Đề cương học kỳ 2 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Thăng Long – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề cương ôn tập kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Thăng Long, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

TRƯNGTHCS THĂNG LONG
T Toán - Công Ngh
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC K II
Môn: Toán 7
Năm học: 2022 2023
A. PHẦN ĐẠI S
I. LÝ THUYT: Ôn tập các định nghĩa, quy tc v:
1/Biu thc đi s.
2/ Đa thc mt biến, phép cng và phép tr đa thức mt biến.
3/ Phép nhân và phép chia đa thức mt biến .Tìm nghiệm đa thức mt biến.
4/ Xác sut ca biến c.
II. BÀI TP
*Làm các bài tp: Ôn tập chương VII; VIII trong sách giáo khoa và sách bài tp.
*Bài tp tham kho:
Bài 1. Cho biết h s và bc ca mi đơn thức sau:
a)
5
3x
b)
2
1
7
x
c)
2
1
2
x



Bài 2. Tính giá tr ca các biu thc:
A= 2x
2
y + xy 3xy ti x = - 2 và y = 4
B = (2x
2
+ x 1) (x
2
+ 5x 1) ti x = -2
C = - x
4
+ 3x
2
x
3
+ 3 2x x
2
+ x
4
+ x
3
2x
2
ti x =
3
2
Bài 3. Rút gn và tìm bc ca các biu thc sau:
a)
( )
( )
2 2 3
2 2 3 4x x x x x + + +
b)
Bài 4. Bằng cách đặt tính chia, tìm thương và dư trong các phép chia đa thc A cho đa thc B:
a)
4 3 2 2
2 3 3 6 2; 2A x x x x B x= + =
b)
4 3 2 2
3 3 5; 1A x x x x B x= + + + + = +
Bài 5. Tìm nghim của các đa thức:
a)
( ) 2 1A x x=−
c)
2
( ) 4 25C x x=−
e)
3
( ) 8 27E x x=+
b)
6
( ) 3
5
B x x=−
d)
2
1 16
()
49
D x x

= +


f)
2
( ) 3F x x x=+
Bài 6. Cho các đa thc f(x) = 4x
2
+ 3x 2; g(x) = 2x
2
+ 1; h(x) = 5x
2
3x 1
a) Tính
1
2
f



b) Tìm x đ f(x) + g(x) h(x) = 0
c) Chng t đa thức g(x) không có nghim.
Bài 7. Cho hai đa thức:
P(x) = 3x
2
+ 7 + 2x
4
3x
2
4 5x + 2x
3
Q(x) = - 3x
3
+ 2x
2
x
4
+ x + x
3
+ 4x 2 + 5x
4
a) Thu gn và sp xếp các hng t ca mỗi đa thức trên theo lũy tha gim dn ca biến.
b) Tính P(-1) và Q(0)
c) Tính G(x) = P(x) + Q(x)
d) Chng t rằng G(x) luôn dương vi mi giá tr ca x.
Bài 8. Cho hai đa thức C(x) = 5 8x
4
+ 2x
3
+ x + 5x
4
+ x
2
4x
3
;
D(x) = (3x
5
+ x
4
4x) (4x
3
7 + 2x
4
+ 3x
5
)
a) Thu gn và sp xếp các đa thức theo lũy tha gim dn ca biến.
b) Tính P(x) = C(x) + D(x); Q(x) = C(x) D(x).
c) Chng t x = 1 là nghim ca đa thức P(x) nhưng không là nghim ca đa thc Q(x).
d) Tìm nghim của đa thức F(x) = Q(x) ( 2x
4
+ 2x
3
+ x
2
12)
Bài 9. Lp 7A có 40 học sinh trong đó có 15 hc sinh nam. Giáo viên gi ngu nhiên mt bn
lên bảng để kim tra bài tp. Hi bn nam hay bn n kh năng được gi lên bng nhiu
hơn? Tại sao ?
Bài 10. Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13.
b) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
Bài 11. Một túi đựng sáu tm th được ghi các s 5; 7; 10; 11; 12;13. Rút ngu nhiên mt tm
th trong túi. Tính xác sut đ:
a) Rút đưc tm th ghi s chia hết cho 5.
b) Rút đưc tm th ghi s lớn hơn 4.
B.PHN HÌNH HC
I. LÝ THUYT
1/ Ôn tp li lý thuyết v đường thng song song, vuông góc đã học hc k I.
2/ Các trường hp bng nhau của 2 tam giác, các trường hp bng nhau ca tam giác vuông.
3/ Định nghĩa, tính cht, du hiu nhn biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
4/ Quan h gia đường vuông góc và đưng xiên ; bt đng thc tam giác.
5/ S đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đưng
cao trong mt tam giác .
6/ Hình hp ch nht và hình lập phương.
II. BÀI TP
*Làm các bài tp: Ôn tập chương IX và X trong sách giáo khoa và sách bài tp.
*Bài tp tham kho:
Bài 1.Trên cnh Ox Oy ca góc xOy lấy hai điểm A B sao cho OA = OB, tia phân giác
Oz ca góc xOy ct AB ti C.
a) CMR: C là trung đim ca AB và AC vuông góc vi OC.
b) Trên tia Cz lấy điểm M sao cho OC = CM. CMR: AM//OB, BM//OA.
c) K MI vuông góc vi Oy, MK vuông góc vi Ox. So sánh BI và AK.
Bài 2. Cho ∆ABC cân ti A lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cnh AC sao cho AD = AE.
Gi K là giao đim ca BE và CD.
a) CMR: BE = CD c) AK là tia phân giác ca góc A
b) ∆KBD = ∆KCE d) Kéo dài AK ct BC ti I. CMR: AI
BC.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông ti A (AB > AC), k phân giác BF (F AC). Gi H hình
chiếu của điểm C trên tia BF, trên tia đi ca tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF. Gi
K là hình chiếu ca F trên BC. Chng minh rng:
a) CE = CF, AB = BK b) AK // CH c) CH, FK, AB đồng quy.
Bài 4. Cho ∆ABC vuông tại A phân giác BD (D AC). Trên cnh BC lấy điểm E sao cho
AB = BE. Trên tia đi ca tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Gọi I giao điểm ca
BD vi FC. Chng minh rng:
a) ∆ABD = ∆EBD và DE BC
b) BD là đưng trung trc ca đon thng AE
c) Ba điểm D, E, F thng hàng
d) Điểm D cách đều ba cnh của ∆AEI.
Bài 5. Cho ∆ABC cân ti A, k AH vuông góc vi BC (H BC). Gọi N là trung điểm ca AC.
a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH
b) Hai đoạn thng BN AH ct nhau tại G, trên tia đối ca tia NB ly K sao cho
NK = NG. Chng minh: AG // CK
c) Chng minh: G là trung đim ca BK
d) Gi M là trung đim AB. Chng minh BC + AG > 4GM.
Bài 6. Cho
ABC có
󰆹

, trên cnh AC lấy điểm E sao cho AE =
1
3
AC. Trên tia đối ca
tia AE lấy điểm D sao cho AD = AE. Biết EB = EC.
a) Chng minh
ABD =
ABE và
BDE đu.
b) Chng minh: BE là phân giác ca 
?
c) Chng minh: BD
BC
d) K EK
BC ti K. Chng minh KB = KC
e) Gọi F là giao đim ca EK và BA. Chng minh: BE
CF
----------Chúc các con ôn tp tt đạt kết qu cao trong k thi sp ti ---------
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNGTHCS THĂNG LONG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Tổ Toán - Công Nghệ Môn: Toán 7
Năm học: 2022 – 2023 A. PHẦN ĐẠI SỐ
I. LÝ THUYẾT:
Ôn tập các định nghĩa, quy tắc về: 1/Biểu thức đại số.
2/ Đa thức một biến, phép cộng và phép trừ đa thức một biến.
3/ Phép nhân và phép chia đa thức một biến .Tìm nghiệm đa thức một biến.
4/ Xác suất của biến cố. II. BÀI TẬP
*Làm các bài tập:
Ôn tập chương VII; VIII trong sách giáo khoa và sách bài tập.
*Bài tập tham khảo:
Bài 1. Cho biết hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau: 2 1 −  1  a) 5 3x b) 2 x c) − x   7  2 
Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức:
A= 2x2y + xy – 3xy tại x = - 2 và y = 4
B = (2x2 + x – 1) – (x2 + 5x – 1) tại x = -2 3
C = - x4 + 3x2 – x3 + 3 – 2x – x2 + x4 + x3 – 2x2 tại x = 2
Bài 3. Rút gọn và tìm bậc của các biểu thức sau: a) 2 x ( 2 x x + ) 3 2 2
3 + x ( x + 4) b)
(5x + 7)(2x − )
1 − (10x − 3)( x + 2)
Bài 4. Bằng cách đặt tính chia, tìm thương và dư trong các phép chia đa thức A cho đa thức B: a) 4 3 2 2
A = 2x − 3x − 3x + 6x − 2; B = x − 2 b) 4 3 2 2
A = x + x + 3x + 3x + 5; B = x +1
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức: a) ( A x) = 2x −1 c) 2
C(x) = 4x − 25 e) 3
E(x) = 8x + 27 2 6  1  16 b) B(x) = 3 − x
d) D(x) = x + −   f) 2
F(x) = x + 3x 5  4  9
Bài 6. Cho các đa thức f(x) = 4x2 + 3x – 2; g(x) = 2x2 + 1; h(x) = 5x2 – 3x – 1  1 −  a) Tính f    2 
b) Tìm x để f(x) + g(x) – h(x) = 0
c) Chứng tỏ đa thức g(x) không có nghiệm.
Bài 7.
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 + 7 + 2x4 – 3x2 – 4 – 5x + 2x3
Q(x) = - 3x3 + 2x2 – x4 + x + x3 + 4x – 2 + 5x4
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(-1) và Q(0) c) Tính G(x) = P(x) + Q(x)
d) Chứng tỏ rằng G(x) luôn dương với mọi giá trị của x.
Bài 8.
Cho hai đa thức C(x) = 5 – 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 – 4x3;
D(x) = (3x5+ x4 – 4x) – (4x3 – 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) = C(x) + D(x); Q(x) = C(x) – D(x).
c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x).
d) Tìm nghiệm của đa thức F(x) = Q(x) – (– 2x4 + 2x3 + x2 – 12)
Bài 9.
Lớp 7A có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh nam. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn
lên bảng để kiểm tra bài tập. Hỏi bạn nam hay bạn nữ có khả năng được gọi lên bảng nhiều hơn? Tại sao ?
Bài 10.
Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13.
b) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
Bài 11.
Một túi đựng sáu tấm thẻ được ghi các số 5; 7; 10; 11; 12;13. Rút ngẫu nhiên một tấm
thẻ trong túi. Tính xác suất để:
a) Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 5.
b) Rút được tấm thẻ ghi số lớn hơn 4. B.PHẦN HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT
1/ Ôn tập lại lý thuyết về đường thẳng song song, vuông góc đã học ở học kỳ I.
2/ Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
3/ Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
4/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ; bất đẳng thức tam giác.
5/ Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác .
6/ Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. BÀI TẬP
*Làm các bài tập:
Ôn tập chương IX và X trong sách giáo khoa và sách bài tập.
*Bài tập tham khảo:
Bài 1.Trên cạnh Ox và Oy của góc xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB, tia phân giác
Oz của góc xOy cắt AB tại C. a)
CMR: C là trung điểm của AB và AC vuông góc với OC. b)
Trên tia Cz lấy điểm M sao cho OC = CM. CMR: AM//OB, BM//OA. c)
Kẻ MI vuông góc với Oy, MK vuông góc với Ox. So sánh BI và AK.
Bài 2.
Cho ∆ABC cân tại A lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
Gọi K là giao điểm của BE và CD. a) CMR: BE = CD
c) AK là tia phân giác của góc A b) ∆KBD = ∆KCE
d) Kéo dài AK cắt BC tại I. CMR: AI ⊥ BC.
Bài 3.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), kẻ phân giác BF (F ∈ AC). Gọi H là hình
chiếu của điểm C trên tia BF, trên tia đối của tia HB lấy điểm E sao cho HE = HF. Gọi
K là hình chiếu của F trên BC. Chứng minh rằng: a) CE = CF, AB = BK b) AK // CH c) CH, FK, AB đồng quy.
Bài 4.
Cho ∆ABC vuông tại A có phân giác BD (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho
AB = BE. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = EC. Gọi I là giao điểm của
BD với FC. Chứng minh rằng: a) ∆ABD = ∆EBD và DE ⊥ BC b)
BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE c)
Ba điểm D, E, F thẳng hàng d)
Điểm D cách đều ba cạnh của ∆AEI.
Bài 5. Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi N là trung điểm của AC. a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH b)
Hai đoạn thẳng BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho
NK = NG. Chứng minh: AG // CK c)
Chứng minh: G là trung điểm của BK d)
Gọi M là trung điểm AB. Chứng minh BC + AG > 4GM. 1
Bài 6. Cho  ABC có 𝐴̂ = 900, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của 3
tia AE lấy điểm D sao cho AD = AE. Biết EB = EC.
a) Chứng minh  ABD =  ABE và  BDE đều.
b) Chứng minh: BE là phân giác của 𝐴𝐵𝐶 ̂? c) Chứng minh: BD ⊥ BC
d) Kẻ EK ⊥ BC tại K. Chứng minh KB = KC
e) Gọi F là giao điểm của EK và BA. Chứng minh: BE ⊥ CF
----------Chúc các con ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới ---------