá trị thặng dư cũng không được tạo
ra => Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
Giá trị thặng dư vừa được tạo ra trong lưu thông vừa không được tạo ra trong lưu thông.
- Hàng hóa sức lao động: o
Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem
ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. o
2 điều kiện để hàng hóa trở thành sức lao động: Người lao động được tự do về
thân thể và người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất để tự kết hợp với sức
lao động nên họ phải bán sức lao động o
Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
 Giá trị hàng hóa sức lao động: Được đo bằng số lượng thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
 Gồm 3 bộ phận hợp thành:
 Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất – tinh thần) để tái sản xuất sức lao động
 Phí tổn đào tạo người lao động
 Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất – tinh thần) nuôi
con của người lao động
 Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt: Bao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử
 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
 Hàng hóa sức lao động có giá trị sử dụng đặc biệt: Luôn tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị của bản thân tạo ra giá trị thặng dư 
 Giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao động là nguồn gốc tạo
ra giá trị thặng dư Chìa khóa 
để giải quyết mâu thuẫn trong công thức của tư bản
 Điều kiện quyết định để tiền chuyển hóa thành tư bản: Sức lao động trở thành hàng hóa
 Nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động tạo ra
- Sự sản xuất giá trị thặng dư: o
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng thêm giá trị o
Để có được giá trị thặng dư nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhất
định (của cải dư thừa để tích lũy) o
Người lao động và người quản lý phải thỏa thuận trên nguyên tắc ngang giá,
người lao động làm việc dưới sự kiểm soát của người quản lý.
Giá trị thặng dư (m) là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân làm thuê cho nhà tư bản
- Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến: o
Tư bản bất biến: Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất
giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên
vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất được
 Không tăng về lượng  điều kiện trong quá trình sản xuất để tạo ra m o
Tư bản khả biến: Là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không
tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tức
biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất
 Luôn tăng lên về lượng trong quá trình sản xuất
- Vấn đề tiền công trong chủ nghĩa tư bản: o
Tiền cônggiá
cả của hàng hóa sức lao động, là bộ phận của giá trị mới do
chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra, nhưng nó lại
thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê
 Vì sức lao động là hàng hóa đặc biệt, không tách rời con người. Tiền công
được trả theo thời gian
 Từ đó, nhìn bề ngoài toàn bộ sức lao động mà người lao động hao phí đều
được trả công đầy đủ. Xã hội tư bản chủ nghĩa dường như là một xã hội công bằng o
Bản chất của tiền công: Phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa người lao động và
người sửu dụng lao động. Thực chất giá trị sức lao động và giá trị mới do sức lao động tạo ra khác nhau o
Người lao động và người sử dụng lao động phải đặt địa vị của mình vào địa vị
của người khác để thống nhất với nhau về mặt lợi ích
- Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản: o
Tuần hoàn của tư bản:
 Là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, tồn tại dưới 3 hình thức,
thực hiện 3 chức năng để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với giá trị được bảo tồn và tăng lên o
Chu chuyển của tư bản:
 Là sự vận động của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ, được đổi
mới và lặp đi lặp lại không ngừng (Vòng quay của đồng tiền trong kinh doanh)
 Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian nhà tư bản ứng tư bản ra
dưới hình thái nhất định cho đến khi thu về dưới hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư
- Tư bản cố định và tư bản lưu động: o
Tư bản cố định: Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần dần,
từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ cao hơn
 Được sử dụng trong nhiều năm
 Cố định luôn chịu 2 loại hao mòn (hữu hình – vô hình)
 Hao mòn hữu hình: Là hao mòn về vật chất, hao mòn về giá trị sử
dụng. Do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các
bộ phận của tư bản cố định hao mòn dần
 Hao mòn vô hình: Là hao mòn thuần túy về mặt giá trị. Xảy ra khi
máy móc vẫn còn tốt nhưng bị mất giá vì sự xuất hiện của các máy móc khác hiện đại hơn o
Tư bản lưu động: Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động,
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phần
vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuấtb. b. Bản chất:
- Tỷ suất giá trị thặng dư: o
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến o
Ký hiệu: m' - Công thức: m'=m/v *100% o
Nó phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
- Khối lượng giá trị thặng dư: o
Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến o Ký hiệu: M=m'*V o
M phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
2. Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
a. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt qua thời gian lao động tất
yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi
- Nhà tư bản nào cũng muốn kéo dài ngày lao động của người công nhân, nhưng việc kéo
dài đó không thể vượt quá giới hạn sinh lý của công nhân. Vì họ còn phải có thời gian
ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khỏe. Việc kéo dài thời gian lao động còn bị
sự phản kháng của giai cấp công nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm.
- Giai cấp tư sản muốn kéo dài ngày lao động, còn giai cấp công nhân lại muốn rút ngắn
thời gian lao động. Do đó, độ dài ngày lao động được xác định tùy thuộc vào so sánh lực
lượng trong cuộc đấu tranh hai giai cấp nói trên, điểm dừng của độ dài ấy là điểm mà ở
đó lợi ích kinh tế của nhà tư bản và của người lao động được thực hiện theo một thỏa hiệp tạm thời.
- Khi độ dài ngày lao động không thể kéo dài thêm, nhà tư bản tìm cách tăng cường độ
lao động của công nhân. Tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo
dài ngày lao động, tức là chi phí nhiều sức lao động hơn trong một khoảng thời gian
nhất định. Vì vậy, kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động là biện pháp để
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời
gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn
- Giá trị sức lao động được quyết định bởi giá trị các tư liệu tiêu dùng và dịch vụ để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động, muốn hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị
các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Do đó, cần phải tăng
năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản
xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch: o
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công
nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp
hơn giá trị thị trường của nó. Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới kỹ thuật và
công nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó sẽ không còn nữa. o
Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,
nhưng trong phạm vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại. C.Mác gọi giá trị
thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, vì giá
trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng
suất lao động, chỉ khác ở chỗ là một bên là tăng năng suất lao đông xã hội và một
bên là tăng năng suất lao động cá biệt. o
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới
công nghệ để tăng năng suất lao động cá biệt, đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh.
Yêu cầu 2: Chi phí sản xuất; Lợi nhuận; Tỷ suất lợi nhuận; Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ
suất lợi nhuận; Lợi nhuận bình quân (Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền KTTT)
1. Chi phí sản xuất TBCN:
- Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu sẽ phải mất đi chi phí một số lao động nhất định,
gọi là chi phí lao động, gồm chi phí lao động quá khứ - tức là giá trị của tư liệu sản xuất
(c), chi phí lao động hiện tại tạo ra giá trị mới (v+m) o
Chi phí lao động = Chi phí thực tế của XH = Giá trị hàng hóa là W W = c + v + m o
Nhà tư bản chỉ quan tâm đến việc ứng bao nhiêu tư bản để mua TLSX và SLĐ,
C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất TBCN (k) K = c + v
Khái niệm: Chi phí sản xuất TBCN là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của
những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản
xuất ra hàng hóa ấy. Là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa. o
Khi đó, công thức giá trị hàng hóa chuyển thành W = k + m
- So sánh chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế: o Giống: Đều gồm c và v o Khác:
 Về mặt chất: Chi phí thực tế phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động xã
hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hóa. Còn chi phí sản xuất
TBCN chỉ phản ánh hao phí TB của nhà tư bản, nó không tạo ra giá trị hàng hóa
 Về mặt lượng: Chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn Chi phí thực tế
 Việc hình thành chi phí sản xuất TBCN (k) che dấu bản chất bóc lột của tư bản. Giá trị
hàng hóa W=k+m trong đó k=c+v. Theo công thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã
biến mất, người ta có thể thấy rằng k sinh ra m. Chi phí lao động đã bị che mất bởi chi
phí tư bản. Lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị đã bị che lấp, và bây giờ gần
như toàn bộ chi phí sản xuất TBCN sinh ra giá trị thặng dư. 2. Lợi nhuận:
- Do có sự chênh lệch về lượng giữa Giá trị hàng hóa và Chi phí sản xuất nên khi bán
hàng đúng giá trị, nhà tư bản không những bù đủ hao phí tư bản bỏ ra mà còn thu về tiền
lời (ngang bằng với giá tri thặng dư m) và được gọi là lợi nhuận. (p)
Vậy giá trị thặng dư một khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước,
được so sánh với chi phí sản xuất TBCN, mang hình thái chuyển hóa, là lợi nhuận.
- Bản chất của lợi nhuận: o
Lợi nhuận và giá trị thặng dư có chung nguồn gốc là lao động không được trả
công của công nhân trong quá trình sản xuất o
Lợi nhuận là giá trị thặng dư được thể hiện trong lưu thông o
Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
- Nguyên nhân của sự chuyển hóa: o
Người tư bản chỉ cần bán hàng hóa với giá lớn hơn chi phí tư bản và nhỏ hơn giá
trị của hàng hóa đã đem lại lợi nhuận. Điều đó khiến nhà tư bản hiểu lầm lợi
nhuận có được là do tài kinh doanh buôn bán mang lại o
Việc gộp bộ phận tư bản bất biến và tư bản khả biến thành tư bản khiến cho nhà
tư bản hiểu nhầm lợi nhuận không chỉ có nguồn gốc từ tư bản khả biến (v) mà
còn từ tư bản bất biến (c)
 Nhằm che giấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
 C.Mác nói rằng lợi nhuận chính là biến tướng của giá trị thặng dư
- So sánh giá trị thặng dư và lợi nhuận:
Giá tri thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân tạo
ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
Lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của tư bản ứng trước o
Giống: Giá trị thặng dư và lợi nhuận đều có nguồn gốc từ lao động không được
trả công của người lao động o Khác:
 Về lượng: Giá trị thặng dư và lợi nhuận thường không bằng nhau. Lợi
nhuận có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thặng dư do tác động của quy
luật cung-cầu trên thị trường. Nhưng xét chung về tổng thể xã hội, tổng lợi
nhuận luôn ngang bằng tổng giá trị thặng dư
 Về chất: Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư phản ánh đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Lợi
nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
3. Tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước (p’) m o ρ'= ⋅100 C+v o
- Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự
chuyển hóa của tỷ suất giá trị thặng dư, vì vậy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng giữa m’ và p’ vẫn có những điểm khác biệt: o
Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản với người lao động làm
thuê, còn p’ không phản ánh được điều đó, nó chỉ phản ánh mức độ doanh lợi của
tư bản, chỉ cho nhà tư bản đầu tư vào đâu sẽ có lợi hơn o
Về mặt lượng: p’ luôn nhỏ hơn m’
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
- Tỷ suất giá trị thặng dư: o
Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận o
Ví dụ: Nếu cơ cấu hàng hóa là 800c + 400v + 200m thì m’=100% => p’= 20%
Nếu tăng m’ lên 200% thì p’=40%
Do đó tất cả các thủ đoạn nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính là
thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận. m’ càng cao thì p’ càng lớn, trình độ bóc lột
càng cao thì c + v càng nhỏ => p’ càng lớn
- Cấu tạo hữu cơ tư bản: o
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, dó cấu tạo kỹ thuật quyết
định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật. o
Do sự tác động thường xuyên của tiến bộ khoa học kỹ thuật, cấu tạo hữu cơ của
tư bản ngày càng tăng lên khiến cho tỷ suất lợi nhuận luôn có xu hướng giảm xuống
- Tốc độ chu chuyển của tư bản: o
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịch
với thời gian chu chuyển của tư bản o
Tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì tần suất sinh ra giá trị thặng dư trong
năm của tư bản ứng trước càng nhiều => giá trị thặng dư tăng lên => tỷ suất lợi nhuận tăng o
Tăng tốc độ chu chuyển tư bản tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tư bản
cố định trong quá trình hoạt động, tránh được hao mòn vô hình và hao mòn hữu
hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc thiết bị, có thể sử dụng quỹ khấu hao làm
quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần tư bản phụ thêm
- Tiết kiệm tư bản bất biến:
Trong điều kiện giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến (v) không thay đổi, nếu tư bản
bất biến (c) càng lớn thì tỷ suất lợi nhuận (p’) càng nhỏ và ngược lại
5. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường: o
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một
ngành, sản xuất cùng một loại hàng hóa, nhằm mục đích giành ưu thế trong sản
xuất và trong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch o
Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện thông qua các biện pháp: cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến mẫu mã,…
làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã
hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch o
Kết quả cạnh tranh nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội của hàng hóa,
tức là giá trị thị trường của hàng hóa, làm cho điều kiện sản xuất trung bình của
một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa
được nâng cao, chủng loại hàng hóa phong phú, …
- Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân: o
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh
trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn o
Trong xã hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất
không giống nhau, do đó lơi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống
nhau, nên các nhà tư bản phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư o
Ví dụ: Trong xã hội có 3 ngành sản xuất công nghiệp khác nhau: Cơ khí, dệt, da.
Tư bản đầu tư đều 100 tỷ, tỷ suất giá trị thặng dư đều là 100%. Tư bản ứng trước
đều chu chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Nhưng do tính chất kinh tế, kỹ thuật
mỗi ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ của các xí nghiệp cũng rất khác nhau.
Nếu số lượng giá trị thặng dư của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu
được thì tỷ suất lợi nhuận sẽ rất khác nhau
Trong trường hợp trên, ngành da là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nhất, tư bản ở
các ngành khác sẽ chuyển sang làm cho quy mô sản xuất của ngành da mở rộng,
sản phẩm của ngành da nhiều lên, cung sản phẩm của ngành da lớn hơn cầu, giá
cả sẽ hạ xuống, tỷ suất lợi nhuận giảm
Ngược lại, quy mô sản xuất ở những ngành mà tư bản di chuyển sẽ bị thu hẹp,
cung nhỏ hơn cầu, giá cả sẽ cao hơn, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng
Như vậy, sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi tỷ
suất lợi nhuận của ngành và dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận ngang nhau,
mỗi ngành đều nhận được tỷ suất lợi nhuận 30%. Đó là tỷ suất lợi nhuận chung,
hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuận bình quân ( ´p' )
 Tỷ suất lợi nhuận bình quân là ‘con số trung bình’ của tất cả các tỷ suất lợi nhuận
khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị
thặng dư và tổng tư bản xã hội ´ ∑M p'= ⋅100% ΣM
Trong đó: ∑M là tổng giá trị thặng dư của xã hội
∑M là tổng tư bản của xã hội
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, có thể tính được lợi nhuận bình quân ´p
từng ngành theo công thức: ´p = k x ´p' ; trong đó k là tư bản ứng trước của từng ngành o
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau đầu tư vào các
ngành sản xuất khác nhau. Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn
cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cấu
thành hữu cơ của nó như thế nào o
Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, bị biến dạng đi. Quy luật giá trị thặng dư
hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thể hiện thành quy
luật lợi nhuận bình quân.
- Sự hình thành giá cả sản xuất: o
Trong nền sản xuất TBCN, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị
hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là giá cả bằng chi phí
sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân o
Giá cả sản xuất = k + p’ o
Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương
đương với phạm trù giá cả. Nó cũng là cơ sở của giá cả trên thị trường. Giá cả sản
xuất điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất. Khi
giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất thì quy luật giá trị có hình thức
biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất IV. CHƯƠNG
4 : CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Yêu cầu 1: Lý luận của Lenin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền nhà
nước trong nền kinh tế thị trường TBCN
1. Lý luận của Lê-nin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 1.1.
Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
- Nguyên nhân hình thành độc quyền: o
Sự phát triển của lực lượng sản xuất o
Tiến bộ kỹ thuật, công nghệ và sự áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học kỹ
thuật mới trong 30 năm cuối thế kỷ XIX o
Tác động của các quy luật kinh tế thị trường TBCN làm biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội o Quy luật cạnh tranh o
Khủng hoảng kinh tế năm 1873 o
Sự phát triển hệ thống tín dụng
- Lợi nhuận độc quyền: Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống
trị của các tổ chức độc quyền
- Giá cả độc quyền: Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa o
Giá cả độc quyền cao khi bán và giá cả độc quyền thấp khi mua o
Giá cả độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa trong giai đoạn độc quyền
- Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế: o
Những tác động tích cực:
 Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các
hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
 Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh
tranh của bản thân các tổ chức độc quyền
 Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát
triển theo hướng sản xuất lớn, hiện đại o
Những tác động tiêu cực:
 Độc quyền làm cho cạnh tranh không hoàn hảo, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
 Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội
 Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế - xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo 1.2.
Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB:
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
- Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản, nắm trong tay phần lớn việc sản
xuất một loại hàng hóa nào đó, định giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độc quyền cao
- Về mặt lịch sử, các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao, bao gồm:
Cartel, Syndicate, Trust, Consortium o Cartel
: Là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn ký các
hiệp nghị thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, …
 Các xí nghiệp tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập về cả sản xuất và lưu
thông hàng hóa. Họ chỉ cam kết thực hiện đúng theo hiệp nghị đã ký, nếu
làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp nghị.
 Vì vậy, Cartel là liên minh độc quyền không vững chắc. Trong nhiều
trường hợp những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi Cartel,
làm cho Cartel thường tan vỡ trước kỳ hạn o Syndicate
: Là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Các xí
nghiệp tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về