Đề cương học kì 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Phú Thượng – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kì 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học kì 2 Toán 7 năm 2023 – 2024 trường THCS Phú Thượng – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kì 2 môn Toán 7 năm học 2023 – 2024 trường THCS Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

71 36 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT QUN TÂY H
TRƯNG THCS PHÚ THƯNG
NG DN ÔN TP HC KÌ II
MÔN: TOÁN – LP 7
NĂM HC 2023 - 2024
A. LÝ THUYT
I.ĐẠI S
1.
Thu thp, phân loi biểu diễn d liu.
2.
Phân tích x d liu.
3.
Biểu đồ đoạn thng.
4.
Biểu đồ hình qut tròn.
5.
Biến c, xác xut ca biến c trong mt s trò chơi đơn gin.
6.
Biểu thc đại s: Biểu thc s; biu thc đại s; giá tr ca biểu thc đại s,
7.
Đa thc mt biến: Đơn thc mt biến; đa thc mt biến; cng, tr đơn thc cùng
s ca biến; sp xếp đa thc mt biến; bc ca đa thc mt biến; nghiệm ca
đa thc mt biến.
8.
Các phép toán đa thc mt biến.
II. HÌNH HỌC
9.
Tổng các góc trong một tam giác.
10.
Quan hệ gia góc cnh đối diện trong tam giác. Bt đẳng thc tam giác.
11.
Các tng hợp bng nhau ca tam giác.
12.
Trưng hp bng nhau ca tam giác vuông.
13.
Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
14.
Đưng vuông góc đưng xiên.
15.
Đưng trung trc ca đoạn thng.
16.
Tính cht ba đưng trung tuyến trong tam giác.
17.
Tính cht ba đưng cao trong tam giác.
B. BÀI TP THAM KHO
I. Phn trc nghim
Câu 1: Một hộp bút màu có các cây bút màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen,
màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D.6.
Câu 2: Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác suất của biến cố “số chọn
được là số chia hết cho 5” là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 3: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “mặt xuất
hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.
A.
B.
1
3
C.
1
4
D.
1
6
Câu 4: Kết quả sắp xếp đa thức 3x
2
+ x
3
+ 2x
5
3x + 6 theo lũy thừa giảm của biến là:
A. x
3
+ 3x
2
+ 2x
5
3x + 6
B. 2x
5
+ 3x
2
+ x
3
3x + 6
C. 2x
5
3x + x
3
+ 3x
2
+ 6
D. 2x
5
+x
3
+ 3x
2
3x + 6
Câu 5: Nếu x = a là nghiệm của đa thức f(x) thì:
A. f(a) = 0
B. f(a) > 0
C. f(a) < 0
D.
f(a)
0
Câu 6: Bậc của đa thức 8x
8
2x
2
+ 3x
3
+ x
5
8x
8
+ x 10
A. 8
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 7: Tại x thỏa mãn (2x
2
+ 8)(x + 2) = 0 thì giá trị của biểu thức x
2
+ 3x + 1 bằng:
A. 10
B. 1
C.
−1
D. 11
Câu 8: Cho hai đa thức f(x) = 3x
2
+ 2x−5 và g(x) =−3x
2
−2x+ 2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và
tìm bậc của h(x).
A
. h(x) = 6x
2
4x 3 bậc của h(x) 2.
C. h(x) = 4x−3 bậc của h(x) 1.
B. h(x) = −3 bậc của h(x) 1.
D. h(x) = −3 bậc của h(x) 0.
Câu 9. Cho
ABC
có góc
B
là góc tù. Cnh ln nht ca
ABC
là:
A.
AC
B.
BC
C.
AB
D. Không xác đinh đưc
Câu 10. Cho
MNP
cân ti
M
, có
MH
đưng trung tuyến,
G
thuc cnh
NP
. Khi đó,
khng đnh nào i đây là sai?
A.
HN HP
=
B.
//MH NP
C.
MG MH<
D.
NMH HMP=
Câu 11. Cho
ABC có
30 , 70AB=°=°
. Khi đó ta có
A.
AB AC BC
<<
B.
AC BC AB<<
C.
BC AC AB<<
D.
BC AB AC
<<
Câu 12. Cho
ABC, trung tuyến AM, trng tâm G. T s
GM
AM
có giá tr bng:
A.
2
3
B.
1
3
C.
1
2
D. 2
Câu 13. Cho ba tam giác cân ABC, MBC, NBC có chung đáy BC. Hãy chn câu sai:
A. A thuc trung trc ca BC B. Ba đim A, M, N thng hàng
C. M thuc trung trc ca BC D. Ba đim A, M, N không thng hàng
Câu 14. Cho
ABC
5 , 10 ; 8
AB cm AC cm BC cm= = =
. Khi đó ta có:
A.
<<AC B
B.
>>C BA
C.
<<C AB
D.
<<B AC
Câu 15. Cho
ABC
00
60 , 60
AB= =
. Khi đó ta có:
A.
AC BC AB>>
B.
AB BC AC>>
C.  =  =  D.
AC AB BC>>
Câu 16. Cho tam giác
ABC
nhn hai đưng cao
AP
BQ
ct nhau ti
H
. Biết
150AHC = °
. S đo góc
ABC
là:
A.
50°
B.
45°
C.
40°
D.
30
°
Câu 17. Cho tam giác
ABC
45 , 30BC=°=°
. Đưng trung trc ca cnh
BC
ct cnh
AC
ti
D
. S đo góc
ABD
là:
A.
30°
B.
15°
C.
25°
D.
22,5°
Câu 18. Cho
ABC
có trng tâm
G
,
M
trung đim ca
AB
. Khng đnh nào sau đây
khng đnh đúng?
A.
=
GM
1
GC
B.
=
GM
2
GC
C.
=
GM 1
GC 2
D.
=
GM 2
GC 3
II. Phn t lun
Bài 1: Gieo ngu nhiên xúc xc mt ln. Tính xác sut ca mi biến c sau:
a) “Mt xut hin ca xúc xc có s chm là ưc ca 5”
b) “Mt xut hin ca xúc xc có s chm là s chn không chia hết cho 4”
Bài 2: Mt hp có 50 chiếc th cùng loi, mi th đưc ghi mt trong các s 1, 2, 3,…,49, 50;
hai th khác nhau ghi s khác nhau. Rút ngu nhiên mt th trong hp. Tính xác sut ca mi
biến c sau:
a) S xut hin trên th đưc rút ra là s ln hơn 24”
b) “S xut hin trên th đưc rút ra là s có cha ch s 3”
c) “S xut hin trên th đưc rút ra là s khi chia cho 11 dư 2 và chia cho 5 dư 3”
Bài 3: Mt hp có 30 th cùng loi, mi th đưc ghi mt trong các s 1, 2, 2,…, 29, 30. Hai
th khác nhau ghi hai s khác nhau. Rút ngu nhiên mt th trong hp.
a) Viết tp hp A gm các kết qu có th xay ra đi vi s xut hin trên th đưc rút ra.
b) Xét biến c S Xut hin trên th đưc rút ra là s nguyên có hai ch s”. Nêu nhng kết
qu thun li cho biến c đó.
c) Xét biến c S xut hin trên th đưc rút ra là s khi chia cho 2 và cho 7 đu có s dư là
1”. Nêu nhng kết qu thun li cho biến c đó.
Bài 4: Gieo xúc xc ngu nhiên mt lần
a) Viết tp hp A gm các kết qu có th xy ra đi vi mt xut hin ca xúc xc.
b) Tính xác sut ca biến c Mt xut hin ca xúc xc có s chm là s chia hết cho 2”
c) Tính xác sut ca biến c Mt xut hin ca xúc xc có s chm là ưc ca 6”
d) Tính xác sut ca biến c “Mt xut hin ca xúc xc có s chm không ln hơn 5”
Bài 5: Mt túi đng sáu tm th ghi các s 5; 7; 10; 11; 12; 13. Rút ngu nhiên mt tm th
trong túi. Tính xác sut đ:
a) Rút đưc tm th ghi s chia hết cho 5.
b) Rút đưc tm th ghi s ln hơn 4.
Bài 6: Cho đa thc
3 2 43 4
() 2 7 3 6 9 8Ax x x x x x x= + + −−
a) Sp xếp đa thc sau theo lũy tha gim dn , tăng dn ca biến.
b) Cho biết bc, h s cao nht, h s t do ca đa thc trên.
c) Tính A(3).
Bài 7. Cho
( )
32
2 2 62Ax x x x= +−
(
)
3
21Bx x x=−+
a) Tính
( )
( )
Ax Bx+
b)Tính
( ) ( )
Ax Bx
Bài 8. Cho
( )
32
5 15 4Ax x x x= −+
(
)
23
4 2 17 5Bx x x x= + ++
a) Hãy sp xếp các đa thc
( ) ( )
,Ax Bx
theo lũy tha gim dn ca biến.
b) Tính
( ) ( )
Ax Bx+
( ) (
)
Ax Bx
.
Bài 8: Cho đa thc
432
() 5 7 2 6 4Ax x x x x= + −−
432
()572 1Bx x x x x= + ++
a) Tìm đa thc C(x) biết C(x)= A(x)+B(x).
b) Tìm nghim ca đa thc C(x).
c) Tìm đa thc D(x) biết C(x)+D(x)=3x+2
Bài 9: Cho đa thc
32
( ) 7 2 15Ax x x x=−+ +
23
() 5 4 7Bx x x x= −+
32
() 3 7 4Cx x x=−−
Tính
a) A(x)+B(x). b) A(x) - B(x) c) B(x) - C(x). d) A(x) + C(x).
Bài 10: Tính giá tr biu thc:
a)
3 22 3
36 3B x y x y xy=++
ti
11
;
23
xy
= =
b)
2
1
2
3
Ax y=
ti
2; 9xy
= =
c)
22
23P x xy y=++
ti
1; 1xy= =
d)
23
12
23
D xy x

=


ti
1
2;
4
xy= =
Bài 11: Tìm nghim ca các đa thc sau:
a)
() 2 1
Fx x
=
b)
2
() 9Ax x=
c)
( )( )
( ) 2 5 16 4
Px x x=−−
d)
() 3 1 5Dx x
= +−
e)
2
() 7 8Fx x x=+−
f)
2
() 6
Px x x= +
g)
52
( ) 27
Dx x x=
h)
2023 2020
() 8
Fx x x= +
Bài 12: Cho đa thc:
2
() 4 3 2fx x x= +−
2
; () 2 1gx x= +
2
;() 5 3 1hx x x= −−
a) Tính
1
()
2
f
b) Tìm x đ
() () () 0f x gx hx
+−=
c) Chng t đa thc g(x) không có nghim.
Bài 13: Tìm giá tr nh nht hoc giá tr ln nht ca các biu thc sau:
a)
( )
2
51Ax=−+
b)
3 15Dx= +−
c)
( )
4
821Fx=−−
d)
( ) ( )
22
3 3 1 2021Px y= −−
Bài 14: Cho
2
()f x ax bx c= ++
vi a, b, c là các s hu t. Chng minh rng
( 2). (3) 0ff−≤
. Biết
13 2 0ab c++ =
Bài 15. Tính giá tr ca biu thc sau:
= + ++
9876
A x 2024x 2024x 2024x ... 2024x 2024
ti
=
x 2023
.
Hình hc
Bài 1. Cho
ABC
cân ti A có
o
A 90 .<
V
BE AC
ti E và
CD AB
ti D.
a) Chng minh
ADE
cân ti A
b) Gi H là giao đim ca BE và CD. Chng minh AH là tia phân giác ca
BAC
c) Chng minh DE // BC
d) Gi M là trung đim ca cnh BC. Chng minh ba đim A, H, M thng hàng.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ti A (AB<AC).Gi M là trung đim ca AC. Trên tia đi
ca tía MB ly đim D sao cho MD = MB.
a) Chng mình AB = CD
CD AC
.
b) Chng minh AB + BC > 2BM.
c) Chng minh
AMB CBM>
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông ti C có
0
60A =
. Trên cnh AB ly đim K sao cho AK=
KC. T K k đưng thng vuông góc vi AB, ct BC ti E.
a) Chng minh: AE là tia phân giác ca góc CAB và EC < EB.
b) Chng minh K là trung đim ca AB và AB = 2AC.
c) Chng minh EB > AC
d) K BD vuông góc vi AE ti D. Gi G là giao đim ca AC và BD. Chng minh tam giác
AGB đều
e) Chng minh ba đưng thng AC, BD, KE cùng đi qua mt đim.
Bài 4. Cho tam giác ABC cân ti A ly đim D trên cnh AB, đim E trên cnh AC sao cho
AD = AE. Gi K là giao đim ca BE và CD.
a) Chng minh rng: BE = CD
b) Chng minh rng
KBD KCE
∆=
c) AK là tia phân giác ca góc A
d) Kéo dài AK ct BC ti I. Chng minh rng AI vuông góc vi BC
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông ti A. Trên tia đi ca tia AB ly đim D sao cho AD = AB.
a) Chng minh rng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gi M là trung đim ca CD, đưng thng qua D và song song vi BC ct đưng thng BM
ti E. Chng minh rng BC = DE và BC + BD > BE
c) Gi G là giao đim ca AE và DM. Chng minh rng BC = 6GM
Bài 6. Cho
ABC vuông ti A (AB < AC), đưng cao AH. Trên cnh AC, ly đim E sao
cho
AH AE
=
. Qua E k đưng vuông góc vi AC, ct cnh BC ti D.
a) Chng minh
AHD AED∆=
AD
là tia phân giác ca
HAC
.
b) Tia ED ct tia AH ti K. Chng minh
KCD
cân.
c) Gi
I
là trung đim ca
KC
. Chng minh ba đim
,,ADI
thng hàng.
d) So sánh BK và AK.
Bài 7. Cho
ABC
vuông tại A, đường phân giác
BE
(
E AC
). Trên cạnh
BC
lấy điểm
H
sao cho
.BH AB=
a) Chứng minh:
.HE BC
b) Gọi
K
giao điểm của tia
BA
và tia
HE
. Chứng minh:
BE
là đường trung trực của
.AH
c) Chứng minh:
.AKE HCE∆=
d) Chứng minh:
.AE EC<
Bài 8. Cho
ABC
vuông ở A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BD AB=
.
Đường vuông góc với BC tại D cắt AC E.
a) Chứng minh:
ABE DBE∆=
;
b) Gọi
AH
cắt
BE
tại
.N
Chứng minh tam giác
ANE
là tam giác cân.
c) Chứng minh tia
AD
là tia phân giác của
.HAC
d) So sánh
HD
.DC
e) Chứng minh
AH BC AB AC
+>+
.
-------------------------HẾT----------------------
| 1/6

Preview text:


PHÒNG GD&ĐT QUẬN TÂY HỒ
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS PHÚ THƯỢNG
MÔN: TOÁN – LỚP 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 A. LÝ THUYẾT I.ĐẠI SỐ
1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.
2. Phân tích và xử lí dữ liệu.
3. Biểu đồ đoạn thẳng.
4. Biểu đồ hình quạt tròn.
5. Biến cố, xác xuất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản.
6. Biểu thức đại số: Biểu thức số; biểu thức đại số; giá trị của biểu thức đại số,
7. Đa thức một biến: Đơn thức một biến; đa thức một biến; cộng, trừ đơn thức có cùng
số mũ của biến; sắp xếp đa thức một biến; bậc của đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến.
8. Các phép toán đa thức một biến. II. HÌNH HỌC
9. Tổng các góc trong một tam giác.
10. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
11. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
12. Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
13. Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
14. Đường vuông góc và đường xiên.
15. Đường trung trực của đoạn thẳng.
16. Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.
17. Tính chất ba đường cao trong tam giác.
B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Một hộp bút màu có các cây bút màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen,
màu hồng, màu cam. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả? A. 3. B. 4. C. 5. D.6.
Câu 2: Chọn ngẫu nhiên 1 số trong 4 số sau: 7; 8; 26; 101. Xác suất của biến cố “số chọn
được là số chia hết cho 5” là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 3: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “mặt xuất
hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”. A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 2 3 4 6
Câu 4: Kết quả sắp xếp đa thức 3x2 + x3 + 2x5 – 3x + 6 theo lũy thừa giảm của biến là:
A. x3 + 3x2 + 2x5 – 3x + 6
B. 2x5 + 3x2 + x3 – 3x + 6
C. 2x5 – 3x + x3 + 3x2 + 6
D. 2x5 +x3 + 3x2– 3x + 6
Câu 5: Nếu x = a là nghiệm của đa thức f(x) thì: A. f(a) = 0 B. f(a) > 0 C. f(a) < 0 D. f(a) ≠ 0
Câu 6: Bậc của đa thức 8x8−2x2 + 3x3 + x5− 8x8 + x – 10 là A. 8 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 7: Tại x thỏa mãn (2x2 + 8)(x + 2) = 0 thì giá trị của biểu thức x2 + 3x + 1 bằng: A. 10 B. 1 C. −1 D. 11
Câu 8: Cho hai đa thức f(x) = 3x2 + 2x−5 và g(x) =−3x2−2x+ 2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
A. h(x) = − 6x2− 4x − 3 và bậc của h(x) là 2. C. h(x) = 4x−3 và bậc của h(x) là 1.
B. h(x) = −3 và bậc của h(x) là 1.
D. h(x) = −3 và bậc của h(x) là 0. Câu 9. Cho ABC
có góc B là góc tù. Cạnh lớn nhất của ABC ∆ là: A. AC B. BC C. AB
D. Không xác đinh được Câu 10. Cho MN
P cân tại M , có MH là đường trung tuyến, G thuộc cạnh NP . Khi đó,
khẳng định nào dưới đây là sai?
A. HN = HP
B. MH / /NP
C. MG < MH D.  =  NMH HMP
Câu 11. Cho ∆ ABC có  = ° 
A 30 , B = 70° . Khi đó ta có
A. AB < AC < BC B. AC < BC < AB C. BC < AC < AB D. BC < AB < AC
Câu 12. Cho ∆ ABC, trung tuyến AM, trọng tâm G. Tỉ số GM có giá trị bằng: AM A. 2 B. 1 C. 1 D. 2 3 3 2
Câu 13. Cho ba tam giác cân ABC, MBC, NBC có chung đáy BC. Hãy chọn câu sai:
A. A thuộc trung trực của BC
B. Ba điểm A, M, N thẳng hàng
C. M thuộc trung trực của BC
D. Ba điểm A, M, N không thẳng hàng Câu 14. Cho A
BC AB = 5cm ,AC = 10cm ;BC = 8cm . Khi đó ta có: A.   
A <C < B B.   
C > B > A C.   
C < A < B D.   
B < A < C Câu 15. Cho ABC có  0  0
A = 60 ,B = 60 . Khi đó ta có:
A. AC > BC > AB
B. AB > BC > AC
C. 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝐴𝐴𝐴𝐴
D. AC > AB > BC
Câu 16. Cho tam giác ABC nhọn có hai đường cao AP BQ cắt nhau tại H . Biết 
AHC =150° . Số đo góc ABC là: A. 50° B. 45° C. 40° D. 30°
Câu 17. Cho tam giác ABC có  = ° 
B 45 ,C = 30°. Đường trung trực của cạnh BC cắt cạnh
AC tại D . Số đo góc ABD là: A. 30° B. 15° C. 25° D. 22,5° Câu 18. Cho ABC
có trọng tâm G , M là trung điểm của AB . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. GM GM GM 1 GM 2 = 1 B. = 2 C. = D. = GC GC GC 2 GC 3 II. Phần tụ luận
Bài 1: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 5”
b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn không chia hết cho 4”
Bài 2: Một hộp có 50 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3,…,49, 50;
hai thẻ khác nhau ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 24”
b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 3”
c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 11 dư 2 và chia cho 5 dư 3”
Bài 3: Một hộp có 30 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 2,…, 29, 30. Hai
thẻ khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xay ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
b) Xét biến cố “Số Xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên có hai chữ số”. Nêu những kết
quả thuận lợi cho biến cố đó.
c) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 2 và cho 7 đều có số dư là
1”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
Bài 4:
Gieo xúc xắc ngẫu nhiên một lần
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
b) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 2”
c) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6”
d) Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm không lớn hơn 5”
Bài 5: Một túi đựng sáu tấm thẻ ghi các số 5; 7; 10; 11; 12; 13. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ
trong túi. Tính xác suất để:
a) Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 5.
b) Rút được tấm thẻ ghi số lớn hơn 4. Bài 6: Cho đa thức 3 2 4 3 4 (
A x) = 2x − 7x + 3x + 6x x − 9 − 8x
a) Sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm dần , tăng dần của biến.
b) Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức trên. c) Tính A(3).
Bài 7. Cho A(x) 3 2 = 2
x − 2x + 6x − 2 và B(x) 3 = x − 2x +1
a) Tính A(x) + B(x)
b)Tính A(x) − B(x) Bài 8. Cho A(x) 3 2
= 5x x −15 + 4x B(x) 2 3
= 4x + 2x +17 + 5x
a) Hãy sắp xếp các đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x) và A(x) − B(x) . Bài 8: Cho đa thức 4 3 2 ( A x) = 5
x − 7x + 2x − 6 − 4x 4 3 2
B(x) = 5x + 7x − 2x + x +1
a) Tìm đa thức C(x) biết C(x)= A(x)+B(x).
b) Tìm nghiệm của đa thức C(x).
c) Tìm đa thức D(x) biết C(x)+D(x)=3x+2 Bài 9: Cho đa thức 3 2 (
A x) = −x + 7x + 2x −15 2 3
B(x) = x − 5x − 4x + 7 3 2
C(x) = 3x − 7x − 4 Tính
a) A(x)+B(x). b) A(x) - B(x) c) B(x) - C(x). d) A(x) + C(x).
Bài 10: Tính giá trị biểu thức: 1 1 1 a) 3 2 2 3
B = 3x y + 6x y + 3xy tại x ; y − = = b) 2
A = 2x y tại x = 2; y = 9 2 3 3  1 −  2 1 c) 2 2
P = 2x + 3xy + y tại x =1; y = 1 − d) 2 3 D xy  x  = 
tại x = 2; y = 2 3     4
Bài 11: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) F(x) = 2x −1 b) 2 ( A x) = x − 9
c) P(x) = (2x − 5)(16 − 4x) d) D(x) = 3x +1 − 5 e) 2
F(x) = x + 7x − 8 f) 2
P(x) = 6x + x g) 5 2
D(x) = x − 27x h) 2023 2020
F(x) = x + 8x
Bài 12: Cho đa thức: 2
f (x) = 4x + 3x − 2 2
;g(x) = 2x +1 2
;h(x) = 5x − 3x −1 1 − a) Tính f ( ) 2
b) Tìm x để f (x) + g(x) − h(x) = 0
c) Chứng tỏ đa thức g(x) không có nghiệm.
Bài 13: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
a) A = ( x − )2 5 +1
b) D = 3x +1 − 5
c) F = − ( x − )4 8 2 1
d) P = − (x − )2 − ( y − )2 3 3 1 − 2021 Bài 14: Cho 2
f (x) = ax + bx + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng f ( 2
− ). f (3) ≤ 0 . Biết 13a + b + 2c = 0
Bài 15. Tính giá trị của biểu thức sau: = 9 − 8 + 7 − 6 A x 2024x 2024x
2024x + ... + 2024x − 2024 tại x = 2023 . Hình học Bài 1. Cho AB ∆ C cân tại A có  o
A < 90 . Vẽ BE ⊥ AC tại E và CD ⊥ AB tại D. a) Chứng minh AD ∆ E cân tại A
b) Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AH là tia phân giác của  BAC c) Chứng minh DE // BC
d) Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A (ABcủa tía MB lấy điểm D sao cho MD = MB.
a) Chứng mình AB = CD và CD AC .
b) Chứng minh AB + BC > 2BM. c) Chứng minh  >  AMB CBM
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại C có  0
A = 60 . Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho AK=
KC. Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt BC tại E.
a) Chứng minh: AE là tia phân giác của góc CAB và EC < EB.
b) Chứng minh K là trung điểm của AB và AB = 2AC. c) Chứng minh EB > AC
d) Kẻ BD vuông góc với AE tại D. Gọi G là giao điểm của AC và BD. Chứng minh tam giác AGB đều
e) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho
AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD.
a) Chứng minh rằng: BE = CD
b) Chứng minh rằng KBD = KCE
c) AK là tia phân giác của góc A
d) Kéo dài AK cắt BC tại I. Chứng minh rằng AI vuông góc với BC
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
a) Chứng minh rằng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM
tại E. Chứng minh rằng BC = DE và BC + BD > BE
c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6GM
Bài 6. Cho ∆ ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh AC, lấy điểm E sao
cho AH = AE . Qua E kẻ đường vuông góc với AC, cắt cạnh BC tại D. a) Chứng minh AHD ∆ = AED
AD là tia phân giác của  HAC .
b) Tia ED cắt tia AH tại K. Chứng minh KCD ∆ cân.
c) Gọi I là trung điểm của KC . Chứng minh ba điểm ,
A D, I thẳng hàng. d) So sánh BK và AK. Bài 7. Cho A
BC vuông tại A, đường phân giác BE (E AC ). Trên cạnh BC lấy điểm
H sao cho BH = AB.
a) Chứng minh:HE BC.
b) Gọi K giao điểm của tia BA và tia HE . Chứng minh:BE là đường trung trực của AH. c) Chứng minh: AKE = HCE.
d) Chứng minh: AE < EC. Bài 8. Cho AB ∆
C vuông ở A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB .
Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E. a) Chứng minh: ABE = DBE ;
b) Gọi AH cắt BE tại N.Chứng minh tam giác ANE ∆ là tam giác cân.
c) Chứng minh tia AD là tia phân giác của  HAC.
d) So sánh HD DC.
e) Chứng minh AH + BC > AB + AC .
-------------------------HẾT----------------------
Document Outline

  • II. HÌNH HỌC